NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 9D NĂM HỌC 2019-2020 TUẦN 1: TỪ NGÀY 3-9/2/2020 Thời gian học: Từ ngày 3-8/2/2020( Chú ý nộp tập vào ngày 8/2/2020) BUỔI 1- TIẾT 106 TiÕt 106:Chã sãi vµ cõu thơ ngụ ngôn la phông-ten (Hi-pho-lít Ten) A.Ni dung kin thc cn nh I.Đọc tìm hiểu chung văn bản: Đọc thích: a Đọc: b Giới thiệu tác giả tác phẩm: - Tác giả: Hi-pho-lít Ten (1828-1893) triết gia đồng thời học giả tiếng Pháp Ông dành nhiều thời gian nghiên cứu truyện ngụ ngôn La Phông-ten - Tác phẩm trích từ chơng II, phần II công trình La Phông-ten thơ ngụ ngôn ông (1853) Phơng thức-Bố cuc: * Phơng thức: giải thích * Bố cục: - Bài văn nghị luận văn chơng gồm phần: + Từ đầu đến bụng ->Hình tợng cừu thơ La Phông-ten (Thao tác chứng minh) + Còn lại: Hình tợng chó sói thơ La Phông-ten (Thao tác bình luận) II Phân tích văn bản: Hai vật dới ngòi bút nhà khoa học - Buy-phông viết loài cừu loài chó sói ngòi bút xác nhà khoa học, nêu lên đặc tính chúng - Tình cảm mẫu tử thân thơng nỗi bất hạnh nét hai vật Hình tợng cừu thơ ngụ ngôn - Hoàn cảnh: Đối mặt với chó sói bên dòng suối - Hiền lành, nhút nhát, chẳng làm hại mà chẳng làm hại - Chúng thân thơng tốt bụng Hình tợng chó sói thơngụ ngôn - Một chó sói đói meo, gầy giơ xơng kiếm mồi - Sói bạo chúa cừu, thú điên, gã vô lại - Bộ mặt lấm lét lo lắng, dạng kẻ cớp -> Đặc điểm đói khát tàn bạo, tên trộm cớp, nhng khốn khổ bất hạnh => Vừa ghê sợ vừa đáng thơng III Tổng kÕt * Ghi nhí SGK B.Bài tập cần hồn thiện: Học thuộc thơ Học thuộc phần tác giả tác phẩm Học Phân tích văn vào luyện đề Soạn “ HD chuẩn bị chương trình địa phương phần tiếng Việt” -BUỔI 2: TiÕt 107 híng dÉn chn bÞ cho Chơng trình địa phơng Phần tập làm văn (Làm nhà) A.Ni dung kin thc cn nh Yêu cầu - Tìm hiểu, suy nghĩ để viết nêu ý kiến riêng dới dạng nghị luận việc, tợng địa phơng Cách làm - Chọn việc, tợng có ý nghĩa địa phơng - Cần phải có dẫn chứng - Nhận định đợc chỗ đúng, chỗ bất cập, không nói nh không giảm nhệ mức độ vấn đề - Bày tỏ thái độ sở tiến xã hội - Bài viết đủ phần: mở bài, thân bài, kết *Lu ý: - Bài viết phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh , thuyết phục - Tuyệt đối không đợc nêu tên ngời quan, tên đơn vị có thật Dàn * Mở bài: Nêu việc, tợng * Thân bài: Phân tích biểu - Biểu việc, tợng - Nguyên nhân - Tác hại * Kết bài: Suy nghĩ việc, tợng ( giải pháp khắc phục) Viết đoạn văn - Hs viết đoạn văn B.Bi cn hon thin: - Viết theo yêu cầu - Nộp theo qui định - Chuẩn bị bµi -BUỔI 3- TiÕt 108: nghÞ ln vỊ vấn đề t tởng, đạo lí A.Ni dung kin thc cn nh I.Tìm hiểu nghị luận vấn đề t tởng, đạo lí Ví dụ- Nhận xét: * Văn bản: Tri thức sức mạnh a/ Nội dung: Bàn giá trị tri thức khoa học ngời trí thức b/ Bố cục: phần + Mở bài: Nêu vấn đề + Phần thân bài: Nêu ví dụ chứng minh tri thức sức mạnh c¸c lÜnh vùc: - Khoa häc, kü thuËt - Cách mạng + Kết bài: Phê phán số ngời quý trọng tri thức, sử dụng không chỗ c/ Các câu mang luận điểm chính: -Bốn câu đoạn mở bài; - Câu mở đoạn hai câu kết đoạn 2; -Câu mở đoạn 3; - Câu mở đoạn câu kết đoạn ->Các luận điểm hợp lý diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiÕn cña ngêi viÕt d/ PhÐp lËp luËn chÝnh lµ : - PhÐp lËp luËn chøng minh -> cã tính thuyết phục e/ So sánh: + Nghị luận việc, đời sống: từ việc, tợng đời sống mà nêu vấn đề t tởng + Nghị luận vấn đề t tởng, đạo lí: dùng giải thích, chứng minh.để làm sáng tỏ t tởng, đạo lí quan trọng đời sống ngêi 2/ KÕt luËn * Ghi nhí: SGK (T.36) II Luyên tập * Văn bản: Thời gian vàng - Là văn nghị luận vấn đề t tởng, đạo lí - Nghị luận giá trị thời gian - Các luận điểm chính: + Thời gian sống + Thời gian thắng lợi + Thời gian lµ tiỊn + Thêi gian lµ tri thøc -> Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh cho giá trị thời gian - Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh B.Bi cn hồn thiện: -Häc thc ghi nhí, n¾m ch¾c néi dung bµi - Làm tập phần luyện tập - ChuÈn bị - Liên kết câu liên kết đoạn văn BUỔI 4- Tiết 109: Liªn kết câu liên kết đoạn văn A.Ni dung kin thc cn nh I Khái niệm liên kết Ví dụ-Nhận xét: *Đoạn văn: SGK a Chủ đề: Bàn cách ngời nghệ sĩ phản ánh thực -> yếu tố ghép vào chủ đề chung Tiếng nói văn nghệ b.Nội dung câu: + Câu1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực + Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ + Câu3: Cái mẻ lời gửi nghệ sĩ => Đều hớng vào chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề), Trình tự ý hợp lôgic (Liên kết lôgic.Về hình thức: câu đoạn văn liên kết với -Phép lặp: Tác phẩm -Dùng từ trờng liên tởng:Tác phẩm- nghệ sĩ -Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa: CáI có rồi- vật liệu mợn thực t¹i - Thay thÕ: nghƯ sÜ- anh - Dïng quan hệ từ: nhng ->Đoạn văn sử dụng phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tëng; phÐp thÕ; phÐp nèi KÕt luËn: * Ghi nhớ: SGK (T 43) II Luyện tập * Đoạn văn: SGK - Chủ đề đoạn văn khẳng định lực trí tuệ ngời Việt Nam và- quan trọng hạn chế cần khắc phục Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây - Nội dung câu văn tập trung vào chủ đề - Trình tự xếp hợp lí + Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam + Những điểm hạn chế + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế - Các phép liên kết đợc sử dụng: + Bản chất trời phú ấynối câu (2) với câu (1) -> phép đồng nghĩa + Nhng nèi c©u (3) víi c©u (2) -> phÐp nèi + Êy nèi c©u (4) víi c©u (3) -> phÐp nèi + lỗ hổng câu (4) câu (5) -> phép lặp từ ngữ + thông minh câu (5) câu (1) -> phép lặp từ ngữ B.Bi tập cần hồn thiện: - Häc thc phÇn ghi nhí - Biết sử dụng phép liên kết để viết câu đoạn văn - Chuẩn bị bài: - Liên kết câu liên kết đoạn văn (Luyện tập) -BUI 5: Tiết 110: Liên kết câu liên kết đoạn văn (Luyện tập) A.Ni dung kin thc cn nhớ Các em ý làm tập phần luyện tập B.Bài tập cần hồn thiện: Häc bµi cò - Vận dụng phép liên kết vào văn cụ thể - Soạn bài: - Con cò ( Hớng dẫn ®äc thªm) -TUẦN Thời gian học: Từ ngày 10-15/2/2020( Chú ý nộp tập vào ngày 15/2/2020) BUI 1- Tiết 111 Hớng dẫn đọc thêm:CON Cề A.Ni dung kin thc cn nh I.Đọc, tìm hiểu chung văn bản: Đọc thích: a Đọc: b Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Chế Lan Viên ( 1920- 1989) - Tªn thËt: Phan Ngäc Hoan - Quê: Cam Lộ- Quảng Trị - Ông tên tuỏi hàng đầu thơ Việt Nam đại Phơng thức-Bố cục: * Phơng thức: biểu cảm * Bố cục:- đoạn + Đoạn 1: hình ảnh cò qua lời ru mẹ + Đoạn 2: hình ảnh cò chặng đờng đời + Đoạn 3: suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru lòng mẹ II Phân tích: Phân tích đoạn 1: Hình ảnh cò qua câu ca dao bắt đầu đến với tuổi thơ - Hình ảnh cò đợc gợi từ câu ca dao - Nó đến với tâm hồn tuổi thơ cách vô thức -> Trẻ cha thể hiểu nội dung, ý nghĩa lời ru -> chúng đợc vỗ âm điệu ngào êm dịu lời ru -> đón nhận trực giác, vô thức tình yêu che chở mẹ Đoạn 2: - Hình ảnh cò gợi ý nghĩa biểu tợng lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ mẹ - Cánh cò trở thành bạn đồng hành ngời suốt đờng đời Đoạn 3: - Hình ảnh cò biểu tợng cho lòng ngời mẹ - Mẹ bên suốt đời - Đúc kết ý nghĩa phong phú hình tợng cò III Tổng kết: 1, Nghệ thuật - Thể thơ: Thể thơ tự nhng có nhiều câu mang dáng dấp thể thơ chữ - Giọng điệu: Gợi âm hởng lời hát ru, giọng suy ngẫm có triết lí - Vận dụng sáng tạo hình ảnh cò ca dao 2, Néi dung- ghi nhí B.Bài tập cn hon thin: - Học thuộc lòng thơ - Su tầm số câu ca dao mang hình ảnh cò - Xem lại cách làm nghị luận việc, tợng đời sống -BUỔI 2: Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (ViƠn Ph¬ng) A.Nội dung kin thc cn nh Đọc tìm hiểu thích aGiới thiệu tác giả, tác phẩm - Viễn Phơng tên khai sinh Phan Viễn sinh năm 1928 - Quê An Giang -Ông bút có mặt sớm lực lợng văn nghệ giải phóng Miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc - Bài thơ đợc sáng tác năm 1976 in tập "Nh mùa xuân" (1978) b Đọc - thích - Hớng dẫn đọc - GV đọc mẫu - HS đọc II Tìm hiểu văn Th th,PTB B cc Phõn tích a Cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác: Cảm xúc mộtngười từ nơi xa không gian thời gian, giờphút trở bên Bác diễn tả sâu sắc khổ thơ này: - Nhà thơ kể: “Con miền Nam thăm lăng Bác” Câu thơ mởđầu lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ giản dị chứa đựng nóbiết bao điều sâu xa, Nhà thơ nói miền Nam, tuyến đầu Tổ quốc, nơimáu đổ suốt chục năm trời Như vậy, không đơn giản chun thăm cơngtrình kiến trúc, khơng chiêm ngưỡng trước di hài vĩ nhân mà câytìm cội, tìm cành, máu chảy tim, sơng trở nguồn Đó trởvề để báo cơng với Bác, để Bác ơm vào lòng ngợi khen Nãi víi (Y Ph¬ng) A.Nội dung kin thc cn nh I.Đọc tìm hiểu thích Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Y Phơng sinh năm 1948 - Tên thật : Hứa Vĩnh Sớc - Là ngời dân tộc Tày -QuêTrùng Khánh- Cao Bằng - Thơ ông thể tâm hồn chân thật , mạnh mẽ sáng 2Đọc thích - HS đọc - Tìm hiểu thích II Tìm hiểu văn 1.Nhận xét bố cục thơ: :- Đoạn 1: Từ đầu -> Ngày đẹp đời: Con lớn lên tình yêu thơng, nâng đỡ cha mẹ, sống lao động nên thơ quê hơng - Đoạn 2: phần lại: Lòng tự hào sức sống mạnh mẽ truyền thống cao đẹp quê hơng niềm mong muốn kế tục xứng đáng truyền thống -> Từ tình cảm gia đình, mhà thơ mơ rộng tình cảm quê hơng, từ tình cảm gần gũi, thân thiết mà nói lên lẽ sống 2/ Phân tÝch: a Cội nguồn sinhdưỡng người - Đến với thơ, ta thấy điều Y Phương muốn nóivới cội nguồn sinh dưỡng người – tình u thương vơ bờ bếnmà cha mẹ dành cho – tình gia đình: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếngnói Hai bước tới tiếngcười + Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại,tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: “chân phải” – “chân trái”, “mộtbước” – “hai bước”, lại “tiếng nói” – “tiếng cười”… + Bằng hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ kết hợp với nétđộc đáo tư duy, cách diễn đạt người miền núi, bốn câu thơ mở khungcảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười + Lời thơ gợi vẽ trước mắt người đọc hình ảnh em bé đangchập chững tập đi, bi bơ tập nói, lúc sa vào lòng mẹ, lúc níu lấytay cha + Ta hình dung gương mặt tràn ngập tình yêuthương, ánh mắt long lanh rạng rỡ với vòng tay dang rộng cha mẹ đưa rađón đứa vào lòng + Từng câu, chữ toát lên niềm tự hào hạnh phúctràn đầy.Cả nhà rung lên “tiếng nói”, “tiếng cười” cha, củamẹ.Mỗi bước đi, tiếng cười cha mẹ đón nhận, chăm chút mừngvui Trong tình yêu thương, nâng niu cha mẹ, lớn khơn từngngày -> Tình cha mẹ - thiêng liêng, sâu kín, mối dâyràng buộc, gắn kết gia đình bền chặt hình thành từ giây phút hạnhphúc bình dị, đáng nhớ hocvanlop9 Lời thơ từ đầu chạm đến sợi dâytình cảm gia đình sâu kín người nên tạo đồng cảm, rung độngsâu sắc đến độc giả - Cội nguồn sinh dưỡng người Y Phương nóiđến khơng gia đình mà q hương, thiên nhiên tươi đẹp thấmđượm nghĩa tình Như bầu sữa tinh thần thứ hai, quê hương với sống laođộng, với thiên nhiên tươi đẹp, tình nghĩa ni dưỡng, sẻ chia giúp cho contrưởng thành Đó là: Người đồng ulắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát + Quê hương qua hình ảnh người đồng Nóivới “người đồng mình”, nhà thơ giới thiệu ân cần lànhững người mình, người vùng mình, người dân quê gần gũi, thân thương -> Cách gọi thế, với hô ngữ “con ơi” khiến lờithơ trở nên tha thiết, trìu mến + Người đồng người đáng yêu, đáng quý:“Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát” Cuộc sống lao động cần cù tươivui họ gợi qua hình ảnh thật đẹp! hocvanlop9 Những nan nứa,nan tre bàn tay tài hoa người quê trở thành “nan hoa” Váchnhà không ken tre, gỗ mà ken câu hát si, hát lượn + Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả xác động táckhéo léo lao động vừa gợi gắn bó, quấn quýt người quêhương sống lao động -> Cái “yêu lắm” “người đồng mình” khơngphải cốt cách tài hoa, tinh thần vui sống? Phải chăng, ẩn chứa bên trongcái dáng vẻ thô mộc tâm hồn phong phú, lãng mạn biết bao? + Quê hương với người tài hoa, tâm hồn lãng mạn,cũng quê hương với thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình: Rừng cho hoa Con đường cho nhữngtấm lòng Nếu hình dung vùng núi cụ thể, hẳn ngườicó thể gắn với hình ảnh khác cách nói Y Phương: thác lũ, bạtngàn hay rộn rã tiếng chim thú âm “gió gào ngàn, giọngnguồn thét núi”, bí mật rừng thiêng… Nhưng Y Phương chọn mộthình ảnh thơi, hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh ấycó sức gợi lớn, gợi đẹp đẽ tinh tuý Hoa “Nói vớicon” hoa thực - đặc điểm rừng - đặt mạch củabài thơ, hình ảnh tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả muốn khái qt: đẹpđẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người hocvanlop9 Qhương diện gần gũi, thân thương Đó làmột nguồn mạch yêu thương tha thiếtchảy tâm hồn người, “con đường cho lòng” Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình Thiênnhiên đem đến cho người thứ cần để lớn, giành tặng cho người nhữnggì đẹp đẽ nhất.Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn vàlối sống -> Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ“cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Qhương nôi để đưa vào sống êm đềm - Sung sướng ơm thơ vào lòng, người cha nói với vềkỉ niệm có tính chất khởi đầu cho hạnh phúc gia đình: Cha mẹ nhớ ngàycưới Ngày đẹp nhấttrên đời => Mạch thơ có sựđan xen, mở rộng: từ tình cảm gia đình mà nói tới q hương => Đoạn thơ vừa làmột lời tâm tình ấm áp, vừa lời dặn dò đầy tin cậy người cha traogửi tới => Bằng hìnhảnh thơ đẹp,giản dị cách nói cụ thể, độc đáo mà gần gũi người miềnnúi, người cha muốn nói với rằng:vòng tay u thương cha mẹ, gia đình,nghĩa tình sâu nặng q hương làng bản- nơi ni khôn lớn,là cội nguồn sinh dưỡng Con khắc ghi điều b Đức tính tốtđẹp người đồng hocvanlop9 - Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương,người cha tha thiết nói với phẩm chất tốt đẹp người đồngmình * Người đồng mìnhbiết lo toan giàu mơ ước ( Giàu ý chí, nghị lực ) - Người đồng khơng người giản dị, tàihoa sống lao động mà người biết lo toan giàu mơước: Người đồng thươnglắm ơi! Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chi lớn + Nếu “ yêu ơi”– yêu sống vui tươibình dị, yêu làng thơ mộng, yêu lòng chân thật nghĩa tình, thìđến người cha nói “thương ơi”– sau từ “thương” những nỗi vất vả, gian khó người quêhương -> Người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian truân, thửthách ý chí mà người đồng trải qua + Bằng cách tư độc đáo người miền núi, Y Phương đãlấy cao vời vợi trời để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí conngười + Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơcho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ => Có thể nói, sống người đồng nhiềunỗi buồn, nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ýchí nghị lực, họ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc * Người đồng mìnhdù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cộinguồn Sống đá không chêđá gập gềnh Sống thung khơngchê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc + Phép liệt kê với hỉnh ảnh ẩn dụ “đá gập gềnh”,“thung nghèo đói” -> gợi sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc + Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơgợi bao nỗi vất vả, lam lũ -> Những câu thơ dài ngắn, trắc tạo ấntượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo q hương + Điệp ngữ “sống”, “khơng chê” điệp cấu trúc câu cùnghình ảnh đối xứng nhấn mạnh: người đồng nghèo nàn, thiếu thốn vềvật chất họ khơng thiếu ý chí tâm hocvanlop9 Người đồng mìnhchấp nhận thủy chung gắn bó quê hương, quê hương có đói nghèo, vấtvả Và phải chăng, sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau tôiluyện cho chí lớn để tình u q hương tạo nên sức mạnh giúp họ vượtqua tất + Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồnvà ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâmhồn lãng mạn, khống đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họtrong trẻo, dạt dòng suối, sống trước niềm tin yêu sống, tinu người * Người đồng mìnhcó ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc: - Phẩm chất người người quê hương ngườicha ca ngợi qua cách nói đối lập tươngphản hình thức bên ngồi giá trị tinh thần bên trong, đúngvới người miền núi: Người đồng thơ sơda thịt Chẳng nhỏ béđâu + Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa bao tâm tình + Cụm từ “thơ sơ da thịt” cách nói hình ảnh cụ thểcủa bà dân tộc Tày, ngợi ca nhữngcon người mộc mạc, giản dị, chất phác, thật thà, chịu thương, chịu khó + Cụm từ “chẳng nhỏ bé” khẳng định lớn lao ý chí, củanghị lực, cốt cách niềm tin -> Sự tương phản tơn lên tầm vóc người đồngmình Họ mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thơ sơ da thịt” nhưngkhơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí, mong ước xây dựng quê hương: - Người đồng tựđục đá kê cao q hương Còn q hương làmphong tục + Lối nói đậm ngơn ngữ dân tộc – độc đáo mà chứa đựng ývị sâu xa + Hình ảnh “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” vừamang tính tả thực ( truyền thống làm nhà kê đá cho cao người miền núi),vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc + Người đồng bàn tay khối óc, sứclao động xây dựng làm đẹp giàu cho quê hương, xây dựng để nâng tầm quêhương + Còn quê hương điểm tựa tinh thần với phong tục tập qnnâng đỡ người có chí khí niềm tin -> Câu thơ khái quát tinh thần tự tôn dân tộc, ýthức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn truyền thống quê hương tốt đẹp ngườiđồng - Khép lại đoạn thơ âm hưởng lời nhắn nhủ trìumến với niềm tin hi vọng người cha đặt vào đứa yêu: Con thô sơ dathịt Lên đường Không nhỏ béđược Nghe + Ý thơ “Tuy thô sơ da thịt” “không nhỏ bé” đượclặp lại với bốn câu thơ trước trở nên da diết, khắc sâu lòng convề phẩm chất cao đẹp “người đồng mình” hocvanlop9 Nhưng hai tiếng“Lên đường” cho thấy người lớn khơn tạm biệt gia đình – q hương đểbước vào trang đời + Trong hành trang người mang theo “lên đường”có thứ q giá thứ đời, ý chí, nghị lực, truyền thốngquê hương Lời dặn cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hivọng lớn lao cha, hi vọng đứa tiếp tục vững bước đường đời,tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương + Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tìnhu thương vơ bờ bến cha dành cho Câu thơ gợi cảnh tượngcảm động diễn lúc chia li: cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu vàngười ngoan ngoãn cúi đầu lắng nghe lời cha dặn => Ca ngợi nhữngđức tính tốt đẹp người đồng mình, cha mong sống có tình nghĩa với quêhương, phải giữ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” cha ông từ bao đời để lại Hơnnữa, phải biết chấp nhận gian khó vươn lên ý chí => Người cha muốncon hiểu cảm thơng với sống khó khăn q hương, tự hào truyềnthống quê hương, tự hào dân tộc để vững bước đường đời, để tự tintrong sống => Người cha trongbài thơ Y Phương vun đắp cho hành trang q vào đời Nếu mẹ làbơng hoa cho cài lên ngực cha cánh chim cho bay thật xa Nếu mẹcho lời ngào yêu thương vỗ cha cho tinh thần ý chínghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp => Giọng thơ thiếttha, trìu mến lại trang nghiêm Các hình ảnh thơ cụ thể mà có tính kháiquát, mộc mạc mà giàu chất thơ => Đoạn thơ chứachan ý nghĩa,mộc mạc, đằm thắm mà sâu sắc Nó tựa khúc ca nhẹ nhàng màâm vang Lời thơ tâm tình người cha hành trang theo suốt cuộcđời có lẽ mãi học bổ ích cho bạn trẻ - học niềm tin,nghị lực,ý chí vươn lên III Tổng kết: “Nói với con”, Y Phương khơng xếp hành trang choriêng đứa yêu quí mình, mà hành trang ơng muốn trao gửi cho tấtcả bước đường đời Nội dung: Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyềnthống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc Bài thơ giúp ta hiểuthêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi , gợi nhắc tình cảmgắn bó với truyền thống, với q hương ý chí vươn lên sống, Nghệ thuật: - Thể thơ tự - Bài thơ giản dị,với hình ảnh vừa cụ thể vừa mang ýnghĩa biểu tượng, giàu sắc thái biểu đạt biểu cảm - Cách nói giàu sắc người miền núi tạo nên giọngđiệu riêng cho lời tâm tình mộc mạc mà sâu sắc người cha đứa B.Bi cn hon thin -Học thuộc thơ, nắm nội dung - Hoàn thành phần luyện tập: Viết đoạn văn nêu lên cảm xúc em sau học xong thơ - Chuẩn bị bài: NghÜa têng minh vµ hµm -BUỔI - TiÕt 123 NghÜa têng minh vµ hµm ý A.Nội dung kiến thức cần nhớ Ph©n biƯt nghÜa têng minh hàm ý Bài tập: SGK.74 a,"Trời ơi, Chỉ có năm phút" -> anh tiếc phải chia tay với ông hoạ sĩ cô kỹ s - Anh không muốn nói thẳng ânh ngại ngùng, muốn che dấu tình cảm => Hàm ý b."Ô! cô quên khăn mùi soa này" -> không chứa ẩn ý => Nghĩa tờng minh 2, KÕt luËn * Ghi nhí: (SGK T 75) B.Bài tập cần hồn thiện - Häc thc phÇn ghi nhí - Làm tập phần luyện tập - T×m câu chứa hàm ý số văn học - Chuẩn bị bài: Nghị luận đoạn thơ, thơ -BUỔI 3- TiÕt 124 Nghị luận đoạn thơ, thơ A.Ni dung kin thc cn nh I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ * Văn (SGK T 77 - 78) a, Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân tình cảm thiết tha Thanh Hải thơ "Mùa xuân nho nhỏ" b, Những luận điểm hình ảnh mùa xuân: + Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa , đó,hình ảnh thật gợi cảm, thật đáng yêu + Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên, đất nớc cảm xúc thiết tha trìu mến nhà thơ + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập, dâng hiến đợc nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất nớc - Để chứng minh cho luận diểm ngời viết chọn giảng, bình câu thơ,hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệutrữ tình, kết cấu thơ c, Bố cục: phần + Mở bài: Từ đầu-> "đáng trân trọng" + Thân bài: Từ "hình ảnh mùa xuân" -> Chính láy lại hình ảnh mùa xuân + Kết bài: Phần lại d Cách diễn đạt: -Ngời viết trình bày cảm nghĩ, đánh giá thái độ tình yêu, tình cảm tha thiết, trìu mến, lời văn toát lên rung động trớc đặc sắc hình ảnh, giọng điệu,sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải 2, Kết luận *Ghi nhí (SGK T 78) B.Bài tập cần hồn thiện - Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? - Những yêu cầu nghị luận này? - Đọc lại ghi nhớ - Đọc lại văn tìm hiểu - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tiếp phần luyện tập - Chuẩn bị bài: Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ -BUỔI - TiÕt 125 Cách làm văn nghị luậnvề đoạn thơ, thơ A.Ni dung kin thc cn nh I Đề nghị luận đoạn thơ, thơ * Đ ề (SGK T 79) - Đề có mệnh lệnh: 1, 2, 3, 5, 6, - Đề không kèm theo mênh lệnh: 4, * Cấu tạo đề: - Đối tợng nghị luận: đoạn thơ, thơ - Nội dung nghị luận: nội dung nghệ thuật đoạn thơ thơ * Các từ cần lu ý: - Phân tích: định phơng pháp - Cảm thụ: ấn tợng, cảm thụ ngời viết - Suy nghĩ: nhấn mạnh tới nhận định phân tích ngời làm -> Đây khác biệt sắc tháI, không phảI kiểu khác - Trờng hợp mệnh lệnh: ngời viết bày tỏ ý kiến vấn đề đợc nêu đề II Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ * Đề bài: Phân tích tình yêu quê hơng thơ "Quê hơng" Tế Hanh Các bớc làm nghị luận đoạn thơ, thơ a Tìm hiểu để tìm ý *Tìm hiểu thơ - Thể loại: nghị luận doạn thơ, thơ - Yêu cầu: Phân tích biểu tình yêu quê hơng thơ - Bài thơ sáng tác trớc CMT8, nhà thơ đI học xa nhà, nhớ quê - Tình yêu quê hơng tha thiết sáng trong, biểu hiện: + Những hối ức quê hơng: - Cảnh khơi - Cảnh trở + Nỗi nhớ quê hơng - Nghệ thuật góp phần thể nội dung b LËp dµn bµi : SGK c ViÕt bµi d Đọc lại viết sửa chữa: Cách tổ chức, triển khai luận điểm a Văn bản(SGK T 81) * Những nhận xét tình quê hơng thơ "Quê hơng": -"Nhà thơ viết Quê hơng tất tình yêu tha thiết,trong sáng, đầy thơ mộng - Nổi bật lên hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khơi - Cảnh trở tấp nập, no đủ - Hình ảnh ngời dân chài đất trời lộng gió, với vị nồng mặn biển khơi - Hình ảnh ngôn từ thơ giàu sức gợi cảm, thể tâm hồn phong phú, rung động tinh tế -> Những suy nghĩ, ý kiến ngời viết đợc gắn phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu thơ 3, KÕt ln * Ghi nhí (SGK) B.Bài tập cần hồn thin - Học - nắm vững cách làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ - Viết đoạn văn phân tích khỏ thơ đầu Sang thu - Chuẩn bị bài: Mây sang -BUI 5- Tiết 126 Mây sóng (R.Ta - go) A.Ni dung kin thc cn nh I Đọc tìm hiểu thích: 1Giới thiệu tác giả, tác phẩm * Tác giả: R Ta- go ( 1861-1941) - Nhà thơ đại lớn ấn Độ - Nhà văn châu đợc giải thởng Nô ben * Tác phẩm: in tập thơ Trăng non Đọc thích (SGK) II Tìm hiểu văn Tìm hiểu chung thơ - Bài thơ lêi cđa em bÐ nãi víi mĐ - Ph¬ng thøc biểu đạt:Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm.Trong biểu cảm phơng thức biểu đạt * Bố cục: Hai phần - Phần 1: Thuật lại lời em bé với mây - Phần 2: Thuật lại lêi em bÐ víi sóng - Gièng nhau: + C¸c câu thơ có cấu tạo gần nh văn xuôi, không vần + Mỗi phần có nhân vật + Một đối thoại độc thoại + Những hình ảnh xây dựng trí tởng tợng - Khác nhau: + Trò chơi + Không gian (cao: mây; rộng: biển, sóng) Em bé trò chơi với mây sóng - Em đánh đổi thú vui với việc rời xa mẹ - Sáng tạo trò chơi: + Con mây, mẹ mặt trăng + Con sóng, mẹ bến bờ kỳ lạ -> ý nghĩa: Tình yêu thiên nhiên, tình mẫu tử hoà hợp với Nghệ thuật: - Mây, trăng, sóng, bờ biển, bầu trời hình ảnh tợng trng -> lung linh huyền ảo nhng chân thực III Tỉng kÕt: * Ghi nhí: SGK (T.89) - Häc thc thơ, nắm nội dung nghệ thuật - Tìm số thơ, hát gợi cảm xúc hạnh phúc niềm vui nh thơ - Soạn bài: Ôn tập thơ ( Yêu cầu lập bảng thống kê theo mẫu SGK B.Bi cn hon thin - Học thuộc thơ, nắm nội dung nghệ thuật - Tìm số thơ, hát gợi cảm xúc hạnh phúc niềm vui nh thơ - Soạn bài: Ôn tập thơ ( Yêu cầu lập bảng thống kê theo mẫu SGK) - Phõn tích thơ vào luyện đề ) ... phải có dẫn chứng - Nhận định đợc chỗ đúng, chỗ bất cập, không nói nh không giảm nhệ mức độ vấn đề - Bày tỏ thái độ sở tiến xã hội - Bài viết đủ phần: mở bài, thân bài, kết *Lu ý: - Bài viết... mạng + Kết bài: Phê phán số ngời quý trọng tri thức, sử dụng không chỗ c/ Các câu mang luận điểm chính: -Bốn câu đoạn mở bài; - Câu mở đoạn hai câu kết đoạn 2; -Câu mở đoạn 3; - Câu mở đoạn câu... kết đoạn văn (Luyện tập) -BUỔI 5: TiÕt 110: Liên kết câu liên kết đoạn văn (Luyện tập) A.Nội dung kiến thức cần nhớ Các em ý làm tập phần luyện tập B .Bài tập cần hoàn thin: