Hướng dẫn ôn tập cuối năm (2009-2010) Ngữ văn 9 *Tục ngữ Việt Nam có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. * Nhà văn Lỗ Tấn nói: “ kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Yêu cầu: -Ôn tập nghiêm túc. -Lấy bản hướng dẫn ôn thi khảo sát giữa học kì 1 và bản hướng dẫn ôn thi cuối học kì 1 để ôn tập. -Đồng thời ôn theo hướng dẫn này. I/ Tiếng Việt. 1.Nêu nội dung của 5 phương châm hội thoại ? -Lượng -Chất -Quan hệ -Cách thức -Lịch sự 2 . Từ ngữ xưng hô trong hội thoại ? -Phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại ? -Cần căn cứ vào tình huống giao tiếp và đối tượng giao tiếp. 3 . Nêu đặc điểm khác nhau giữa Dẫn trực tiếp và Dẫn gián tiếp? - Dẫn trực tiếp: Nhắc nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ, được đặt trong dấu ngoặc kép. - Dẫn trực tiếp: Điều chỉnh lời nói hay ý nghĩ của người khác trong lời dẫn của người nói, Không đặt trong dấu ngoặc kép mà thường đặt sau từ “là”, “rằng”. 4. Nêu sự phát triển của từ vựng? - Phát triển về nghĩa (ẩn dụ, hoán dụ) - Phát triển về số lượng từ như tạo từ mới hoặc mượn từ tiếng nước ngoài. 5 . Các cách trau rồi vốn từ? -Nắm vững nghĩa của từ -Học hỏi làm tăng vốn từ bằng cách đọc nhiều,viết nhiều 6.Khởi ngữ là gì ? Cho VD? -Là t.p đứng trước chủ ngữ, nêu nên đề tài được nói đến trong câu.TRước khởi ngữ thường có thêm các qht “về”,”đối với” -VD: Hiểu, tôi hiểu rồi nhưng làm, tôi chưa làm được. 7.Phân biệt các thành phần biệt lập? a.Tình thái: Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. b. Cảm thán: Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói : vui, buồn, mừng, giận c. Gọi-đáp: Dùng để tạo lập hoặc duy trì q.hệ giao tiếp. d. Phụ chú: Dùng để bổ sung chi tiết cho nội dung chính của câu. 8.Thế nào là tường minh, hàm ý? -Tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp. -Hàm ý là phần thông báo được diễn đạt gián tiếp. 9. Thuật ngữ là gì? -Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ được sử dụng trong văn bản khoa học, công nghệ. 10. Phân biệt đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ? - Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người, được đặt sau dấu gạch đầu dòng. -Độc thoại: Là lời nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng., được đặt sau dấu gạch đầu dòng. -Độc thoại nội tâm: Là lời nói với chính mình không phát ra thành tiếng mà âm thầm diễn ra trong suy tưởng, không có dấu gạch đầu dòng. 11. Phân tích là gì? Tổng hợp là gì? -Phân tích: Là trình bày từng bộ phận, từng phương diện của vấn đề. -Tổng hợp: Là việc rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. 12. Liên kết là gì ? - Liên kết nội dung: - Liên kết chủ đề. - Liên két lôgic. - Liên kết hình thức: Nối, lặp, thế, đồng nghĩa-trái nghĩa,liên tưởng. -(Ôn lại các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nóii tránh, điệp ngữ, chơi chữ) -Xem lại VD và bài tập ở các bài học trên II/ Văn học. 1. Học thuộc 11 bài thơ hiện đại ? Tìm hiểu tác giả và tác phẩm của mỗi văn bản ấy ? 2. Đọc lại 5 truyện VN hiện đại và tóm tắt lại truyện ? Tìm hiểu tác giả và tác phẩm của mỗi văn bản ấy ? 3. Nêu nội dung và nghệ thuật của 16 văn bản trên bằng cách gạch đầu dòng ? (Chú các văn bản học chính và phương thức biẻu đạt) 4. Ôn lại các đoạn trích “Truyện Kiều” và “Chuyện người con gái Nam Xương “ 5. Ôn lại các văn bản VHN Ngoài. III/ Làm văn 1. Thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ? Cách làm ? 2. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? Cách làm ? -(Y/cầu xem bài học và sgk) -Chú ý đến kĩ năng làm văn. IV/ Bài tập. *Các câu hỏi thường có trong phần trắc nghiệm như : ? Văn bản thuộc thể loại gì ? -Hồi kí -Truyện ngắn -Tuỳ bút -Phóng sự -Thơ ? Câu thuộc loại câu nào ? -Câu nghi vấn - “” trần thuật - “” cầu khiến - “” cảm thán ? Phần trích sử dụng phương tiện liên kết nào ? -Từ đồng nghĩa -Từ gần nghĩa -Phép lặp từ ngữ -Phép nối ? Cụm từ được gạch chân trong câu thuộc thành phần gì ? -Trạng ngữ -Chủ ngữ - Định ngữ -Khởi ngữ ? Từ nào là từ tượng thanh ? ? Yêu cầu nào là quan trọng khi viết mở bài,( thân bài, kết bài ) cho bài văn nghị luận về thơ, về truyện ? ? Những đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài thơ ? ? Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh ?( Hàm ý ?) ? Ý nào nêu đúng cảm xúc chủ đạo được thể hiện trong bài thơ ? ? Câu thơ nào sau đây chứa hình ảnh ẩn dụ ? ? Đoạn trích trên đây được kể theo ngôi kể nào ? ? Phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên đây là gì ? -Tự sự -Miêu tả -Biểu cảm -Thuyết minh ? Nội dung chủ yếu của đoạn trích trên đây là gì ? ? Câu sử dụng phép tu từ nào ? - Ẩn dụ -So sánh -Nói quá -Nhân hoá *Các câu hỏi cảm thụ nhỏ (ít điểm) thường có trong phần tự luận như : ? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ( cảm nhận )của em về hình tượng thơ, (như hình tượng Con cò ) , về ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ (như h/ả “Sấm cũng bớt Trên hàng cây ” , h/ả “Mặt trời của bắp thì Mặt trời của mẹ em ”, h/ả “Ngày ngày mặt trời Thấy một mặt trời ”,về ý nghĩa của bài thơ (Mùa xuân nho nhỏ ); (Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh vầng trăng ) ? Tóm tắt truyện ( nào đó ) không quá (bao nhiêu dòng) ? (Tuy nhiên không thể lường trước được ra kiểu đề như thi hết học kì 1 vừa qua ) *Các câu hỏi tự luận chính. Đề bài về thơ: - Phân tích bài thơ (hoặc đoạn thơ ,h/ả thơ) nào đó ? - Cảm nhận về bài thơ (hoặc đoạn thơ ,h/ả thơ) nào đó ? Đề bài về truyện; - Phân tích nhân vật trong truyện của tác giả ? - Cảm nhận của về nhân vật ? . Hướng dẫn ôn tập cuối năm (20 09- 2010) Ngữ văn 9 *Tục ngữ Việt Nam có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. * Nhà văn Lỗ Tấn nói: “ kì thực. -Quan hệ -Cách thức -Lịch sự 2 . Từ ngữ xưng hô trong hội thoại ? -Phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại ? -Cần căn cứ vào tình huống giao. vẹn lời nói hay ý nghĩ, được đặt trong dấu ngoặc kép. - Dẫn trực tiếp: Điều chỉnh lời nói hay ý nghĩ của người khác trong lời dẫn của người nói, Không đặt trong dấu ngoặc kép mà thường đặt sau