Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
320 KB
Nội dung
TĨM TẮC KIẾN THỨC 1/DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU -Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều ngược với chiều dịng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết diện giảm - Cách tạo dòng điện xoay chiều 1.Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín 2.Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường *Dịng điện xoay chiều có tác dụng việc bảo vệ mơi trường ? *Tăng cường sản xuất sử dụng dòng điện xoay chiều -Sản xuất thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều số trường hợp cần thiết 2/MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Các máy phát điện xoay chiều có phận nam châm cuộn dây dẫn MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ THUẬT +Cường độ dòng điện đến 2000A +Hiệu điện xoay chiều đến 25000V +Tần số 50Hz +Cách làm quay máy phát điện : Dùng động nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió,… 3/CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU Cho dịng điện xoay chiều qua bóng đèn dây tóc làm bóng đèn nóng lên→dịng điện có tác dụng nhiệt +Dịng điện xoay chiều làm bóng đèn bút thử điện sáng lên →dịng điện xoay chiều có tác dụng quang +Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam châm điện hút đinh sắt →Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ -Ngồi tác dụng trên, dịng điện xoay chiều cịn có tác dụng sinh lí dịng điện xoay chiều mạng điện sinh hoạt gây điện giật chết người,… * Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện xoay chiều có tác dụng việc bảo vệ mơi trường ? * Tác dụng từ dòng điện xoay chiều có tác dụng việc bảo vệ mơi trường ? *Khơng tạo chất khí gây hiệu ứng nhà kính góp phần bảo vệ mơi trường *Động điện xoay chiều khơng có góp điện nên khơng có tia lửa điện chất khí gây hại cho mơi trường TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi chiều lực từ ống dây có dịng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU -Kết luận :+Đo hiệu điện cường độ dịng điện xoay chiều vơn kế ampe kế có kí hiệu Ac (hay ~) +Kết đo không thay đổi ta đổi chỗ hai chốt phích cắm vào ổ lấy điện 4/TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Tính điện hao phí đường dây tải điện R P hp P = U2 2.Cách làm giảm hao phí Kết luận : Muốn giảm hao phí đường dây truyền tải cách đơn giản tăng hiệu điện Trang 1/19 *Việc truyền tải điện xa hệ thống dân dẫn có bất lợi gì?Làm để khắc phục điều *Có nhiều đường dây dẫn đến phá cảnh quan môi trường ,cản trở giao thông gây nguy hiểm cho người Đưa đường dây cao áp xuống lòng đất đáy biển để giảm tác hại chúng 5/MÁY BIẾN THẾ 1.Cấu tạo: Lõi sắt pha silic Cuộn dây Cuộn dây -Có cuộn dây: Cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp có số vịng n1, n2 khác -1 lõi sắt pha silic chung -Dây lõi sắt bọc chất cách điện, nên dòng điện cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp 2.Nguyên tắc hoạt động máy biến Đặt vào đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều cuộn dây có dịng điện xoay chiều chạy qua Từ trường lõi sắt luân phiên tăng giảm Kết cuộn thứ cấp xuất dòng điện xoay chiều – Nếu cuộn thứ cấp nối thành mạch kín Một dịng điện xoay chiều phải hiệu điện xoay chiều gây Bởi hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện xoay chiều Hiệu điện hai đầu cuộn dây tỉ lệ với số vòng cuộn dây U n1 = > 1→ U > U máy hạ U n2 U n1 = 2f Ảnh thật F < d < 2f Ảnh thật D 2f ảnh tạo thấu kính có đặc điểm gì? A Ảnh ảo chiều với vật lớn vật B Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật Câu 22: Đặc điểm sau khơng phải đặc điểm thấu kính phân kỳ? A Một vật sáng đặt xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự B Một chùm sáng tới song song với trục thấu kính cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tiêu điểm F trục C Tia sáng tới qua quang tâm thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới D Phần thấu kính, mỏng phần rìa thấu kính Trang 9/19 Câu 23: Đặc điểm sau đặc điểm thấu kính hội tụ? A Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh vật tạo thấu kính có ảnh thật , có ảnh ảo chiều với vật lớn vật B Một chùm sáng tới song song với trục thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm F trục C Một vật sáng đặt trước thấu kính ln cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính D Thấu kính có phần rìa mỏng phần thấu kính Câu 24: Ảnh vật phim máy ảnh bình thường là: A Ảnh thật, chiều vời vật nhỏ vật B Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật Câu 25: Một máy ảnh chụp ảnh vật xa Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc 5cm Tiêu cự vật kính có thể: A Lớn 5cm B Vào cỡ 5cm C Đúng 5cm D Nhỏ 5cm Câu 26: Một người chụp ảnh tượng cách máy ảnh 5m Ảnh tượng phim cao 1cm Phim cách vật kính 5cm Chiều cao tượng là: A 25m B 5m C 1m D 0,5 m Câu 27: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: A Hiện tượng ánh sáng đổi màu truyền từ môi trường sang môi trường khác B Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền truyền từ môi trường sang môi trường khác C Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác D Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng truyền từ môi trường sang mơi trường khác Câu 28: Sẽ khơng có tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng từ: A Nước vào khơng khí B Khơng khí vào rượu C Nước vào thuỷ tinh D Chân không vào chân không Câu 29: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 45o góc khúc xạ là: A 45o B 60o C 32o D 44o59’ Câu 30: Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thuỷ tinh Khi góc khúc xạ có giá trị: A 90o B 0o C 45o D 60o Câu 31: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước Nếu tăng góc tới lên lần góc khúc xạ : A Tăng lần B Giảm lần C Tăng theo qui luật khác D Giảm theo qui luật khác Câu 32: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước với góc tới 30 o Khi góc khúc xạ 22o Vậy chiếu tia sáng từ nước ngồi khơng khí với góc tới 22o góc khúc xạ là: A 30o B 45o C 41o40’ D 18o Câu 33: Câu phát biểu khơng thấu kính hội tụ? A Thấu kính hội tụ làm thuỷ tinh B Thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm hai bên nằm đối xứng với quang tâm C Trừ tia qua quang tâm, tia sáng lại qua thấu kính hội tụ ln bị bẻ phía trục D Thấu kính hội tụ thuỷ tinh ln có mặt lồi Câu 34: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm đặt đèn cách thấu kính 24cm có thể: A Hứng ảnh đèn chiều đặt sau thấu kính B Hứng ảnh đèn ngược chiều đặt sau thấu kính C Hứng ảnh đèn chiều sáng vật đặt sau thấu kính D Hứng ảnh đèn chiều tói vật đặt sau thấu kính Câu 35: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5cm Mắt đặt sau thấu kính nhìn thấy dịng chữ: A Cùng chiều, nhỏ vật B Ngược chiều, nhỏ vật C Cùng chiều, lớn vật D Ngược chiều, lớn vật Trang 10/19 Câu 36: Nếu đưa vật thật xa thấu kính phân kỳ ảnh vật: A Di chuyển gần thấu kính B Có vị trí khơng thay đổi C Di chuyển xa vơ D Di chuyển cách thấu kính khoảng tiêu cự Câu 37: Một máy ảnh khơng cần phần sau đây: A Buồng tối, phim B Buồng tối, vật kính C Bộ phận đo sáng D Vật kính Câu 38: Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A Tăng khoảng cách vật kính phim cách điều chỉnh ống kính phía trước B Giảm khoảng cách vật kính phim cách điều chỉnh ống kính phía sau C Giữ nguyên khoảng cách vật kính phim D Giảm độ sáng vật Câu 39: Khi vật vô cực, để ảnh xuất rõ nét phim, ta cần: A Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm vật kính B Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm vật kính C Điều chỉnh cho phim nằm tiêu điểm vật kính D Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính Câu 40: Bộ phận sau mắt đóng vai trị thấu kính hội tụ máy ảnh; A Giác mạc B Thể thuỷ tinh C Con D Màng lưới Câu 41: Một đặc tính quan trọng thể thuỷ tinh là: A Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự B Có thể dễ dàng đưa phía trước vật kính máy ảnh C Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc vật xung quanh D Có thể biến đổi dễ dàng thành thấu kính phân kỳ Câu 42: Sự điều tiết mắt là: A Sự thay đổi thuỷ dịch mắt để làm cho ảnh rõ võng mạc B Sự thay đổi khoảng cách thể thuỷ tinh võng mạc đẻ ảnh rõ võng mạc C Sự thay đổi độ phồng thể thuỷ tinh để ảnh rõ võng mạc D Sự thay đổi kích thước thể thuỷ tinh võng mạc để ảnh rõ võng mạc Câu 43: Tiêu cự thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A 25cm B 15cm C 60mm D 22,8mm Câu 44: Điểm cực cận là: A Vị trí vật gần mắt mà mắt cịn nhìn thấy vật B Vị trí vật gần mắt mà mắt cịn nhìn thấy rõ vật C Vị trí vật gần mắt mà không gây nguy hiểm cho mắt D Vị trí vật gần mắt mà phân biệt hai điểm cách 1mm vật Câu 45: Mắt lão mắt: A Có thể thuỷ tinh phồng so với mắt bình thường B Có điểm cực viễn gần so với mắt bình thường C Có điểm cực cận gần so với mắt bình thường D Điểm cực cận xa mắt bình thường Câu 46: Mão cận thị có: A Điểm cực cận xa mắt bình thường B Thuỷ tinh thể phồng so với mắt bình thường C Có điểm cực viễn xa so với mắt bình thường D Có điểm cực viễn gần so với mắt bình thường Câu 47: Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A Thấu kính phân kỳ B Thấu kính hội tụ C Kính lão D Kính râm Câu 48: Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A Thấu kính phân kỳ B Thấu kính hội tụ C Kính viễn vọng D Kính râm Trang 11/19 Câu 49: Thấu kính có tiêu cự sau chọn làm kính lúp: A 5cm, 8cm, 10cm B 100cm, 80cm C 200cm, 250cm D 50cm, 30cm Câu 50: Trên kính lúp có ghi x5, x8, x10 Tiêu cự thấu kính là: f 1, f2, f3 Ta có: A f1 < f2 < f3 B f3 < f2 < f1 C f2 < f3 < f1 D f3 < f1 < f2 Câu 51: Mỗi kính lúp có đường kính lớn thì: A Số bội giác lớn B Tiêu cự lớn C Ảnh rõ nét D Phạm vi quan sát lớn Câu 52: Kính lúp thường có số bội G nằm khoảng: A G