slide bài giảng hướng dẫn chơi cho trẻ mẫu giáo

47 86 1
slide bài giảng hướng dẫn chơi cho trẻ mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO I Hoạt động Chơi Chương trình Giáo dục mầm non Thời gian chơi trẻ trường MN phân bổ sau: 80-90 phút: 30-40 phút: 40-50 phút: 30-40 phút: 70-80 phút: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Học Chơi, hoạt động góc Chơi ngồi trời Chơi, hoạt động theo ý thích Chế độ sinh hoạt Giáo viên cần bố trí thời gian cho trẻ Chơi đủ theo quy định, phù hợp với điều kiện thực tiễn linh hoạt tổ chức thực  Không cắt xén thời gian chơi không gian chơi khác trẻ Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chơi Tính tự nguyện: trẻ phải tự việc: (1) lựa chọn trò chơi, (2) triển khai nội dung chơi theo cách mình, (3) tự nguyện chọn bạn chơi, (4) định chọn đồ chơi Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chơi Tính phát triển: trẻ phải phát triển khả chơi cách trợ giúp trẻ phát triển về: (1) nội dung chơi, (2) kĩ chơi, (3) khả thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, (4) khả tự lực giải vấn đề nảy sinh chơi Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chơi Tính giáo dục: trẻ phải cung cấp thể giá trị giáo dục trò chơi hoạt động cách: (1) mở rộng hiểu biết ấn tượng tốt đẹp sống thơng qua mẫu hình mối quan hệ người, việc lành mạnh, (2) cung cấp đồ dùng, đồ chơi mang tính giáo dục sáng tạo Môi trường chơi 3.1 Xây dựng môi trường vật chất Môi trường cho trẻ hoạt động lớp Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ Sắp xếp bố trí hợp lí, an tồn Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt (có thể cố định di chuyển), Mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng ; thuận lợi cho quan sát giáo viên 3.2 Xây dựng môi trường vật chất Môi trường cho trẻ hoạt động trời Sân chơi xếp thiết bị chơi trời Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước Bồn hoa, cảnh, nơi trồng khu vực nuôi vật Mô đất, hỗ cát, gốc to, khúc gỗ 3.2 Môi trường xã hội Đảm bảo an tồn tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ Trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo II Hướng dẫn tổ chức hoạt động chơi Yêu cầu tổ chức hoạt động chơi - Đảm bảo tự nguyện, hứng thú, phát huy tính sáng tạo trẻ, không áp đặt trẻ chơi theo ý thích người lớn - Ln phát huy trò chơi theo hướng tích cực, mở rộng, liên kết chủ đề chơi - Tác động nhằm phát triển kỹ chơi trò chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kinh nghiệm hiểu biết có sống ngày vào trò chơi 3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ 3.2.2 Quan sát, theo dõi biểu thể khả thiết lập mối quan hệ với bạn chơi Trẻ có thái độ vui vẻ với bạn chơi Tham gia dễ dàng rủ chơi Biết quan tâm hứng thú bạn Chia sẻ đổi đồ chơi cho bạn Thực quy tắc trò chơi chung 3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ 3.2.3 Quan sát, theo dõi biểu khả tự lực giải vấn đề nảy sinh chơi: Tìm kiếm, thay đồ chơi thiếu Tự phân cơng nhiệm vụ chơi Biết đề nghị tham gia nhóm chơi cách phù hợp Giải xung đột cách phù hợp Có thể thể tức giận lời nói thay cho hành động Biết tìm kiếm trợ giúp người lớn cần thiết 3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ 3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi Khuyến khích tò mò Trả lời tất câu hỏi trẻ cách thành thực phù hợp với độ tuổi trẻ Nếu không trả lời được, thành thực nói với trẻ đề nghị tìm hiểu, khám phá 3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thơng qua chơi trẻ 3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi Giúp trẻ sử dụng giác quan Mùi nào? Con nghe ? Con thử/nhìn/thấy/biết đâu chưa? Con giữ thăng ? 3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thơng qua chơi trẻ 3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi Phát triển tự tin, tự lập Cơ khơng biết mà ? Điều xảy ? Con có nhớ điều xảy ? 3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ 3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi Phát triển trí thơng minh phát triển nhận thức Hãy nói cho biết nhìn/nghe/sờ/ngửi thấy nào? Như ? Tại lại nghĩ ? Còn cần để ? Ngồi ? Có cách khác khơng ? Đặt câu hỏi ngược cho trẻ: “Ở hố có gì?” – “Theo hố có gì?” 3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ 3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi Giới thiệu khái niệm Hình/khối gỗ đặt vừa đây? Làm để khối gỗ/mái vòm khơng rơi xuống? Làm cách để người lên nhà cao tầng này? 3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ 3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi Khuyến khích trẻ biểu lộ cảm xúc diễn đạt lời Giáo viên cần đặt câu hỏi “cái gì? sao? nào?” dẫn dắt trẻ bộc lộ tò mò, hiểu biết thể cảm xúc đối tượng Cần cho trẻ thời gian để thể ngạc nhiên, tò mò, nói điều biết với bạn, với cơ…Trẻ cần có hội để trẻ nói theo cách trẻ, biểu lộ cảm xúc thích thú, sợ hãi… tiếp xúc trực tiếp với đối tượng… Giáo viên thể ánh mắt, gật đầu, lời nói đồng tình với phát biểu trẻ, khơng chế nhạo hay coi thường ý kiến trẻ 3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi 3.3.1 Xây dựng quy tắc  Khi cho trẻ hoạt động chơi thảo mãn theo nhu cầu, theo ý thích, đảm bảo tự do, tự nguyện lớp học cần có quy tắc để đảm bảo tuân thủ, an toàn thực nội dung theo kế hoạch 3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi 3.3.1 Xây dựng quy tắc  Đối với trẻ: cần có quy tắc an tồn khu vực hoạt động, cách sử dụng đồ dùng, cách giao tiếp: đề nghị bạn cho chơi chung, ứng xử bạn tranh giành đánh nhau, yêu cầu bạn cất dọn đồ dùng, quy ước hiệu lệnh thu dọn đồ chơi, di chuyển lớp 3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi 3.3.1 Xây dựng quy tắc  Đối với giáo viên: Đảm bảo ln ln có mặt hoạt động trẻ khơng gian Khuyến khích biểu tự lực, sáng tạo trẻ Lắng nghe ý kiến trẻ thể tôn trọng qua ngôn ngữ cử Đảm bảo trẻ thực tự chơi, hình thức áp đặt, làm thay, làm hộ ảnh hưởng khơng tốt đến trò chơi trẻ Cho phép trẻ thực phong phú hành động chơi theo cách riêng Chấp nhận kết đạt từ trẻ Chơi trẻ cách tự nhiên, biểu cảm 3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi 3.3.2 Thỏa thuận quy tắc trẻ Giáo viên trẻ thỏa thuận xây dựng qui tắc dễ hiểu, dễ nhớ Điều giúp cho trình chơi trẻ độc lập, trẻ tự biết cách kiểm soát, tự nhắc nhở để xây dựng môt trường chơi thú vị “Chúng ta cẩn thận để bảo vệ bạn”: Khơng làm đau người khác Vì vậy, đồ chơi khơng sử dụng vũ khí vật để ném, đánh bạn 3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi 3.3.3 Cách giải xung đột Khi xung đột xảy ra, giáo viên cần bình tĩnh can thiệp giúp trẻ nhắc lại thỏa thuận Nếu trẻ vô ý/cố ý làm đổ, phá hỏng cơng trình bạn: bạn bị phá hỏng nêu lại quy tắc thỏa thuận, trẻ làm hỏng phải nói lời xin lỗi, giáo viên nói làm với trẻ: “Con biết cần cẩn thận qua cơng trình bạn mà Nào, giúp bạn sửa lại” 3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi 3.3.2 Thỏa thuận quy tắc trẻ “Chúng ta cần cẩn thận giữ đồ chơi chúng ta” (chứ cô): Không làm hư hỏng ĐD-ĐC Những ĐD-ĐC bày bừa cần thu dọn “Chúng ta cần cẩn thận chơi”: Khơng phá hỏng đồ chơi bạn Vì vậy, cần cẩn thận quanh cơng trình, đồ chơi người khác 3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi 3.3.3 Cách giải xung đột Không nên giải đơn lời xin lỗi Như vậy, trẻ khơng ấm ức bị phá hỏng, trẻ học cách có trách nhiệm với việc làm mình, trẻ học cách thấu hiểu, hợp tác chơi đùa ... lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ Trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ. .. phiên góc chơi, vai chơi trẻ, khơng để số trẻ chơi một, hai góc chơi cố định thời gian diễn chủ đề đóng vai trò chơi - Trẻ chủ động, tích cực, tự tin, tự lực q trình chơi giải mẫu thuẫn chơi giám... khích trẻ khởi xướng tự chơi với 3 Lưu ý tổ chức thực hiện: Khi bắt đầu chơi, giáo viên cho trẻ tự lựa chọn phương tiện, đồ dùng, đặt tên trò chơi Trong trẻ chơi, giáo viên quan sát biểu trẻ

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Hoạt động Chơi trong Chương trình Giáo dục mầm non

  • 1. Chế độ sinh hoạt

  • 2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chơi

  • 2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chơi

  • 2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chơi

  • 3. Môi trường chơi

  • 3.2. Xây dựng môi trường vật chất

  • 3.2. Môi trường xã hội

  • II. Hướng dẫn tổ chức hoạt động chơi

  • II. Hướng dẫn tổ chức hoạt động chơi (tiếp)

  • 2. Cách tổ chức các hoạt động chơi theo lịch sinh hoạt

  • 2. Cách tổ chức các hoạt động chơi theo lịch sinh hoạt

  • 2. Cách tổ chức các hoạt động chơi theo lịch sinh hoạt

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan