Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
705,81 KB
Nội dung
PHẬT GIÁO VẤN ĐÁP (The Buddhist Catechism) Tác giả HENRY STEEL OLCOT Lời Giới Thiệu Vài Lời Của Người Dịch Sơ lược tiểu sử tác giả H.S Olcott Lời đề tặng Phần I: Đời sống đức Phật Phần II: Giáo Pháp hay Dharma Phần III: Tăng già (Sangha) Phần IV: Sự phát triển bành trướng Phật giáo Phần V: Phật giáo khoa học Phụ Lục (Appendix) Những điều tin tưởng Phật giáo Thư mục LỜI GIỚI THIỆU Phật Pháp đƣợc trƣờng tồn phát triển không ngừng, phần lớn hy sinh hoằng pháp bậc chân tu thạc học từ hệ tiếp nối hệ khác Mạng mạch đạo pháp hƣng thạnh hay suy vi tùy thuộc vào nghiệp hoằng pháp Chúng ta nhìn sâu vào đời sống Đức Phật, Ngài hiến dâng trọn đời cho nghiệp hoằng pháp lợi sanh, chứng hùng hồn thật Đặc biệt, bối cảnh ngƣời Việt tỵ nạn ly hƣơng, theo đó, hƣớng đạo pháp cho tƣơng lai sáng sủa, việc hoằng pháp phải đƣợc đặt lên hàng đầu, vững rộng rãi lâu dài Nhƣng hoằng pháp hải ngoại đơn nhƣ quê nhà “một dân tộc Việt, ngôn ngữ Việt” đủ Sức sống đạo pháp hải ngoại vào chùa tạm bợ, ngƣời thờ trách nhiệm hoằng pháp Để khỏi gốc, nguồn niềm tin truyền thống dân tộc, điều quan trọng nghiệp hoằng pháp phải đáp ứng nhu cầu thông hiểu Phật pháp tuổi trẻ Việt Nam không thành thạo tiếng Việt nói riêng; nói chung cho ngƣời muốn nghiên cứu giáo lý đức Phật Anh ngữ Từ nhận định đó, kinh sách Phật giáo song ngữ Việt-Anh điều cấp thiết trƣớc mắt cho việc trì phát triển Phật giáo văn hóa đạo đức dân tộc hải ngoại tƣơng lai Phật Học Viện Quốc Tế từ buổi đầu thành lập đặt vấn đề hoằng pháp đào tạo Tăng tài lên hàng đầu Viện kiên nhẫn khắc phục khó khăn, tâm tái kinh sách Phật giáo giá trị đồng thời trù liệu cụ thể kế hoạch thực kinh sách Phật giáo song ngữ Việt-Anh để đáp ứng nhu cầu thiếu niên học Phật Tuy chƣa mãn nguyện, nhƣng điều quý vị thấy rải rác thƣ mục sách báo Phật Học Viện Sự trở ngại khó khăn cơng hoằng pháp Phật Học Viện, ngồi vấn đề tài chánh nhân ra, kinh sách song ngữ vấn đề khó thực Điều có lúc tƣởng chừng nhƣ bế tắc Thì hơm nay, Viện chúng tơi hân hạnh trao tác phẩm “Phật Giáo Vấn Đáp” (The Buddhist Catechism) học giả H.S Olcott dịch phẩm song ngữ giá trị đến quý vị Tác phẩm “The Buddist Catechism” tác phẩm giá trị đƣợc dịch nhiều thứ tiếng nƣớc giới, nhƣng đƣợc dịch tiếng Việt lần Thƣợng Tọa Tiến Sĩ Thích Trí Chơn thực Giá trị tác phẩm nhân cách tác giả, mà nội dung quảng bác hàm súc; có khả kết thúc đƣợc thắc mắc Phật giáo, dẫn đạo cho muốn tiến bƣớc đƣờng quang lộ tìm chân lý Tơi tin tƣởng rằng, sau đọc Anh ngữ dịch Việt ngữ, độc giả vơi nhẹ băn khoăn thắc mắc chất chứa từ lâu óc não đƣờng tìm đến đạo Phật Dịch giả, Thƣợng Tọa Thích Trí Chơn vốn ấu niên xuất gia, du học Ấn Độ mƣời hai năm, đỗ tiến sĩ Triết học Phật giáo, với kiến thức thông bác Phật điển; với kiên tâm âm thầm nghiên cứu, dịch thuật công phu, với lời văn sáng gọn đủ, hy vọng độc giả cảm thấy tinh thần phấn khởi, tâm thức khai thông đọc dịch phẩm giá trị Nơi đây, xin chân thành tán thán công đức dịch giả thành tâm khấn nguyện ngƣời chân chánh phát Bồ đề tâm noi theo gƣơng đức Phật, hƣớng khả cho nghiệp hoằng pháp lợi sanh, ngƣời đƣợc an lành lợi lạc bƣớc đƣờng tiến đến giác ngộ giải thoát Hoa Kỳ, Vu Lan Đinh Mão 1987 THÍCH ĐỨC NIỆM LỜI NGƢỜI DỊCH Nhằm đáp ứng nhu cầu số đông độc giả Phật tử Việt Nam hải ngoại cần có tài liệu trau giồi Phật Pháp tiếng Anh để dùng nói chuyện, hay trình bày tóm lƣợc giáo lý đạo Phật với ngƣời ngoại quốc nhƣ giúp học sinh, sinh viên Phật tử theo học trƣờng trung, đại học Hoa Kỳ thông hiểu số danh từ Phật học Anh ngữ chun mơn để soạn viết luận văn, thuyết trình ngắn (papers) diễn đạt, trao đổi ý tƣởng Phật giáo với bạn bè ngoại quốc giáo sƣ Mỹ lớp, chúng tơi khơng ngại tài trí thơ thiển cố gắng soạn dịch “Phật Giáo Vấn Đáp” (The Buddhist Catechism) sau để cống hiến chƣ Phật tử gần xa Tác phẩm Phật tử ngƣời Hoa Kỳ, đại tá kiêm học giả H.S.Olcott (1832-1907) biên soạn, tham cứu từ 15,000 trang kinh điển Phật giáo, gồm có tất 383 câu hỏi trả lời tóm lƣợc yếu điểm Phật giáo từ đời Đức Phật, giáo lý, sinh hoạt chƣ Tăng, đến lịch sử truyền bá tƣơng quan Phật giáo khoa học v.v… Mặc dù nơi Anh văn ghi 383 câu hỏi nhƣng thật có 381 câu, thiếu hai (2) câu số 104 105 Và, để quý độc giả tiện đối chiếu với nguyên tác, nơi dịch, ghi đủ số 383 câu hỏi nhƣ nguyên tiếng Anh Cuốn “The Buddhist Catechism” xuất lần năm 1881 Adyar (Ấn độ) tiếng Anh đƣợc tái lần thứ 33 (năm 1897); thứ 36 (1903); thứ 40 (1905); thứ 42 (1908); lần thứ 44 (1915) Từ (1915) đến nay, tác phẩm đƣợc nhà xuất bản, hội đoàn Phật giáo Hoa Kỳ quốc gia khác cho in lại nhiều lần nhằm mục đích truyền bá giáo lý đức Phật đến ngƣời Tây Phƣơng khắp nơi giới Cuốn sách đƣợc dịch 20 ngôn ngữ nƣớc Á Âu Châu nhƣ Ấn Độ, Tích Lan, Pháp, Đức, Nga, Ý Đại Lợi Tây Ban Nha v.v… Hơn nữa, tác phẩm khoảng 90 năm trƣớc (1897) mà nay, cịn đƣợc dùng làm tài liệu để dạy Phật Pháp Anh văn cho đa số học sinh, sinh viên chƣ Tăng hàng trăm trƣờng trung, đại học Phật giáo nhƣ chùa, Phật học viện Tích Lan, Ấn Độ, Mã Lai, Tân Gia Ba, nhiều quốc gia Á Châu khác Vì nhận thấy lợi ích thiết thực nhƣ thế, nên lần đầu tiên, cố gắng dịch tập sách tiếng Việt, mong đóng góp phần nhỏ vào kho tàng văn hóa Phật giáo Việt Nam hải ngoại; nhƣ để giúp cho Phật tử, giới trẻ thanh, thiếu niên Việt Nam Hoa Kỳ, quốc gia Úc Âu Châu có thêm tài liệu Phật Giáo song ngữ Anh-Việt để tiện bề nghiên cứu Chúng dịch xong sách từ mùa hè năm 1986, nhƣng thiếu nhân duyên nên đến nay, đƣợc in để gởi đến quý vị Chúng xin thƣa, ngạn ngữ Pháp có câu: ”Dịch phản bội” (Traduire c’est trahir), dịch sách Phật giáo, chứa đựng triết lý thâm sâu lại đầy dẫy thuật ngữ tiếng Pali Sanskrit (Phạn) khó hiểu; cho nên, tra cứu hoàn cảnh thiếu thốn tự điển danh từ Phật học tiếng Việt-Pali-Sanskrit nhƣ hải ngoại, chắn khơng tránh khỏi có lỗi lầm, sơ sót Chúng tơi mong dịch vừa sát nghĩa câu văn nguyên bản, vừa lột tác giả đƣợc chừng hay chừng ấy, để q độc giả đọc khơng thấy dịch Có trƣờng hợp, muốn đƣợc rõ nghĩa, nên phải thêm vào sau câu văn dịch vài chữ đặt hai dấu ngoặc Hầu hết danh từ Phật giáo triết lý, nhân địa danh tiếng Pali Sanskrit (Phạn), dịch Việt ngữ, có ghi kèm sau tiếng Pali, Sanskrit để giúp quý độc giả tiện bề tra cứu Riêng Phụ Lục (Appendix) phần sau sách này, dịch “Mƣời bốn (14) điều Tin Tƣởng Căn Bản Phật Giáo” mà thơi; cịn đoạn dƣới liệt kê danh tánh quý Chƣ Tăng, Phật tử đại diện phái đoàn nƣớc đến tham dự đại hội Phật giáo tổ chức Adyar, Madras (Ấn độ) vào tháng 01 năm 1891, (trang 92, 93, 94), khơng dịch nhận thấy khơng cần thiết Tiện đây, xin chân thành cám ơn Thƣợng Tọa Thích Đức Niệm, Giám Đốc Phật Học Viện Quốc Tế hết lịng khích lệ, góp nhiều ý kiến bổ ích, giúp đỡ phƣơng tiện để ấn hành dịch phẩm Sau cùng, kính mong q chƣ tơn, thiền đức; pháp hữu ân nhân bậc cao minh thức giả vui lịng bổ cho sai lầm, thiếu sót, có; để nhờ đó, sau sách đƣợc hoàn chỉnh, đầy đủ kỳ tái Hoa Kỳ, mùa Vu Lan 2531 (1987) THÍCH TRÍ CHƠN SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CỦA TÁC GIẢ HENRY STEEL OLCOTT H.S Olcott sinh ngày 02-08-1832 quận Orange, tiểu bang New Jersey ( Hoa Kỳ) Là học giả Phật giáo uyên thâm ký giả tài ba, ông phục vụ với chức Đại tá quân lực Hoa Kỳ Năm 1875, ông gặp bà H.P Blavatsky (18311891) Phật tử ngƣời Nga nông trại anh em ông Eddy Chittenden (New York).Đây hội ngộ lịch sử từ đó, dƣới hƣớng dẫn bà Blavatsky, đại tá Olcott hiểu biết Phật giáo Cũng năm 1875, hai ngƣời hợp tác thành lập Hội Thông Thiên Học (Theosophical Society) New York Nhằm mục đích chấn hƣng chánh pháp suy đồi Tích Lan gây nên sách ngƣợc đãi Phật giáo quyền thực dân Thiên Chúa Giáo Bồ Đào Nha (1505-1658), Hòa Lan (1658-1796) Anh Quốc (1796-1947) suốt gần kỷ; ngày 17-05-1880 bà Blavatsky đại tá Olcott đến Galle, hải cảng miền Tây nam Tích Lan, với tiếp đón nồng nhiệt hàng ngàn dân chúng địa phƣơng Tuần sau, sáng ngày 25-05-1880, hai phát nguyện theo đƣờng giác ngộ Đức Phật, xin thọ trì tam quy ngũ giới với Thƣợng Tọa Bulatgama chùa Wijayananda Buổi lễ gây xúc động cho hàng ngàn chƣ Tăng Phật tử diện, lần lịch sử, lễ quy y cho ngƣời Phật tử Âu Mỹ (da trắng) đƣợc tổ chức Tích Lan Vào lúc ấy, Olcott trình bày ý kiến cho cấp lãnh đạo Phật giáo Tích Lan biết muốn chấn hƣng, phát huy chánh pháp xứ để chống lại hoạt động đàn áp, kỳ thị quyền tổ chức Thiên Chúa giáo, việc trƣớc tiên cần làm nên mở trƣờng Phật giáo dùng Anh Văn làm chuyển ngữ, để dạy dỗ cho trẻ em Tích Lan Với ủng hộ đắc lực giáo hội Tăng già nhiều cƣ sĩ Phật tử lãnh đạo, ngày 17-06-1880, ông đứng thành lập hội Phật giáo Thông Thiên Học (The Buddhist Theosophical Society) sau hội phát triển xây dựng đƣợc chi nhánh khắp nơi nƣớc Mục đích hội nhằm kết hợp công nhân Phật tử không phân biệt giai cấp hay chức vị, thành khối thống để góp phần tích cực việc thiết lập trƣờng học Phật giáo giúp đỡ hàng dân chúng Phật tử nghèo địa phƣơng Khi Olcott đến Tích Lan, khắp tồn quốc khơng có trƣờng học Phật giáo dạy tiếng Anh nhận đƣợc tài trợ phủ Trong đó, đồn truyền giáo Thiên Chúa gồm Giáo hội La Mã, với giúp đỡ quyền, họ xây dựng đƣợc tất 800 trƣờng học Để ngăn chận không cho Phật giáo thiết lập sở giáo dục, giới hữu trách ban hành nhiều luật lệ khắt khe nhƣ muốn mở trƣờng phải có giấy phép vị thống đốc (Governor) quyền Anh cấp “khơng trƣờng hội đủ điều kiện nhận giúp đỡ phủ, trƣờng ngày vào đầu có giảng dạy Kinh Thánh” (No school was eligible for grants of aid from the government unless it devoted the first hour of the day to the teaching of the Bible) Vào năm 1880 1882, Olcott với niên David Hewanitarne (sau cố Đại Đức Angarika Dharmapala: 1864-1933) làm thơng dịch, dùng xe bị từ làng qua làng khắp thôn quê để thuyết giảng kêu gọi ngƣời quay theo giáo lý đức Phật; cổ động quần chúng đóng góp gây quỹ kiến thiết trƣờng học Phật giáo Do nỗ lực ông, hội Phật giáo Thơng Thiên Học nói trên, năm 1897 thành lập đƣợc 25 trƣờng nam, 11 trƣờng nữ 10 trƣờng nam lẫn nữ Đến năm 1903, Hội xây dựng đƣợc 174 trƣờng với khoảng 30,000 học sinh, năm 1940 khắp toàn quốc số trƣờng tăng lên tới 429 có 12 trƣờng Trung Học Hiện trƣờng phủ kiểm sốt tài trợ Khơng có Tích Lan mà đại tá Olcott cịn vận động hơ hào thành lập trƣờng học Phật giáo nhiều quốc gia khác nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, Miến Điện Ấn Độ Ngồi ra, để giúp Giáo hội Phật giáo Tích Lan có nơi diễn đàn nói lên tiếng nói cộng đồng Phật tử, dƣ luận quần chúng bị quyền Thiên Chúa đàn áp, Olcott khuyến khích hội Phật giáo Thơng Thiên Học vào tháng 12 năm 1880 cho tờ “Sarasavi Sandarasa” mà sau biến thành tạp chí tiếng Anh “The Buddhists” (Phật tử) Hội “Thanh niên Phật giáo” (Young Men’s Buddhist Association) xuất hàng tháng tiếp tục Giữa lúc ngƣời Châu Âu sống hoàn toàn cách biệt với dân xứ, đạo hữu Olcott đứng hàng ngũ đại đa số chƣ Tăng quần chúng Phật tử Tích Lan bị đàn áp, ơng sang Anh quốc đại diện cho họ, nhiều lần tranh đấu để giành lại quyền lợi cho Phật giáo xứ Kết năm 1885, lần ngày lễ Phật Đản Rằm tháng 04 – Vesak ( khoảng tháng 05 dƣơng lịch) đƣợc quyền thực dân Anh cơng nhận nhƣ ngày lễ công cộng (public day) mà trƣớc điều đặc ân dành cho ngày lễ Thiên Chúa Giáo Năm 1889, với Thƣợng Tọa H Sumangala (Tích Lan), đại tá Olcott theo màu hào quang đức Phật (xanh, vàng, đỏ, trắng, da cam màu tổng hợp màu vừa kể) phát họa mẫu cờ Phật giáo mà ý nghĩa theo lời ơng phát biểu “Nó đƣợc tất nƣớc Phật giáo chấp nhận nhƣ biểu tƣợng quốc tế cho tín ngƣỡng họ, giống nhƣ thánh giá tín đồ đạo Thiên Chúa” (The flag which could be adopted by all Buddhist nations as the Universal symbol of their faith, thus serving the same purpose as the cross does for all Christians) Lá cờ đƣợc treo lần chùa Tích Lan, vào dịp lễ Phật đản năm (1889) 61 năm sau, đƣợc thức công nhận làm cờ Phật giáo giới đại hội Phật giáo Quốc Tế tổ chức họp Colombo (thủ Tích Lan) năm 1950 Hiện cờ đƣợc gần 80 quốc gia sử dụng ngày lễ Phật giáo toàn giới Đại tá Olcott góp phần vào cơng phát triển chấn hƣng Phật giáo nhiều nƣớc Âu Á châu khác Năm 1885, đại tá sang thăm, thuyết giảng nhiều nơi công cộng Miến Điện (Burma); trƣớc rời xứ này, ông thành lập Ngƣỡng Quang (Rangoon) chi nhánh Hội Thông Thiên Học cho đoàn thể Phật giáo, Ấn Độ giáo ngƣời Châu Âu Ông lần sang viếng thăm Nhật Bản Lần đầu năm 1888, ông khắp nơi thuyết trình 70 giảng chùa, trung tâm, hội đồn Phật giáo Nhật vịng tháng với tổng số khoảng 187,000 ngƣời đến dự thính Lần thứ 2, ơng thực đƣợc cơng tác quan trọng mang lại hòa hợp, đồn kết tơng phái Phật giáo Đại Thừa (Bắc tông) Nhật Bản, Đại Hàn (Korea), Trung Hoa, Tây tạng v.v…với Tiểu Thừa (Nam tơng) Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan Lào quốc (Laos) v.v cách dẫn chứng, nêu lên giáo lý tƣơng đồng tông phái Phật giáo nói Năm 1886, ơng thành lập thị trấn Adyar, tiểu bang Tamil Nadu (miền Nam Ấn) thƣ viện lớn, nơi lƣu giữ nhiều kinh sách giá trị Phật giáo tôn giáo khác có khoảng 17,584 tác phẩm chép tay bối Ngày nay, đa số học giả Ấn Độ Tây Phƣơng thƣờng đến để sƣu tập tài liệu tôn giáo lớn giới Đại tá Olcott Adyar (Ấn độ) ngày 17-02-1907, để lại tác phẩm: 1.The Buddhist Catechism (Phật Giáo Vấn Đáp), xuất năm 1881; Old Diary Leaves (Những trang nhật ký cũ) gồm tập (1928-1935) THÍCH TRÍ CHƠN TÀI LIỆU THAM KHẢO: “Buddhism in Ceylon”, Its Past and Present by H R Perera, Kandy, Sri Lanka, 1960 ”The Buddhist Revival in the 19th Century” by Olcott Gunasekera in DIAMOND JUBILEE 2462-2522 (All Ceylon Buddhist Congress), Colombo, Sri Lanka “The Betrayal Of Buddhism”: An abridged Version of the Report of the Buddhist Committee of Inquiry 2499/1956, Colombo, Sri Lanka “Anagara Dharmapala – His Life and Personality” by Andrew Scott in THE MAHA BODHI, Vol.75, Nos.10-11 (1967), Calcutta, India “Colonel H Steel Olcott – An American loved by Asians” by Dr Buddhadassa P Kirthisinghe in THE MAHA BODHI, Vaisakha Number, Vol 83, Nos 4-5 (1975), Calcutta, India “The Medieval History of Buddhism in Sri Lanka” by N.A Jayawickrama in BUDDHA MARGA, Vesak Annual, Colombo, Sri Lanka, 1980 LỜI ĐỀ TẶNG Để tỏ lịng kính mến, tơi xin tặng “Phật Giáo Vấn Đáp” (The Buddhist Catechism), đƣợc tu chỉnh này, đến bậc đạo sƣ bạn nhiều năm qua, Trƣởng Lão Hikkaduwe Sumangala, trụ trì ngơi chùa đồi Adam (Sripada), lãnh đạo Phật giáo khu vực miền Tây (Tích Lan) H S Olcott Adyar, 1903 GIẤY CHỨNG NHẬN LẦN XUẤT BẢN ĐẦU TIÊN Đại Học Vidyodaya, Colombo, ngày 07-07-1881 Tôi chứng nhận rằng, duyệt xét kỹ lƣỡng dịch tiếng Tích Lan (Sinhalese) sách Phật Giáo Vấn Đáp Đại tá H.S Olcott biên soạn, phù hợp với kinh điển giáo lý Phật giáo Nam Tông Tôi xin giới thiệu tác phẩm đến giáo sƣ trƣờng Phật giáo, với tất độc giả muốn phổ biến giáo lý đến hạng ngƣời bắt đầu, đặc điểm tôn giáo H.SUMANGALA Viện Trƣởng Đại Học Vidyodaya, Pirivena Đại Học Vidyodaya, Ngày 07-04-1897 Tôi duyệt xét ấn tiếng Anh lần thứ 33 sách Phật Giáo Vấn Đáp, với giúp đỡ nhà phiên dịch, xác nhận giới thiệu cho việc dùng trƣờng Phật giáo H SUMANGALA ĐỀ TỰA LẦN XUẤT BẢN THỨ BA MƯƠI BA Trong việc sửa soạn lại chính, tơi thêm nhiều câu hỏi trả lời vào nguyên Phật Giáo Vấn Đáp lần tái Anh Văn, để tùy ý dịch giả dịch sách tiếng xứ khác mà dịch đƣợc Mục đích khiêm tốn nhằm trình bày tóm tắt ngắn gọn, nhƣng bao quát lịch sử, đạo đức triết học Phật giáo để ngƣời bắt đầu thấu hiểu lãnh hội đƣợc giáo pháp cao siêu mà Đức Phật dạy, nhƣ giúp họ dễ dàng học hỏi chi tiết giáo lý Trong in lần này, số lớn câu hỏi trả lời đƣợc thêm vào, nội dung đƣợc phân chia thành nhóm theo tiết mục: 1) Cuộc đời đức Phật; 2) Giáo lý; 3) Tăng già; 4) Tóm lƣợc lịch sử Phật giáo, đại hội kiết tập, truyền bá nó; 5) Sự hịa hợp Phật giáo khoa học Điều này, tin tƣởng làm tăng thêm lớn lao giá trị tập sách nhỏ, khiến thích hợp để dùng trƣờng Phật giáo, Tích Lan, 100 trƣờng đƣợc dân chúng Tích Lan mở ra, dƣới giám sát tổng quát Hội Thông Thiên Học Sửa soạn lần tái này, nhận giúp đỡ quý báu vài ngƣời bạn đồng nghiệp Tích Lan thâm niên đủ tƣ cách Bản đƣợc duyệt xét lại với chữ vị Tỳ kheo (bhikkhu) kiêm học giả H, Sumangala vị Phó Viện Trƣởng trƣờng Đại Học Pali Tích Lan, ơng Heyantuduve Anunayaka Terunanse; Thƣợng Tọa (Sumangala) hoan hỷ xem lại kỹ luỡng hiệu cho tơi nhiều ý kiến vơ giá Cho nên, có giá trị trình bày đứng đắn Phật giáo thuộc “Nam Tông” thu nhận cốt yếu từ tài liệu trực tiếp Cuốn Phật Giáo Vấn Đáp đƣợc xuất đến 20 thứ tiếng, ngƣời Phật tử cho Phật tử H S Olcott Adyar, ngày 17-05-1897 ĐỀ TỰA LẦN XUẤT BẢN THỨ BA MƯƠI SÁU Sự phổ biến tập sách nhỏ dƣờng nhƣ không sút giảm, lần xuất lần tái khác đƣợc đòi hỏi Trong lúc ấn in, in tiếng Đức lần thứ hai, dịch lại nhà học giả Dr Erich Bischoff đƣợc phát hành Leipzig nhà xuất Griebens Co., dịch Pháp ngữ lần thứ ba ngƣời bạn đồng nghiệp tôi, thiếu tá D.A Courmes, có sẵn sàng Ba Lê (Paris) Bản dịch tiếng Tích Lan sửa soạn Colombo Thật điều hài lòng Phật tử công khai nhƣ để đọc, thấy điều chân thành học giả nhƣ ông G R S Mead, tác giả “Fragments of a Faith Forgotten”, “Pistis Sophia”, nhiều tác phẩm khác nguồn gốc Thiên Chúa, ý đến giá trị biên soạn (cuốn Phật Giáo Vấn Đáp) Ơng ta viết tạp chí Thơng Thiên Học: “Tác phẩm đƣợc dịch 20 thứ tiếng khác nhau, nói mà khơng có q đáng mâu thuẫn, cơng cụ tích cực việc truyền bá Phật giáo cho thời gian nhiều ngày biên niên sử giáo pháp mơ màng dài lâu Ít nhất, Phật tử Tích Lan đền trả nợ lịng tri ân mà họ mang ơn Đại Tá Olcott thành viên khác Hội Thông Thiên Học phục vụ cho ngƣời Tích Lan, vƣơn lên để làm rạng rỡ cho nguồn gốc đạo giáo họ” Nhƣ thế, công tác tiếp tục, nhờ quan khiêm tốn này, lời dạy Phật Pháp đƣợc truyền bá khắp giới H.S Olcott Adyar, ngày 07-02-1903 ĐỀ TỰA LẦN XUẤT BẢN THỨ BỐN MƯƠI Tính cách đại chúng tập sách nhỏ đƣợc chứng tỏ qua khơng ngừng địi hỏi lần tái Anh văn ngơn ngữ khác Nhìn vào nội dung lần xuất nay, tơi thấy có thay đổi bổ túc thêm vào, tác phẩm chứng tỏ trình bày ý kiến xác nội dung Phật giáo Nam Tông; nhƣ mục đích tơi khơng viết tiểu luận dài cho vấn đề, kiềm chế cám dỗ đề việc bàn rộng đến chi tiết, thích thú sinh viên môn học tôn giáo tỷ giảo, nhƣng vơ ích việc đặt hợp lý cho hƣớng dẫn sơ đẳng Bản dịch tiếng Tích Lan (lần xuất thứ 38) sửa soạn ngƣời bạn đáng kính tơi, ơng D B Jayatilaka Viện trƣởng trƣờng Đại học Phật giáo Ananda Colombo, in đƣợc phần, nhƣng khơng thể hồn tất ông ta đƣợc giảm bớt vài thúc bách thời ông Bản dịch tiếng Tamil (ấn lần thứ 41) đƣợc thực nhà lãnh đạo cộng đồng Panchama Madras (Ấn Độ) đƣợc phát hành ngày gần Bản dịch tiếng Tây Ban Nha (lần xuất thứ 39), nằm tay bạn tôi, ông Senor Xifre, dịch tiếng Pháp (in đến lần thứ 37) có nơi Thiếu Tá Courmes Tôi sợ phải chờ đợi lâu giúp đỡ nhà sƣ Phật giáo, phần lớn từ vị trí thức Tích Lan, tơi khơng có thể, thời gian 20 năm mật thiết trao đổi để kích động nhiệt tâm họ Tôi thấy dƣờng nhƣ luôn khơng thích hợp cho ngƣời Hoa kỳ, khơng un bác bao nhiêu, đáng đƣợc cho dân chúng Tích Lan mong chờ, việc giúp ngƣời nầy dạy Phật Pháp cho em họ; nghĩ tơi nói lần xuất trƣớc đây, tơi lịng viết Phật Giáo Vấn Đáp, sau tơi nhận thấy khơng có Tỳ kheo chịu làm điều Mặc dù chƣa hồn hảo, tơi bảo sách chứa đựng đƣợc tinh hoa khoảng 15,000 trang kinh điển Phật giáo mà đọc liên hệ đến tác phẩm H.S Olcott Adyar, ngày 07-01-1905 ĐỀ TỰA LẦN XUẤT BẢN THỨ BỐN MƢƠI HAI Tác giả tập sách Phật Giáo Vấn Đáp từ giã cõi đời, nhƣng trƣớc từ trần, ông ta xếp với Thƣợng tọa Sumangala, thực vài sửa chữa nhỏ sách Những điều nầy đƣợc bổ túc vào ấn ý muốn Thƣợng Tọa (Sumangala) bày tỏ với Colombo, tháng 11 năm 1907 Tôi không sửa đổi đánh số thứ tự câu hỏi, gây nên nhầm lẫn lớp học thay đổi số, vài học sinh có ấn cũ hơn, vài ngƣời khác lại dùng in ANNIE BESANT Adyar, ngày 17-02-1908 PHẦN I ĐỜI SỐNG CỦA ĐỨC PHẬT Hỏi: Bạn theo tôn giáo [1] nào? Đáp: Phật giáo Hỏi: Phật giáo gì? Đáp: Đó giáo lý thuyết giảng nhân vật vĩ đại, gọi Đức Phật Hỏi: Phải “Phật giáo” danh xƣng giáo lý này? Đáp: Khơng Đó từ ngữ Tây Phƣong, danh từ thích hợp Phật pháp (Buddha Dharma) Hỏi: Một ngƣòi bạn gọi Phật tử, phải cha mẹ sinh họ Phật tử? Đáp: Khơng phải Phật tử ngƣịi khơng tin tƣỏng vào Đức Phật nhƣ bậc Thầy cao nhất, tin vào giáo lý Ngài thuyết giảng giáo đoàn Thánh Tăng (Arhats), mà cịn phải hành trì giới luật Đức Phật đời sống ngày 343 Hỏi: Tín đồ Ấn Độ giáo (Hindus) gọi ánh sáng gì? Đáp: Tejas, ánh sáng rộng dài gọi Prakàsha 344 Hỏi: Hiện ngƣời Châu Âu gọi ánh sáng gi? Đáp: Tinh hoa ngƣời 345 Hỏi: Nhà đại khoa học chứng minh hữu tinh hoa cách hƣớng dẫn chu đáo thí nghiệm? Đáp: Ơng Baron Von Reichenbach Cơng trình khảo nghiệm ơng trình bày đầy đủ tập Khảo Cứu (researches), xuất năm 1844-1845; bác sĩ Braduc Ba Lê (Paris) gần chụp đƣợc hình ánh sáng 346 Hỏi: Ánh sáng tinh hoa tƣợng huyền bí hay tự nhiên? Đáp: Tự nhiên Nó khơng tìm thấy nơi ngƣời, mà lồi vật, cối khống chất có 347 Hỏi: Trƣờng hợp nơi Đức Phật hay vị A La Hán (Arhat) đặc biệt ánh sáng nhƣ nào? Đáp: Nó hồn tồn sáng chói chiếu xa trƣờng hợp ngƣời vật thể khác Đó chứng phát triển cao độ oai lực thần thông (iddhi) Ánh sáng đƣợc thấy phát chiếu từ ngơi bảo tháp Tích Lan, nơi ngƣời ta bảo có xá lợi (tro cốt) Đức Phật tơn thờ 348 Hỏi: Tín đồ tơn giáo khác, ngồi Phật Ấn Độ giáo ra, tin có ánh sáng phải khơng? Đáp: Đúng vậy, nơi hình tƣợng vẽ họa sĩ Thiên chúa, ánh sáng tƣợng trƣng cho hào quang chiếu từ thánh thể vị Thánh Nhân họ Nhiều tôn giáo khác tin nhƣ 349 Hỏi: Sự kiện lịch sử tán đồng lý thuyết đại ý kiến miên? Đáp: Câu chuyện Tỳ Kheo Chullapanthaka ghi chép tập giải tiếng Pali kinh Pháp Cú (Dhammapada) v.v… 350 Hỏi: Hãy cho chứng cụ thể Đáp: Đó Tỳ Kheo chứng A La Hán Ngày nọ, Đức Phật phái sứ giả đến thăm Tỳ Kheo Khi vị vừa đến chùa (Vihàra), ơng ta thấy nhóm gồm 300 Tỳ Kheo, tất giống y hệt phƣơng diện Vị sứ giả liền hỏi Tỳ Kheo Chullapanthaka; ngƣời số 300 khuôn mặt giống trả lời: “Tôi Chullapanthaka” 351 Hỏi: Rồi vị sứ giả làm sao? Đáp: Trong tình trạng mơ hồ nhầm lẫn đó, ơng ta đành trở để bạch lại với Đức Phật 352 Hỏi: Đức Phật dạy vị sứ giả nhƣ nào? Đáp: Đức Phật bảo vị trở lại chùa đó, dặn việc xảy giống nhƣ trƣớc nắm tay ngƣời nói ơng ta Chullapanthaka, huớng dẫn ngƣời cho Ngài Đức Phật biết vị tân A La Hán muốn phô trƣơng thần lực chứng đắc cách gây ấn tƣợng hình ảnh ảo giác ơng ta trƣớc vị sứ giả 353 Hỏi: Năng lực tạo ảo giác danh từ Pali gọi gì? Đáp: Manomaya Iddhi (Tâm tạo thần thông) 354 Hỏi: Phải khuôn mặt ảo giác hình dáng ngƣời đích thực vị A La Hán? Chúng bao gồm thực chất xúc phạm điều khiển đƣợc vị sứ giả hay khơng? Đáp: Khơng; chúng hình ảnh tạo tâm thức vị sứ giả ý tƣởng ý lực đƣợc tu luyện đức A La Hán 355 Hỏi: Bạn so sánh chúng với điều gì? Đáp: Sự phản chiếu ngƣời gƣơng giống hệt nhƣ ngƣời đó, nhƣng thực 356 Hỏi: Muốn tạo ảo giác nhƣ tâm thức vị sứ giả, điều cần thiết phải làm sao? Đáp: Tỳ Kheo Chullapanthaka phải hình thành rõ ràng tâm thức ơng ta diện mạo mình; tạo nhiều hình ảnh giống hệt hay trùng hợp, tùy ý thích vị Tỳ Kheo mong muốn tâm trí ngƣời sứ giả 357 Hỏi: Sự tiến triển ngày gọi gi? Đáp: Ý kiến miên 358 Hỏi: Phải hình ảnh ảo giác đó, nhóm thứ ba thấy đƣợc? Đáp: Điều tùy thuộc ý muốn vị A La Hán nhà miên 359 Hỏi: Bạn muốn nói nào? Đáp: Chẳng hạn, có 50 hay 500 ngƣời đó, nhƣng thay một, vị A La Hán muốn tất ngƣời chứng kiến thuật ảo giác đó, thích ơng ta làm cho riêng vị sứ giả thấy chúng mà 360 Hỏi: Ngày nay, ngành khoa học biết phải khơng? Đáp: Nó phổ thông quen thuộc sinh viên môn học miên ảo thuật 361 Hỏi: Niềm tin tƣởng khoa học đại tán đồng lý thuyết Nghiệp Báo Phật giáo nhƣ nào? Đáp: Các nhà khoa học đại thuyết minh hệ ngƣời kẻ thừa hƣởng kết việc làm thiện ác hệ trƣớc đó, khơng phải tập thể, mà trƣờng hợp cá nhân Mỗi ngƣời chúng ta, theo Phật giáo, nhận chịu đời mà tiêu biểu cho hành động ngƣời tạo kiếp trƣớc Đây ý niệm thuyết Nghiệp Báo (Karma) 362 Hỏi: Kinh Vasettha dạy lý nhân duyên Thiên Nhiên (vũ trụ)? Đáp: Kinh dạy rằng: “Thế giới tồn nhân duyên, vật tồn nhân duyên, tất chúng sanh liên hệ với nhân duyên” 363 Hỏi: Phật giáo có dạy vũ trụ hữu hình: đất, mặt trời, mặt trăng, sao, khống vật, thảo mộc, loài vật, giới ngƣời thƣờng cịn hay khơng? Đáp: Khơng Phật giáo dạy tất luôn thay đổi (vô thƣờng), tất phải hủy diệt theo thời gian 364 Hỏi: Phải chúng không tái trở lại Đáp: Không phải vậy: định luật biến đổi, hƣớng dẫn Nghiệp Lực, cá nhân tập thể, tạo vũ trụ khác với dung tích nó, nhƣ vũ trụ đƣợc tạo thành từ hƣ không (Akàsha) 365 Hỏi: Phật giáo thừa nhận chất ngƣời có tiềm tạo việc phi thƣờng, gọi chung “phép lạ”, phải khơng? Đáp: Đúng Song phép mầu tự nhiên, siêu tự nhiên Chẳng hạn chúng phát triển phƣơng pháp đƣợc trình bày sách Phật giáo Thanh Tịnh Đạo (Visuddhi Màrga) 366 Hỏi: Mơn khoa học gọi gì? Đáp: Danh từ Pali gọi Thần Túc Thông (Iddhi Vidhanànà) 367 Hỏi: Có loại? Đáp: Hai: Bàhira, phép thần thơng tạo nên cảnh vật, thời chứng đắc công phu tu hành khổ hạnh; hay nhờ đến sức vị thuốc, tụng niệm thần ngoại lực giúp đỡ khác; Sasanikas, phép thần thông thành tựu cách tu luyện nội tâm; bao gồm tất phép lạ thần thông cõi Dục Giới (Laukika Iddhi) 368 Hỏi: Hạng ngƣời có đƣợc thần thông này? Đáp: Ai thực hành theo pháp môn tu khổ hạnh gọi Thiền định (Dhyana), họ phát triển đƣợc phép thần thơng 369 Hỏi: Thần thơng bị hay không? [26] Đáp: Phép thần thông Bàhira mất, nhƣng thần thơng Sasanika đƣợc cịn Xuất (Lokottara) trí, đƣợc, khơng mất, cần có trí tuệ ấy, vị A La Hán đạt tới cảnh giới tuyệt đối Niết Bàn (Nirvana); trí tuệ thành tựu nhờ thực hành theo sống cao siêu Bát Chánh Đạo 370 Hỏi: Đức Phật có xuất thần thơng (Lo-kottara Iddhi) hay khơng? Đáp: Có, cách tồn hảo 371 Hỏi: Các đệ tử Ngài có thần thơng này? Đáp: Có vài vị, khơng phải tất có; trình độ đạt tới thần thơng khác biệt tùy theo cá nhân 372 Hỏi: Hãy cho ví dụ Đáp: Trong tất đệ tử Đức Phật, Ngài Mục Kiền Liên (Moggallana) vị chứng đắc thần thơng bậc nhất, tạo nên nhiều phép lạ, cịn đức A Nan (Ananda) lại khơng có đƣợc thần thơng cả, suốt 25 năm liền, Ngài đệ tử thân cận tâm phúc Đức Phật Sau này, y nhƣ lời Đức Phật dạy, ngài A Nan có đƣợc thần thơng 373 Hỏi: Thình lình hay từ từ ngƣời ta đạt đƣợc thần thông này? Đáp: Thông thƣờng, thần thông đƣợc phát triển dần dần, hành giả không ngừng tiến đến chế ngự tánh xấu ác nhiều kiếp sống [27] 374 Hỏi: Phật giáo có tin thần thơng cứu ngƣời khỏi chết hay khơng? Đáp: Không Đức Phật dạy ngƣợc lại, câu chuyện lý thú nàng Kisa Gotami với hạt cải Chỉ trƣờng hợp ngƣời tƣởng chết nhƣng thật vậy, làm sống lại 375 Hỏi: Hãy cho biết giai đoạn phát triển xuất thần thơng (Lokottara Iddhi) Đáp: Có sáu trình độ mà vị A La Hán đạt tới, Đức Phật chứng đắc cao trình độ 376 Hỏi: Hãy giải thích sáu trình độ Đáp: Chúng ta phân chia chúng thành hai nhóm, nhóm có ba trình độ Nhóm thứ bao gồm: 1) Khả từ từ nhớ lại đời trƣớc, chẳng hạn, khả nhớ lại nguồn gốc vạn vật kiếp khứ; 2) Sự tiến triển biết trƣớc hay khả tiên tri; 3) Sự chấm dứt dục vọng tham đắm vật chất 377 Hỏi: Nhóm thứ hai gồm có gì? Đáp: Cùng khả nhƣ nhóm trên, nhƣng đƣợc phát triển rộng lớn Nhƣ vậy, vị A La Hán có khả hồn tồn nhớ lại kiếp q khứ; hoàn toàn biết trƣớc việc, chấm dứt hoàn toàn dấu vết cuối dục vọng thú vui ích kỷ 378 Hỏi: Bốn phƣơng tiện để chứng đắc thần thơng (Iddhi) gì? Đáp: Ý chí, hạnh tinh tấn, phát triển tâm linh, phân biệt điều thiện ác 379 Hỏi: Kinh điển ghi chép hàng trăm chứng minh phép thần thông vị A La Hán thực hiện: bạn gọi khả hay thần lực gì? Đáp: Thần Túc thơng (Iddhi Vidha) Ngƣời chứng đắc thần thơng điều khiển sức mạnh Thiên Nhiên, tạo nên phép lạ nào; có nghĩa thực thí nghiệm khoa học tùy ý họ muốn 380 Hỏi: Đức Phật có khuyến khích phơ trƣơng thần thơng hay khơng? Đáp: Khơng Ngài tuyệt đối ngăn cấm ngƣời biểu diễn thần thông nhằm gây xáo trộn tâm ý kẻ ngun lý phép lạ Thần thơng xúi giục ngƣời chứng đắc phơ trƣơng nhằm làm thỏa mãn hiếu kỳ vẩn vơ tánh kiêu ngạo họ Hơn nữa, nhà ảo thuật phù thủy gian (Laukika) trình diễn phép lạ tƣơng tự hình thức hạ đẳng mơn thần thơng Tánh khoe khoang dối trá chứng đắc thần thông chƣ Tăng tội lỗi tha thứ (xem Kinh Tevijja) 381 Hỏi: Bạn nói chƣ Thiên (Devas) trƣớc thái tử Tất Đạt Đa (Siddhartha) dƣới nhiều hình thức; Phật tử tin giống ngƣời thuộc cảnh giới chúng sanh siêu phàm khơng trơng thấy, có liên hệ với lồi ngƣời? Đáp: Phật tử tin tƣởng có hàng chƣ Thiên sống giới hay khu vực riêng họ Phật giáo dạy phát triển tu hành nội tâm chế ngự đƣợc ác tính nơi hành giả, vị A La Hán trở thành siêu việt thần linh có quyền phép nhất; nhƣ chinh phục chế ngự đƣợc vị thần thấp 382 Hỏi: Có loại thần linh? Đáp: Ba hạng: thần linh cõi Dục Giới hay Kàmàvàcarà (chƣ Thần dƣới chế ngự dục vọng); Sắc giới hay Rùpàvacarà (loại Thần linh cao trì hình thể vật chất); Vơ Sắc Giới hay Arùpàcavarà (chƣ Thiên đạt tới tịnh cao khơng cịn mang hình tƣớng vật chất) 383 Hỏi: Chúng ta có nên sợ Thiên Thần ba loại hay khơng? Đáp: Ngƣời có tâm tịnh, từ bi hùng lực khơng có ai, thần linh, ma quỷ hay Thiên Thần làm hại kẻ ấy; nhƣng có vài loại thần linh có khả trừng phạt hạng ngƣời xấu ác nhƣ kẻ gần gũi thân cận với thần linh PHỤ LỤC Bản văn gồm 14 điều tin tƣởng sau đƣợc chấp thuận xem nhƣ nguyên tắc hai hệ phái Nam Bắc Tông Phật giáo, ủy ban có thẩm quyền mà qua đó, tơi đích thân đệ trình; văn mang nhiều tánh cách lịch sử trọng đại đến nỗi, lần xuất Cuốn “Phật Giáo Vấn Đáp” (The Buddhist Catechism) kỳ này, đƣợc tơi cho in thêm vào phần Phụ Lục (Appendix) Rất gần đây, hoàng thân Ouchtomsky, nhà học giả Đơng Phƣơng ngƣịi Nga, thơng báo cho biết văn đƣợc dịch tiếng Nga; vị Lạt Ma trụ trì chùa lớn Phật Giáo Mông Cổ bày tỏ cho hoàng thân rõ họ chấp nhận điều đề nghị soạn thảo, ngoại trừ điểm ngày đản sinh Đức Phật, vị Lạt Ma tin vài ngàn năm sớm ngày cho Sự kiện ngạc nhiên này, nay, chƣa biết đến Có thể chƣ Tăng Mơng Cổ nhầm lẫn thời kỳ đích thực Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakya Muni) đản sinh với thời đại vị Phật trƣớc Ngài chăng? Dù nào, thật điều khích lệ để nói Phật giáo toàn giới thống phạm vi, 14 điều đề nghị NHỮNG ĐIỀU TIN TƯỞNG CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO I.- Ngƣời Phật tử đƣợc giáo huấn nên bày tỏ đức tính khoan dung, nhẫn nhục tình thƣơng huynh đệ khơng có phân biệt tất ngƣời, lòng từ tâm quảng đại phần tử giới loài vật II.- Vũ trụ tiến hóa khơng phải đƣợc sáng tạo, hoạt động theo luật (thiên nhiên), không định đấng Thƣợng Đế (God) III.- Chân lý mà Phật Giáo đƣợc xây dựng, tự nhiên Chúng ta tin giáo pháp đƣợc thuyết giảng nhiều kiếp (Kalpas) liên tục, bậc giác ngộ gọi chƣ Phật; danh từ Phật có nghĩa “giác ngộ” IV.- Vị giáo chủ thứ tƣ đời Hiền Kiếp Thích Ca Mâu Ni (Sakya Muni) hay Đức Phật Cồ Đàm (Gautama Buddha), ngƣời sanh gia đình hồng tộc Ấn Độ vào khoảng (hơn) 2500 năm trƣớc Ngài nhân vật lịch sử, tên Ngài Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhartha Gautama) V.- (Đức Phật) Thích Ca Mâu Ni dạy vơ minh phát sanh dục, lịng dục vọng khơng biết nhàm chán nguồn gốc luân hồi; luân hồi, nguyên nhân gây phiền não Cho nên, muốn khơng cịn phiền não, cần phải giải ln hồi, cần phải chấm dứt dục; muốn chấm dứt dục, cần phải diệt trừ vô minh VI.- Vô minh nuôi dƣỡng đức tin luân hồi điều cần thiết Khi vô minh diệt trừ, vô dụng luân hồi xem nhƣ tự chấm dứt, đƣợc nhận thấy; nhƣ nhu cầu việc thừa nhận dịng sống mà qua đó, điều cần thiết cho tiếp diễn luân hồi nhƣ thế, chấm dứt Vơ minh khiến ngƣời có ý niệm sai quấy, phi lý cho đời ngƣời có kiếp sống; nhận thức lầm lạc khác tin rằng, sống đƣợc tiếp nối theo sau trạng thái bất biến hạnh phúc khổ đau VII.- Việc dứt trừ tất vơ minh đạt tới kiên trì thực đức tính vị tha rộng khắp hành động; phát triển tánh sáng suốt, trí huệ ý tƣởng; đoạn diệt dục vọng nhằm đến thú vui cá nhân thấp hèn VIII.- Lòng tham dục muốn sống nguyên nhân luân hồi, dục vọng khơng cịn ln hồi chấm dứt ; nhờ thiền định, ngƣời toàn thiện đạt tới trạng thái cao siêu an tịnh gọi Niết bàn (Nirvana) IX.- Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy ngƣời xé tan vô minh đoạn diệt phiền não, nhờ giác ngộ Tứ Diệu Đế nhƣ sau: 1) Hiện hữu khổ; 2) Nguồn gốc phát sinh khổ, lịng dục vọng, mong đƣợc ln ln đổi mới, nhằm thỏa mãn thân mà khơng đạt tới chấm dứt; 3) Sự diệt trừ lịng dục hay tự tránh xa 4) Phƣơng pháp thành tựu đoạn diệt lịng dục Những pháp mơn mà Đức Phật dạy gọi Bát Chánh Đạo; là: Chánh kiến, Chánh tƣ duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định X.- Chánh định dẫn đến giác ngộ tâm linh, hay phát triển Phật tánh (khả thành Phật) mà tiềm ẩn ngƣời XI.- Tinh hoa Phật giáo; mà Đức Nhƣ Lai (Phật) tóm lƣợc kệ là: Chớ làm điều ác, Nên làm việc lành, Giữ tâm ý XII.- Vũ trụ tùy thuộc vào luật nhân tự nhiên gọi Nghiệp (Karma) Hành động thiện hay ác ngƣời kiếp trƣớc định sống y đời Vì ngƣời tạo nên nguyên nhân kết mà họ phải lãnh thọ XIII.- Những trở ngại cho đạt tới thiện nghiệp diệt trừ cách thọ trì điều răn sau mà chúng bao gồm giới luật đạo đức Phật giáo, là: 1/ Không đƣợc sát sanh, 2/ Không đƣợc trộm cắp, 3/ Khơng đƣợc tà hạnh, 4/ Khơng đƣợc nói dối, 5/ Không đƣợc dùng chất làm say, loại thuốc hay rƣợu làm ngây dại, đê mê Năm giới cấm khác mà chúng không cần kể đây, nên đƣợc thọ trì muốn đạt tới, nhanh chóng ngƣời thƣờng cƣ sĩ gia, giải thoát khổ đau luân hồi XIV.- Phật giáo khơng khuyến khích tính tin (dị đoan mê tín) Đức Phật Cồ Đàm dạy bổn phận cha mẹ giáo dục cho hiểu biết khoa học văn chƣơng Ngài dạy ngƣời đừng nên tin vào điều thánh nhân thuyết giảng, ghi chép kinh sách, hay đƣợc thừa nhận tập quán, trừ điều phù hợp với lý trí Bản dự thảo đƣợc xem nhƣ tảng chung mà tất Tông Phái Phật Giáo đồng ý H.S Olcott THƢ MỤC Cuốn sách Phật Giáo Vấn Đáp (The Buddhist Catechism) soạn nghiên cứu riêng (của tác giả) Tích Lan (Ceylon), đƣợc tham khảo sách dƣới Vinaya Texs Davids and Oldenberg Buddhist Literature in China Beal Catena of Buddhist Scriptures Beal Buddhaghosa’s Parables Rogers Buddhist Birth Stories Fausboll and Davids Legend of Gautama Bigandet Chinese Buddhism Edkins Kalpa Sutra and Nava Patva Stevenson Buddha and Early Buddhism Lillie Sutta Nipàta Sir Coomaraswami Nàgananka Broyd Kusa Jataka Steele Buddhism Rhys-Davids Dhammapada Fausboll and Max Muller Romantic History of Buddha Beal Udanavarga Rockhill Twelve Japanese Buddhist Sects B, Nanjio The Gospel of Buddha Paul Carus The Dharma Paul Carus Ancient India R C Dutt The “Sacred Books of the East” Max Muller’s Edition Encyclopadia Britannica CHÚ GIẢI [1]“Tơn giáo” danh từ khơng thích hợp để áp dụng cho Phật giáo, Phật giáo tôn giáo, mà triết học ln lý, tơi trình bày sau Nhưng theo cách dùng thông thường, danh từ (tôn giáo) nhằm áp dụng cho tất nhóm người tự nhận cho học thuyết luân lý đặc biệt dùng chuyên viên thống kê Người Phật tử Tích Lan chưa có quan niệm điều ngưịi Châu Âu ngụ ý dùng cách cấu tạo từ nguyên theo nguồn gốc La Tinh danh từ Theo tín ngưõng họ (Tích Lan), khơng có điều “ghép lại” ý nghĩa Cơ Đốc Giáo - Sự phục tùng hay hòa hợp tự ngã vào với đấng Thượng Đế Àgama tiếng xứ người Tích Lan dùng để diễn tả tương quan Phật Giáo Đức Phật Nó danh từ tiếng Phạn (Sanskirt) túy, có nghĩa “lại gần hay đến” “Buddha” (Phật) Giác ngộ, nên danh từ ghép nhằm cho Phật Giáo – Buddhàgama - dùng thật để diễn tả ý tưỏng “Sự lại gần hay đạt tới Giác ngộ” có nghĩa theo Giáo lý Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni) Các nhà truyền giáo tìm thấy có sẵn chữ Àgama chấp nhận dùng đồng nghĩa với “tơn giáo”; đạo Cơ Đốc người Tích Lan viết Christianàgama, viết Christianibandhana, bandhana, theo từ nguyên đồng nghĩa với “tơn giáo” Từ ngữ Vibhajja Vada, hay ngưịi nghiên cứu – danh từ khác dùng Phật tử, Adhayuradi danh từ thứ ba Với giải thích này, tơi tiếp tục miễn cưõng dùng danh từ quen thuộc nói triết lý Phật giáo cho tiện dụng hàng độc giả bình dân [2] Xin xem định nghĩa Thiên thần (deva) sau [3] Tường thuật thăm viếng này, xin xem sách “Gospel of Buddha” (Chân lý Đức Phật) Dr Paul Carus, trang 20 [4] Danh từ “Hindu” từ ngữ khinh miệt, ngưòi Hồi giáo (Musalmans) dùng để dân tộc Sindh mà họ chinh phục; ngày dùng nghĩa cho thầy tu(Ấn Độ giáo) [5] Trong kinh điển khơng thấy nói lý (Đức Phật) chọn hướng Bồ Đề nhiên người ta tìm thấy có giải thích theo truyền thuyết bình dân, mà làm tảng cho sách viết Giám mục Bigander nhiều nhà bình luận Âu Châu khác Các phương hướng khác bầu trời, ln ln có ảnh hưởng đến Đơi từ hướng có ảnh hưỏng tốt nhất, nhiều lúc lại từ hướng khác Nhưng Đức Phật dạy ngưịi tồn thiện vượt hẳn lên tất ảnh hưỏng bên [6] Kinh sách Phật ghi chép đấng Phạm Thiên thỉnh cầu đức Thế Tôn nên thuyết giảng giáo pháp vi diệu cứu độ chúng sanh [7] Đạo Bà La Môn (Bràhmanism) không đựoc thuyết giảng cho người không theo Ấn Độ Giáo, Phật Giáo tơn giáo có đồn truyền giáo xưa giới Các sứ giả hoằng pháp (của Đức Phật) phải chịu đựng nhiều gian khổ, tàn bạo ngược đải với lòng can đảm [8] Tại Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần thứ hai, có hai vị đệ tử Ngài A Nan, sống đến 100 tuổi, kỳ Đại Hội vua A Dục (Asoka), lại có nhiều vị đệ tử hai ngài đệ tử Đức A Nan [9] Ơng Childers có ý kiến bi quan cảnh giới Niết Bàn, xem hủy diệt Về sau, sinh viên bất đồng ý kiến với ông [10] SARANAM – Wijesinha Mudaliar viết cho tôi: “Danh từ này, nay, dịch cách sai lầm khơng thích hợp Refuge (nơi trú ẩn) học giả cổ ngữ Pali ngưòi Châu Âu; học giả Pali địa phương (Tích Lan) không suy nghĩ chấp nhận Cả mặt ngữ nguyên học Pali lẫn triết học Phật giáo không biện minh cho lối dịch thuật Refuge, ý nghĩa ẩn trốn phía sau hay chỗ ẩn náu hoàn toàn xa lạ Phật giáo chân mà địi hỏi người cần thực giải cho Ngữ Sr tiếng Sanskrit (Sara: tiếngPali) có nghĩa di chuyển, tới, Saranam diễn tả chuyển động, hành giả hay người đến trước hay với kẻ khác – Hướng dẫn viên người giúp đỡ Tơi phân tích câu sau: Gachchàmi: Tôi đến; Buddham: với Đức Phật: Saranam: bậc hưóng dẫn cho tơi Cách dịch chữ Tisarana “Ba nơi ẩn náu” (Three Refuges) gây nhiều hiểu lầm tạo nên lý tốt cho ngưòi chống đối Phật giáo, nhạo báng Phật tử họ phi lý tìm nơi ẩn trốn bất tồn (non-entities) tin tưỏng vào điều không thực tế Thuật ngữ refuges (nơi ẩn náu) dùng thích hợp cho ý tưỏng Nirvàna (Niết Bàn) mà Saranam tiếng đồng nghĩa Thượng Tọa Sumangala bảo ý đến kiện nguồn gốc Pali chữ Sara có nghĩa thứ hai tiêu diệt (killing) hay điều làm phá hủy Vậy thì, câu Buddham saranam gachchàmi diễn đạt sau: “Tôi quy y Phật, Pháp Tăng ngưòi diệt trừ điều sợ hãi - trước hết lời dạy Đức Phật, thứ hai chân lý rõ ràng giáo pháp, thứ ba gương mẫu giới đức chư Tăng” [11] Hình thức này, dĩ nhiên, dành cho cư sĩ gia, ngưòi phát nguyện giữ giới: Một Tỳ Kheo (Bhikkhu) nên tuyệt đối giữ sống độc thân (khơng dâm dục) Do đó, người cư sĩ phải tự buộc thọ trì toàn thể 10 giới vào thời gian ấn định; thời kỳ này, hành giả phải giữ giới không dâm dục (độc thân) Ngũ giới Đức Phật chế cho tất ngưịi Vì vậy, ngưịi dù khơng phải Phật tử, thọ trì giới lợi ích cho tất Chính hành động thọ “Tam Quy” (Three Refuges) khiến người trở thành Phật tử [12] Nghiệp (Karma) định nghĩa tổng số hành động ngưòi Luật nhân Quả đựoc gọi Giáo Pháp Mười Hai Nhân Duyên (Paticca Samuppada Dhamma) Trong Kinh Tăng Nhứt A Hàm (Auguttara Nikaya), Đức Phật dạy Nghiệp Như Lai vật sở hữu di sản Như Lai Nghiệp Như Lai phước huệ thai cưu mang Như Lai, thân quyến nơi ẩn trú Như Lai [13] Sau lần xuất nhận từ học giả Pali có uy tín Tích Lan, cố học giả L Corneille Wijesinha Exq., Mudaliar Matale, ý kiến cách dịch thuật ngữ Dhammacakkap-parattana, hồn chỉnh danh từ dịch trước Ông ta dịch là: “Sự thành lập triều đại Chánh Pháp” Giáo sư Rhys Davids thích dịch “Nền tảng Vương Quốc chánh đáng” Học giả Wijesinha viết cho tôi: Đạo hữu dùng “Vưong Quốc Chánh Đáng” thống giáo điều thần học đạo đức triết học Dhammacakkaappa Vattama Suttam kinh có tên “Sự Thành Lập Triều Đại Chánh Pháp” Khi trình bày điều với Thưọng Tọa Sumangala tơi hân hạnh nói Thượng Tọa đồng ý với cách dịch ông Wijesinha [14] Sự pha trộn pháp thuật thực hành với Phật giáo dấu hiệu suy đồi Các kiện tượng chúng có thực, dùng khoa học để giải thích Chúng bao hàm ý nghĩa “pháp thuật”, xử dụng nhằm mục đích ích kỷ mang lại ảnh hưỏng xấu cho người; làm trở ngại đến tiến tinh thần Khi chúng đựơc dùng vào mục tiêu vô hại lợi ích chữa trị bịnh nhân, cứu mạng sống v.v Đức Phật cho phép dùng đến [15] Nhà tu khổ hạnh Phật giáo, qua thời gian ấn định tu tập, đạt tới trình độ siêu đẳng phát triển tinh thần trí tuệ Chư vị A La Hán (Arhats) chia làm hai nhóm đại cương chuyên tu Chỉ Quán Hạng trước diệt trừ hết dục vọng, hoàn toàn phát triển lực tinh thần hay trí tuệ huyền bí; hạng sau chế ngự lịng tham dục, chưa chứng đắc thần thơng Các vị thứ thực phép lạ (thần thông), vị thứ hai không làm Đức A La Hán hạng trước, trí tuệ phát triển đầy đủ (tồn giác), khơng cịn nạn nhân cho lừa dối giác quan, hay nơ lệ cho lịng dục, phạm trọng tội Vị nầy thấu triệt nguồn gốc vấn đề tâm họ nghĩ tới mà không theo tiến triển chậm chạp suy luận Ngài hồn tồn chế ngự tâm mình, thay tình cảm dục vọng làm khuấy động mê người thường Ngài vượt thoát tiến lên tình trạng mà diễn đạt theo thuật ngữ thích hợp gọi “Niết Bàn” (Nirvanic) Tại Tích Lan có quan niệm phổ biến sai lầm cho ngày khơng tu chứng A La Hán (Arhatship), Đức Phật tiên đốn khả chứng tiêu diệt khoảng 1.000 năm, sau Ngài nhập diệt Tin đồn việc tưong tự nghe ngưịi ta nói tới khắp nơi Ấn Độ, vào thời kỳ mạt pháp này, tu theo pháp môn Du Già (Yoga Vidya), hay môn học tinh thần cao siêu thực Tơi cho tài trí người phải giữ tịnh nội tâm sáng suốt (nói theo từ ngữ thơng dụng không Phật giáo) bậc tiền bối họ; khơng đạt vị siêu phàm đó, nên họ tìm cách tự bào chữa Đức Phật dạy ý kiến hoàn toàn trái lại Trong Trường Bộ Kinh (Digha Nikaya) Ngài bảo: “Hãy lắng nghe, Tu Bạt Đà La (Subbhadra), gian không hết vị A La Hán giáo hội (đồn thể Tăng Già) Như Lai cịn nhà tu khổ hạnh (Tỳ kheo) chân thành lãnh thọ nghiêm trì giới luật” [16] Trong “Lịch sử văn hóa”: (History of Culture), ơng Kolb viết: “Chính Phật giáo nên cảm ơn hành động ân xá tù binh chiến tranh mà trước thường bị giết; đình bắt cầm tù thường dân nơi bị xâm chiếm” [17] Giới thứ năm liên quan đến dùng chất say loại thuốc làm (trí óc) đần độn, cuối đưa tới nghiện rượu [18] “Linh hồn” (Soul) nói tới đồng nghĩa với tiếng psyche Hy Lạp (Greek) Chữ “material” bao hàm ý nghĩa trạng thái vật chất tình trạng thể [19] Về ý tưỏng thay danh từ “bản ngã” (personality) cho chữ cá nhân (individuality), soạn lần xuất Sự liên tục tái sinh nhiều giới, hay “sự lưu truyền qua hệ”của phần tử dục kết hợp (skandhas: Uẩn) chúng sanh tiếp nối ngã Trong lần sinh ra, ngã khác biệt với ngã đời trước kiếp sau Nghiệp (Karma) tự ẩn giấu (hay bảo phản ảnh?) đời ngã hiền triết, kiếp người thợ vân vân, suốt qua chuỗi dài sinh tử (luân hồi) Mặc dù ngã ln biến đổi, dịng sống tựa xâu chuỗi hột liên tục tuôn chảy không gián đoạn; ln ln dịng sống đặc biệt đó, khơng khác Cho nên, cá nhân - gợn sóng cá nhân - chảy nhanh qua bề mặt khách quan Thiên Nhiên, dưói thúc đẩy Nghiệp chiều hưóng tạo tác Ái Dục (Tanhà), trì qua nhiều biến đổi luân hồi Giáo sư Rhys Davids bảo dịng sống hữu từ ngã chuyền qua ngã khác với chuỗi cá nhân gồm “cá tính” hay “nghiệp” (hành động) Vì “cá tính” khơng trừu tượng siêu hình, mà tổng số tánh (qualities) tinh thần khuynh hướng đạo đức người; phải cá tính khơng giúp ích để làm tiêu tan mà giáo sư Rhys Davids gọi “mưu chước ghê gớm huyền bí” (Buddhism, trang 101) xem gợn sóng dịng sơng chẳng khác cá nhân; chuỗi tưọng phát sinh sóng nước ngã riêng biệt? Chúng ta cần có hai danh từ để phân biệt hai ý niệm, nhận thấy khơng có chữ rõ ràng ý nghĩa hai từ ngữ (bản ngã cá nhân) mà tơi chọn Tơi bảo Đức Phật, nói theo nghĩa Phật giáo, cá nhân toàn thiện; Đức Phật khơng có khác đóa hoa có nhân loại, mà khơng pha trộn chút siêu nhiên Và, phải trải qua vô lượng kiếp – “bốn A Tăng Kỳ trăm ngàn lần sinh tử luân hồi” (Xem Buddhist Birth Stories Fausboll Rhys Davids, No 13) để từ ngưòi tu tập tiến lên vị Phật; ý chí sắt đá muốn trở thành Đức Phật trải qua liên tục nhiều kiếp tái sinh, gọi chí kiên trì? Cá tính hay cá nhân? Một cá nhân, lại đựoc phần thể lần sinh ra, tạo nên giai đoạn (sống) từ nhiều kiếp luân hồi Sự phủ nhận có “Linh hồn” (Soul) Đức Phật (Xem Bộ Tập A Hàm Kinh Tạng) nhằm vạch cho thấy tin tưỏng sai lầm vào ngã độc lập; thực thể mà sau đời sống này, đựoc sanh vào quốc độ hay cảnh giới định, nơi mà thực thể tồn hảo, vĩnh viễn hạnh phúc hay đau khổ Và Đức Phật dạy quan niệm cho “tôi Ngã” ý thức, xem thưòng còn, điều khơng hợp lý, yếu tố cấu tạo ln ln biến đổi “Tơi” đời không giống với “Tôi” kiếp sống khác Song điều tơi tìm thấy Phật giáo phù hợp với lý thuyết tiến hóa ngưịi tồn giác gọi Đức Phật – qua vô luợng kiếp tái sinh Và tâm thức cá nhân đó, người mà chấm dứt vòng luân hồi, trở thành Đức Phật (Buddhahood), thành tựu đạt tới tầng Thiền (Dhỳana) thứ tư; hay giác ngộ mầu nhiệm đời sống khứ họ kiếp cuối cùng, cảnh tượng tất tiền kiếp thấy Trong tập Jàtakatthavannana - dịch giả giáo sư Rhys Davids - lối diễn đạt liên tục hồi tưởng, mà nghĩ chứng minh cho ý kiến này, nghĩa là: “Đức Thế Tôn rõ ràng tạo nên việc xảy ra, che giấu nhiều kiếp ln hồi” hay “điều đựoc giữ kín bởi” v.v Ngoài ra, Phật giáo Nguyên Thỉ minh bạch trì lâu dài ghi tập Akasha tiềm người để thấu hiểu điều trên, hành giả đạt tới trình độ giác ngộ cá nhân đích thực Vào lúc lâm chung (cơ thể người) rung chuyển thần trí mê, tốc hành tâm (Javana citta) chuyển đến đối tượng dục vọng cuối tạo nên Ý chí muốn sống đem tất tư tưởng để tạo thành khách thể (chúng sanh) [20] Sinh viên tham khảo cách hữu ích với Schopenhauer vấn để Arthur Schopenhauer, triết gia Đức tài danh bảo rằng: “Nguyên lý hay Nguồn gốc vạn vật đối tượng bao gồm thân thể người, thực chất điều nhận thức rõ từ thể chúng ta, gọi Ý Chí (Will) Trí tuệ lực thứ hai ý tưởng yếu; hoạt động óc não ý chí tự phản ảnh vạn vật, đối tượng thể xác gương Trí tuệ dù (năng lực) thứ yếu, hướng dẫn đến từ bỏ hồn tồn ý chí, trí tuệ thúc đẩy “sự sống” tận diệt Niết Bàn (Nirvana)” (L.A Sanders tập Theosophist, số tháng năm 1882, trang 213) [21] Nói theo sinh lý học, thể người hoàn toàn thay đổi năm [22] Nguyên lý chủ yếu này, danh từ Pali gọi “Nidàna” - chuỗi nhân hay “Nhân Duyên Sanh” Mười hai nhân duyên (Nidànas) là: Vô Minh (Avijjà): mê lầm, chân lý tôn giáo tự nhiên; Hành (Samkhàra): hành động hay Nghiệp (Karma); Thức (Vinnàna): vọng thức ngã “Ta Ngã”; Danh sắc (Nàma-Rùpa): tinh thần, thể chất; Lục Nhập (Salayatana): sáu căn; Xúc (Phassa): tiếp xúc: Thọ (Vedanà): Sự lãnh thọ; Ái (Tanhà): lòng ham muốn hưởng thụ: Thủ (Upàdàna): giữ lấy; Hữu (Bhava): hữu: Sanh (Jàti): sanh ra; Lão Tử (Jaramarana): suy yếu, chết chóc, sầu khổ, khóc than, tuyệt vọng [23] Ưu Bà Tắc (Upàsaka) Ưu Bà Di (Upàsika) thọ trì giới vào ngày trai kỳ (ăn chay) Phật giáo (Uposatha) Đó ngày mùng 8, 14, Rằm (15) nửa tháng âm lịch [24] Sự liên hệ đệ tử với Bổn Sư (Guru) giống mối tương quan vị Chúa đức Chúa Cha Cơ Đốc Giáo hay nói hơn, vị bổn sư trở thành cha mẹ, gia quyến tất ngưòi đệ tử [25] Xem Phụ Lục (Appendix) sau [26] Thượng Tọa Sumangala Sthavira giải thích với tơi thần thông tồn lâu dài nơi người diệt trừ hết lịng dục (Klesa), nói cách khác vị A La Hán (Arhat) Ngưòi xấu luyện đắc thần thơng, dùng để làm việc bất chính, chúng hoạt động thời gian ngắn ngủi; lòng dục vọng bất trị lại khống chế vị thầy pháp, sau cùng, ông ta trở thành nạn nhân phép thần thơng [27] Khi thần thơng biểu diễn thình lình, điều có nghĩa hành giả tự tu luyện đời trước Chúng tơi khơng tin vào may khác thường luật Tài liệu sưu tầm từ Hội Thông Thiên Học Việt Nam, 482 Võ Di Nguy Phú Nhuận, Gia Định + Hội Thông Thiên Học Hoa Kỳ + Hội Thông Thien Học Thế giới Adya, Madras, India, sách lưu giũ Chi Bộ Dưới Chơn Thầy, số 17 Hùng Vương, Thị Xã Vĩnh Long cố Chi Bộ Trưởng : Vương Kim Liêng, Phó CHT: Hà Phước Thảo, Thơ ký: Nguyễn Thành Hổ, Thuyết Trình viên: cố Học giả Nguyễn Minh Tâm, nhà nghiên cứu viết nhiều sách dịch sách Krisnamurti Thư Viện Viện Đại Học Cao Đài Học Hàm Thụ miễn phí, in kinh, sách, tài liệu miễn phí, khỏi đăng ký, khỏi Password http://caodaigiaoly.free.fr/