PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP

95 42 0
PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THERAVĀDA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP Bình Anson Biên Dịch Nhà Xuất Bản Tôn Giáo PL 2550 – DL 2006 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 22-07-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI TỰA 01 PHẬT GIÁO LÀ GÌ? 02 KHÁI NIỆM CĂN BẢN 03 PHẬT GIÁO VÀ Ý NIỆM VỀ THẦN LINH 04 NGŨ GIỚI 05 TÁI SINH 06 THIỀN 07 TRÍ TUỆ VÀ TỪ BI 08 ĂN CHAY 09 MAY MẮN VÀ THỜI VẬN 10 KINH ĐIỂN 11 TU SĨ 12 TRỞ THÀNH PHẬT TỬ 13 CĂN BẢN PHẬT GIÁO PHỤ ĐÍNH -1- Cuộc đời Ðức Phật -2- Tam tạng kinh điển -3- Bắc tông & Nam tông -4- Đời sống cư sĩ -5- Bố thí -6- Trì giới -7- Hành thiền KHÉO VẤN, KHÉO ĐÁP Nguyên tác: Good Question, Good Answer Tác giả: Tỳ khưu Shravasti Dhammika Dịch giả: Phạm Kim Khánh & Bình Anson -o0o - LỜI TỰA Tỳ khưu Shravasti Dhammika nhà sư người Úc Ngài giảng sư lỗi lạc môn Phật giáo Tôn Giáo Á Châu trường đại học, đài truyền hình truyền Úc khắp nơi vùng Đông Nam Á Trong sách này, ngài Dhammika giải đáp thắc mắc giáo huấn Đức Phật mà người ta thường nêu lên để hỏi ngài Lối trả lời ngài thật xác, rõ ràng minh bạch Quý vị chưa quen thuộc với Phật giáo thấy nơi tia sáng bao trùm toàn diện vấn đề Quý vị sâu vào Đạo hoan hỷ tiếp nhận thêm bổ túc thích thú cho hiểu biết Phạm Kim Khánh, Hoa Kỳ, 1994 * Với đồng ý bác Phạm Kim Khánh, chúng tơi hiệu đính lại dịch cũ Ngồi ra, dịch 2006 có bổ sung thêm chương mới, dựa theo ấn điện tử Anh ngữ 2003 phổ biến trang web Phật giáo BuddhaNet (http://www.budhanet.net) Bình Anson, Úc châu, 2006 * 01 PHẬT GIÁO LÀ GÌ? VẤN: Phật giáo gì? ĐÁP: Danh từ Phật giáo (Buddhism) xuất nguyên từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh", vậy, Phật giáo tôn giáo đưa đến giác ngộ Giáo thuyết phát xuất từ kinh nghiệm người, Ngài Siddhatta Gotama (Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm), tự giác ngộ vào lúc 35 tuổi tôn Phật Đến nay, Phật giáo tồn 2.500 năm có khoảng 300 triệu tín đồ khắp giới Cho đến cách độ trăm năm, Phật giáo yếu triết học người Á Đơng, có thêm nhiều người Âu, Úc Mỹ lưu tâm đến VẤN: Như vậy, Phật giáo triết học (philosophy)? ĐÁP: Danh từ "philosophy", triết học, có hai phần: "philo" có nghĩa ưa thích, u chuộng, "sophia" có nghĩa trí tuệ Như vậy, triết học (philosophy) yêu chuộng trí tuệ, tình thương trí tuệ Cả hai ý nghĩa mô tả Phật giáo cách toàn hảo Phật giáo dạy ta nên cố gắng phát triển trọn vẹn khả trí thức để thông suốt rõ ràng Phật giáo dạy ta phát triển lịng từ bi để người bạn thật tất chúng sinh Như vậy, Phật giáo triết học, triết học Phật giáo triết học tối thượng VẤN: Đức Phật ai? ĐÁP: Vào năm 623 trước Tây Lịch, cậu bé sinh hoàng tộc miền bắc xứ Ấn Độ Vị hoàng tử trưởng thành nhung lụa, cảnh giàu sang nhung lụa, sớm nhận thức tiện nghi vật chất an tồn gian khơng bảo đảm hạnh phúc Ngài động lòng trắc ẩn sâu xa trước hoàn cảnh khổ đau người sống chung quanh định tìm cho bí hạnh phúc nhân loại Vào năm 29 tuổi, Ngài rời vợ con, cất bước lên đường, ngồi lại chân vị đạo sư trứ danh thời để học Những vị dạy Ngài nhiều điều, không vị thật hiểu biết nguồn cội khổ đau nhân loại làm để vượt thoát khỏi nguồn cội khổ đau Cuối cùng, sau sáu năm tu học hành thiền, Ngài thu hoạch đủ kinh nghiệm để tự phá vỡ vô minh thành đạt giác ngộ Kể từ đó, Ngài tơn Phật, bậc Chánh đẳng Chánh giác Trong bốn mươi lăm năm trường, Ngài chu du khắp miền bắc xứ Ấn Độ để dạy người khác Ngài chứng ngộ Lịng từ bi hạnh nhẫn nhục Ngài thật kỳ diệu, ngàn người theo Ngài, trở thành tín đồ Phật giáo Đến năm tám mươi tuổi thọ, già yếu bệnh hoạn, lúc hạnh phúc an bình, Ngài nhập diệt VẤN: Đức Phật đi, lìa bỏ vợ con, có phải lẩn tránh nhiệm vụ khơng? ĐÁP: Đối với Đức Phật, dứt lìa gia đình để khơng phải chuyện dễ Chắc chắn Ngài đắn đo thắc mắc dự lâu ngày trước định Trước mặt Ngài có hai đường: hiến thân cho gia đình, tự hiến cho tồn thể gian Sau cùng, lịng từ bi vơ lượng, Ngài định tự cống hiến cho gian Và đến nay, toàn thể gian cịn thọ hưởng lợi ích từ lịng hy sinh cao Ngài Đây lẩn tránh trách niệm Đây có lẽ hy sinh có nhiều ý nghĩa cao nhất, từ xưa đến VẤN: Đức Phật nhập diệt, làm Ngài giúp ta? ĐÁP: Ơng Faraday người khám phá điện, ông qua đời, ơng sáng chế cịn giúp ích cho Ơng Louis Pasteur tìm phương thức trị liệu cho nhiều chứng bệnh Ông ta chết, đến khám phá y khoa cịn cứu mạng nhiều người Ơng Leonardo da Vinci, người sáng tạo nhiều tác phẩm mỹ thuật, chết Nhưng, ơng sáng tác cịn làm phấn khởi tinh thần giúp cho nhiều người hoan hỷ thưởng thức Những bậc cao nhân anh hùng hào kiệt người thiên cổ từ kỷ, đọc lại lịch sử oai hùng vị làm thành tựu, cịn tìm nguồn gợi cảm muốn làm ngài Đúng vậy, Đức Phật nhập diệt, 2.500 năm sau, giáo huấn Ngài tế độ chúng sinh, gương lành Ngài nguồn gợi cảm cho nhiều người, lời dạy Ngài làm thay đổi nhiều sống Chỉ có Đức Phật có oai lực hùng mạnh ấy, nhiều kỷ sau chết VẤN: Đức Phật có phải thần linh không? ĐÁP: Không, Ngài thần linh Ngài không tự xưng thần linh, thần linh sứ giả thần linh Ngài người tự cải thiện để trở nên toàn hảo, dạy ta noi theo gương lành ấy, ta trở nên tồn hảo Ngài VẤN: Nếu Đức Phật thần linh, người ta sùng kính lễ bái Ngài? ĐÁP: Có nhiều cách lễ bái khác Khi lễ bái thần linh, người ta tán thán công đức tôn vinh, dâng cúng lễ vật van xin ân huệ, tin tưởng vị thần linh lắng tai nghe lời tán thán cơng đức, nhận lãnh lễ vật, thoả mãn lời cầu nguyện Người Phật tử không tự nuông chiều loại lễ bái Còn phương cách lễ bái khác để tỏ lịng tơn kính người hay vật mà khâm phục Khi vị thầy giáo bước vào phòng, ta đứng dậy Khi gặp người đáng tơn kính, ta xá chào Khi nghe quốc thiều trổi lên, ta nghiêm chỉnh đứng chào Đó cử tơn kính lễ bái để tỏ lịng cảm phục kính mộ ta người hay vật Đó loại lễ bái người Phật tử Một tượng Phật tư ngồi với hai tay dịu dàng đặt vế, với nụ cười tự tại, từ bi mẫn, nhắc nhở nỗ lực phát triển tình thương an định nội tâm Hương trầm nhắc ta mùi hương thâm diệu giới đức, đèn tượng trưng ánh sáng trí tuệ, cành hoa sớm nở tối tàn khơi dậy nơi ta ý niệm đặc tướng vô thường vạn pháp Khi lễ lạy, ta bày tỏ lòng tri ân Đức Phật, Ngài ban truyền cho ta lời dạy vơ hữu ích Đó ý nghĩa lễ lạy Phật giáo VẤN: Nhưng tơi có nghe nói người Phật tử lễ bái thần tượng ĐÁP: Những lời phát biểu tương tự biểu lộ tình trạng hiểu biết người nói Tự điển định nghĩa thần tượng "một hình ảnh hay tượng tôn sùng thần linh" Như thấy, người Phật tử không tin Đức Phật thần linh, họ tin khúc gỗ hay khối kim khí thần linh? Tất tôn giáo dùng biểu tượng để diễn đạt khái niệm khác Đạo Lão dùng âm dương để tượng trưng trạng thái hòa diệu hai đối nghịch Đạo Sikh dùng lưỡi kiếm để tượng trưng chiến đấu tinh thần Trong Ky-tô giáo, cá dùng để tượng trưng cho hy sinh Chúa Giê-su Trong Phật giáo, tượng Phật tượng trưng tính nhân giáo lý nhà Phật, Phật giáo lấy người làm nồng cốt, thần linh, phải quay nhìn vào bên trong, khơng phải hướng bên ngồi, để tìm trạng thái tồn hảo trí tuệ Như vậy, nói người Phật tử sùng bái thần tượng không VẤN: Tại người ta đốt giấy tiền vàng bạc làm đủ điều kỳ dị chùa? ĐÁP: Đối với ta, có nhiều chuyện kỳ lạ ta chưa thấu hiểu Thay bác bỏ lạ kỳ tương tự, ta nên cố gắng tìm hiểu ý nghĩa Đúng lối hành lễ người Phật tử đơi bắt nguồn từ tín ngưỡng dị đoan hiểu biết lầm lạc dân gian, từ lời dạy Đức Phật Những hiểu biết lầm lạc khơng phải có Phật giáo Chính Đức Phật dạy rành rẽ với nhiều chi tiết, ta đổ lỗi cho Ngài có vài người khơng hiểu biết đầy đủ Có câu châm ngơn: "Nếu người lâm bệnh mà khơng tìm cách chữa trị, có lương y sẵn bên cạnh, lỗi vị lương y Cùng ấy, người bị chứng bệnh nhiễm làm bứt rứt dày vị, mà khơng nhờ đến giúp đỡ Đức Phật, lỗi Đức Phật" (JN 28-9) Ta khơng nên xét đốn Phật giáo hay tơn giáo khác có người tín đồ thực hành sai lạc Nếu bạn muốn hiểu biết giáo lý thật Đức Phật, đọc lời Phật dạy, nói chuyện với thơng hiểu Phật pháp đắn VẤN: Nếu Phật giáo tốt, quốc gia Phật giáo lại nghèo vậy? ĐÁP: Nghèo, bạn muốn nói vài quốc gia Phật giáo nghèo nàn mặt kinh tế, Nhưng, xét "phẩm chất đời sống", có lẽ vài quốc gia Phật giáo rõ thật giàu Chẳng hạn Hoa Kỳ, quốc gia phong phú cường thịnh, tỷ lệ số người phạm trọng tội cao giới, triệu người già yếu bị cháu lãng quên chết cô đơn trại dưỡng lão, tình trạng bạo động gia đình trẻ bị ngược đãi vấn đề quan trọng Trong ba gia đình có cặp vợ chồng ly dị, báo chí phim ảnh khiêu dâm kỹ nghệ lớn Tuy giàu có mặt tiền của, phẩm chất đời sống có lẽ thật nghèo nàn Bây thử nhìn xem quốc gia có truyền thống Phật giáo, ta thấy khác biệt Tại xứ đó, cha mẹ trọng đãi tơn kính, tỷ lệ tội phạm tương đối thấp, trường hợp ly dị tự sát tương đối xảy ra, giá trị truyền thống hòa nhã, rộng lượng bố thí, hiếu khách, bao dung kính trọng người khác cịn vững mạnh Về mặt kinh tế hậu tiến, phẩm chất đời sống có lẽ cao quốc gia giàu có phồn thịnh Hoa Kỳ Nhưng ta xét mặt kinh tế mà thôi, ta nên biết quốc gia có kinh tế vững mạnh giới ngày Nhật Bản, 93% người Nhật tự xem Phật tử VẤN: Tại nghe nói đến người Phật tử làm cơng tác từ thiện? ĐÁP: Có lẽ người Phật tử khơng cảm thấy cần phải khoe khoang hành động từ thiện họ Nhiều năm trước, nhà lãnh đạo Phật giáo Nhật Bản tên Nikkho Nirwano nhận lãnh giải thưởng Templeton Prize ơng có cơng tác đem lại hịa hợp khuyến khích tình thân hữu tơn giáo Cùng ấy, đây, nhà sư người Thái Lan vừa nhận lãnh giải thưởng trứ danh Magsaysay Prize, ngài có cơng tác thượng thặng việc trừ ma túy Vào năm 1987, nhà sư Thái khác, Đại đức Kantayapiwat, thưởng giải Norwegian Children’s Peace Prize nhiều năm, ngài gia công giúp đỡ trẻ vô gia cư vùng thơn dã Cịn cơng tác xã hội rộng lớn Hội Western Buddhist Order nhằm giúp người nghèo Ấn Độ sao? Họ xây cất trường học, thành lập trung tâm nhằm trợ giúp trẻ con, bệnh viện, sở kỹ nghệ tầm mức nhỏ để tự túc Cũng người tôn giáo khác, người Phật tử xem việc mà họ thực để giúp người khác phương cách thực hành Giáo Pháp, họ tin việc phải làm cách âm thầm lặng lẽ không lấy làm hãnh diện, tự mãn, xem trọng Do đó, bạn khơng nghe nhiều cơng tác từ thiện xã hội họ VẤN: Tại Phật giáo có nhiều tơng phái vậy? ĐÁP: Có nhiều loại đường: đường nâu, đường phèn, đường cát, đường thẻ, đường táng, đường phổi v.v tất loại đường có chung vị, vị Người ta làm đường nhiều hình thức để tiện sử dụng công việc khác Phật giáo Có Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Thiền tông, Phật giáo Tịnh độ, Phật giáo Mật tông, tất tông phái Phật giáo có chung vị, vị giải Phật giáo phát triển nhiều hình thức để thích ứng với văn hóa khác Xun qua nhiều kỷ, hình thức Phật giáo diễn giải khác để thích ứng với hệ Nhìn bề ngồi, hình thức Phật giáo xem khác biệt, phần nồng cốt tất Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo Tất tôn giáo lớn, kể Phật giáo, chia chẻ thành nhiều hệ phái tông phái Tuy nhiên, tông phái khác Phật giáo không gây chiến tranh chống đối lẫn nhau, không tỏ thù hiềm lẫn nhau, đến nay, người Phật tử lễ chùa, cúng dường lễ Phật mà không phân biệt chùa thuộc tông phái Sự hiểu biết đức tính khoan dung, khơng phân biệt chắn có VẤN: Phật giáo bắt đầu Ấn Độ cuối tàn diệt Tại sao? ĐÁP: Giáo pháp Đức Phật phát triển thành tơn giáo Ấn Độ, dần dần, suy tàn biến mất, Ky-tô giáo bắt đầu Palestine biến Khơng thật biết rõ nguyên Có lẽ biến đổi xã hội trị cộng thêm với chiến tranh xâm chiếm làm cho tơn giáo dịu dàng hiếu hồ khơng thể tồn Tuy nhiên, trước tàn diệt Ấn Độ, Phật giáo truyền bá sang vùng khác, xa xôi châu Á VẤN: Chắc chắn Sư tơn trọng Phật giáo Tơi nghĩ rằng, có lẽ Sư thấy tôn giáo Sư đúng, tất tơn giáo khác sai? ĐÁP: Khơng có người Phật tử hiểu biết giáo huấn Đức Phật mà lại tin tôn giáo khác sai Cũng không thật cố gắng khảo sát tơn giáo khác với tơn giáo tinh thần cởi mở mà lại nghĩ Việc mà ta lưu tâm đến nghiên cứu tôn giáo khác tôn giáo có điểm giống nhiều Tất tơn giáo xác nhận tình trạng hữu người bất toại nguyện Tất tin người cần phải thay đổi thái độ tác phong mình, muốn cải thiện hoàn cảnh Tất dạy tảng đạo đức, bao gồm tình thương, đức tính dịu hiền, hạnh nhẫn nhục, lòng quảng đại khoan hồng tinh thần trách nhiệm xã hội, tất chấp nhận hình thức tuyệt đối Người ta dùng ngôn ngữ khác nhau, danh từ biểu tượng khác nhau, để mô tả giải thích điều ấy, có tâm hồn hạn hẹp dính mắc, kẹt vào lối nhìn vật theo chiều, phát sinh tính cố chấp, thiếu khoan dung, hãnh diện tự cho có Ta thử tưởng tượng người Anh, người Pháp, người Hoa người In-đơ-nê-xia, tất nhìn tách Người Anh nói: "Đây Cup" Người Pháp trả lời: "Khơng phải vậy, Tasse" Người Hoa cãi lại: "Tất hai ơng nói sai Đó Pei" Và người In-đơ-nê-xia bật cười: "Các ông thật điên rồ Đó Cawan" Rồi người Anh lấy tự điển người nói: "Tơi chứng minh Cup Tự điển tơi nói vậy" "Vậy tự điển ơng nói sai", người Pháp nói tiếp, "vì tự điển tơi rõ ràng nói Tasse" Người Hoa chế giễu: "Tự điển tơi có trước tự điển quý ông ngàn năm, Vả lại, giới người ta nói tiếng Hoa nhiều thứ tiếng khác, phải Pei" Trong họ cãi lẫy tranh luận với nhau, người Phật tử đến, rót nước vào tách, uống Khi uống xong người nói: "Dù cho quý ông gọi Cup, Tasse, Pei Cawan, làm để dùng Xin quý ông ngưng cãi vã uống nước, ngưng chế giễu giải khát" Đó thái độ người Phật tử tơn giáo khác VẤN: Phật giáo có hợp với khoa học không? ĐÁP: Trước giải đáp câu hỏi, tốt ta nên định nghĩa danh từ "khoa học" (science) Theo tự điển, khoa học "kiến thức mà hợp chung lại thành hệ thống, kiến thức thuận theo ta thấy, kiện trắc nghiệm nêu lên định luật thiên nhiên tổng quát, ngành kiến thức ấy, khảo sát vậy" Có sắc thái Phật giáo không hợp với định nghĩa này, giáo lý nồng cốt Phật giáo, Tứ Diệu Đế, hay bốn chân lý thâm diệu, chắn thích ứng Đế đầu tiên, Khổ đế, kinh nghiệm mơ tả, chứng nghiệm đo lường Đế thứ nhì, Tập đế, nói đau khổ phát sinh nguyên nhân thiên nhiên, dục, mơ tả, chứng nghiệm đo lường Khơng có cố gắng để giải thích đau khổ khái niệm hay câu chuyện thần thoại có tính cách siêu hình Đau khổ chấm dứt, theo Diệt đế – đế thứ ba, cách ỷ lại nơi nhân vật tối cao, đức tin, hay cách van vái nguyện cầu, mà giản dị cách diệt trừ nguyên nhân Đó định lý rõ ràng hiển nhiên Đế thứ tư, Đạo đế, đường, phương cách để chấm dứt đau khổ, lần nữa, khơng có liên quan đến siêu hình, mà tùy thuộc nơi sống theo đường lối đặc thù Và lần nữa, lối sống trắc nghiệm Phật giáo, khoa học, không dựa khái niệm nhân vật tối thượng, mà giải thích nguyên nhân sinh hoạt vũ trụ, theo định luật thiên nhiên Tất điểm chắn cho thấy rõ tinh thần khoa học Một lần nữa, Đức Phật luôn khun dạy khơng nên có đức tin mù qng, mà phải nghiên cứu, học hỏi, khảo sát tận tường trước chấp nhận điều chân lý Ngài nói: "Đừng tin nghe nói lại, đừng tin theo phong tục, đừng tin nghe tin đồn, đừng tin kinh điển truyền tụng, đừng tin lý luận, đừng tin cơng thức, đừng tin có suy tư đầy đủ kiện, đừng tin có thẩm sát chấp nhận lý thuyết, đừng tin thấy thích hợp, đừng tin người thầy Nhưng quý vị tự biết rõ pháp thiện, pháp không đáng chê, pháp người trí khen ngợi, pháp thực chấp nhận dẫn đến hạnh phúc an vui, thời quý vị tuân theo pháp ấy" (Kinh Kalama, AN III.65) Do đó, nói Phật giáo khơng hồn tồn khoa học, tơn giáo có màu sắc khoa học sâu đậm, chắc có nhiều tính khoa học tơn giáo khác Đây kiện có ý nghĩa ông Albert Einstein, nhà khoa học lỗi lạc kỷ 20 nói Đạo Phật: "Tôn giáo tương lai tôn giáo vũ trụ Tơn giáo cần phải siêu hóa vị Thượng Đế cá thể, khơng có giáo điều thần học Bao gồm tính thiên nhiên tâm linh, phải dựa ý nghĩa tơn giáo sinh khởi từ thể nghiệm việc, thiên nhiên lẫn tâm linh, hợp có ý nghĩa Phật giáo phù hợp với diễn tả Nếu có tơn giáo thỏa mãn nhu cầu khoa học đại tơn giáo phải Phật giáo." "Thế sáu pháp cần phải tu tập? Đó sáu tùy niệm xứ: Phật tùy niệm, Pháp tùy niệm, Tăng tùy niệm, giới tùy niệm, thí tùy niệm, thiên tùy niệm Ðó sáu pháp cần phải tu tập." Và Đức Phật giải thích thêm cho ơng Mahānāma niệm thí sau (Tăng chi bộ, chương Mười pháp): "Này Mahānāma, Ông niệm thí sau: ‘Thật lợi cho ta! Thật khéo lợi cho ta! Vì với quần chúng bị cấu uế xan tham chi phối, ta sống gia đình, với tâm khơng bị cấu uế xan tham chi phối, bố thí rộng rãi, với bàn tay sẽ, ưa thích từ bỏ, sẵn sàng, để yêu cầu, ưa thích phân phát vật bố thí’ Này Mahānāma, vị Thánh đệ tử tùy niệm thí, tâm vị khơng bị tham ám ảnh, tâm không bị sân ám ảnh, tâm không bị si ám ảnh; ấy, tâm chánh trực nhờ duyên thí Vị Thánh đệ tử, Mahānāma, với tâm chánh trực, có nghĩa tín thọ, có pháp tín thọ, có hân hoan liên hệ đến pháp Khi có hân hoan, hỷ sinh; có hỷ, thân khinh an; thân khinh an, cảm giác lạc thọ; có lạc thọ, tâm định tĩnh Này Mahānāma, gọi bậc Thánh đệ tử sống đạt bình đẳng với chúng sinh khơng bình đẳng, sống đạt vơ sân với chúng sinh có sân, nhập dịng lưu Chánh Pháp, tu tập tùy niệm thí." Trong Tăng chi bộ, chương Một pháp, đề mục quán niệm nêu trên, ghi thêm đề mục khác niệm thở, niệm chết, niệm thân, niệm tịch tịnh, sau: "Có pháp, Tỳ khưu, tu tập, làm cho sung mãn, đưa đến hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn Một pháp gì? Chính niệm Phật niệm Pháp niệm Tăng niệm giới niệm thí niệm thiên niệm thở niệm chết niệm thân niệm tịch tịnh Chính pháp này, Tỳ khưu, tu tập, làm cho sung mãn, đưa đến hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn" Xin giải thích tóm tắt: Niệm Phật (buddhānussati) niệm tưởng mười ân đức Phật Niệm Pháp (dhammānussati) niệm tưởng sáu ân đức giáo pháp Niệm Tăng (sanghānussati) niệm tưởng chín ân đức Tăng chúng Niệm Giới (sīlānussati) niệm tưởng giới tịnh Niệm Thí (cāgānussati) niệm tưởng hạnh bố thí xả tài Niệm Thiên (devatānussati) niệm tưởng công hạnh tác thành chư thiên xét lại cơng hạnh có Niệm Chết (maranāsati) suy niệm chết đã, đến với chúng sinh ta, để làm cho tâm không dể duôi Niệm Thân hành (kāyagatāsati) suy niệm thân cho thấy bất tịnh, uế trược, ổ bệnh tật, khả ố, thực tính thân vậy, v.v để từ bỏ luyến Niệm Hơi thở (ānāpānāsati) niệm thở vơ, thở ra, để trừ phóng tâm 10 Niệm Tịch tịnh (upasamānussati) suy niệm trạng thái Niết bàn, nơi khơng cịn phiền não đau khổ, trạng thái vắng lặng tuyệt đối Để tu tập pháp qn niệm lịng bố thí, xem thêm hướng dẫn chi tiết Luận sư Phật Âm (Buddhaghosa) luận Thanh tịnh đạo (Visuddhimagga), Ni sư Trí Hải dịch Việt, chương VII, đoạn viết niệm thí * Tóm lại, bố thí đức hạnh cao quý mà Đức Phật khuyên tất Phật tử cần phải tu tập Bố thí có loại: bố thí tài bố thí pháp, đó, bố thí pháp cao thượng Khi bố thí, phải có chánh niệm trí tuệ để nhận thức rõ ràng vật bố thí, cách thức bố thí, đối tượng nhận bố thí, tâm ý làm chuyện bố thí Bố thí cần phải phát nguồn từ lịng tịnh tín nơi Tam Bảo trịn đủ giới hạnh để đem lại an vui đến cho mn lồi Cuối cùng, cần phải hành thiền, đó, quán niệm lịng bố thí pháp mơn quan trọng cần phải tu tập -o0o - -6- Trì giới Tỳ khưu Thanissaro Đức Phật ví vị lương y, chữa bệnh tâm linh cho lồi người Con đường hành đạo Ngài dạy ví chương trình trị liệu đau khổ tim trí óc Ví dụ thường thấy kinh điển, để ca ngợi Đức Phật lời dạy Ngài, xưa thích hợp cho ngày Thiền định Phật giáo xem phương cách chữa trị, có nhiều nhà tâm lý trị liệu thử dùng phương cách phần công tác trị liệu họ Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy hành thiền tự khơng thể cung cấp trị liệu hồn tồn đầy đủ Cần phải có hỗ trợ ngoại vi Các thiền sinh ngày nay, đặc biệt bị ảnh hưởng sâu đậm văn minh vật chất, khiến họ khơng có kiên cường, trì chí, tự tin cần thiết để pháp hành thiền Chỉ-Quán trở nên công dụng hữu hiệu Một vài vị thiền sư nhận thấy vấn đề này, cho đường Phật giáo không đủ để cung ứng nhu cầu đặc biệt Để bổ sung, vị thí nghiệm kết hợp với nhiều phương cách khác, chẳng hạn huyền học, thi ca, tâm lý trị liệu, xã hội học, khổ hạnh, nghi lễ tế tự, âm nhạc, v.v Thật ra, vấn đề khơng phải có khiếm khuyết đường Phật giáo, mà không thực hành đầy đủ phương thức trị liệu Đức Phật Con đường Đức Phật khơng phải có chánh niệm, pháp hành thiền Chỉ thiền Quán, bao gồm giới đức, bắt đầu năm giới Thật thế, giới luật tạo thành bước đường đó, đường Giới-Định-Tuệ Khuynh hướng ngày thường khinh rẻ năm giới luật này, cho điều lệ lớp giáo lý vỡ lòng bắt nguồn từ đời sống cổ xưa, khơng cịn thích hợp cho nếp sống tân tiến đại Quan niệm bỏ sót vai trị mà Đức Phật đặt cho giới đức: giới đức phần chương trình trị liệu vết thương tâm trí Giới đức đặc biệt để dùng chữa trị hai thứ bệnh tạo mặc cảm tự ti: hối hận chối bỏ Khi ta có hành động xấu, khơng hợp với lẽ phải, ta thường có hối hận việc làm đó, tìm cách chối bỏ chúng Chối bỏ cách tự lừa dối cho hành động thật khơng xảy ra; chối bỏ cách cho tiêu chuẩn đánh giá hành động khơng có giá trị Các phản ứng