TÊN CÔNG TY ………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc . Số: / ./QĐNS- (1) ., ngày tháng năm 200 .(2) QUYẾT ĐỊNH CỦA .(3) (V/v:điều động cán bộ) (4) - Căn cứ qui chế tổ chức và điều hành của ;(5) - Căn cứ vào Chức năng và Quyền hạn của .;(6) - Căn cứ tờ trình số……./TT- , đã được Ban Tổng Giám đốc phê duyệt ngày tháng…… năm…… v/v điều động cán bộ; (7) - Xét tình hình thực tế. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Cử Ông/Bà .(8)- (9), phòng (10) thuộc công ty/ban (11) tới công tác tại .(12) kể từ ngày tháng đến ngày tháng năm 200 (13) Điều 2: Ông/Bà (14) có nhiệm vụ: - - (15) Trong thời gian công tác, Ông/Bà .(16) chịu sự quản lý và báo cáo công việc định kỳ cho .(17) Điều 3: Ông/Bà (18); .(19); (20) và Ban Nhân lực Hệ thống có trách nhiệm thi hành thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày tháng năm ./. Nơi nhận : - Như điều 3 - Ban TGĐ (b/c) - Lưu VP TÊN CÔNG TY(21) CHỨC DANH(22) (TÊN)(23) Diễn giải: (1)-Đánh mã số để vào sổ theo dõi. Cán bộ nhân sự đánh lần lượt các số thứ tự ban hành quyết định trong mỗi năm, bắt đầu từ 01. Cụ thể: / . / QĐNS- Trong đó: Số thứ tự QĐ Số năm Tên đv ban hành văn bản Ví dụ: Với quyết định của FBS ban hành tại văn phòng FBS năm 2006 sẽ được đánh số như sau: Số: 01/06/QĐNS-FBS. (2)-Cán bộ nhân sự ghi ngày tháng ban hành văn bản. (3)-Ghi chức vụ của người đưa ra quyết định. (4)-Ghi chức vụ của người đưa ra quyết định. (5)-Ghi tên đơn vị nơi ban hành quyết định. (6)-Ghi chức vụ của người đưa ra quyết định. (7)-Ghi rõ số tờ trình đã được Ban Tổng Giám đốc phê duyệt trước đó. (8)-Tên người được nhận quyết định (9)-Ghi chức vụ mà người nhận quyết định hiện đang đảm nhiệm. (10)-Ghi phòng mà người nhận quyết định hiện đang công tác(nếu có) (11)-Ghi công ty/ban nơi người nhận quyết định đang công tác (12)-Ghi tên phòng(nếu cần); công ty/ban mà người nhận quyết định được điều động đến công tác. (13)- Ghi thời gian mà người nhận quyết định được cử đi công tác. (14)-Tên người được cử đi công tác (15)-Liệt kê những công việc chính mà trong thời gian công tác người được cử đi công tác phải thực hiện (16)-Tên người được cử đi công tác. (17)-Chức vụ của cán bộ mà người được cử đi công tác trong thời gian công tác phải báo cáo công việc và chịu sự điều hành trực tiếp(tuỳ tính chất công việc để liệt kê). (18)-Tên người nhận quyết định (19)-Tên công ty/ ban nơi người nhận quyết định hiện đang công tác (20)-Tên công ty/ban nơi người nhận quyết định được điều động đến (21)-Tên công ty đưa ra quyết định (22)-Tên chức danh người đưa ra quyết định (23)-Tên người ký quyết định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 5599/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định quy trình cấp phát phôi văn bằng, chứng quan Bộ Giáo dục Đào tạo BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân; Căn Quyết định số 2439/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Xét đề nghị Chánh Văn phòng Bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này, Quy định quy trình cấp phát phôi văn bằng, chứng quan Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành thay Quyết định số 7176/QĐ-BGDĐT ngày 09/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định quy trình cấp phát phôi văn bằng, chứng quan Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Các ông (bà): Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng, Cục trưởng, Thủ trưởng đơn vị thuộc quan Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Bộ trưởng (để b/c); - Hội đồng VBCC Bộ (để t/h); - Gửi đăng Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, VP Tờ trình văn bản quy phạm pháp luật
(Kèm theo Quyết định số: 2478 /QĐ-BGDĐT ngày 9 tháng 7 năm 2012 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
Hà Nội, ngày tháng năm 20…
TỜ TRÌNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Kính gửi: …………………………………….
- Về việc:
- Các văn bản kèm theo:
………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………
……
Quy trình soạn thảo văn bản:
1. Chuyên viên, tổ soạn thảo (ký, ghi rõ họ và tên)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………
2. Thủ trưởng các đơn vị có liên quan (ký, ghi rõ họ và tên)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………
3. Vụ Pháp chế thẩm định (có nội dung thẩm định, ký, ghi rõ họ và tên. Nếu
nội dung thẩm định nhiều thì có ý kiến thẩm định kèm theo)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO BỘ THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ SOẠN THẢO VĂN BẢN
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Quyết định phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2010 - 2012 Số tư liệu: 1365/QĐ-BGDĐT Ngày ban hành:09-04-2010 Tệp đính kèm: 1365QD.doc BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Chỉ thị số 636/CT-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thực hiện Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các biện pháp thi hành Luật; Căn cứ Chỉ thị số 7883/CT-BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai thực hiện Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các biện pháp thực hiện pháp luật trong ngành giáo dục; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2010 - 2012 với những nội dung chủ yếu như sau: I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của Đề án Nâng cao năng lực soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2010 - 2012 là nâng cao nghiệp vụ soạn thảo của cán bộ, công chức (CBCC) Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp tham gia vào hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho cán bộ, công chức tham gia vào hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 2. Mục tiêu cụ thể: a) Tiếp tục đổi mới phương thức xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động của các ban soạn thảo, tổ soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, tạo ra sự phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả giữa các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan trong việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; b) Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trực tiếp làm công tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, quản lý công chức theo hiệu quả, chất lượng thực hiện nhiệm vụ; c) Đổi mới cơ chế, chính sách, tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; d) Hình thành cơ chế huy động nguồn kinh phí nhằm tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho công chức trực tiếp tham gia xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; đ) Xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ soạn thảo văn bản cho công chức trực tiếp tham gia xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo hướng cung cấp các kỹ năng cần thiết trong các hoạt động về lập chương trình, kế hoạch xây dựng văn bản, dự thảo, góp ý, thẩm định và ban hành văn bản quy phạm pháp luật; e) Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, tôi có sự hộ trợ của Giáo viên hướng dẫn là TS. Tạ Văn Lợi Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2010 Vũ Thị Thanh Lớp: QTKD Quốc tế K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của Ông Giám đốc và toàn thể cán bộ, nhân viên khách sạn Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tôi xin chân thành cảm ơn mọi người đã giúp tôi thực hiện tốt nhiêm vụ trong suốt quá trình thực tập. Xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Tạ Văn Lợi. Cảm ơn thầy đã cho em những kiến thức bổ ích để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Do thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô và các bạn để tiếp tục hoàn thiện hơn bản chuyên đề tốt nghiệp! Vũ Thị Thanh Lớp: QTKD Quốc tế K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Vũ Thị Thanh Lớp: QTKD Quốc tế K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU Vũ Thị Thanh Lớp: QTKD Quốc tế K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tài Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được những thành tựu quan trọng, tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định, an ninh quốc phòng được tăng cường; quan hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu nhiều kết quả tốt; tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế được duy trì ở nhịp độ khá. Hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là đường giao thông cầu cảng, sân bay, điện, nước, bưu chính viễn thông ….được tăng cường. Các ngành kinh tế, trong đó có các ngành dịch vụ, đều có bước phát triển mới tích cực, diện mạo của các đô thị ngày càng được chỉnh trang, xây dựng hiện đại hơn, quy mô hơn và thích nghi dần với nếp sống công nghiệp. Nông thôn Việt Nam đã có những biến đổi sâu sắc, sản xuất lương thực, thực phẩm tăng mạnh và ổn định, nguồn dự trữ lương thực được đảm bảo. Việt Nam đã đứng thứ hai về xuất khẩu gạo trên thế giới . Văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ; đời sống nhân dân được cải thiện. Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Khoa học công nghệ có chuyển biến, phục vụ ngày càng nhiều hơn cho sản xuất, phát triển các ngành kinh tế và đời sống. Tình hình trên là nền tảng vững chắc cho du lịch Việt Nam ngày một phát triển, trong đó có ngành du lịch khách sạn. Và đặc biệt là (tháng 11 năm 2006 ) nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã đem lại những cơ hội rất lớn, nhưng bên cạnh đó thì cũng có rất nhiều thách thức lớn lao. Ngành du lịch khách sạn, đang đứng trước những cơ hội, cũng như không ít những thách thức khó lường do xu hướng phát triển của thế giới, của khu vực và của chính nền kinh tế Việt Nam mang lại. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đó, để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển, các doanh nghiệp khách sạn không còn con đường nào khác là phải cạnh tranh gay gắt với nhau bằng rất nhiều biện pháp, chính sách, để có thể thu hút được nhiều khách về với mình hơn. Vũ Thị Thanh Lớp: QTKD Quốc tế K39 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khách sạn Bộ Giáo dục và Đào tạo được thành lập năm 1986. Từ một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong những năm đầu còn kém hiệu quả, những năm gần đây nhờ có sự năng động của Ban Giám đốc, khách sạn được cải tạo từ cở sở vật chất đến đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên, thay đổi hướng kinh doanh, nhất là thu hút khách hàng, nên 1MỞ BÀI1. Lý do chọn đề tàiỞ Việt Nam những năm gần đây, kinh tế bất động sản (BĐS) đã thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn trong xã hội và đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế. Mặc dù trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã thu được những thành tựu lớn về nhiều mặt nhưng trong lĩnh vực kinh doanh BĐS của Sàn giao dịch bất động sản (SGD BĐS) thì sự phát triển còn yếu kém. Hiệu quả hoạt động thấp của các SGD BĐS hiện nay ảnh hưởng đến sự tăng giá BĐS đến “chóng mặt”, làm giảm “nhiệt” trong cầu về BĐS. Hà Nội là một trong những thành phố dẫn đầu trong cả nước về số lượng SGD BĐS được thành lập, tuy nhiên thực trạng triển khai các quy định của pháp luật kinh doanh BĐS trong việc tổ chức và hoạt động của SGD BĐS còn nhiều tồn tại cần được khắc phục. Do đó, việc tìm hiểu, đánh giá kịp thời và có những giải pháp hoàn thiện về việc áp dụng các quy định về tổ chức và hoạt động của SGD BĐS trên địa bàn thành phố Hà Nội là vấn đề rất cần thiết. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng áp dụng các quy định về tổ chức và quản lý sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứuMục đích của đề tài là tìm hiểu thực trạng áp dụng các quy định về tổ chức và quản lý của SGD BĐS trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó thấy được những hạn chế trong các quy định của pháp luật kinh doanh BĐS hiện nay, những tồn tại trong việc thực thi pháp luật của các SGD BĐS và những yếu kém trong công tác quản lý của nhà nước trong lĩnh vực này. Đồng thời có những kiến nghị đóng góp hoàn thiện để hoạt động của các SGD BĐS tại Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung ngày càng được đảm bảo chất lượng, góp phần ổn định và phát triển lành mạnh thị trường BĐS.3. Đối tượng nghiên cứu
2Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức và hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội.4. Phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu về việc áp dụng các quy định về tổ chức và quản lý sàn giao dịch bất động sản của các sàn từ năm 2006 – thời điểm Luật Kinh doanh bất động sản ra đời, chính thức quy định về SGD BĐS trở lại đây, tại địa bàn thành phố Hà Nội; những mặt đạt được và hạn chế còn tồn tại của các sàn này trong quá trình thực thi pháp luật.5. Ý nghĩa khoa họcĐây là công trình nghiên cứu về thực trạng hoạt động của các SGD BĐS trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những thực trạng này tồn tại nhiều trên thực tế và kéo dài từ thời điểm SGD BĐS đầu tiên tại Hà Nội được thành lập, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về nội dung này. Đề tài là những nghiên cứu mở đầu cho việc tìm hiểu các quy định của pháp luật kinh doanh bất động sản về Công ty Luật Minh Gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 23/2016/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CÁC KỲ THI Căn Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Luật tra ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật giáo dục đại học ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Căn Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục; Xét đề nghị Chánh Thanh tra Bộ; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư quy định tổ chức hoạt động tra kỳ thi Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định tổ chức hoạt động tra kỳ thi bao gồm: a) Thi tuyển sinh vào trung học phổ thông, thi tốt nghiệp trung học phổ thông; thi tuyển sinh để đào tạo trình độ đại học; thạc sĩ; thi/kiểm tra (gọi chung thi) hết học phần, học kỳ, hết năm học; thi cấp chứng ngoại ngữ, tin học; thi học sinh giỏi; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia