Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1. Khái niệm về hoạt động dầu tư 1.2. Đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư II . DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1. Khái niệm 2.2. phân loại dự án đâu tư III . CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tư 3.1.1. Mục đích, u cầu của cơng tác thẩm định dự án đầu tư 3.1.2. Nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tư 3.1.3. Căn cứ để thẩm định dự án đầu tư 3.1.3.1. Hồ sơ dự án 3.1.3.2. Hệ thống văn bản pháp quy 3.1.3.3. Các thơng tin có liên quan 3.1.4. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư 3.2. Nội dung và phương pháp thẩm định dự án đầu tư 3.2.1. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 3.2.2. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư 3.2.2.1. Các quan điểm thẩm định, đánh giá dự án đầu tư 3.2.2.2. Phương pháp thẩm định đánh giá dự án đầu tư 3.2.2.3. Nội dung cụ thể thẩm định dự án đầu tư THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.3. Tổ chức thẩm định dự án đầu tư 3.3.1. Thẩm quyền quyết định đầu tư 3.3.1.1. Đối với dự án đầu tư trong nước 3.3.1.2.Đối với dự án đầu tư nước ngồi 3.3.2. Các bước thẩm định trong q trình thẩm định dự án đầu tư 3.3.3. Tổ chức thẩm định 3.3.3.1. Quy trình tổng qt tổ chức thẩm định 3.3.3.2. Cơ quan, Đơn vị thực hiện thẩm định 3.3.3.3. Quy trình thực hiện thẩm định dự án 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác thẩm định dự án đầu tư 3.4.1. Phương pháp thẩm định 3.4.2. Lựa chon đổi tác 3.4.3. Mơi trường pháp luật 3.4.4. Thơng tin 3.4.5. Quy trình thực hiện dự án 3.4.6. Quản lý hoạt động đầu tư 3.4.7. Đội ngũ cán bộ thẩm định 3.4.8. Vấn đề định lượng và tiêu chuẩn trong thẩm định dự án CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ NGHỆ AN I. KHÁI QT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRONG THỜI GIAN QUA CỦA TỈNH NGHỆ AN 1. Khái qt chung về tỉnh Nghệ An 2. Khái qt chung về tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2001 - 20033 II . QUY TRÌNH TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ NGHỆ AN 1. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ DAĐT THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Tổ chức thẩm định 2.1. trường hợp tổ chức tự thẩm định 2.2. Trương hợp tổ chức xin ý kiến các ngành để thẩm định 3 . Trường hợp tổ chức họp thẩm định 4. Hồn thiện hồ sơ, trình ký và nhận quyết định gửi chủ đầu tư và các đơn vị liên quan III . ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ NGHỆ AN 1. Diễn biến Về nhận định hiệu quả đầu tư của các dự án trong thời gian từ năm 1996 đến nay 1.1. Các dự án sản xuất kinh doanh 1.2. Các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội 2. Những nét nổi bật trong cơng tác thẩm định dự án đầu tư của sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An trong thời gian qua 2000 - 2003 2.1. Về Thể chế 2.2. Về tiếp nhận hồ sơ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư 2.3. Xử lý hồ sơ 3. Tình hình thực hiện cải cách hành chính cơng tác thẩm định dự án đầu tư 3.1. Triển khai thực hiện Quyết định 103 3.2. Nội dung và kết quả thực hiện 3.3. Đối tượng thẩm định và chất lượng thẩm định 4. Các mặt hạn chế, tồn tại và ngun nhân tồn tại trong cơng tác thẩm định dự án đầu tư 4.1. Hạn chế tồn tại trong các bước thuộc q trình thẩm định dự án 4.2. Ngun nhân hạn chế CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ NGHỆ AN I. TRIỂN VỌNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1. Một số lợi thế của tỉnh Nghệ An có lợi cho nhà đầu tư 2. Một số khó khăn ảnh hưởng đến mơi trường đầu tư của tỉnh Nghệ An II . GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Giải pháp về lựa chọn đối tác tham gia đầu tư thận trọng hơn 2. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính 3. Giải pháp về nâng cao chất lượng khai thác, xử lý và lưu trữ thơng tin 4. Giải pháp về xây dựng một quy trình thẩm định hợp lý 5. Giải pháp về xác định các tiêu chuẩn, nội dung trong phân tích thẩm định và đánh giá dự án 6. giải pháp lựa chọn phương pháp thẩm định hợp lý 7. Giải pháp về nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư và q trình thẩm định dự án đầu tư 8. Giải pháp về nâng cao chất lượng con người III . CÁC KIẾN NGHỊ. 1. Những đề xuất đổi mới cơng tác tiếp nhận, thẩm định dự án đầu tư nhằm hồn chỉnh nội dụng, quy trình và phương pháp thẩm định dự án đầu tư 1.2. Về cơng tác tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ 2.2. Tổ chức thẩm định 1.3. Quy định về thời gian trong quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ và trình ký 2. Những vấn đề kiến nghị về trách nhiệm của các cơ quan trong cơng tác thẩm định dự án đầu tư nhằm nâng cao cơng tác quản lý nhà nước và chất lượng cơng tác thẩm định các dự án đầu tư 2.1. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh 2.2. Đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư 2.3. Đối với Văn phòng HĐND – UBND 2.4. Đối với các sở quản lý liên quan 2.5. Đối với các chủ đầu tư THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.6. Đối với tổ chức tư vấn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu tư và xây dựng là thực hiện tốt cơng tác chuẩn bị đầu tư, trong đó có việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư. Lập dự án là cơng việc đầu tiên có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Hồ sơ dự án hợp lệ và đảm bảo u cầu chất lượng là cơ sở để thẩm định và ra quyết đinh đầu tư. Đây là những cơng việc được tiến hành trong THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giai đoạn đầu của chu trình dự án ( nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi hoặc các nghiên cứu chun đề ) nhằm hình thành dự án. Hồ sơ dự án trình duyệt sẽ được các cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư. Thẩm định dự án là phân tích đánh giá tính khả thi của dự án trên tất cả các phương diện kinh tế, kỹ thuật,xã hội trên cơ sở các tiêu chuẩn, định mức, quy định của các cơ quan quản lý nhà nước, tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế. Lập và thẩm định dự án với những u cầu nói trên đụng chạm tới hàng loạt vấn đề về khoa học, kỹ thuật chun ngành,nghiệp vụ kinh tế cụ thể ( tài chính, kế tốn, thống kê, kinh tế lượng, ngân hàng…). Chính vì vậy cơng tác thẩm định dự án ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả trong hoạt động đầu tư của quốc gia nói chung và của tỉnh Nghệ An nói riêng. Để thực hiện được tốt nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Nghệ An thì cơng việc lập và thẩm định dự án đầu tư có chất lượng cao càng trở nên rất cần thiết và quan trọng . Xuất phát từ lý do trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vực thẩm định dự án , trong thời gian thực tập tại phòng Thẩm định dự án đầu tư & xét thầu - Sở Kế hoạch & Đầu tư Nghệ An, em đã tập trung đi sâu tìm hiểu cơng tác thẩm định dự án đầu tư và đã quyết định chọn đề tài nghiên cưú “Hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư của Sở Kế hoạch & Đầu tư Nghệ An “ Do thời gian thực tế tại Sở Kế hoạch & Đầu tư Nghệ An ngắn, cùng vơi sự hiểu biết còn han chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn sinh viên để chun đề được hồn thiện hơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TH.S - Phạm Văn Hùng cùng các cơ chú cán bộ Văn phòng Thẩm định dự án đầu tư & Xét thầu - Sở Kế hoạch & đầu tư Nghệ An nơi em thực tập đã tận tình giúp đỡ em hồn thành chun đề này. CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. I. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ : 1.1. Khái niệm về hoạt động dầu tư. Đầu tư (hay hoạt động đâu tư ) theo nghĩa rộng nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho người đầu tư kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực có thể là tiền, tài ngun thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác. Biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã bỏ ra trên đây được gọi là vốn đầu tư. Khái niệm này được coi là chủ đạo, xun suốt trong q trình lập và thẩm định dự án đầu tư. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2. Đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư. - Là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường là và trước hết là quyết định việc sử dụng các nguồn lực mà biểu hiện cụ thể dưới các hình thái khác nhau như tiền, đất đai, tài sản, vật tư thiết bị, tài sản trí tuệ, v.v - Vốn được hiểu như là các nguồn lực sinh lợi. Dưới các hình thức khác nhau nhưng vốn có thể xác định dưới hình thức tiền tệ, vì vậy các quyết định đầu tư thường được xem xét dưới phương diện tài chính (tốn phí bao nhiêu vốn, có khả năng thực hiện khơng, có khả năng thu hồi được khơng, mức sinh lời là bao nhiêu …). nhiều dự án có thể khả thi ở các phương diện khác (kinh tế, xã hội) nhưng khơng khả thi về phương diện tài chính và vì thế cũng khơng thể thực hiện trên thực tế. - Là hoạt động có tính chất lâu dài. Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính khác, đầu tư ln ln là hoạt động có tính chất lâu dài thường thì một cơng cuộc đầu tư diễn ra trong vòng (5, 10, 20 năm hoặc lâu hơn), vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao. Do tính chất lâu dài nên mọi sự trù liệu đều là dự tính, chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều nhân tố. Chính điều này là một trong những vấn đề hệ trọng phải tính đến trong mọi nội dung phân tích, đánh giá của q trình thẩm định dự án - Là hoạt động ln cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai. Đầu tư về một phương diện nào đó là một sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh đổi lấy lợi ích tương lai(vốn để đầu tư khơng phải là các nguồn lực để dành), vì vậy ln ln có sự so sánh cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích trong tương lai. Rõ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ràng rằng, nhà đầu tư mong muốn và chấp nhận đầu tư chỉ trong điều kiện lợi ích thu được trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện nay họ tạm thời phải hy sinh (khơng tiêu dùng hoặc khơng đầu tư vào nơi khác). -Là hoạt động mang nặng rủi ro. Các đặc trương nói trên đã cho thấy hoạt động đầu tư là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại thực hiện trong một thời gian dài khơng cho phép nhà đầu tư lường tính hết những thay đổi trong q trình thực hiện đầu tư so với dự tính. Vì vậy, chấp nhận rủi ro như là bản năng của nhà đầu tư. Tuy nhiên, nhận thức rõ điều này nên nhà đầu tư cũng có những cách thức, biện pháp ngăn ngừa hay hạn chế để khả năng rủi ro để sự sai khác so với dự tính là ít nhất. II . DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ : 2.1. Khái niệm : Có khá nhiều định nghĩa , khái niệm về dự án đầu tư trong các tài liệu nghiên cứu hoặc các văn bản hướng dẫn. Theo giải thích trong quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ, tại Điều 5: "Dự án đầu tư là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới , mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về mặt số lượng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định ( chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)" Trong quy chế quản lý đầu tư và xây dụng còn nêu ra khái niệm một vài loại hình dự án cụ thể như "Khu đơ thi mới", "Dự án phát triển hạ tầng đơ thị", " Dự án phát triển khu đơ thi mới", trong đó nêu phạm vi và nội dung đầu tư của các loại dự án này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nói một cách ngắn gọn, dự án đầu tư là tập hợp các đối tượng hình thành và hoạt động theo một kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu nhất định (các lợi ích) trong một khoảng thời gian nhất định. 2.2. Phân loai : Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư tuỳ theo mục đích và phạm vi xét. Ở đây chỉ nêu các cách phân loại liên quan tới u cầu cơng tác thẩm định và quản lý cơng tác đầu tư trong hệ thống văn bản pháp quy, các tài liệu quản lý hiện hành: - Theo nguồn vốn :dự án đầu tư được phân thành : a. Dự án đầu tư sử dụng vốn huy động trong nước: (dự án sử dụng vốn tích luỹ của ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân cư ). b. Dự án đầu tư sử dụng vốn huy động từ nước ngồi: (dự án sử dụng vốn đầu tư gián tiếp, vốn đầu tư trực tiếp). Phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vai trò của mỗi nguồn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng địa phương và tồn bộ nền kinh tế. - Theo luật chi phối : Dự án đầu tư được chia ra theo luật khuyến khích đầu tư trong nước; đầu tư theo luật khuyến khích đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (FDI); đầu tư theo quy chế đầu tư ra nước ngồi. - Theo hình thức đầu tư: Tự đầu tư, liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT, BTO, BT, .v.v - Theo cách thức thực hiện đầu tư : Xây dựng, mua sắm, Th,… - Theo lĩnh vực đầu tư : Dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển cơ sở hạ tầng, văn hố - xã hội… - Phân loại theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư: + Đối với đầu tư trong nước chia làm 4 loại: Dự án quan trong quốc gia( dự án được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, được quy định tại nghị quyết số THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... c v các d án nh d án, trình Th tư ng chính ph quy t - Các d án thu c nhóm A,B,C do doanh nghi p th m nh d án, t quy t pháp lu t; d án nh u tư theo quy u tư thu c nhóm A,B ph i phê duy t; D án u tư u tư , doanh nghi p t nh và t ch u trách nhi m trư c m b o phù h p v i quy ho ch ư c u tư thu c nhóm A,trư c khi quy t inh tư ng chính ph cho phép nh u tư ph i ư c Th u tư - Trư ng h p các d án u tư thu c... tư cách pháp nhân và năng l c c a ch u tư ( i tác tham gia d án) - ánh giá hình th c t ch c, qu n lý th c hi n d án Xem xét, ánh giá các ch - i u ki n và m c tài chính th c hi n d án áp d ng các ch khuy n khich, ưu ãi u tư l) Phân tích hiêu qu d án: Hiêu qu là bi u hi n t ng h p và là tiêu chu n ánh giá tính kh thi c a d án trên t t c các phương di n k thu t và kinh t Hi u qu d án ư c xem xét trên... u tư v i quy ho ch phát tri n ngành và lãnh th b ) Phân tích ánh giá nhu c u, th trư ng và xác nh quy mơ h p lý c a d án Phân tích ánh giá nhu c u và th trư ng trên m t s m t sau: - Xem xét tính quy mơ, ph m vi, m c - y v n i dung ánh giá, nhu c u và th trư ng (xác tăng trư ng) ánh giá cơ s d li u và phương pháp phân tích và d báo nhu c u và th trư ng xác nh i v i d án - Phân tích tính h p lý v giá. .. trương u tư t ch c th m nh u tư H i u tư các d án quan trong qu c gia do ng th m nh nhà nư c v các d án nh d án, trình Th tư ng chính ph quy t - Các d án thu c nhóm A,B,C do doanh nghi p thành ph n kinh t ) , doanh nghi p t quy th m m b o phù h p v i quy ho ch ư c phê duy t; D án khi quy t inh u tư u tư (khơng phân bi t nh d án, t quy t nh và t ch u trách nhi m trư c pháp lu t; d án nh nh u tư theo u tư. .. d án (theo - Kh năng i tư ng) m b o (các căn c pháp lý) và các i u ki n cung c p tài chính -M c - s n sàng (th i h n cung c p) c a các ngu n v n cho d án nh giá tài s n góp v n c a bên Vi t Nam (nêu có) trong các d án h p ng h p tác kinh doanh, d án liên doanh v i nư c ngồi k) ánh giá các i u ki n th c hi n d án: Xem xét m t s i m cơ b n trong vi c t ch c qu n lý d án, g m : - Xem xét và ánh giá tư. .. v i các d án d ng) và các cơ quan có liên quan n n i dung th m 3.2 N i dung và phương pháp th m 3.2.1 N i dung th m Cơng tác th m và nh d án nh d án nh d án i u 106 và i u 107 Ngh Theo các quy nh d án u tư u tư u tư trong nư c ư c quy i u 29 c a Quy ch qu n lý 52/1999/N -CP Th m nh d án u tư xây nh t i i u 26,27,28 u tư và xây d ng ban hành kèm theo ngh u tư tr c ti p nư c ngồi ư c quy nh nh t i nh... hành d án: Xem xét, ánh giá tính h p lý, tính ch t n liên quan n t ch c th c hi n và v n hành - Th m các góc nh b n v ng c a các gi i pháp và y u t nh v hi u qu m b o m c tiêu d u tư: Xem xét ánh giá hi u qu d án khác nhau (tài chính,kinh tê, xã h i) trên cơ s t ng h p c a d án làm căn c quy t nh u tư t ó ánh giá hi u qu u tư - D án ư c xem và kh thi khi vi c th m nói trên cho nh ng k t qu nh c a d án. .. ch c m t cách ch t ch và h p lý 3.1.3 Căn c th m nh d án u tư 3.1.3.1 H sơ d án Th m nh d án trư c h t là căn c vào h sơ d án do ch u tư trình duy t H sơ d án bao g m các văn b n, tài li u, k t qu nghiên c u có liên quan n d án ư c l p theo quy v i t ng lo i d án c th ( d ng v n ODA, d án nh Quy nh v h sơ c a d án ư c quy u tư trong nư c, nh u tư tr c ti p nư c ngồi, d án s u tư theo hình th c BOT,…)... t d án Vì v y, phân tích ánh giá d án t nhi u quan i m khác nhau cho phép nhìn nh n m t cách tồn di n và có ư c quy t nh úng n trong vi c tham gia th c hi n d án Trong nhi u trư ng h p có s trái ngư c trong ánh giá m t d án gi a các quan i m khác nhau vì v y c n ph i có quy t nh úng n m b o l i ích chung b) C th : Các quan i m phân tich, ánh giá d án : + i v i phân tích tài chính d án: - Theo quan i... quan ngang b ,…) các cơ quan hay ơn v ch c năng ư c quy sau ây g i chung là cơ quan th m Phân câp th m quy n quy t nh nh t ch c th c hi n các cơng tác th m nh nh d án u tư và t ch c th m nh d án nêu trong sơ t ng qt dư i ây: Hình 2:Sơ phân c p th m quy n quy t D án quan trong qu c gia do QH thơng qua ch trương Quy t nh u tư và t ch c th m QU C H I nh CH NH PH nh u tư d án quan tr ng Qu c gia TH TƯ . Phương pháp thẩm định dự án đầu tư 3.2.2.1. Các quan điểm thẩm định, đánh giá dự án đầu tư 3.2.2.2. Phương pháp thẩm định đánh giá dự án đầu tư . ký và nhận quyết định gửi chủ đầu tư và các đơn vị liên quan III . ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ NGHỆ