Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
82 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Lời mở đầu I/ Lí do chọn đề tài : rong thời kì đất nước ta đang vững bước đi trên con đường xã hội chủ nghiã, với sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước , phấn đấu xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh . Vấn đề đặt ra là phải đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người mới phát triển tồn diện để có thể xây dựng và phát triển đất nước . T Mơn Địalíở trường THCS góp phần đắc lực trong việc thực hiện mục tiêu đó . Bởi vì , dạyđịalí cho học sinh THCS là dạy những kiến thức phổ thơng , cơ bản , hiện đại vềđịalí , hình thành cho các em những kĩ năng , kĩ xảo vềđịalí để các em có thể hiểu và giải thích được những tự nhiên xảy ra trên trái đất , sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và thế giới . Từ đó các em biết nhìn nhận các sự vật , hiện tượng địalítrong mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,trang bị thêm cho các em những hiểu biết và nâng cao nhận thức vềđịalí để các em biết sử dụng , cải tạo và bảo vệ tự nhiên , bảo vệ những thành quả của mình nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao khi các em trở thành người lao động chân chính . Chính vì mơn Địalí có tầm quantrọng như vậy , nên vấn đề đặt ra với giáo viên dạy mơn Địalí là làm thế nào để thơng qua chương trình và sách giáo khoa Địalí mà tăng cường hồn thiện phươngphápdạyhọc nhằm phát huy tính sáng tạo , tích cực , chủ động của học sinh trong q trình nhận thức . Tuy nhiên, việc lựa chọn phươngphápdạyhọc cho phù hợp là điều quantrọng và cần được quan tâm hơn nữa . Trong đó là phươngphápdạyhọctrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáptrongdạyhọcĐịalíở THCS nói chung và học sinh khối7 nói riêng là vấn đề đang được các giáo vên bộ mơn Địalí và nghành giáo dục hết sức quan tâm . Bởi vì , nếu sử dụng phươngphápdạyhọctrựcquanvớiphươngphápkếthợpvớiphươngphápvấnđáp một cách thành thục , nhuần nhuyễn thì sẽ đem lại hiệu quả rất cao . Nhưng trong thực tế giảng dạy , việc áp dụng phươngpháp này còn bất cập , cần được giải quyết . Vớilí do đó tơi đã chọn đề tài “Tìm hiểuvềphươngphápdạyhọctrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáptrongdạyĐịalíởkhốilớp 7” Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 1 Sáng kiến kinh nghiệm II/ Phạm vi đề tài : Do bản thân là một giáo viên mới ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như sáng kiến nên tơi chỉ đưa ra một số ý kiến nhỏ của mình vềphươngphápdạyhọctrựcquankếthợpvớiphươngphápdạyhọcvấnđáptrongdạyhọcĐịalíởkhốilớp7 . Phần thư nhất : THỰC TRẠNG . I/ Nghiên cứu tình hình : 1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong việc kếthợpphươngpháptrưcquanvớiphươngphápvấnđáptrongdạyhọcĐịalíởkhốilớp7 . Qua quan sát thực tế và trực tiếp giảng dạy , tơi đã tìmhiểu thực trạng sử dụng phươngphápdạyhọctrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđápởkhốilớp7 , tơi nhận thấy những thuận lợi và khó khăn sau : a, Thuận lợi : Trường THCS Lê Q Đơn thuộc địa bàn thị trấnKrơng Năng – Krơng Năng – Đăk Lăk là một trường nằm ở trung tâm huyện , được sự quan tâm , chỉ đạo sâu sắc của UBND huyện , UBND thị trấn , đặc biệt là lãnh đạo Phòng giáo dục , sự quan tâm của Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh cho nên các mặt hoạt động của trường tương đối đủ điều kiện để giáo dục học sinh tồn diện . Trường hiện đang được chọn để xây dựng trường chuẩn quốc gia . Cơ sở vật chất của trường đáp ứng gần như đầy đủ , phục vụ tốt cho việc giảng dạy của giáo viên , chất lượng đào tạo của trường tương đối cao . Đội ngũ giáo viên của trường đồn kết , nhất trí , biết vượt khó khăn và hồn thành nhiệm vụ được giao , ln sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp . Phần nhiều thầy cơ giáo có năng lực chun mơn vững vàng , có kinh nghiệm trong giảng dạy . Bên cạnh đó , còn có đội ngũ giáo viên trẻ ,khỏe , năng nổ trong cơng tác và có trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn (đại học ). b, Khó khăn . Bên cạnh những thuận lợi , trường còn có những khó khăn , đó là : Một số đồ dùng dạyhọctrựcquan phục vụ cho việc giảng dạy chưa được đầy đủ , như các loại bản đồ phục vụ cho việc giảng dạyĐịalíkhốilớp7 phần “Thành phần nhân văn của mơi trường” và phần “các mơi trường địa lí” hầu như khơng có . Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 2 Sáng kiến kinh nghiệm Chất lượng các đồ dùng trựcquan còn kém như quả địa cầu dễ gãy , mơ hình Trái Đất – Mặt Trăng- Mặt Trời khơng hoạt động được . Một số bản đồ khơng phù hợp như q lớn rất khó sử dụng . Do những khó khăn đó , nên giáo viên chưa phát huy hết những tác dụng của việc sử dụng đồ dùng dạyhọc đối với mơn Địalí , đặc biệt là Địalíkhối7 – học kì I . Phòng thực hành , sân chơi , bãi tập của học sinh chưa đảm bảo , điều kiện nhà trường khơng cho phép tổ chức những tiết học ngồi trời như tham quan , thực địa . II/ Thực trạng về việc sử dụng phươngphápdạyhọctrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáptrong q trình dạyhọc mơn Địalíkhốilớp7 . Nhìn chung , trường THCS Lê Q Đơn có nhiều thuận lợi cho việc giảng dạy mơn Địalí . Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho việc giảng dạyĐịalí tương đối đầy đủ , có thư viện riêng và các đồ dùng trựcquan được sắp xếp rất qui củ dễ tìm , dễ mượn . Các đồ dùng trựcquan phù hợpvới nội dung từng bài , từng đơn vị kiến thức . Bên cạnh đó , nhà trường có các thầy cơ giáo giảng dạy u nghề , mến trẻ , nhiệt tình và có kinh nghiệm trong giảng dạy . Tuy nhiên, hệ thống các đồ dùng trựcquan cũng chưa được đầy đủ để phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên . Chẳng hạn như khi dạyĐịalíkhốilớp7 phần “Thành phần nhân văn của mơi trường “ và “các mơi trường địalí “ hầu như khơng có bản đồ hay tranh ảnh nào , do vậy khi dạy phần này giáo viên còn gặp nhiều khó khăn nên đội khi giáo viên cũng chưa tự thiết kế đồ dùng dạyhọc , chưa khai thác hết tính ưu việt của đồ dùng trựcquan . Vì vậy , mà nhiều bài học còn mang tính dạy chay , chỉ bằng hệ thống câu hỏi vấnđápkếthợpvới lược đồ , tranh ảnh trong SGK nên giáo viên chưa làm cho học sinh hiểu hết những vị trí của từng địa danh , từng khu vực ,từng châu lục cụ thể . Chính vì khơng có đồ dùng dạyhọctrựcquan nên dẫn đến các câu hỏi vấnđáp còn đơn điệu một chiều , chưa phát huy được tính tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh trong việc tìmhiểu ngun nhân và nguồn gốc các sự vật , hiện tượng của từng yếu tố địalí cụ thể , làm cho năng lực tư duy của học sinh bị hạn chế ,giờ giảng nhàm chán , buồn tẻ lớphọc chưa sơi nổi . Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 3 Sáng kiến kinh nghiệm Nếu chỉ dạyhọc bằng phươngpháp thuyết trình và vấnđáp là chủ yếu thì khơng làm nổi bật được các đối tượng và hiện tượng địalí , học sinh khó hình dung được các sự vật,hiện tượng cụ thể Mặt khác , học sinh chỉ biết được kết quả mà chưa hiểu được ngun nhân ; học sinh khơng xác định được vị trí , giới hạn của các khu vực trên bản đồ hay khơng biết được vị trí địa danh cụ thể . Khi giáo viên chỉ sử dụng những lược đồ trong sách giáo khoa mà khơng phóng to thì rất khó hướng dẫn và các em khơng nắm được khía cạnh cụ thể , giáo viên cũng chưa thể hiện rõ nhất các hiện tượng địalí ngay trong bài dạy , vì vậy giảng dạy khơng được sâu sắc . Chính vì thế , khi đến phần củng cố các em chỉ trả lời một cách máy móc thụ động .Từ đó , chúng ta thấy được sử dụng phươngpháptrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáp là rất quantrọng đối với mơn địalí . Khi giáo viên chỉ sử dụng phươngphápvấnđáp mà khơng sử dụng phươngpháptrựcquan sẽ dẫn đến tình trạng khơng làm cho học sinh hiểu hết những sự vật hiện tượng , những mối quan hệ được thể hiện ngay trong bài học . Khi một bài giảng có sự kếthợp nhuần nhuyễn giưũa các phươngpháp sẽ làm cho các em phát hiện kiến thức mới một cách nhanh và chính xác nhất .Như vậy việc sử dụng phối hợpphươngpháptrựcquan và vấnđáp sẽ làm cho học sinh khai thác triệt để kiến thức ngay trên lớp một cách hiệu quả . Để giờ giảng đạt hiệu quả tốt , lơi cuốn học sinh vào bài học thì người giáo viên phải có phươngpháp phù hợpvới đặc thù của bộ mơn địalí . Đối với việc giảng dạy mơn Địalí nói chung và Địalíkhốilớp7 nói riêng , thì sử dụng phươngpháptrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáp là hết sức cần thiết để kích thích tính tích cực chủ động học tập của học sinh trong giờ học , làm cho giờ học trở lên sinh động , sơi nổi hơn , các em chủ động làm việc , chủ động lĩnh hội những tri thức. Tuy nhiên , khơng phải tấtcả các giáo viên địalí đều đã kếthợp được các phươngphápdạyhọc một cách nhuần nhuyễn , sáng tạo , phù hợpvới nội dung bài học . Mặt khác , các đồ dùng trựcquan chưa thật đầy đủ và đảm bảo chất lượng để phục vụ tốt cho việc giảng dạy mơn Địalí . Chính vì vậy , nên dẫn đến tình trạng giờ giảng chưa được sâu sắc , học sinh chán học , khơng hiểu bài . Khi kiểm tra bài cũ hoặc kiểm tra viết , các em cũng chỉ trả lời máy móc theo kiểu “học vẹt “ , một số em học sinh khối7 đãbị hổng kiến thức là do ngun nhân trên . Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 4 Sáng kiến kinh nghiệm Phần thứ hai : GIẢI PHÁP rong dạyhọcđịa lý , việc sử dụng phươngpháptrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáp một cách nhuần nhuyễn sẽ đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt những kiến thức địa lý , giúp học sinh nắm được và rèn luyện những kỹ năng đại lý một cách có hiệu qủa , mặt khác giúp giáo viên trong việc kiểm tra , đánh giá kết qủa học tập của học sinh có chất lượng. Điều đó phù hợpvới quy luật nhận thức đặc điểm mơn học , mục tiêu giáo dục của mơn Địalí . T Để sử dụng phươngpháptrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáp đạt hiệu quả cao, trước hết phải đảm bảo được một số thiết bị chủ yếu như phòng địalí , vườn địalí , quả địa cầu , một số bản đồ Alat địalí , tranh ảnh , băng video , máy chiếu , dụng cụ quan trắc , đo đạc . Để phù hợpvớiphươngphápdạyhọc theo hướng đổi mới , các đồ dùng trựcquan cũng phải thay đổi về lọai hình, cấu trúc và phươngpháp sử dụng vì vậy việc sử dụng phương tiện trựcquan khơng chỉ biểu diễn , minh họa lời giải của giáo viên mà sử dụng chúng như là phương tiện nhận thức , là nguồn tri thức giúp học sinh khám phá, tìm tòi phát hiện nhữngkiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Trong vịêc sử dụng phương tiện dạyhọcđịalí , giáo viên khơng những có vai trò định hướng cho học sinh quan sát , đặt câu hỏi gợi ý , hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức mà còn giúp học sinh tự khai thác, điều khiển , sử dụng để tự khám phá , tìm tòi kiến thức hoặc củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng địalí cho học sinh tạo điều kiện cho học sinh vừa học vừa thực hành . Việc kếthợpphươngpháptrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáp cần đảm bảo những u cầu sau. 1) Lựa chọn thiết bị dạyhọc cho phù hợp. Việc lựa chọn thiết bị dạyhọc phải căn cứ vào nội dung từng bài , từng đơn vị kiến thức cho phù hợp . Những nội dung đó là những kiến thức cơ bản , đặc trưng của bài học. Mặt khác còn phải căn cứ vào họat động học tập của học sinh đối với mỗi nội dung của bài học để lựa chọn thiết bị dạyhọc . Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 5 Sáng kiến kinh nghiệm Việc lựa chọn thiết bị dạyhọc phải trên cơ sở xác định vai trò , vị trí của các thiết bị dạyhọc xác định mối qua hệ giữa thiết bị dạyhọcvới nội dung bài học , và giáo viên phải nắm trắc tính năng tác dụng và ngun lý họat động của chúng. 2)Định hướng cho học sinh trước khi u cầu quan sát , khai thác kiến thức từ các thiết bị dạyhọcđịa lí. Thực tế dạyhọc cho thấy , việc quan sát và khai thác kiến thức của hc inh đói với các thiết bịdạy học chỉ hiêụ quả nếu học sinh khi cho học sinh quan sát , nhận xét , giáo viên chỉ đưa ra hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh cần phải biết quan sát cái gì , phân tích nội dung , giải thích ngun nhân, nhận xét và khai thác kiến thức như thế nào . Chẳng hạn khi u cầu học sinh quan sát , khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên Châu Phi ( Bài 26) Nếu giáo viên khơng định hướng trước và có câu hỏi hướng dẫn cụ thể thì học sinh khơng biết quan sát cái gì . Do đó trước hết khi treo bản đồ lên bảng , giáo viên phải giới thiệu đây là bản đồ tự nhiên Châu Phi , u cầu các em quan sát và chú ý vào bảng chú giải đối chiếu trên bản đồ , em hãy cho biết ở Châu Phi dạng địa hình nào là chủ yếu . Nhận xét về phân bố của dạng địa hình đồng bằng ở Châu Phi . Giải thích vì sao có sự phân bố đó , có ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu như thế nào? Quan sát bản đồ , giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ hiểu được bản chất của các đối tượng địalí và các mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế và giữa tự nhiên với nhau 3)Các câu hỏi vấnđáp phải thể hiện rõ ràng về u cầu và mức độ nhận thức khác nhau của học sinh Câu hỏi để phân lọai và phát triển tư duy địalí cho học sinh cần có các mức độ khác nhau từ đọc các đối tượng địalí đến phân tích , so sánh , xác định các mối quan hệ giữa các đối tượng địalí . các câu hỏi theo trình tự như vậy sẽ dẫn dắt học sinh biết , hiểu được đặc điểm , đối tượng của các đối tượng địalí và có cách nhìn tổng hợp giữa các đối tượng địalí qua các mối quan hệ giữa chúng . Để phát huy cao độ tính tích cực học tập của học sinh giáo viên dựa trên nội dung của phương tiện trựcquan có thể nêu câu hỏi thành một số vấn đề cần phải làm sáng tỏ và hướng dẫn học sinh tự việc vớiphương tiện trựcquan , cần chú ý việc u cầu học sinh Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 6 Sáng kiến kinh nghiệm khai thác kiến thức “ ẩn” trong mỗi phương tiện trực quan, dựa vào đó để phân tích , đánh giá , so sánh , giải thích . Trong suốt q trình dạyhọcở trên lớp , ở nhà và trong cả khi kiểm tra , đánh giá . 4)u cầu học sinh thực hiện tốt những thiết bị dạyhọc hiện có . Thực tế cho thấy việc đưa thiết bị dạyhọc q nhiều vào trong một giờ học là khơng hiệu quả. Trước hết giáo viên phải biết lựa chọn những thiết bị dạyhọc phù hợpvới từng bài , từng nội dung chính của bài . Bên cạnh đó giáo viên cần rèn luyện cho học sinh biết cách làm việc với sách giáo khoa và các thiết bị dạyhọc của mình ( Như alat , bản đồ , biểu đồ , bảng số liệu .) bảng cách đặt câu hỏi , u cầu học sinh khai thác kiến thức từ những thiết bị dạyhọc ấy, để tránh học sinh q lệ thuộc vào sách giáo khoa học vẹt .Có những nội dung có thể đặt câu hỏi và u cầu học sinh đứng tại chỗ khai thác kiến thức từ Alat, bản đồ . thay cho việc gọi học sinh đọc nội dung sách giáo khoa ( ví dụ u cầu học sinh nêu các lọai khóang sản , đất đai, thực vật trên bản đồ , Alat .) 5) Cần phối hợp sử dụng các thiết bị dạyhọc để khai thác kiến thức có hiệu quả , sử dụng các phương tiện dạyhọc thích hợp đối với mỗi lọai thiết bị dạyhọc ví dụ như khi dạyhọcvề khí hậu của Châu Phi thì phải kếthợp giữa “Bản đồ khí hậu Châu Phi” với “ Bản đồ tự nhiên Châu Phi”để hướng dẫn học sinh giải thích tại sao Châu Phi là Châu lục nóng , tại sao khí hậu Châu Phi khơ , hình thành những hoang mạc lớn. Nói tóm lại , để việc giảng dạy bộ mơn địalí đạt hiệu quả cao thì phải kếthợp nhiều phương pháp, trong đó việc sử dụng kếthợp những phươngpháptrực quan, vớiphươngphápvấnđáp một cách nhuần nhuyễn và thường xun thì chất lượng của việc dạyhọc mơn địalí sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Phần thứ 3 : KẾT QUẢ Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 7 Sáng kiến kinh nghiệm ể khẳng định kết quả việc sử dụng phươngphápdạyhọctrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáptrongdạyhọcđịalí , tơi đã nghiên cứu bảng điểm kiểm tra giữa kì của học sinh khốilớp7 năm học 2006-2007 , kết quả thu được như sau. Đ Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tỉ lệ (%) *) Nhận xét : Qua kết quả học tập của học sinh , ta nhận thấy chất lượng dạyhọc chưa cao , tỉ lệ học sinh khá giỏi còn ít và vẫn còn học sinh đạt học lực yếu , kém . Điều đó chứng tỏ việc lựa chọn phươngphápdạyhọc của giáo viên là rất quantrọng đối với qua trình nhận thức của học sinh . Phươngphápvấnđáptrongdạyhọcđịalí nói chúng và địalíkhối7 nói riêng Phần thứ bốn : KẾT LUẬN I.Tóm lược giải pháp Để việc dạyhọcđịalí đạt kết quả cao hơn giáo viên cần phải đảm bảo những u cầu sau: Trongdạyhọc khơng có phươngpháp nào là tối ưu, mà điều quantrọng mà giáo viên phải biết kếthợp , lựa chọn những phươngpháp nào cho phù hợpvới từng bài , từng đơn vị kiến thức. Trong đó đối với mơn Địalí , sử dụng phươngpháptrựcquankếthợpvớiphươngpháp một cách nhuần nhuyễn sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Trước hết giáo viên cần phải biết lựa chọn những phương tiện trựcquan phù hợpvới nội dung từng bài , từng đơn vị kiến thức , hơn nữa giáo viên cần phải nắm chắc tính năng , tác dụng , ngun lí họat động của phương tiện trựcquan trước khi hướng dẫn cho học sinh. Giáo viên cần định hướng cho học sinh trước khi u cầu quan sát khai thác kiến thức từ phương tiện trựcquan , nghĩa là giáo viên phải đưa ra hệ thống câu hỏi vấnđáp nhằm giúp học sinh cần phải quan sát những gì , phân tích nội dung , giải thích ngun nhân và khai thác kiến thức như thế nào ? Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 8 Sáng kiến kinh nghiệm Các câu hỏi phải thế hiện rõ về u cầu các mức độ nhận thức khác nhau đối vớihọc sinh, câu hỏi phải từ dễ đến khó và phù hợpvới từng đối tượng học sinh. u cầu học sinh sử dụng tốt những thiết bị dạyhọc hiện có như bản đồ , Alat . và tự làm vịêc với những thiết bị dạyhọc đó để khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ năng địalí . Giáo viên cần lựa chọn phươngphápdạyhọc thích hợp đối với mỗi lọai phương tiện và biết phối hợp chúng để khai thác kiến thức có hiệu quả. II.Phạm vi áp dụng . Với những phươngphápdạyhọc nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh thì việc sử dụng phươngphápdạyhọctrưcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáp có thể áp dụng ở tất cả các mơn học , đặc biệt quantrọngvới việc dạy mơn Địalí , quantrọng hơn nữa là dạyđịalí hối lớp7 . Bởi vì , chương trình Địalílớp7 , đối tượng địalí rất rộng lớn , đó là họcvề phần nhân văn của mơi trường , các mơi trường địalí và các Châu lục . Vì thế , nếu khơng có phươngpháptrựcquan thì học sinh rất khó hình dung và khơng thể xác định được vị trí các đối tượng địalí . Việc dạyhọcđịalíkhốilớp7 cần kếthợp giữa phươngpháptrựcquanvớiphươngphápvấnđáp để kết quả dạyhọc đạt hiệu quả cao hơn . III/ Một số đề xuất : Là giáo viên mới ra trường , chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như sáng kiến hay , nhưng tơi cũng mạnh dạn nêu ra một số ý kiến đề xuất để giúp việc dạyhọc và mơn Địalí đạt hiệu quả cao hơn . - Về phía nhà trường : Tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất để giúp giáo viên trong q trình giảng dạy . Đặc biệt , phải trang bị đồ dùng trựcquan đúng với đặc thù bộ mơn và đảm bảo chất lượng . Ban Giám hiệu nhà trường phải định hướng , theo dõi giáo án và giờ lên lớp của giáo viên để tìmhiểu tình hình sử dụng phươngphápdạyhọc của giáo viên có phù hợpvới nội dung bài học hay khơng . từ đó phải cần có biện pháp qn triệt việc dạyhọc phù hợpvới đặc thù bộ mơn . Hơn nữa , hàng năm nhà trường cần tổ cức một cuộc thi làm đồ dùng dạyhọc cho giáo viên để làm phong phú thêm đồ dùng trựcquan , hoặc hỗ trợ thêm một phần kinh phí động viên , khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạyhọc . Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 9 Sáng kiến kinh nghiệm - Về phía giáo viên : Trước hết giáo viên phải xác định cho được tầm quantrọng của việc lựa chọn phươngphápdạyhọc phù hợpvới mơn Địalí . Giáo viên phải khơng ngừng học hỏi trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn , cùng với việc nghiên cứu , tìm tòi các phươngpháp thích hợp để giảng dạy đạt kết quả cao nhất . - Để học sinh khắc sâu kiến thức , rèn luyện được những kĩ năng ,và “ học đi đơi với hành” thì nhất thiết giáo viên phải sử dụng phươngpháptrựcquan . Và để tạo cho học sinh niềm đam mê , sự hứng thú trong việc lĩnh hội tri thức mới bằng cách đưa các em vào hồn cảnh tình huống có vấn để như hệ thống câu hỏi đặt ra vừa mang tính tái hiện , tìm tòi vừa liên quan đến vấn đề tư duy để các em tự giải quyết những thắc mắc liên quan đến bài học . Như vậy , đối với việc dạyhọc mơn Địalí nói chung và Địalíkhối7 nói riêng , nhất thiết giáo viên phải vận dụng phươngphápdạyhọctrựcquankếthợpvớiphươngphápvấnđáp để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh , tránh tình trạng học bài máy móc , một chiều ởhọc sinh . Mặt khác , giáo viên cũng đầu tư thời gian , cơng sức hơn nữa trong việc soạn giáo án , tự thiết kế đồ dùng dạyhọc cần thiết mà nhà trường khơng có để phục vụ tốt hơn choviệc dạyhọc . Đồng thời phải có việc sáng tạo , linh hoạt trong việc lựa chon phươngphápdạyhọc cĩng như đồ dùng dạyhọc phù hợpvới nơị dung từng bài , từng đơn vị kiến thức . Bên cạnh đó , giáo viên phải hướng dẫn học sinh nghiên cứu và tự vẽ những mơ hình , sơ đồ , lược đồ đơn giản phù hợpvới nội dung bài học . Có như vậy khi lên lớp giáo viên chỉ cần hướng dẫn trên những đồ dùng trựcquan đó sẽ làm cho giáo viên nắm được kiến thức nhanh hơn , sâu rộng hơn và có hệ thống hơn . Do bản thân là một giáo viên mới ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm và những sáng kiến hay , do đó khi nghiên cứu đề tài này khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong hơi đồng khoa học giáo dục góp ý chân thành để phươngphápdạyhọc của tơi được hồn thiện hơn . Tơi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Trang Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 10 1 3 7 10 11 [...]...Sáng kiến kinh nghiệm Lời nói đầu Phần thứ nhất : Thực trạng đề tài Phần thứ hai : Giải đáp Phần thứ ba : Kết quả Phần thứ tư : Kết luận Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 11 . số ý kiến nhỏ của mình về phương pháp dạy học trực quan kết hợp với phương pháp dạy học vấn đáp trong dạy học Địa lí ở khối lớp 7 . Phần thư nhất : THỰC. chủ yếu trong việc kết hợp phương pháp trưc quan với phương pháp vấn đáp trong dạy học Địa lí ở khối lớp 7 . Qua quan sát thực tế và trực tiếp giảng dạy ,