giống vết thương tâm thức Hối hận giống vết thương mở, nhạy cảm sờ đến Chối bỏ giống vết sẹo chai cứng chung quanh vết da non Khi tâm thức bị tổn thương vậy, khơng thể lắng đọng, thảnh thơi an trú vào tại, khơng thể an nghỉ vết thương non, vết sẹo chai cứng Khi tâm thức bị áp đặt bó buộc vào tại, cách căng thẳng, méo mó nửa chừng Tuệ quán bị méo mó nửa chừng Chỉ tâm thức khơng cịn vết thương vết sẹo, an định, thảnh thơi tự an trú vào tại, từ nảy sinh tuệ giác cách tồn vẹn, khơng bị bóp méo Đây lúc để giới đức vào: giới đức dùng để chữa vết thương vết sẹo Lòng tự tin lành mạnh bắt nguồn từ sống thiện, hợp với tiêu chuẩn tốt, thực tế, rõ ràng, nhân bản, đáng kính Năm điều giới (ngũ giới) đặt để có sống phù hợp với tiêu chuẩn Thực tế: Tiêu chuẩn giới luật đặt đơn giản: không cố ý sát hại, không trộm cắp, không tà dâm, không gian dối, không uống rượu dùng chất say Chúng ta sống phù hợp với tiêu chuẩn đó, đơi có vài khó khăn, bất tiện, ln ln thực theo Có vài người tìm cách diễn dịch giới điều này, biến thành loạt tiêu chuẩn cao sang chẳng hạn biến cải điều giới thứ hai, không trộm cắp, thành điều giới khơng phung phí nguồn tài ngun địa cầu Làm xem cao, chắn khó thực Những có kinh nghiệm điều trị người bị bệnh tâm thần biết hậu tai hại từ việc áp đặt tiêu chuẩn xa vời, không thực tế Nếu ta đặt tiêu chuẩn mà bệnh nhân cần mức độ cố gắng chánh niệm vừa phải đạt được, lịng tự tin họ gia tăng mạnh mẽ, họ nhận thấy họ có đủ khả để đạt đến tiêu chuẩn Nhờ thế, họ có thêm nhiều tự tin để thực cơng việc khó khăn khác để điều trị bệnh tâm thần họ Rõ ràng: Giới điều Đức Phật đặt rõ ràng, khơng có từ ngữ phân vân nghi hoặc, như: "nếu , , mà " Điều có nghĩa giới điều hướng dẫn minh bạch, khơng có kẽ hở cho biện minh lý giải lịng vịng, khơng thẳng Một hành động phù hợp, không phù hợp với giới điều Rõ ràng thế! Vì vậy, giới điều dễ tuân theo, không phân vân nghi ngờ Những dạy trẻ biết chúng thường than phiền kỷ luật sắt thép, thật ra, chúng cảm thấy an tâm với điều lệ rõ ràng, minh bạch, điều lệ mơ hồ, dễ mặc để thay đổi Cũng thế, thân, điều luật giới hạnh minh bạch không cho phép ý tưởng gian trá ngủ ngầm tìm cách vào khuấy động tâm trí hành giả Nếu ta tuân thủ theo giới điều Đức Phật, ta nuôi dưỡng ý tưởng sát hại, từ đó, ta tạo an tồn khơng hạn chế cho sinh vật Các giới điều khác giúp tạo an ninh cải tài sản, lòng tiết hạnh người, giao tiếp chân thật, cấp độ cao tâm trí sáng suốt, khơng bị lu mờ rượu chè say sưa Nhân bản: Giới điều Đức Phật có tính nhân cho người giữ giới lẫn người giao tiếp chung quanh Nếu bạn giữ giới, bạn tự đặt vào qui luật nghiệp quả, bạn thấy bạn giao tiếp với giới bên ngồi kết chủ động nghiệp hành, qua thân-khẩu-ý, mà bạn thực giây phút Bạn nhận thức giới qua nghiệp hành bạn, bạn hồn tồn chủ động để kiểm sốt phản ứng bạn Bạn không bị chi phối hình dáng sắc đẹp bên ngồi, thân thể, trí thơng minh, địa vị tiền bạc, v.v., yếu tố ngoại vi, kết nghiệp hành tạo khứ Bạn hoàn toàn sống Các giới điều giúp bạn tập trung tâm trí để sống linh hoạt tiêu chuẩn hiền thiện chốn này, không truy tầm khứ, không vọng mống tương lai Nếu bạn chung sống với người biết giữ giới, bạn thấy sống mơi trường hồn tồn khơng có nghi ngờ sợ sệt Họ quí trọng hạnh phúc bạn thể hạnh phúc họ Họ không tranh giành khống chế, không tạo cảnh kẻ thắng người thua Khi họ nói đến lịng từ bi chánh niệm hành thiền, bạn thấy chúng phản ảnh hành động thường ngày họ, lời nói việc làm hợp Như thế, giới đức làm tăng trưởng lòng thiện cá nhân, mà giúp tạo xã hội tốt lành xã hội gồm cá nhân đầy tự tin biết tơn trọng đời sống Đáng kính: Khi bạn chọn tập hợp tiêu chuẩn cho sống, điều quan trọng bạn cần phải biết tiêu chuẩn nhóm đề xướng, có nguồn gốc đâu, bạn tuân theo điều luật đó, hiển nhiên bạn phải tham gia vào nhóm đó, nhóm thẩm định, chấp nhận mực thước đo lường sai họ đặt Trong trường hợp ngũ giới, bạn khơng thể tìm nhóm khác tốt lành hơn: giới điều Đức Phật vị đại đệ tử Thánh tăng đặt thi hành Trong kinh điển, ngũ giới thường gọi "các tiêu chuẩn bậc Thánh nhân" Các vị khơng chấp nhận giới luật chúng có tính phổ thơng hấp dẫn Họ chấp nhận chúng qua kinh nghiệm đời sống tu tập thấy chúng có hiệu ích lợi thật đường đưa đến giải thoát tối hậu Có thể có nhiều người vơ minh mà chê cười bạn bạn tuân thủ ngũ giới, bậc Thánh hiền triết ln ln kính trọng chấp nhận bạn vào cộng đồng họ, kính trọng họ có giá trị nhất, so với người vô minh Bây giờ, có nhiều người cảm thấy khó mà tưởng tượng việc gia nhập vào nhóm trừu tượng thế, họ chưa gặp vị Thánh nhân Rất khó có lịng từ bi rộng lượng xã hội chung quanh ta cười chê điều đó, lúc đề cập đến hấp dẫn tình dục, quyến rũ vật chất cạnh tranh thương mại áp Đây lúc cần phải có cộng đồng Phật tử tốt lành chân chánh Thành viên cộng đồng giúp thấy gương hành động hiền thiện giới hạnh Những người tạo môi trường tốt để có hội áp dụng rốt đường trị liệu Đức Phật: hành thiền phát triển tuệ giác đời sống có giới đức Nếu ta có mơi trường tốt lành thế, ta thấy pháp hành thiền khơng huyền bí mù qng, pháp hành có dựa thực tế công minh đời sống đầy ý nghĩa Từ đó, bạn có đủ tự tin để sống giới đức, sống hoàn toàn tốt lành đời sống thật đầy ý nghĩa người, đường tiến đến an vui hạnh phúc viên dung (Bình Anson lược dịch) -o0o -7- Hành thiền Sarah K Lim Giới thiệu: Bà Sarah Lim Phật tử gốc Singapore, sinh sống Úc có nhiều đóng góp tích cực sinh hoạt Phật giáo Bài trích dịch từ pháp thoại Bà thành phố Perth, Tây Úc, vào tháng năm 2002 * Qua kinh nghiệm cá nhân qua trao đổi với bạn thiền sinh khác, tơi nghĩ cần có chương trình hành thiền nhà, đặt rõ ràng bước * Nơi chốn Trước tiên, cần phải có chỗ thích hợp cho việc thực tập ngày, để khỏi bị làm phiền lúc tập Nơi hành thiền cần phải yên tĩnh thoáng mát Nếu có phịng nhỏ dành riêng cho việc hành thiền thật tốt Khi xây nhà, chúng tơi thiết kế phịng ăn dành để đãi khách, đặt kế cạnh phịng tiếp khách, theo mơ hình nhà cửa dân chúng địa phương Nhưng dọn ở, chúng tơi thấy tiếp khách, khơng cịn thích lối sống ồn ào, thù tiếp khách khứa Vì thế, chúng tơi định biến đổi phịng thành nơi để thờ phượng hành thiền Trong phịng thiền, chúng tơi khơng trang hồng bày biện rườm rà Đơn giản có bàn thờ nhỏ với tượng Phật Chung quanh tường vài kệ sách để lưu kinh điển tài liệu tham khảo Phật giáo Trên sàn nhà thảm, nơi quỳ lễ bái, tụng kinh, ngồi hành thiền Tôi dùng tủ thấp, có chiều cao khoảng 80 cm, để làm bàn thờ Trên đó, chúng tơi kê thêm bục gỗ nhỏ để đặt tượng Phật Đây tượng Phật hợp kim đồng thau màu vàng, cao khoảng 30 cm, thỉnh từ Thái Lan Tôi đặt thêm lư hương nhỏ cặp nến điện, mua khu thương xá Á Đông Thỉnh thoảng, vào dịp lễ, chúng tơi đặt thêm lọ hoa tươi Tơi thích bố trí thế, đơn giản trang nghiêm Bàn thờ có độ cao vừa tầm nhìn chúng tơi quỳ lạy hay ngồi hành thiền, để chiêm ngắm tượng Phật, cảm thấy gần gũi với Đức Bổn Sư Thật ra, nơi hành thiền không cần phải đặc biệt Điều quan trọng nên tạo lập chỗ định thời gian hành thiền cố định, để có thói quen giờ, nơi Thêm vào đó, trước hành thiền, để tránh cú điện thoại quấy rầy, thường điều chỉnh máy điện thoại sang dạng trả lời tự động điều chỉnh tiếng reo thật nhỏ Mỗi ngày, lễ bái hành thiền hai lần: buổi tối, lúc 10 đêm; buổi sáng sớm, lúc sáng, trước người nhà thức dậy Lúc sáng sớm lúc tâm trí thoải mái thể khỏe khoắn Một thiền sinh thực tập nghiêm túc ln hành thiền vào định, biết cần đủ ngủ nghỉ thân thể không mệt mỏi tâm hồn tỉnh táo Khi trước, thường thắp nến sáp, gần chuyển sang dùng nến điện Ánh sáng nến tỏa từ bàn thờ Phật nhắc nhở ánh sáng từ bi trí tuệ Đức Bổn Sư Ánh sáng giúp tạo khơng khí trang nghiêm hiền hịa, ấm cúng phịng thiền Thêm vào đó, tâm chạy lang thang, ánh sáng từ nến giúp đưa trở tại, nơi chốn này, nơi ngồi thiền, theo dõi thở Tụng kinh Buổi sáng, tâm trí tỉnh táo sau giấc ngủ, tụng vài câu kinh ngắn bắt đầu hành thiền Vào phòng thiền, quỳ xuống bắt đầu lạy ba lạy, chậm rãi từ tốn, với bàn chân, đầu gối, tay trán chạm mặt đất, thường thấy Phật tử lễ bái chùa truyền thống Phật giáo Nguyên thủy Trong tư quỳ, chấp tay, đọc lần câu: "Namo tassa bhagavato arahato sammasambuddhassa" (Con thành kính đảnh lễ Đức Thế Tơn, Ứng Cúng, Chánh Đẳng Giác), đọc tóm tắt lời tán dương Tam Bảo lễ lạy sau câu: Araham sammāsambuddho bhagavā Buddham bhagavantam ābhivādemi (Lạy) Svākkhāto bhagavatā dhammo Dhammam namassāmi (Lạy) Supatipanno bhagavato sāvakasangho Sangham namāmi (Lạy) Nghĩa: Bậc Ứng Cúng, Chánh Ðẳng Giác, Thế Tôn, Con xin đảnh lễ Ðức Thế Tôn Phật Chánh Pháp Ngài giảng dạy rõ ràng, Con xin đảnh lễ Pháp bảo nhiệm mầu Chư Thánh Tăng hành trì tốt đẹp, Con xin đảnh lễ Tăng đồn cao thượng Sau đó, tơi bắt đầu hành thiền Buổi tối, sau ngày làm việc mệt nhọc, tơi thường cảm thấy buồn ngủ Thêm vào đó, phải lo nghĩ nhiều việc ngày, tâm khó an định Vì thế, tơi thường tụng kinh nhiều hơn, thời gian dành cho hành thiền ngắn buổi sáng ngoại trừ vào ngày cuối tuần hay ngày nghỉ, tâm trí thoải mái, thư dãn, tơi có nhiều hành thiền Tôi bắt đầu quỳ lạy tụng câu "Namo tassa " khóa lễ buổi sáng, sau đó, tơi tụng đầy đủ kệ tán dương ân đức Tam Bảo Tiếp theo, tụng đọc kệ quy y Tam Bảo, năm học giới cư sĩ (ngũ giới), năm điều quán tưởng ngày, kinh Từ bi Đây tụng phổ thông tiếng Pāli mà học từ băng cassette chư Tăng thu âm phổ biến chùa Tụng kinh chậm rãi, rõ ràng chữ, giúp tập trung tâm trí giúp ta tăng thêm niềm tín thành nơi Tam Bảo Sau đó, tơi bắt đầu hành thiền Hành thiền Khi ngồi thiền, bạn nên giữ lưng cho thẳng thư thả, nhẹ nhàng, thăng bằng, không căng thẳng Đầu giữ thẳng, cân vai, mặt hướng bàn thờ, không nên gục xuống, mắt nhẹ nhàng khép lại khơng hồn tồn khép hẳn Nhiều người ngồi sàn nhà, theo tư kiết già hay bán kiết già ta thường thấy qua tượng Phật, họ cho tư tốt Riêng phần tơi, tơi khơng thể ngồi tư Tơi thường ngồi tọa cụ gối nhỏ, hai chân đặt song song kiểu ngồi Phật tử Miến Điện Như thế, tạo ba điểm tựa vững để nâng đỡ thân thể, với bàn tọa đặt gối nệm hai đầu gối chạm mặt đất Đôi khi, chân lại trở nên đau nhức, chuyển sang dùng ghế nhỏ, kê mông, ngồi tư quỳ, kiểu ngồi thiền sinh Nhật Bản Bạn ngồi ghế cao bạn khơng quen ngồi sàn đất Điều quan trọng bạn giữ lưng cho thẳng, không dựa vào thành ghế, để tránh ngủ gật Hai tay nhẹ nhàng đặt đùi, bàn tay để chồng lên nhau, với hai đầu ngón chạm nhẹ vào Thêm vào đó, tơi thấy lúc hành thiền, ta nên mỉm cười, nụ cười hiền hồ thường thấy hình tượng Đức Phật Nụ cười mỉm giúp tâm trí ta vui tươi, an lạc Khép nhẹ đôi mắt, tơi ghi nhận cảm giác tồn thân, từ đỉnh đầu xuống đến bàn chân, ghi nhận tư ngồi vững vàng, thoải mái Rồi tự nhủ thầm: "Bây giờ, bắt đầu hành thiền, tâm vào hành thiền, khơng quan tâm đến việc khác" Bước đầu việc hành thiền theo dõi thở Thở tự nhiên, điều hịa, bình thường, khơng cố ý ép thở nhanh chậm, dài hay ngắn Chú ý để tâm nơi lỗ mũi, theo dõi thở vào vào Chú tâm đến luồng vừa đến chạm lỗ mũi, luồng sửa thoát khỏi mũi Ghi nhận chạm xúc, cảm giác, nóng lạnh, tiếng sột soạt ống mũi, có Hãy ý ghi nhận tất khơng phân tích, bình luận hay giải thích Chỉ đơn ghi nhận Bạn thấy thở từ từ mỏng dần nhu nhuyển, nhẹ nhàng hơn, lúc bạn có cảm giác dường bạn khơng cịn thở Thật ra, lúc mà thở an định, trở nên dễ chịu Lúc đó, khơng cịn có "bạn" người thở, mà có thở xảy ra, nhận biết, ghi nhận, theo dõi thở Cơng phu hành thiền tiến triển tốt đẹp ta giữ tâm gắn chặt vào đề mục theo dõi thở thời gian dài Khi bạn quán sát, ghi nhận thở, tiến trình luồng hơi, từ lúc sinh khởi tàn diệt Khi vào Mỗi thở tượng lạ, cảm giác lạ Bạn ghi nhận, theo dõi, buông bỏ tàn diệt Rồi tiếp tục ghi nhận thở khác, vừa sinh khởi Tâm bạn giống người giữ cửa, đón chào ghi nhận người khách bước vào hay bước khỏi nhà, mà không cần tìm hiểu tơng tích, mục đích, hay cơng việc ông ta Khách khứa vào liên tục Nếu bạn trị chuyện với vị khách bạn khơng thể ghi nhận kịp thời vị khách khác Theo lời khuyên thiền sư, bắt đầu tập ngồi thiền khoảng 15 phút, đặn ngày tuần lễ Rồi gia tăng thêm 5, 10 phút tuần lễ kế tiếp, tơi hành thiền khoảng 30 đến 45 phút Để định thời gian hành thiền, có người thắp nhang ngồi thiền nhang tàn rụi Tơi khơng dùng phương cách mùi trầm hương tỏa hăng nồng, khiến khó định tâm Lúc đầu, tơi dùng đồng hồ reo để định thời gian cho buổi thiền Nhưng tâm tơi quen với thời gian định sẵn tơi khơng cịn cần dùng đến loại đồng hồ Thơng thường, bạn thấy thay theo dõi thở, tâm bạn không chịu yên nơi mà lại hay lang thang đó, suy nghĩ vẩn vơ, nhiều lời nói thầm, lải nhải xuất đầu bạn Đó tượng tự nhiên, người phải trải qua Bạn nhẹ nhàng nhận diện chúng, quay với đề mục hành thiền luồng thở lỗ mũi Nếu bạn cảm thấy khó tâm mũi, bạn áp dụng kỹ thuật niệm Bạn niệm chữ "Buddho" (Bút-thô), nghĩa Phật-đà hay Đức Phật Bạn đọc thầm tâm chữ "Bút" thở vào, chữ "Thô" thở Bút thở vào, Thô thở Bút Thô Bút Thô Bút Thô Đây phương cách phổ biến giới thiền sinh Thái Lan mà tơi thử qua thấy hiệu nghiệm để giúp định tâm Có người bảo pháp niệm Phật, có người bảo pháp niệm Tên gọi được, khơng Điều quan trọng có nhiều người áp dụng pháp có hiệu định tâm tốt Khi tâm tương đối an định rồi, bạn bỏ pháp niệm đó, trở việc theo dõi thở vào lỗ mũi, lặng lẽ, đơn Có thiền sinh dùng kỹ thuật đếm thở, từ số đến số 10 Thở vào, thở ra, đếm Một Thở vào, thở ra, đếm Hai Thở vào, thở ra, đếm Ba, Mười, trở đếm Một, Hai, Ba, Tôi thử áp dụng cảm thấy phương cách khơng thích hợp cho tơi, gượng ép, khơng tự nhiên Bạn khơng nên cho thật vơ ích, phí bạn bị phóng tâm, suy nghĩ vẩn vơ hay vô ý ngủ gật Đây trở ngại thông thường mà thiền sinh phải đối diện nhận biết Bạn không nên bi quan, nản chí, hay nóng nảy, buồn giận Để thành cơng, phải kiên nhẫn có thái độ thư thả, dịu dàng để huân tập tâm ý Các vị thiền sư khuyên phải biết nhẫn nại kiên trì, phải cố gắng thực tập đặn Mỗi buổi thiền bước đường mà chư Phật vạch ra, đưa ta tiến đến mục đích giải tối hậu người Phật Trải rộng lòng Từ Tiếp theo phần niệm thở, chuyển sang pháp hành thiền tâm Từ Có nhiều phương cách khác nhau, bạn cần phải thử nghiệm để chọn cách thích hợp cho riêng Vẫn tư ngồi thư thả, với nụ cười nhẹ nhàng môi, với tâm an định, tỉnh thức xả ly, thầm nguyện tâm: "Xin cho an lạc" Với niềm vui nhẹ nhàng đó, tơi đưa tâm ghi nhận nơi thân thể, từ đỉnh đầu đến mặt, hai vai, hai tay, ngực, bụng, bắp đùi, bàn chân Thông thường, làm thế, tơi thấy có cảm giác ấm áp, an nhẹ bao trùm toàn thân thể Với cảm giác an bình thế, tơi bắt đầu hướng tâm đến người thân nhà, nguyện cho người an lạc Rồi hướng tâm đến người láng giềng, xóm, người cộng sở làm, người bạn đạo, vị tu sĩ bạn bè quen biết, người sống thành phố này, xứ sở này, lục địa này, dần đần hướng tâm Từ đến toàn thể nhân loại, toàn thể chúng sinh cõi Ta bà Mỗi lần chuyển đối tượng, dừng lại vài phút, nghĩ đến đối tượng với cảm giác nồng ấm, an lạc, nguyện cho họ an lạc Hành thiền tâm Từ theo phương cách thường khoảng 10, 15 phút Xả thiền Trong tư ngồi, từ từ mở mắt Hướng tượng Phật, tơi chấp tay, thành kính tạ ơn Đức Bổn Sư, tạ ơn Ngài ban cho pháp hành để đưa đến an tịnh trí tuệ giải Sau đó, tơi dùng tay nhẹ nhàng xoa bóp bàn chân tồn thân thể Chuyển sang tư quỳ, chấp tay tụng đọc kinh hồi hướng công đức đến tất chúng sinh Lạy ba lần thong thả đứng lên chánh niệm, tỉnh giác Đi kinh hành Trong ngày nghỉ có nhiều giờ, bạn thực tập thêm pháp kinh hành, nhà hay sân Có thiền sư dạy nên chọn đường khoảng hai mươi ba mươi bước chân vừa đủ, khoảng cách dài tâm trí dễ chạy nơi khác, cịn q ngắn lại khơng đủ thời gian để đem tâm an trú vào bước chân Riêng tôi, ngoại trừ lúc trời mưa, tơi thường thích kinh hành ngồi sân vườn Chúng tơi thiết lập mội lối ngồi sân, vịng quanh nhà, rộng khoảng mét, lát gạch, thực tập kinh hành lối Tơi bước vịng quanh nhà theo chiều kim đồng hồ, tương tự Phật tử thường nhiễu vòng quanh bảo tháp hay vòng quanh chánh điện chùa dịp lễ lớn Hai tay buông thỏng, chạm nhẹ vào nhau, đặt trước thân, mắt nhìn xuống đất, miệng mỉm cười, từ tốn cất bước theo nhịp chậm rãi bình thường Có thiền sinh cử động thật chậm, để theo dõi động tác bước Tuy nhiên, người phải tự thử nghiệm để chọn nhịp thích hợp cho Chú tâm vào bước đi, ghi nhận cảm giác bàn chân chạm mặt đất, chân phải chân trái Cảm giác bàn chân vừa chạm đất, trọng lượng toàn thân đè lên bàn chân, bàn chân vừa nhấc lên nhanh chóng đưa tâm sang ghi nhận bàn chân Mỗi bước chân tiến trình lạ mà bạn đơn ghi nhận, không đeo đuổi giải thích hay bình luận Sau thời gian hn tập thế, đơi bạn có cảm giác an lạc, nhẹ nhàng bao trùm tồn thân lúc di chuyển Cũng có lúc bạn nhận thấy khơng có "người" đi, mà có cử động bước nhịp nhàng nhận biết, lặng lẽ theo dõi bước di chuyển Các cảm nhận xảy đến đột ngột, tự nhiên, tan biến đột ngột, tự nhiên Bạn khơng nên bám víu, đeo đuổi chúng, mà không nên mong cầu, ước vọng, hay phân tích chi Khi tâm phóng lang thang, tơi nhẹ nhàng kéo lại, đưa an trú bước chân Đôi khi, áp dụng phương pháp niệm "Buddho, Bút-thô" để giữ tâm, giống niệm thở Khi bàn chân phải chạm đất, niệm "Bút" Khi bàn chân trái chạm đất, niệm "Thô" Bút chân phải, Thô chân trái, Bút chân phải, Thô chân trái, Bút Thô Bút Thô Bút Thô Tiếp tục tâm tương đối an định, bỏ niệm Buddho quay ý ghi nhận cảm giác bước Thông thường, khoảng 20 bước tơi đứng lại vài giây, ghi nhận cảm giác toàn thân tư đứng, tiếp tục bước Tôi thực tập ba vòng quanh nhà, nhiều có Đi kinh hành giúp máu huyết lưu thơng tốt, hít thở khơng khí lành trời, giúp gia tăng tâm chánh niệm thân thể chuyển động bước đi, huân tập cho tâm không bị chi phối ngoại cảnh, tiếng động lao xao đời sống trời Thiền đời sống Chúng ta áp dụng nguyên tắc quán niệm thở sinh hoạt ngày, ngồi chờ trạm xe buýt hay xe lửa, chờ đợi sân bay, chờ đợi người thân mua sắm, hành khách ngồi xe ô tô hay máy bay chuyến du hành Thay có tâm trạng háo hức, bồn chồn, sốt ruột, hay tìm lãng quên cách đọc sách báo thời sự, nghe nhạc, tìm cách trị chuyện với người chung quanh, khép mắt lại, nhẹ nhàng theo dõi thở mình, để tâm lắng dịu, nghỉ ngơi Tơi làm việc văn phòng trung tâm thành phố, nơi có vài ngơi nhà thờ cổ kính Ky-tơ giáo Thỉnh thoảng, vào nghỉ trưa, vào nhà thờ, ngồi yên lặng, khép mắt, để tâm theo dõi thở khoảng 10, 15 phút Ngoài khách hành ăn trưa mua sắm, nhộn nhịp, uyên náo Trong bầu khơng khí an tĩnh, trang nghiêm; thật ốc đảo tươi mát để tâm nghỉ ngơi sau nhiều căng thẳng suy nghĩ lúc làm việc Ngồi ra, áp dụng tinh thần kinh hành, tâm vào bước chân, ta đến sở làm hay rảo bước nhịp nhàng, thong thả đến nơi Ngay lúc bực bội, buồn giận, chán nản cố, vấn đề đó, tơi thường cố gắng kiểm sốt tâm, khơng cho có phản ứng tức thời, mà dừng tâm lại, đem tâm theo dõi thở, thở vào, thở ra, vài giây Tự nhiên, cảm thấy an định hơn, cảm xúc nặng nề biến mất, tơi có nhìn, phản ứng, thái độ bình tĩnh, từ tốn, xây dựng, hòa * Dần dần, thấy tất cố gắng đơn giản nhỏ nhoi giúp nhiều, để giúp tâm an định nhanh dễ dàng buổi thiền tập nhà khóa thiền ẩn cư Tơi cảm thấy bình thản hơn, phải trực diện đối phó với nhiều vấn đề khó khăn sống So với ngày xưa, trước bắt đầu tập hành thiền, đời sống gia đình chúng tơi ngày tương đối an hịa hạnh phúc Cuộc sống trở nên đơn giản, giảm thiểu nhu cầu khơng cần thiết, thế, căng thẳng Tơi có nhiều để tham gia đóng góp Phật cơng tác từ thiện xã hội Dĩ nhiên đường đưa đến giải tối hậu cịn nhiều thử thách đòi hỏi nhiều nỗ lực nữa, ra, tin đường, gặt hát lợi lạc quý báu cho thân cho người chung quanh (Bình Anson trích dịch) -o0o HẾT ... lời Phật dạy, nói chuyện với thông hiểu Phật pháp đắn VẤN: Nếu Phật giáo tốt, quốc gia Phật giáo lại nghèo vậy? ĐÁP: Nghèo, bạn muốn nói vài quốc gia Phật giáo nghèo nàn mặt kinh tế, Nhưng, xét... sử dụng cơng việc khác Phật giáo Có Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Thiền tông, Phật giáo Tịnh độ, Phật giáo Mật tông, tất tông phái Phật giáo có chung vị, vị giải thoát Phật giáo phát triển nhiều... Anh ngữ 2003 phổ biến trang web Phật giáo BuddhaNet (http://www.budhanet.net) Bình Anson, Úc châu, 2006 * 01 PHẬT GIÁO LÀ GÌ? VẤN: Phật giáo gì? ĐÁP: Danh từ Phật giáo (Buddhism) xuất nguyên

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI TỰA

  • 01. PHẬT GIÁO LÀ GÌ?

  • 02. KHÁI NIỆM CĂN BẢN

  • 03. PHẬT GIÁO VÀ Ý NIỆM VỀ THẦN LINH

  • 04. NGŨ GIỚI

  • 05. TÁI SINH

  • 06. THIỀN

  • 07. TRÍ TUỆ VÀ TỪ BI

  • 08. ĂN CHAY

  • 09. MAY MẮN VÀ THỜI VẬN

  • 10. KINH ĐIỂN

  • 11. TU SĨ

  • 12. TRỞ THÀNH PHẬT TỬ

  • 13. CĂN BẢN PHẬT GIÁO

  • PHỤ ĐÍNH

    • -1- Cuộc đời Ðức Phật

    • -2- Tam tạng kinh điển

    • -3- Bắc tông & Nam tông

    • -4- Đời sống cư sĩ

    • -5- Bố thí

    • -6- Trì giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan