SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT THÔNG TƯ 22 1 Đánh giá thường xuyên môn Tiếng Việt 2 Đánh giá định kì môn Tiếng Việt... SỬ
Trang 1Sö DôNG THAM CHIÕU CHUÈN KIÕN THøC, Kü N¡NG §Ó
§¸NH GI¸ HäC SINH TIÓU HäC
TRONG M¤N tiÕng viÖt
Theo Thông tư số 22/2016/TT- BGDĐT
TS Lê Thị Lan Anh - Giảng viên
Khoa GD Tiểu học - ĐHSP Hà Nội 2
11/2016
Trang 2SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
Sau lớp tập huấn, GV, CBQL GD tiểu học có thể:
so với TT 30 áp dụng cho môn Tiếng Việt
- Hiểu và biết cách sử dụng bảng tham chiếu để đánh giá kết quả học tập thường xuyên của HS và hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học
-Lập mục tiêu, kế hoạch và tổ chức tập huấn thông tư 22 tại các trường tiểu học
MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤN
Trang 3SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
1 Đánh giá thường xuyên (môn Tiếng Việt)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
Trang 4SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
để học và làm tốt hơn.
Khuyến khích cha
mẹ HS trao đổi với GV về
các nhận xét, đánh giá HS bằng các hình thức phù
hợp và phối hợp với GV
động viên, giúp đỡ HS học tập.
HỌC SINH
Trang 5SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
1 Đánh giá thường xuyên (môn Tiếng Việt)
* Cac ki thu t ĐGTX có thể sư dung trong day học Tiếng Việt â
• Quan sát
• Vấn đáp nhanh
• Đánh giá sản phẩm của học sinh
• Bài t p trăc nghi mâ ê
• Bài thực hành
• Tham khảo kết quả tự đánh giá và đánh giá của nhóm học sinh
Trang 6SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
• Có thông tn đánh giá về học sinh đã thực sự hoàn thành
nhi m vụ đúng tến đ hay chưa và biết những ưu khuyết ê ô
điểm để phát huy/khăc phục
• Có thông tn để giúp đỡ học sinh/ nhóm học sinh tương tác
Trang 7SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
1 Đánh giá thường xuyên (môn Tiếng Việt)
1) Quan sat
N i dung quan sat ô
• Biểu hi n hành vi: nét m t, lời nói ; quá trình hoạt đ ng ê ă ô(tích cực/ không tích cực, )
• Kết quả (sản phẩm) hoạt đ ng: (Kết quả trải nghi m; Phiếu ô êhọc t p đã hoàn thành; Câu trả lời; Cách giải quyết tnh â
huống (đóng vai, giải quyết vấn đề, ); Thu th p tư li u, â ê
thông tn, tranh ảnh, v t th t, â â
• Thời điểm quan sát: Trong suốt quá trình học t p của học sinhâ
Trang 8SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
1 Đánh giá thường xuyên (môn Tiếng Việt)
2) Vấn đap nhanh
Giúp giáo viên xác định kịp thời hi n trạng ê
và mức đ hoàn thành nhi m vụ học t p của ô ê â học sinh
Trang 9SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
1 Đánh giá thường xuyên (môn Tiếng Việt)
3) Đanh gia sản phẩm của học sinh
Cac sản phẩm học t p môn Tiếng â
Trang 10SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
1 Đánh giá thường xuyên (môn Tiếng Việt)
4) Bài trăc nghi m ê
Là dạng bài kiểm tra gồm hai phần:
• Phần gốc là một câu hỏi hay một câu được bỏ lửng
• Phần trả lời: bao gồm các phương án đã cho sẵn nhưng chỉ có một (có thể vài) phương án đúng, các phương án còn lại chỉ
là "mồi nhử“
• Các dạng: đúng sai; nhiều lựa chọn; …
Trang 11SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
Trang 12SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
4 Thời điểm:
Giữa học kì I Cuối học kì I Giữa học kì II Cuối năm học
3 Mức độ:
Hoàn thành tốt (T) Hoàn thành (H) Chưa hoàn thành (C)
(TT30: 2 mức độ: Hoàn thành, Chưa hoàn thành)
Trang 13SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
Để lượng hóa kết quả học tập thường xuyên môn Tiếng Việt vào các
thời điểm, GV có thể sử dụng khung sau:
- Nội dung chương trình môn Tiếng Việt
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt (tại các thời điểm ĐG)
- Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá (gồm các tiêu chí và chỉ báo hành vi)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
Trang 14SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
- HTT: ¾ số chỉ báo đạt mức HTT, không có chỉ báo
nào ở mức CHT
- HT: > ¾ số chỉ báo đạt mức HT hoặc HTT
- CHT: ¼ số chỉ báo chỉ đạt mức CHT)
Quy ước:
Trang 17SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
- HTT: số chỉ báo đạt mức HTT, không có chỉ báo nào
Trang 18SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
Ví dụ: Cụ thể hóa tiêu chí 4.1.3.3 (giữa học kì 1, lớp 4): Đọc thầm-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của toàn bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học
Bốn câu thơ sau cho ta biết điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều khép lại trên đầu bấy nay Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm hôm.
Không trả lời được Bốn câu thơ trên cho ta
biết mẹ ốm - Bốn câu thơ trên không những cho ta biết mẹ ốm mà còn cho biết thói quen và
công việc hàng ngày của mẹ.
- Bốn câu thơ trên không những cho ta biết mẹ ốm, thói quen và công việc hàng ngày của mẹ, đồng thời cho ta biết nỗi buồn của tác giả khi mẹ ốm
Trang 19SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
Ví dụ: Cụ thể hóa tiêu chí 5.1.3.3 (Viết đoạn, văn bài/ Viết sáng tạo)
Đánh giá bằng bảng sau (Dùng cho cả GV và HS tự đánh giá)
Tập trung tả cảnh cần tả
Viết được khoảng 15 câu
Có nhiều chi tết hình ảnh
Có sử dụng chi tết miêu tả thú vị
Trang 20SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
Bài kiểm tra định kì (môn Tiếng Việt)
Lơp 1, 2, 3 Lơp 4, 5
Cuối học kì I Cuối năm học
Giữa học kì I Cuối học kì I Giữa học kì II Cuối năm học
(TT30: 2 bài (Cuối học kì I, cuối học kì II)
Trang 21SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
Bài kiểm tra định kì (môn Tiếng Việt)
TT30:
- Nhận biết, nhớ, nhắc lại; diễn
đạt đúng, mô tả đúng theo cách
riêng; áp dụng trực tiếp
- Kết nối, sắp xếp để giải quyết
tình huống mới (tương tự)
- Vận dụng để giải quyết vấn đề
mới (không giống tình huống đã
được hướng dẫn); đưa ra những
phản hồi hợp lý
4 mức độ:
- Nhận biết, nhắc lại
- Hiểu, trình bày, giải thích
Trang 22SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
(THÔNG TƯ 22)
2 Đánh giá định kì (môn Tiếng Việt)
Yêu cầu:
GV sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10,
trả lại cho HS Điểm của bài kiểm tra định kì không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, GV đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác
để đánh giá đúng kết quả học tập của HS
Bài kiểm tra định kì (môn Tiếng Việt)
Trang 23SỬ DỤNG THAM CHIẾU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
Viết câu hỏi/bài tập thuộc 1 trong 4 mức độ
Từ câu hỏi/bài tập trên:
- Chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, bằng cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu,…
- Chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ khó hơn, bằng cách: tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu,…
Thử nghiệm trên lớp học để đánh giá tính khả thi của câu hỏi/bài tập (nếu có điều kiện)