Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Vật lí khối 6

43 30 0
Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Vật lí khối 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Dùng bình chia độ: Đổ một lượng chất lỏng có thể tích V1 đủ để nhấn chìm vật rắn, thả chìm vật rắn vào bình chia độ, nước trong bình dâng lên tới thể tích V2 ⇒ Thể tích của vật bằng: V[r]

(1)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM MƠN VẬT LÍ 6 PHẦN 1: LÍ THUYẾT

A Lý thuyết

I ĐO ĐỘ DÀI 1 Đo độ dài gì?

Đo độ dài so sánh độ dài với độ dài khác chọn làm đơn vị. 2 Đơn vị đo độ dài

Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước là mét (kí hiệu: m).

Ngồi cịn dùng:

- Đơn vị đo độ dài lớn mét (m) là: Kilômét (km), héctômét (hm), đềcamét (dam).

km = 1000 m; dam = 10 m; hm = 100 m

- Đơn vị đo độ dài nhỏ mét (m) là: đềximét (dm), xentimét (cm), milimét (mm). dm = 0,1 m; cm = 0,01 m; mm = 0,001 m

- Đơn vị đo độ dài thường dùng nước Anh nước sử dụng tiếng Anh inh (inch) dặm (mile)

inh = 2,54 cm; dặm = 1609 m

- Để đo khoảng cách lớn vũ trụ người ta dùng đơn vị năm ánh sáng: năm ánh sáng = 9461 tỉ km = 9461000000000 km.

3 Đo độ dài

Để đo độ dài ta dùng thước đo Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài chia ra thành nhiều loại: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp, thước kẹp… Mọi thước đo độ dài có:

- Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước.

- Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước.

(2)

- Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ ĐCNN thích hợp. - Đặt thước quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, đầu vật phải trùng với vạch số thước).

- Đặt mắt quy định hướng nhìn vng góc với cạnh thước đầu của vật.

- Đọc ghi kết (đọc theo vạch chia gần với đầu vật). 5 Cách ghi kết đo xác

+ Kết thu phải bội số ĐCNN có đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.

+ Phần thập phân ĐCNN có chữ số phần thập phân kết quả đo có nhiêu chữ số.

II ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

- Đo thể tích chất lỏng so sánh thể tích chất lỏng với thể tích khác được chọn làm đơn vị.

- Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít ( )

Ngồi cịn dùng: Đềximét khối (dm3), Xentimét khối (cm3) = cc, Milimét khối (mm3), Mililít (ml)

1l = dm3; ml = cm3 = cc

m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 = 1000000000 mm3 = 1000000 ml = 1000000 cc - Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình có vạch chia (gọi bình chia độ), ca đong hay can…

- Trên bình chia độ có:

+ Giới hạn đo (GHĐ) bình giá trị lớn ghi vạch cao bình. + Độ chia nhỏ (ĐCNN) bình thể tích hai vạch chia liên tiếp trên bình.

- Cách đo thể tích

(3)

- Ước lượng thể tích cần đo.

- Chọn bình chia độ có GHĐ có ĐCNN thích hợp. - Đặt bình chia độ thẳng đứng.

- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình. - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng. III ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC

- Dùng bình chia độ: Đổ lượng chất lỏng tích V1 đủ để nhấn chìm vật rắn, thả chìm vật rắn vào bình chia độ, nước bình dâng lên tới thể tích V2 ⇒ Thể tích vật bằng: VV = V2 – V1

- Dùng bình tràn (thường sử dụng phương pháp bình tràn vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ): Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào bình tràn, lượng nước tràn thể tích vật Đo thể tích lượng nước tràn ⇒ Thể tích của vật.

IV KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

- Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật đó.

- Đo khối lượng vật so sánh khối lượng vật với khối lượng của một vật chọn làm đơn vị.

- Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Nam, đơn vị đo khối lượng kilơgam (kí hiệu: kg) Kilôgam khối lượng cân mẫu, đặt Viện Đo lường quốc tế Pháp.

Ngoài dùng đơn vị khác: tấn, tạ, yến, lạng (hg), gam (g), miligam (mg)… * Để đo khối lượng người ta dùng cân Một số cân thường dùng : Cân đòn (cân treo), cân tạ, cân đồng hồ, cân tiểu li, cân y tế, cân Rô-béc-van…

* Trên cân ghi giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN). - Giới hạn đo số ghi lớn cân.

- Độ chia nhỏ hiệu hai số ghi hai vạch chia liên tiếp. * Cách dùng cân Rô-béc-van để cân vật:

(4)

+ Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm bảng chia độ.

+ Tổng khối lượng cân đĩa cân cộng với số mã sẽ bằng khối lượng vật đem cân.

- Lưu ý: Cân Rơ-béc-van có loại khơng có chia độ GHĐ cân là tổng số giá trị ghi cân có hộp cân ĐCNN cân giá trị ghi cân nhỏ hộp.

* Cách đo khối lượng

Muốn đo khối lượng vật cho xác ta cần:

- Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân có GHĐ ĐCNN cho thích hợp. - Điều chỉnh kim vạch số trước cân.

- Đặt cân đặt mắt nhìn cách. - Đọc ghi kết đo quy định.

V LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG- TÁC DỤNG CỦA LỰC

- Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật Tác dụng đẩy hay kéo vật lên vật khác gọi lực.

- Mỗi lực tác dụng xác định phương, chiều độ lớn (hay gọi là cường độ) lực.

- Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật, phương (cùng nằm trên một đường thẳng), độ lớn (cùng cường độ) ngược chiều.

- Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng n hai lực là hai lực cân bằng.

- Lực tác dụng lên vật làm cho vật bị biến đổi chuyển động bị biến dạng hai (tức vừa làm cho vật bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng).

Lưu ý:

(5)

+ Không phải hai vật chạm vào tác dụng lực lên mà có thể có trường hợp chúng khơng chạm vào tác dụng với nhau chẳng hạn nam châm hút sắt.

VI TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ CỦA LỰC

- Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật.

- Cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật trọng lượng vật đó. - Trọng lực có:

+ Phương thẳng đứng.

+ Chiều hướng từ xuống (hướng phía Trái Đất).

- Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Nam, đơn vị trọng lực (đơn vị của lực) Niu tơn, ký hiệu N.

- Trọng lượng (ký hiệu P) vật gọi cường độ trọng lực tác dụng lên vật đó.

Lưu ý:

+ Trọng lượng vật phụ thuộc vào vị trí Trái Đất.

+ Càng lên cao trọng lượng vật giảm, lực hút Trái Đất tác dụng lên vật giảm Khi người từ Trái Đất lên Mặt Trăng trọng lượng của người giảm lần.

VII LỰC ĐÀN HỒI

- Lực đàn hồi lực xuất vật có tính chất đàn hồi bị biến dạng Độ biến dạng của vật lớn, lực đàn hồi lớn.

- Lực đàn hồi lò xo:

+ Lị xo vật có tính chất đàn hồi.

+ Sau nén kéo dãn nó, bng ra, chiều dài trở lại bằng chiều dài tự nhiên.

+ Độ biến dạng lò xo:

(6)

+ Chiều dài ban đầu

+ Sau treo vào đầu nặng, chiều dài

- Khi bị nén kéo dãn, tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc gắn với hai đầu nó.

- Độ biến dạng lớn lực đàn hồi lớn.

Chú ý: Nếu kéo dãn lị xo q mức lị xo khơng thể trở lại trạng thái ban đầu. VIII LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC – TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

- Lực kế dụng cụ dùng để đo lực.

- Muốn đo lực lực kế xác ta cần lưu ý điều sau:

+ Ước lượng độ lớn lực cần đo để chọn lực kế có giới hạn đo độ chia nhỏ nhất thích hợp.

+ Hiệu chỉnh lực kế cách trước đo (điều chỉnh lực kế cho chưa đo lực kim thị nằm vạch 0).

+ Cho lực cần đo tác dụng vào lực kế, cầm vào vỏ lực kế hướng cho lò xo của lực kế nằm dọc theo hướng lực cần đo.

+ Đọc ghi kết quy định (đọc giá trị vạch chia gần với kim chỉ thị).

- Mối liên hệ trọng lượng khối lượng: P = 10.m

Trong đó:

m khối lượng vật (kg)

P trọng lượng vật hay độ lớn trọng lực tác dụng lên vật (N) IX KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

- Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó.

(7)

Trong đó:

m khối lượng vật (kg) V thể tích vật (m3)

D khối lượng riêng chất làm nên vật (kg/m3)

Đơn vị khối lượng riêng thường dùng đơn vị kilơgam mét khối (kg/m3). Ngồi cịn dùng đơn vị gam mét khối (g/m3).

- Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó.

- Cơng thức tính trọng lượng riêng

Trong đó:

P trọng lượng vật (N) V thể tích vật (m3)

d trọng lượng riêng chất làm nên vật (N/m3) - Mối quan hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng

Dựa vào công thức P = 10.m ta tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D:

Ta có:

X MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ nhất bằng trọng lượng vật.

- Các máy đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 1 Mặt phẳng nghiêng

(8)

+ Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng của vật.

+ Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ. Lưu ý: Đường mặt phẳng nghiêng đường thẳng mà đường ngoằn ngoèo hay đường gấp khúc.

2 Địn bẩy

- Mỗi địn bẩy có:

+ Điểm tựa O điểm nằm địn bẩy mà địn bẩy quay quanh nó. + Địn bẩy có hai đầu, đầu có vật tác dụng lên đầu có điểm O1 Cịn đầu tay ta cầm để tác dụng lực lên địn bẩy có điểm O2.

- Nếu:

+ OO2 > OO1 F2 < F1: Địn bẩy cho lợi lực. + OO2 < OO1 F2 > F1: Đòn bẩy cho lợi đường đi.

Lưu ý: Khi bỏ qua khối lượng địn bẩy OO2 nhỏ OO1 lần thì F2 nhỏ F1 nhiêu lần.

3 Ròng rọc

- Ròng rọc bánh xe, dễ dàng quay quanh trục, vành bánh xe có xẻ rãnh để đặt dây kéo.

- Các loại rịng rọc

- Rịng rọc cố định (hình a)

Ròng rọc cố định ròng rọc quay quanh trục cố định. - Ròng rọc động (hình b)

Rịng rọc động rịng rọc có trục quay chuyển động Khi kéo dây khơng những rịng rọc quay quanh trục mà cịn di chuyển với vật.

- Tác dụng ròng rọc

(9)

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật (lợi về lực lại thiệt đường đi).

Lưu ý

Để phát huy tác dụng ròng rọc người ta thường sử dụng hệ thống gồm cả ròng rọc cố định rịng rọc động, hệ thống gọi Palăng.

Trong Palăng có hai hay nhiều ròng rọc cố định nhiều ròng rọc động. II SỰ NỞ VÌ NHIỆT

1 Sự nở nhiệt chất rắn

- Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh đi. - Các chất rắn khác nở nhiệt khác nhau. 2 Sự nở nhiệt chất lỏng

- Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh đi. - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác nhau. 3 Sự nở nhiệt chất khí

- Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh đi. - Các chất khí khác nở nhiệt giống nhau. Chú ý:

+ Các chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn.

+ Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn.

+ Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại Người ta ứng dụng tính chất này để đóng – ngắt tự động cho mạch điện.

II NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ - Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.

(10)

- Có ba loại thang nhiệt độ: Xenxiut, Farenhai Kenvin

+ Thang nhiệt độ Xenxiut thang đo nhiệt độ độ C (kí hiệu oC), thang này nhiệt độ nước đá tan 0oC, nhiệt độ nước sôi 100oC, nhiệt độ thấp 0oC gọi nhiệt độ âm.

+ Thang nhiệt độ Farenhai thang đo nhiệt độ độ F (kí hiệu oF), thang này nhiệt độ nước đá tan 32oF, nhiệt độ nước sôi 212oF.

+ Thang nhiệt độ Kenvin thang đo nhiệt độ độ K (gọi nhiệt độ tuyệt đối), ở thang nhiệt độ nước đá tan 273K.

Chú ý: Cách đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ sang thang nhiệt độ khác - Từ thang nhiệt độ Xenxiut sang thang nhiệt độ Farenhai:

toC = 32oF + (t.1,8)oF

- Từ thang nhiệt độ Farenhai sang thang nhiệt độ Xenxiut:

- Từ thang nhiệt độ Xenxiut sang thang nhiệt độ Kenvin: toC = (t+273)oK

- Từ thang nhiệt độ Kenvin sang thang nhiệt độ Xenxiut: ToK = (T - 273)oC

III SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đơng đặc.

- Phần lớn chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác nhau. - Trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ vật không thay đổi.

Chú ý: Phần lớn chất rắn nóng chảy thể tích tăng, đơng đặc thể tích giảm riêng có đồng, gang, nước… lại tăng thể tích đơng đặc.

IV SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

(11)

- Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng.

- Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ.

Chú ý: Chất lỏng bay nhiệt độ với mức độ khác Sự bay hơi (khi chưa sôi) xảy bề mặt chất lỏng.

V SỰ SÔI

- Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay tạo ra các bọt khí lịng vừa bay mặt thống.

- Mỗi chất lỏng sơi nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.

Chú ý: Sự bay sơi xảy tồn khối chất lỏng.

PHẦN 2: BÀI TẬP

Bài 1: Những nhà mái lợp tôn, đêm lúc trời khơng có gió ta nghe thấy tiếng ken két phát từ mái tơn Vì vậy?

A Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại

B Ban đêm, khơng có tiếng ồn nên nghe C Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở D Các phương án đưa sai

Bài 2: Kết luận sau nói ứng dụng băng kép? Băng kép ứng dụng

A làm dây kim loại B làm giá đỡ

C việc đóng ngắt mạch điện D làm cốt cho trụ bê tông

(12)

B Để ngăn bớt khí bẩn

C Để giảm tốc độ lưu thông

D Để tránh dãn nở làm thay đổi hình dạng ống

Bài 4: Trong việc đúc đồng, có q trình chuyển thể đồng? A Đơng đặc

B Nóng chảy C Khơng đổi

D Nóng chảy sau đơng đặc

Bài 5: Rượu nóng chảy -117oC Hỏi rượu đơng đặc nhiệt độ sau đây?

A 117oC B -117oC

C Cao -117oC D Thấp -117oC

Bài 6: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn q nóng Vì sao? A Vì dễ bị sâu

B Vì dễ bị rụng C Vì dễ bị vỡ

D Vì men dễ bị rạn nứt

Bài 7: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng ống thủy tinh đầu tụt xuống ít, sau dâng lên cao mức ban đầu Điều chứng tỏ:

A thể tích nước tăng nhiều thể tích bình B thể tích nước tăng thể tích bình C thể tích nước tăng, bình khơng tăng

D thể tích bình tăng trước, nước tăng sau tăng nhiều

Bài 8: Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thủy tinh?

(13)

B Khối lượng riêng chất lỏng giảm

C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi

D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng

Bài 9: Trường hợp sau không liên quan đến ngưng tụ? A Lượng nước để chai đậy kín khơng bị giảm

B Sự tạo thành mưa C Băng đá tan D Sương đọng

Bài 10: Khi lau bảng khăn ướt lát sau bảng khơ vì: A Sơn bảng hút nước

B Nước bảng chảy xuống đất

C Nước bảng bay vào khơng khí D Gỗ làm bảng hút nước

Bài 11: Nguyên tắc cấu tạo hoạt động nhiệt kế dùng chất lỏng dựa tượng:

A Dãn nở nhiệt chất lỏng B Dãn nở nhiệt chất rắn C Dãn nở nhiệt chất khí D Dãn nở nhiệt chất

Bài 12: Khi trồng chuối mía người ta thường phạt bớt để A Dễ cho việc lại chăm sóc

B Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho C Giảm bớt bay làm đỡ bị nước D Đỡ tốn diện tích đất trồng

(14)

C Đơng đặc D Nóng chảy

Bài 14: Trong thời gian vật đông đặc, nhiệt độ vật A Luôn tăng

B Không thay đổi C Luôn giảm

D Lúc đầu giảm, sau khơng đổi

Bài 15: Trong tượng sau, tượng khơng liên quan đến nóng chảy? A Bỏ cục nước đá vào cốc nước

B Đốt nến C Đúc chuông đồng D Đốt đèn dầu

Bài 16: Tính chất sau khơng phải tính chất sơi? A Sự sôi xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Khi sơi nhiệt độ chất lỏng khơng thay đổi

C Khi sơi có chuyển thể từ lỏng sang D Khi sơi có bay lòng chất lỏng

Bài 17: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất khí chất rắn? A Chất khí nở nhiệt chất rắn

B Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn C Chất khí chất rắn nở nhiệt giống D Cả ba kết luận sai

Bài 18: Chọn câu

A Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng khối khí giảm B Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khối khí tăng

(15)

D Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khối khí giảm

Bài 19: Nhiệt độ 50oC tương ứng với độ Farenhai?

A 82oF B 90oF

C 122oF D 107,6oF

Bài 20: Sự sôi có đặc điểm đây? A Xảy nhiệt độ

B Nhiệt độ khơng đổi thời gian sôi C Chỉ xảy mặt thống chất lỏng D Có chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Bài 21: Trên hộp mứt Tết có ghi 250g Con số chỉ:

A sức nặng hộp mứt B thể tích hộp mứt

C khối lượng mứt hộp mứt D sức nặng hộp mứt

Bài 22: Dùng cân Rơ – béc – van có địn cân phụ để cân vật Khi cân thăng khối lượng vật bằng:

A giá trị số kim bảng chia độ. B giá trị số mã đòn cân phụ. C tổng khối lượng cân đĩa.

D tổng khối lượng cân đặt đĩa cộng với giá trị số mã.

Bài 23: Cho phát biểu sau: a) Đơn vị khối lượng gam b) Cân dùng để đo khối lượng vật c) Cân ln ln có hai đĩa

(16)

f) Một tạ bơng có khối lượng tạ sắt Số phát biểu là:

A B C D 5

Bài 24: Trong số liệu đây, số liệu khối lượng hàng hóa?

A Trên nhãn chai nước khống có ghi: 330 ml B Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén C Ở số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99 D Trên bao bì túi xà phịng có ghi: kg

Bài 25: Khi đo khối lượng vật cân có ĐCNN 10g Kết sau đúng?

A 298 g B 302 g C 3000 g D 305 g

Bài 26: Cân túi hoa quả, kết 1553g ĐCNN cân dùng là:

A g B 100 g C 10 g D g

Bài 27: Trên viên thuốc cảm có ghi “Para 500…” Em tìm hiểu thực tế để xem chỗ để trống phải ghi đơn vị đây?

A mg B tạ C g D kg

Bài 28: Với cân Rô – béc – van hộp cân, phát biểu sau đúng?

A Độ chia nhỏ cân khối lượng nhỏ ghi cân. B Giới hạn đo cân khối lượng lớn ghi cân. C Độ chia nhỏ cân khối lượng cân nhỏ nhất. D Độ chia nhỏ cân khối lượng cân lớn nhất.

Bài 29: Giới hạn đo cân Rô – béc – van là:

(17)

D tổng khối lượng cân lớn có hộp.

Bài 30: Trước cầu có biển báo giao thơng có ghi “5T” Số 5T có ý nghĩa gì?

A Số 5T dẫn xe có người ngồi khơng qua cầu. B Số 5T dẫn xe có khối lượng khơng qua cầu. C Số 5T dẫn xe có khối lượng 50 khơng qua cầu. D Số 5T dẫn xe có khối lượng tạ khơng qua cầu.

Bài 31: Nhận xét sau sai?

A Khối lượng vật lượng chất tạo nên vật đó. B Khối lượng vật khơng thay đổi theo vị trí đặt vật.

C Vì P = 10m nên khối lượng trọng lượng vật khơng thay đổi theo vị trí đặt vật. D Biết khối lượng vật ta suy trọng lượng vật đó.

Bài 32: Đơn vị trọng lượng gì?

A N B N.m C N.m2 D N/m3

Bài 33: Một tàu thùy mặt nước nhờ có lực tác dụng vào nó?

A nhờ trọng lực Trái Đất hút xuống phía dưới B nhờ lực nâng nước đẩy lên

C nhờ trọng lực Trái Đất hút xuống lực nâng nước đẩy lên cân nhau. D nhờ lực hút Trái Đất, lực nâng nước lực đẩy chân vịt phía sau tàu.

Bài34: Nếu so sánh cân kg tập giấy kg thì:

A tập giấy có khối lượng lớn hơn. B cân có trọng lượng lớn hơn.

(18)

Bài 35: Chỉ nói trọng lực vật sau đây?

A Trái Đất B Mặt Trăng

C Mặt Trời D Hòn đá mặt đất

Bài 36: Trọng lực có:

A Phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới. B Phương thẳng đứng, chiều từ lên trên. C Phương ngang, chiều từ trái sang phải. D Phương ngang, chiều từ phải sang trái.

Bài 37: Lực sau trọng lực?

A Lực tác dụng lên vật nặng rơi

B Lực tác dụng lên bóng bay làm bóng hạ thấp dần C Lực vật nặng tác dụng vào dây treo

D Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt bàn.

Bài 38: Ba khối kim loại : 1kg đồng, 1kg sắt 1kg nhơm Khối có trọng lượng lớn nhất?

A Khối đồng B Khối sắt C Khối nhơm

D Ba khối có trọng lượng nhau.

Bài 39: Trường hợp sau ví dụ trọng lực làm cho vật đứng yên phải chuyển động?

A Một vật thả rơi xuống.

B Một vật tay kéo trượt mặt bàn nằm ngang. C Quả bóng đá lăn sàn.

D Một vật ném bay lên cao.

(19)

A lực mặt bàn tác dụng vào sách.

B cường độ lực hút Trái Đất tác dụng vào sách. C lượng chất chứa sách.

D khối lượng sách.

Bài 41: Phát biểu sau khối lượng riêng đúng?

A Khối lượng riêng chất khối lượng đơn vị thể tích chất đó.

B Nói khối lượng riêng sắt 7800 kg/m3 có nghĩa cm3 sắt có khối lượng 7800

kg

C Cơng thức tính khối lượng riêng D = m.V. D Khối lượng riêng trọng lượng riêng.

Bài 42: Gọi d D trọng lượng riêng khối lượng riêng Mối liên hệ d D là:

A D = 10d B d = 10D

C D D + d = 10

Bài 43: Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng nước đun nước bình thủy tinh?

A Khối lượng riêng nước tăng. B Khối lượng riêng nước giảm.

C Khối lượng riêng nước không thay đổi.

D Khối lượng riêng nước lúc đầu giảm sau tăng.

Bài 44: Muốn đo khối lượng riêng cầu sắt người ta dùng dụng cụ gì?

A Chỉ cần dùng cân B Chỉ cần dùng lực kế

(20)

Bài 45: Biết trọng lượng vật giảm đưa vật lên cao so với mặt đất Khi đưa vật lên cao dần, kết luận sau đúng? Coi suốt q trình vật khơng bị biến dạng

A Khối lượng riêng vật tăng B Trọng lượng riêng vật giảm dần. C Trọng lượng riêng vật tăng. D Khối lượng riêng vật giảm.

Bài 46: Cho khối lượng riêng nhơm, sắt, chì, đá 2700 kg/m3, 7800 kg/m3,

11300 kg/m3, 2600 kg/m3 Một khối đồng chất tích 300 cm3, nặng 810g khối

A Nhơm B Sắt C Chì D Đá

Bài 47: Cho hai khối kim loại chì sắt Sắt có khối lượng gấp đơi chì Biết khối lượng

riêng sắt chì D1 = 7800 kg/m3, D2 = 11300 kg/m3 Tỉ lệ thể tích sắt

và chì gần với giá trị sau đây?

A 0,69 B 2,9 C 1,38 D 3,2

Bài 48: Nếu sữa hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g thể tích 0,314 lít trọng lượng riêng sữa gần với giá trị sau đây?

A 1,264 N/m3 B 0,791 N/m3

C 12643 N/m3 D 1264 N/m3

Bài 49: Kết luận sau nói tác dụng rịng rọc cố định? Ròng rọc cố định giúp

A làm thay đổi độ lớn lực kéo.

B làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp.

C làm thay đổi hướng độ lớn lực kéo so với kéo trực tiếp. D ba kết luận sai.

Bài50: Khi kéo thùng nước từ giếng lên, người ta thường sử dụng

(21)

D mặt phẳng nghiêng đòn bẩy

Bài 51: Những nhà mái lợp tôn, đêm lúc trời khơng có gió ta nghe thấy tiếng ken két phát từ mái tơn Vì vậy?

A Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại

B Ban đêm, tiếng ồn nên nghe C Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở D Các phương án đưa sai

Bài 52: Kết luận sau nói ứng dụng băng kép? Băng kép ứng dụng

A làm dây kim loại B làm giá đỡ

C việc đóng ngắt mạch điện D làm cốt cho trụ bê tông

Bài 53: Tại đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong? A Để dễ sửa chữa

B Để ngăn bớt khí bẩn

C Để giảm tốc độ lưu thông

D Để tránh dãn nở làm thay đổi hình dạng ống

Bài 54: Trong việc đúc đồng, có q trình chuyển thể đồng? A Đơng đặc

B Nóng chảy C Khơng đổi

D Nóng chảy sau đơng đặc

Bài 55: Rượu nóng chảy -117oC Hỏi rượu đông đặc nhiệt độ sau đây?

(22)

C Cao -117oC D Thấp -117oC

Bài 56: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn q nóng Vì sao? A Vì dễ bị sâu

B Vì dễ bị rụng C Vì dễ bị vỡ

D Vì men dễ bị rạn nứt

Bài 57: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng ống thủy tinh đầu tụt xuống ít, sau dâng lên cao mức ban đầu Điều chứng tỏ:

A thể tích nước tăng nhiều thể tích bình B thể tích nước tăng thể tích bình C thể tích nước tăng, bình khơng tăng

D thể tích bình tăng trước, nước tăng sau tăng nhiều

Bài 58: Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thủy tinh?

A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm

C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi

D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng

Bài 59: Trường hợp sau không liên quan đến ngưng tụ? A Lượng nước để chai đậy kín khơng bị giảm

B Sự tạo thành mưa C Băng đá tan D Sương đọng

(23)

B Nước bảng chảy xuống đất

C Nước bảng bay vào khơng khí D Gỗ làm bảng hút nước

Bài 61: Nguyên tắc cấu tạo hoạt động nhiệt kế dùng chất lỏng dựa tượng:

A Dãn nở nhiệt chất lỏng B Dãn nở nhiệt chất rắn C Dãn nở nhiệt chất khí D Dãn nở nhiệt chất

Bài 62: Khi trồng chuối mía người ta thường phạt bớt để A Dễ cho việc lại chăm sóc

B Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho C Giảm bớt bay làm đỡ bị nước D Đỡ tốn diện tích đất trồng

Bài 63: Hiện tượng nước biển tạo thành muối tượng A Bay B Ngưng tụ

C Đơng đặc D Nóng chảy

Bài 64: Trong thời gian vật đông đặc, nhiệt độ vật A Luôn tăng

B Không thay đổi C Luôn giảm

D Lúc đầu giảm, sau khơng đổi

Bài 65: Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nóng chảy? A Bỏ cục nước đá vào cốc nước

(24)

C Đúc chuông đồng D Đốt đèn dầu

Bài 66: Tính chất sau khơng phải tính chất sôi? A Sự sôi xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Khi sơi nhiệt độ chất lỏng khơng thay đổi

C Khi sơi có chuyển thể từ lỏng sang D Khi sơi có bay lòng chất lỏng

Bài 67: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất khí chất rắn? A Chất khí nở nhiệt chất rắn

B Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn C Chất khí chất rắn nở nhiệt giống D Cả ba kết luận sai

Bài 68: Chọn câu

A Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng khối khí giảm B Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khối khí tăng

C Khi nhiệt độ tăng giảm, trọng lượng riêng khối khí khơng thay đổi D Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khối khí giảm

Bài 69: Nhiệt độ 50oC tương ứng với độ Farenhai?

A 82oF B 90oF

C 122oF D 107,6oF

Bài 70: Sự sơi có đặc điểm đây? A Xảy nhiệt độ

(25)

Bài 71: Chọn câu phát biểu sai A Chất rắn nóng lên nở

B Các chất rắn khác nở nhiệt khác C Chất rắn lạnh co lại

D Các chất rắn khác nở nhiệt

Bài 72: Khi xây cầu, thông thường đầu cầu người ta cho gối lên lăn Hãy giải thích cách làm đó?

A Để dễ dàng tu sửa cầu

B Để tránh tác hại dãn nở nhiệt C Để tạo thẩm mỹ

D Cả lý

Bài 73: Cho ba kim loại đồng, nhơm, sắt có chiều dài ban đầu 100 cm Khi tăng thêm 500C độ tăng chiều dài chúng theo thứ tự 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm Trong ba chất đồng, nhôm sắt, cách xếp sau theo thứ tự từ chất dãn nở nhiệt nhiều đến chất dãn nở nhiệt nhất?

A Nhơm – Đồng – Sắt B Nhôm – Sắt – Đồng C Sắt – Nhôm – Đồng D Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 74: Chọn câu trả lời Người ta sử dụng hai thước khác để đo chiều dài Một thước nhôm thước làm đồng Nếu nhiệt độ tăng lên dùng hai thước để đo thước cho kết xác hơn? Biết đồng nở nhiệt nhơm

A Cả hai thước cho kết xác B Cây thước làm nhơm

C Cây thước làm đồng D Các phương án đưa sai

Bài 75: Hãy dự đoán chiều cao cột sắt sau năm A Khơng có thay đổi

(26)

C Ngắn lại sau năm bị khơng khí ăn mịn

D Vào mùa đơng cột sắt dài vào mùa hè cột sắt ngắn lại

Bài 76: Khi vật rắn làm lạnh A khối lượng vật giảm

B thể tích vật giảm C trọng lượng vật giảm D trọng lượng vật tăng lên

Bài 77: Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt Phải mở nút cách đây?

A Làm nóng nút B Làm nóng cổ lọ C Làm lạnh cổ lọ D Làm lạnh đáy lọ

Bài 78: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngồi trời thay đổi vì: A Bê tơng lõi thép khơng bị nở nhiệt

B Bê tơng nở nhiệt nhiều thép nên không bị thép làm nứt C Bê tông lõi thép nở nhiệt giống

D Lõi thép vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tơng

Bài 79: Khi đun nóng hịn bi sắt xảy tượng đây? A Khối lượng bi tăng

B Khối lượng bi giảm C Khối lượng riêng bi tăng D Khối lượng riêng bi giảm

Bài 80: Chọn phương án

Một vật hình hộp chữ nhật làm sắt Khi tăng nhiệt độ vật A Chiều dài, chiều rộng chiều cao tăng

(27)

D Chiều dài, chiều rộng chiều cao không thay đổi

Bài 81: Chọn câu phát biểu sai A Chất lỏng co lại lạnh

B Độ dãn nở nhiệt chất lỏng khác C Khi nhiệt độ thay đổi thể tích chất lỏng thay đổi

D Chất lỏng nở nóng lên

Bài 82: Làm lạnh lượng nước từ 100oC 50oC Khối lượng riêng trọng lượng

riêng nước thay đổi nào?

A Cả khối lượng riêng trọng lượng riêng tăng

B Ban đầu khối lượng riêng trọng lượng riêng giảm sau bắt đầu tăng C Cả khối lượng riêng trọng lượng riêng giảm

D Cả khối lượng riêng trọng lượng riêng không đổi

Bài 83: Hai bình A B giống nhau, chứa đầy chất lỏng Ban đầu nhiệt độ chất lỏng hai bình Đặt hai bình vào chậu nước nóng thấy mực nước bình A dâng cao bình B Kết luận sau nói chất lỏng chứa hai bình?

A Chất lỏng hai bình giống nhiệt độ chúng khác B Chất lỏng hai bình khác nhau, nhiệt độ chúng khác

C Hai bình A B chứa loại chất lỏng D Hai bình A B chứa hai loại chất lỏng khác

Bài 84: Đun nóng lượng nước đá từ 0oC đến 100oC Khối lượng thể tích lượng

nước thay đổi nào?

A Khối lượng khơng đổi, ban đầu thể tích giảm sau tăng B Khối lượng khơng đổi, thể tích giảm

C Khối lượng tăng, thể tích giảm D Khối lượng tăng, thể tích khơng đổi

(28)

nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào khỏi bình nhiều hơn? Biết rượu nở nhiệt lớn nước

A Nước trào nhiều rượu B Nước rượu trào C Rượu trào nhiều nước D Không đủ sở để kết luận

Bài 86: Kết luận sau nói đóng băng nước hồ xứ lạnh?

Về mùa đông, xứ lạnh

A nước đáy hồ đóng băng trước B nước hồ đóng băng trước C nước mặt hồ đóng băng trước

D nước hồ đóng băng lúc

Bài 87: Các chất lỏng khác nở nhiệt ……… A giống B không giống

C tăng dần lên D giảm dần

Bài 88: Kết luận sau nói nở nhiệt chất lỏng? A Chất lỏng co lại nhiệt độ tăng, nở nhiệt độ giảm

B Chất lỏng nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm C Chất lỏng khơng thay đổi thể tích nhiệt độ thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng tăng nhiệt độ thay đổi

Bài 89: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng ống thủy tinh đầu tụt xuống ít, sau dâng lên cao mức ban đầu Điều chứng tỏ:

(29)

D thể tích bình tăng trước, nước tăng sau tăng nhiều

Bài90: Kết luận sau nói khối lượng riêng khối lượng

lượng nước 4oC?

A Khối lượng riêng nhỏ B Khối lượng riêng lớn C Khối lượng lớn D Khối lượng nhỏ

Bài 91: Khi nhúng bóng bàn bị móp vào nước nóng, phồng trở lại Vì vậy?

A Vì nước nóng làm vỏ bóng co lại B Vì nước nóng làm vỏ bóng nở

C Vì nước nóng làm cho khí bóng co lại D Vì nước nóng làm cho khí bóng nở

Bài 92: Hộp quẹt ga đầy ga quẹt đem phơi nắng dễ bị nổ Giải thích sao?

A Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ B Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ C Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ D Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ

Bài 93: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí?

(30)

D Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất khí

Bài 94: Khi chất khí nóng lên đại lượng sau thay đổi? A Cả thể tích, khối lượng riêng trọng lượng riêng thay đổi B Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi

C Chỉ tích thay đổi

D Chỉ có khối lượng riêng thay đổi

Bài 95: Bánh xe đạp bơm căng, để trưa nắng dễ bị nổ Giải thích sao?

A Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại B Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở

C Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe co lại D Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe nở

Bài 96: Kết luận sau nói nở nhiệt khơng khí khí oxi? A Khơng khí nở nhiệt nhiều oxi

B Khơng khí nở nhiệt oxi C Khơng khí oxi nở nhiệt D Cả ba kết luận sai

Bài 97: Hãy chọn câu trả lời điền vào chỗ trống: Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên , ………… , ………… bay lên tạo thành mây

A nở ra, nóng lên, nhẹ B nhẹ đi, nở ra, nóng lên C nóng lên, nở ra, nhẹ D nhẹ đi, nóng lên, nở

(31)

B Các chất khí khác nở nhiệt giống

C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D Khi nung nóng khí thể tích chất khí giảm

Bài 99: Điền từ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm thể tích của……

A chất khí, chất lỏng B chất khí, chất rắn C chất lỏng, chất rắn D chất rắn, chất lỏng

Bài 100: Kết luận sau nói thể tích khối khí bình thủy tinh đậy kín đun nóng?

A Thể tích khơng thay đổi bình thủy tinh đậy kín B Thể tích tăng

C Thể tích giảm

D Cả ba kết luận sai

Bài 101: Tại chỗ tiếp nối hai ray đường sắt lại có khe hở? A Vì khơng thể hàn hai ray lại

B Vì để lắp ray dễ dàng

C Vì nhiệt độ tăng ray dài có chỗ giãn nở D Vì chiều dài ray không đủ

Bài 102: Câu sau mô tả cấu tạo băng kép? A Băng kép cấu tạo từ hai kim loại có chất khác B Băng kép cấu tạo từ thép đồng

(32)

Bài 103: Kết luận sau nói ứng dụng băng kép? Băng kép ứng dụng

A làm cốt cho trụ bê tông B làm giá đỡ

C việc đóng ngắt mạch điện D làm dây điện thoại

Bài 104: Có băng kép làm từ kim loại đồng sắt (đồng nở nhiệt nhiều sắt) Khi nung nóng, băng kép nào?

A Cong phía sắt B Cong phía đồng C Khơng bị cong

D Cả A, B C sai

Bài 105: Băng kép cấu tạo dựa tượng đây? A Các chất rắn nở nóng lên

B Các chất rắn co lại lạnh

C Các chất rắn khác dãn nở nhiệt khác D Các chất rắn nở nhiệt

Bài 106: Tại gạch lát vỉa hè có khoảng cách viên gạch lớn so với viên gạch lát nhà? Hãy chọn câu trả lời

A Vì ngồi trời thời tiết nóng, phải chừa khoảng cách để có dãn nở viên gạch

B Vì lát lợi cho gạch

C Vì lát hợp mỹ quan thành phố D Cả A, B, C

Bài 107: Có nhận xét mối quan hệ độ dày cốc thủy tinh độ bền cốc? Hãy chọn câu trả lời

(33)

B Cốc thủy tinh mỏng bền cốc thủy tinh dày dãn nở nhiệt mặt mặt cốc xảy gần lúc

C Hai cốc bền có độ dãn nở nhiệt

D Cốc thủy tinh dày bền cốc thủy tinh mỏng làm từ nhiều thủy tinh

Bài 108: Băng kép thẳng, làm cho lạnh bị cong phía thép hay đồng? Tại sao?

A Cong phía đồng đồng co nhiệt thép B Cong phía đồng đồng co nhiệt nhiều thép C Cong phía đồng đồng nở nhiệt nhiều thép D Cong phía thép đồng co nhiệt nhiều thép

Bài 109: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phịng), cốc C đựng nước nóng Đổ rót nước sơi vào ba cốc Cốc dễ vỡ nhất?

A Cốc A dễ vỡ B Cốc B dễ vỡ C Cốc C dễ vỡ

D Khơng có cốc dễ vỡ

Bài 110: Hai cốc thủy tinh chồng lên bị khít lại Muốn tách rời hai cốc ta làm cách sau đây?

A Ngâm cốc vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc B Ngâm cốc vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc C Ngâm hai cốc vào nước nóng

D Ngâm hai cốc vào nước lạnh

. Bài 111: Đo nhiệt độ thể người bình thường 37oC Trong thang nhiệt độ Farenhai,

kết đo sau đúng?

(34)

Bài 112: Giá trị nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Kenvin 293K Hỏi theo thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ có giá trị bao nhiêu? Biết độ thang nhiệt

độ Kenvin (1K) độ thang nhiệt độ Xenxiut (1oC) 0oC ứng với 273K

A 20oF B 100oF

C 68oF D 261oF

Bài 113: Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ nước sôi là: A 32oF B 100oF

C 212oF D 0oF

Bài 114: Cho hai nhiệt kế rượu thủy ngân Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ

của nước sôi? Cho biết nhiệt độ sôi rượu thủy ngân 80oC

357oC

A Cả nhiệt kế thủy ngân nhiệ-t kế rượu

B Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân nhiệt kế rượu C Nhiệt kế rượu

D Nhiệt kế thủy ngân

Bài 115: Nước trường hợp có trọng lượng riêng lớn nhất?

A Thể lỏng, nhiệt độ cao 4oC

B Thể lỏng, nhiệt độ 4oC

C Thể rắn, nhiệt độ 0oC

D Thể hơi, nhiệt độ 100oC

Bài 116: Quan sát nhiệt kế thủy ngân nhiệt kế rượu thấy phần nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình có tác dụng

A chứa lượng thủy ngân rượu dâng lên

B chứa lượng khí cịn dư thủy ngân rượu dâng lên C phình cho cân đối nhiệt kế

D nhìn nhiệt kế đẹp

(35)

A ống nhiệt kế dài B ống nhiệt kế ngắn lại

C ống nhiệt kế rượu ống nở rượu nở nhiều

D ống nhiệt kế rượu ống nở ống nhiệt kế nở nhiều

Bài 118: Phát biểu sau không đúng?

A Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể người

B Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ lò luyện kim C Nhiệt kế kim loại đo nhiệt độ bàn nóng

D Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí

Bài 119: Người ta chọn thủy ngân rượu để chế tạo nhiệt kế A chúng có nhiệt độ nóng chảy cao

B nhiệt độ nóng chảy thấp C nhiệt độ đông đặc cao D tất câu sai

Bài 120: Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? A Nhiệt kế thủy ngân

B Nhiệt kế rượu

C Nhiệt kế y tế

D Cả ba nhiệt kế

Bài 121: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm nóng chảy dần, phát biểu sau đúng?

A Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ kẽm giảm dần

B Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ kẽm lúc tăng lúc giảm C Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ kẽm không đổi

(36)

Bài 122: Cho nhiệt độ nóng chảy số chất bảng Khi thả thỏi thép thỏi kẽm vào đồng nóng chảy Thỏi nóng chảy theo đồng?

Chất Thép Đồng Chì Kẽm

Nhiệt độ nóng chảy(oC) 1300 1083 327 420

A Thỏi thép

B Cả hai thỏi nóng chảy theo đồng

C Cả hai thỏi không bị nóng chảy theo đồng D Thỏi kẽm

Bài 123: Sự nóng chảy chuyển từ A thể lỏng sang thể rắn

B thể rắn sang thể lỏng C thể lỏng sang thể D thể sang thể lỏng

Bài 124: Hiện tượng không liên quan đến tượng nóng chảy tượng ta hay gặp đời sống sau đây?

A Đốt nến

B Đun nấu mỡ vào mùa đông C Pha nước chanh đá

D Cho nước vào tủ lạnh để làm đá

Bài 125: Kết luận sau nói nhiệt độ nóng chảy? A Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

B Nhiệt độ nóng chảy chất khác giống C Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ ln tăng

D Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ ln giảm

(37)

A Mỗi chất nóng chảy nhiệt độ xác định B Trong nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng C Trong nóng chảy, nhiệt độ khơng thay đổi

D Khi bắt đầu nóng chảy, khơng tiếp tục đun nóng chảy ngừng lại

Bài 127: Hiện tượng nóng chảy vật xảy A đun nóng vật rắn

B đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy chất cấu thành vật thể C đun nóng vật nồi áp suất

D đun nóng vật đến 100oC

Bài 128: Trong tượng sau đây, tượng liên quan đến nóng chảy? A Sương đọng

B Khăn ướt khô phơi nắng

C Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn ngồi

D Cục nước đá bỏ từ tủ đá ngoài, sau thời gian, tan thành nước

Bài 129: Nhiệt độ nóng chảy bạc là: A -960oC B 96oC

C 60oC D 960oC

Bài 130: Ở nhiệt độ phịng, chất sau khơng tồn thể lỏng? A Thủy ngân B Rượu

C Nhôm D Nước

Bài 131: Mây tạo thành từ A nước bay B khói

C nước đơng đặc D nước ngưng tụ

Bài 132: Tại cầm vào vỏ bình ga mini sử dụng ta thường thấy có lớp nước mỏng đó?

(38)

B Nước từ bình ga thấm

C Do vỏ bình ga lạnh nhiệt độ mơi trường nên nước khơng khí ngưng tụ

D Cả B C

Bài 133: Khi trời lạnh, ô tô có bật điều hịa đóng kín cửa, hành khách ngồi tơ thấy tượng gì?

A Nước bốc xe

B Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía kính xe C Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía ngồi kính xe D Khơng có tượng

Bài 134: Vào hơm trời nồm, nước có nhiều khơng khí Quan sát nhà lát đá gạch men ta thấy tượng gì?

A Nước bốc bay lên

B Hơi nước ngưng tụ ướt nhà C Nước đông đặc tạo thành đá D Khơng có tượng

Bài 135: Vịng tuần hồn nước thiên nhiên gồm tượng vật lý nào? A Bay

B Ngưng tụ

C Bay ngưng tụ D Cả A, B, C sai

Bài 136: Sự ngưng tụ chuyển từ A thể rắn sang thể lỏng

(39)

Bài 137: Bên ngồi thành cốc đựng nước đá có nước vì: A Nước cốc thấm ngồi

B Hơi nước khơng khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước C Nước cốc bay bên ngồi

D Nước khơng khí tụ thành cốc

Bài13 8: Trường hợp sau liên quan đến ngưng tụ? A Khói tỏa từ vòi ấm đun nước

B Nước cốc cạn dần C Phơi quần áo cho khô D Sự tạo thành nước

Bài 139: Hiện tượng sau ngưng tụ?

A Hơi nước đám mây sau thời gian tạo thành mưa

B Khi hà vào mặt kính cửa sổ xuất hạt nước nhỏ làm mờ kính C Sự tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm

D Nước mưa đường nhựa biến Mặt Trời lại xuất sau mưa

Bài 140: Khi nấu cơm ta mở nắp vung thấy bên nắp có giọt nước bám vào do:

A nước nồi ngưng tụ B hạt gạo bị nóng chảy

C nước bên nồi ngưng tụ D nước bên ngồi nồi đơng đặ

Bài 141: Kết luận sau nói phụ thuộc nhiệt độ sôi chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?

(40)

D Cả ba kết luận sai

Bài 142: Nhiệt độ sôi

A không đổi suốt thời gian sôi B thay đổi suốt thời gian sôi C tăng thời gian sôi

D giảm thời gian sôi

Bài 143: Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Áp suất mặt thống chất lỏng

B Diện tích mặt thống chất lỏng C Gió

D Khối lượng chất lỏng

Bài 144: Hãy chọn nhận xét nhiệt độ sơi Ở nhiệt độ sơi

A bọt khí xuất đáy bình

B bọt khí lên nhiều hơn, lên to ra, đến mặt thoáng chất lỏng vỡ tung

C nước reo

D bọt khí dần lên

Bài 145: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng A tăng dần lên B giảm dần

C tăng giảm D không thay đổi

Bài 146: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Trong suốt thời gian sôi, nước vừa… vào bọt khí vừa…… mặt thống

(41)

Bài 147: Tại để đo nhiệt độ nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân?

A Nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nước B Nhiệt độ sôi thuỷ ngân thấp nhiệt độ sơi nước C Vì nhiệt kế thuỷ ngân dùng tốt nhiệt kế rượu nhiệt kế y tế

D Vì nhiệt độ nóng chảy thủy ngân thấp, khoảng -39oC

Bài 148: Trong phát biểu sau, phát biểu không nói sơi?

A Nước sơi nhiệt độ 100oC Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi nước

B Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước tăng dần

D Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay tạo bọt khí vừa bay mặt thống

Bài 149: Đổ vào ba bình có diện tích đáy lượng nước nhau, đun điều kiện thì:

A Bình A sơi nhanh B Bình B sơi nhanh C Bình C sơi nhanh

D Ba bình sơi có diện tích đáy

Bài 150: Chọn phát biểu không nhiệt độ sôi? A Các chất khác sôi nhiệt độ khác B Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định

C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi D Nhiệt độ sôi nước lớn chất lỏng

PHẦN 3: ĐÁP ÁN

(42)

11B 12C 13A 14B 15D 16A 17B 18D 19C 20B

21C 22D 23B 24D 25C 26D 27A 28C 29C 30B

31C 32A 33C 34C 35D 36A 37D 38D 39A 40B

41B 42B 43B 44C 45B 46A 47B 48C 49B 50A

51A 52C 53D 54D 55B 56D 57D 58B 59C 60C

61A 62C 63A 64B 65D 66A 67B 68D 69C 70B

71D 72C 73A 74C 75B 76B 77B 78C 79D 80A

81B 82A 83D 84A 85C 86C 87B 88B 89D 90B

91D 92A 93A 94A 95D 96C 97C 98D 99D 100B

101C 102A 103C 104A 105C 106A 107B 108B 109A 110A

111D 112C 113C 114D 115B 116B 117C 118B 119B 120A

121C 122D 123B 124D 125A 126B 127B 128D 129D 130A

131D 132C 133B 134B 135C 136C 137D 138A 139D 140A

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan