1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Sinh 7

138 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 37,24 MB

Nội dung

Câu 61: Các đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng Câu 62: Các đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn Câu 63: Thằn lằn di chuyển bằng cách nà[r]

(1)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN SINH 7 Phần Lý thuyết

1.Lý thuyết ngành động vật nguyên sinh I Trùng roi xanh

Trùng roi xanh sống nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể vũng nước mưa 1 Cấu tạo di chuyển

- Cơ thể trùng roi xanh tế bào có kích thước hiển vi (0,05 mm)

(2)

- Cấu tạo thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt (cạnh gốc roi) Dưới điểm mắt có khơng bào co bóp Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

2 Dinh dưỡng

- Trùng roi có hình thức dinh dưỡng tự dưỡng dị dưỡng

+ Tự dưỡng: Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng thực vật Cơ thể chúng có hạt diệp lục có khả hấp thu ánh sáng, nước, CO2 nên tự tổng hợp chất hữu

+ Dị dưỡng: Nếu chỗ tối lâu ngày, trùng roi dần màu xanh Chúng sống nhờ đồng hóa chất hữu hòa tan sinh vật khác chết phân hủy - Trùng roi hô hấp nhờ trao đổi khí qua màng tế bào

- Khơng bào co bóp tập trung nước thừa sản phẩm tiết thải ngồi, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu thể

(3)

- Nhân nằm phía sau thể, sinh sản, nhân phân đôi trước, chất nguyên sinh bào quan Cơ thể phân đôi theo chiều dọc

Trùng roi sinh sản qua bước: Bước 1:

Tế bào tích lũy chất để chuẩn bị cho q trình phân đơi Bước 2:

Nhân roi bắt đầu phân đôi Bước 3:

Chất nguyên sinh bào quan phân đôi (hạt diệp lục, không bào, điểm mắt) Nhân roi tách hoàn toàn

Bước 4:

Màng tế bào bắt đầu tách đôi Bước 5:

Tế bào tiếp tục tách đơi Bước 6:

Hình thành tế bào 4 Tính hướng sáng - Làm thí nghiệm

(4)

+ Qua vài ngày bỏ giấy đen quan sát bình thấy phía ánh sáng nước có màu xanh cây, phía che tối màu suốt

- Giải thích thí nghiệm:

Trùng roi xanh có diệp lục, hình thức sinh sản tự dưỡng Khi ta dùng giấy đen che nửa tối thành bình trùng roi di chuyển nơi có ánh sáng Vì vậy, vùng có ánh sáng nước có màu xanh có trùng roi xanh, cịn phần tối khơng có trùng roi xanh nên nước suốt

- Trùng roi xanh di chuyển phía có ánh sáng nhờ điểm mắt nhận biết ánh sáng, có roi để di chuyển

II Tập đoàn trùng roi

- Ở số ao giếng nước, đơi gặp “hạt” hình cầu, màu xanh cây, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay trịn Đó tập đồn trùng roi

- Tập đồn trùng roi dù có nhiều tế bào nhóm động vật đơn bào tế bào vận động dinh dưỡng độc lập Tập đoàn trùng roi coi hình ảnh mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào động vật đa bào - Tập đồn trùng roi sinh sản vừa vơ tính, vừa hữu tính

2 Lý thuyết thủy tức

Thủy tức đại diện ngành Ruột khoang môi trường nước Chúng thường bám vào thủy sinh (rong, rau muống…) giếng, ao, hồ…

I Hình dạng ngồi di chuyển

(5)

- Thủy tức di chuyển hướng có ánh sáng theo cách:

1 Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, cắm đầu xuống làm trụ sau co duỗi, trườn thể để di chuyển

(6)

II Cấu tạo 1 Thành thể:

(7)

- Lớp gồm loại tế bào:

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác phía ngồi (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào (2) Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào mồi + Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhơ ngồi, phía tỏa nhánh, liên kết tạo mạng thần kinh hình lưới

+ Tế bào sinh sản:

(8)

Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở đực) + Tế bào mơ bì – cơ:

Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần che chở, phần liên kết giúp thể co duỗi theo chiều dọc

- Lớp tế bào mô - tiêu hóa Chiếm chủ yếu lớp trong: phần có hai roi khơng bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn Phần ngồi liên kết giúp thể co duỗi theo chiều ngang

III Dinh dưỡng

- Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức tự vệ bắt mồi Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh Tình cờ chạm phải mồi (một rận nước), tế bào gai tua miệng phóng làm tê liệt mồi Vịi tua có gai dính mồi đưa vào miệng, nuốt vào bụng để thực q trình tiêu hóa ngoại bào

- Q trình tiêu hóa thủy tức thực túi tiêu hóa nhờ dịch từ tế bào tuyến

- Do thể có cấu tạo hình túi, có lỗ thơng với bên ngồi, nên thủy tức thải bã qua lỗ miệng

(9)

Thủy tức có hình thức sinh sản: 1 Mọc chồi

Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vơ tính cách mọc chồi Chồi tự kiếm thức ăn, tách khỏi thể mẹ để sống độc lập

2 Sinh sản hữu tính

Tế bào trứng tinh trùng thủy tức khác đến thụ tinh Sau thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối tạo thành thủy tức Sinh sản hữu tính thường xảy mùa lạnh, thức ăn

3 Tái sinh

Thủy tức có khả tái sinh lại thể toàn vẹn từ phần thể cắt 3 Lý thuyết sán , ngành giun dẹp

Khác với Ruột khoang, Giun dẹp có đối xứng hai bên thể dẹp theo chiều lưng bụng Chúng gồm: sán lông (sống tự do), sán sán dây (sống kí sinh)

- Sán lông

(10)

+ Cơ thể sán lơng hình lá, dài, dẹp theo hướng lưng bụng Nhờ lơng bơi (do có tên sán lông) sán lông bơi nhẹ nhàng nước hay trượt giá thể + Sán lơng có đầu bằng, bên đầu thùy khứu giác, mắt đen, Đuôi sán lông nhọn Chúng có miệng nằm mặt bụng Tiếp theo miệng nhánh ruột, chưa có hậu mơn Sán lơng thích nghi với lối sống bơi lội tự

Sán gan thích nghi với đời sống kí sinh nên số phận thể tiêu giảm I Nơi sống, cấu tạo di chuyển

- Sán gan giun dẹp kí sinh gan mật trâu, bò, làm chúng gầy rạc chậm lớn

- Cơ thể sán gan hình lá, dẹp, dài – 5cm, màu đỏ máu

(11)

- Nhờ dọc, vòng lưng bụng phát triển, nên sán gan chun dãn, phồng dẹp thể để chui rúc, luồn lách mơi trường kí sinh

(12)

Sán gan bám vào vật chủ (gan động vật)

- Sán gan dùng giác bám vào nội tạng vật chủ Hầu có khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ mơi trường kí sinh đưa vào nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng ni thể Sán gan chưa có hậu mơn

III Sinh sản

1 Cơ quan sinh dục

- Sán gan lưỡng tính Cơ quan sinh dục gồm: quan sinh dục đực quan sinh dục với tuyến nỗn hồng Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh phát triển chằng chịt

Bảng đặc điểm cấu tạo sán lông, sán gan

(13)

- Sán gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng ngày) - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lơng bơi

- Ấu trùng chui vào sống kí sinh ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có Ấu trùng có rời khỏi ốc bám vào cỏ, bèo thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán

- Nếu trâu bò ăn phải cỏ có kén sán, bị nhiễm bệnh sán gan

- Vòng đời sán gan bị ảnh hưởng:

+ Trứng sán gan khơng gặp nước trứng khơng nở thành ấu trùng + Ấu trùng nở không gặp thể ốc thích hợp ấu trùng chết

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ăn thịt: ấu trùng không phát triển + Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ không gặp trâu bị ăn phải: kén hỏng khơng trở thành sán

(14)

+ Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ + Đẻ nhiều trứng

+ Hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn lâu

4 Lý thuyết ngành giun trịn NGÀNH GIUN TRỊN

Giun tròn khác với giun dẹp chỗ: tiết diện ngang thể trịn, bắt đầu có khoang thể chưa thức ống tiêu hóa phân hóa Chúng sống nước, đất ẩm kí sinh thể động, thực vật người

Giun đũa thường kí sinh ruột non người, trẻ em, gây đau bụng, gây tắc ruột tắc ống mật

Giun đũa kí sinh ruột non người I Cấu tạo

(15)

II Cấu tạo di chuyển 1 Cấu tạo trong

- Cơ thể giun đũa hình ống Thành thể có lớp biểu bì lớp dọc phát triển Bên khoang thể chưa thức

(16)

2 Di chuyển:

Cơ thể có dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng cong thể lại duỗi Cấu tạo thích hợp với động tác chui rúc mơi trường kí sinh

III Dinh dưỡng

- Thức ăn theo chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh nhiều

(17)

IV Sinh sản

1 Cơ quan sinh dục

- Giun mập giun đực đảm bảo đẻ số lượng lớn trứng

- Giun đũa phân tính Tuyến sinh dục đực dạng ống: ống, đực ống dài chiều dài thẻ

- Giun đũa thụ tinh Con đẻ số lượng trứng lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200000 trứng ngày)

2 Vòng đời giun đũa

- Trứng giun theo phân ngoài, gặp ẩm thống khí, phát triển thành dạng ấu trùng trứng

(18)

3 Phòng chống giun đũa - Giữ vệ sinh mơi trường - Ăn chín uống sôi

- Rửa kĩ thực phẩm nước

(19)

5 Lý thuyết ngành thân mềm, trai

Ở nước ta, ngành Thân mềm đa dạng, phong phú như: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực… phân bố khắp môi trường: biển, sông, ao, hồ, cạn

Trai sông sống đáy ao, sơng, ngịi; bị ẩn nửa bùn cát I HÌNH DẠNG, CẤU TẠO

1 Vỏ trai

- Thân trai mềm nằm mảnh vỏ Đầu vỏ trịn, nhọn

- Vỏ trai gồm mảnh gắn với khép vỏ (bám vào mặt vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ

(20)

Ngọc trai thể trai ngọc, hình thành lớp xà cừ 2 Cơ thể trai

- Dưới vỏ áo trai, mặt áo tiết lớp vỏ đá vôi

(21)

- Muốn mở vỏ trai, ta dùng dao cắt khép vỏ trước khép vỏ sau Cơ khép vỏ bị cắt trai tự động mở

- Trai chết khép vỏ khơng hoạt động nên trai mở vỏ

(22)

3 Trai tự vệ nào?

Thuộc ngành Thân mềm, với thể thân mềm khơng có quan tự vệ nên trai tự vệ cách xây cho lớp vỏ vững màu vỏ giống màu môi trường sống để lẩn tránh kẻ thù

II DI CHUYỂN

- Vỏ trai mở cho chân trai hình lưỡi rìu thị hướng phía muốn tới., lúc trai hút nước vào Sau đó, chân trai thụt vào đồng thời với việc khép vỏ vào, tạo lực đẩy nước ống rãnh (ống nước), làm trai tiến phía trước - Nhờ chân trai thò thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp bùn với tốc độ 20 – 30cm giờ, để lại phía sau đường rãnh mặt bùn

III DINH DƯỠNG

- Hai mép vạt áo phía sau thể trai tạm gắn với tạo nên ống hút nước ống thoát nước

(23)

- Trai lấy mồi ăn (thường vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) ôxi nhờ vào chế lọc từ nước hút vào Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo thức ăn nước uống vào miệng trai mang trai Trai hút lọc khoảng 40 lít nước ngày đêm Đó kiểu dinh dưỡng thụ động

IV SINH SẢN

Cơ thể trai phân tính Đến mùa sinh sản, trai nhận tinh trùng trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ giữ mang Ấu trùng nở ra, sống mang mẹ thời gian bám vào da mang cá vài tuần rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành

6 Lý thuyết Tôm, ngành chân khớp

(24)

Ngành Chân khớp có lớp lớn: Giáp xác (đại diện tơm sơng), Hình nhện (đại diện nhện) Sâu bọ (đại diện châu chấu)

LỚP GIÁP XÁC

Phần lớn Giáp xác sống nước ngọt, nước mặn, quan hô hấp mang Các đại diện thường gặp là: tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm…

Tơm sơng sống phổ biến sơng, ngịi, ao, hồ… nước ta I CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

Cơ thể tơm có phần: phần đầu ngực gắn liền (dưới giáp đầu – ngực) phần bụng

1 Vỏ thể

- Giáp đầu – ngực vỏ thể tôm cấu tạo kitin Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở chỗ bám cho hệ phát triển, có tác dụng xương (cịn gọi xương ngồi)

- Thành phần vỏ thể chứa sắc tố làm tôm có màu sắc mơi trường

Tơm xanh có màu sắc thể giống mơi trường sống 2 Các phần phụ tôm chức năng

(25)

Bảng Chức phần phụ tôm

3 Di chuyển

(26)

Tơm bị cát

- Tơm bơi giật lùi Khi tơm xịe lái, gập mạnh phía bụng làm cho thể bật phía sau

II DINH DƯỠNG

- Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối

- Thức ăn tôm thực vật, động vật

- Nhờ tế bào khứu giác đôi râu phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách xa

- Đôi bắt mồi, chân hàm nghiền nát thức ăn Thức ăn qua miệng hầu, tiêu hóa dày nhờ enzim từ gan tiết vào hấp thụ ruột

- Ôxi tiếp nhận qua mang - Tuyến tiết nằm gốc đôi râu thứ III SINH SẢN

(27)

- Khi đẻ, tôm dùng đôi chân bụng ôm trứng Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần cho tôm trưởng thành

Tôm dùng đôi chân bụng ôm trứng 7 Lý thuyết, tập cá Chép, lớp cá

Giới thiệu chung ngành Động vật có xương sống

Ngành Động vật có xương sống chủ yếu gồm lớp Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim Thú (lớp Có vú) Động vật có xương sống có xương trong, có cột sống (chứa tủy sống) Cột sống đặc điểm để phân biệt ngành Động vật có xương sống với ngành Động vật khơng xương sống Cũng lẽ mà tên ngành gọi Động vật có xương sống

CÁC LỚP CÁ I ĐỜI SỐNG

(28)

- Cá chép ăn tạp: ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng thực vật thủy sinh

Cá chép tìm kiếm thức ăn

- Cá chép động vật biến nhiệt Nhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước

- Đến mùa sinh sản, cá chép đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 – 20 vạn trứng vào thủy sinh Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài) Những trứng thụ tinh phát triển thành phôi

(29)

- Thân cá chép hình thoi, dẹp bên, mắt khơng có mi mắt, có hai đơi râu

- Thân phủ vảy xương, tì lên xếp ngói lợp; bên ngồi vảy có lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày

- Vây cá có tia vây căng da mỏng Vây chẵn gồm vây ngực vây bụng Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn vây đuôi

Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống bơi lặn Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi

1 Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giảm sức cản nước

2 Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Màng mắt khơng bị khơ

3 Vảy cá có da bao bọc; da có nhiều tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát da cá với môi trường nước

4 Sự xếp vảy cá thân khớp với ngói lợp

Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

5 Vây cá có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân

Có vai trị bơi chèo

2 Chức vây cá

(30)

- Vây lưng vây hậu mơn làm tăng diện tích dọc thân giúp cá bơi không bị nghiêng ngả

8 Lý thuyết ếch LỚP LƯỠNG CƯ

Lớp Lưỡng cư bao gồm động vật ếch, nhái, ngóe, chẫu, cóc… có đời sống vừa nước, vừa cạn

I ĐỜI SỐNG

- Ếch sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước… ) Chúng thường kiếm mồi vào ban đêm

- Mồi sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…

- Ếch ẩn hang qua mùa đông (hiện tượng trú đơng) - Ếch động vật biến nhiệt

Hình dạng ngồi ếch đồng

II CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN 1 Di chuyển

Ếch có cách di chuyển nhảy cạn bơi nước

(31)

- Ếch bơi nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái, ếch bơi dễ dàng nước

Bảng : Các đặc điểm thích nghi với đời sống ếch Đặc điểm hình dạng cấu tạo

ngồi

Thích nghi với đời sống

ở nước cạn

Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thuôn nhọn phía trước

Giảm sức cản nước bơi

Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu

(32)

Da trần, phủ chất nhày ẩm, dễ thấm khí

Giúp hơ hấp nước dễ dàng

Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

Bảo vệ mắt khỏi bị khơ, nhận biết âm

Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

Thuận lợi cho di chuyển

Các chi sau có màng bơi căng giũa ngón (giống chân vịt)

Tạo thành chân bơi để đẩy nước

III SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN

- Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi” Ếch cõng ếch đực lưng, ếch đực ôm ngang ếch tìm đến bờ nước để đẻ

(33)

9 Lý thuyết Lưỡng Cư

I ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI

Trên giới có khoảng nghìn lồi lưỡng cư Ở Việt Nam phát 147 lồi Chúng có da trần (thiếu vảy), luôn ẩm ướt dễ thấm nước Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước Lưỡng cư phân làm bộ:

(34)

3 Bộ Lưỡng cư không chân: Đại diện ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có có kích thước lớn giun Chúng có tập tính chui luồn hang Hoạt động ngày lẫn đêm

(35)(36)(37)(38)

Bảng: Một số đặc điểm sinh học Lưỡng cư

Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ

1 Cá cóc Tam Đảo

Sống chủ yếu nước

Chủ yếu hoạt động ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp 2.Ễnh ương

lớn

Ưa sống nước Ban đêm Dọa nạt

3 Cóc nhà Ưa sống cạn Chiều đêm Tiết nhựa độc

(39)

bụi ẩn nấp Ếch giun Sống chui luồn

hang đất xốp

Cả ngày đêm Trốn chạy, ẩn nấp

III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

Lưỡng cư động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn:

- Da trần ẩm ướt, di chuyển bốn chi - Hô hấp phổi da

- Có vịng tuần hồn, tim ngăn, tâm thất chứa máu pha - Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản môi trường nước, thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái IV VAI TRỊ CỦA LƯỠNG CƯ

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp

+ Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng ban đêm

(40)

Lưỡng cư bắt nhiều động vật có hại cho nơng nghiệp

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, làm thuốc, động vật thí nghiệm + Thịt ếch đồng thực phẩm đặc sản

(41)

Ếch xào xả ớt

Ếch làm thí nghiệm

- Hiện số lượng lưỡng cư bị suy giảm nhiều tự nhiên săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu nhiễm mơi trường Vì lưỡng cư cần bảo vệ tổ chức gây nuôi lồi có ý nghĩa kinh tế

(42)

I BỘ XƯƠNG

Bộ xương thằn lằn có phần: - Xương đầu

- Xương thân Cột sống dài, có đốt sống cổ, có xương sườn tạo thành lồng ngực

- Xương chi gồm xương đai xương chi

Bộ xương thằn lằn tiến hóa ếch đồng phù hợp với sống cạn - Có xương sườn tạo lồng ngực giúp thằn lằn hô hấp

(43)

1 Tiêu hóa

Các quan hệ tiêu hóa thằn lằn có thay đổi so với ếch:

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn, ruột già chứa phân đặc có khả hấp thu lại nước

(44)

- Hệ tuần hồn

Thằn lằn có vịng tuần hoàn, tim xuất vách ngăn hụt ngăn tạm thời tâm thất thành nửa (tim ngăn chưa hồn tồn) nên máu bị pha

- Hệ hơ hấp

+ Sống hồn tồn cạn nên phổi quan hô hấp thằn lằn So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn mao mạch bao quanh

+ Sự thơng khí phổi (hít, thở) nhờ xuất liên sườn Khi co làm thay đổi thể tích lồng ngực

- Cấu tạo hệ tuần hồn hơ hấp phù hợp với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều lượng di chuyển cạn, chưa hoàn thiện nên thằn lằn động vật biến nhiệt

(45)

Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến thận ếch, có khả hấp thu lại nước Nước tiểu đặc

III THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

Hệ thần kinh thằn lằn phát triển so với ếch, có não trước tiểu não phát triển liên quan với đời sống hoạt động phức tạp

- Tai có màng nhĩ nằm sâu hốc nhỏ tương tự ống tai ngồi chưa có vành tai

- Mắt cử động linh hoạt, quan sát dễ dàng mồi đầu giữ bất động Mắt có mi mắt tuyến lệ, ngồi mi dưới, mắt thằn lằn cịn có mi thứ mỏng linh hoạt, đảm bảo cho mắt khỏi khơ mà nhìn thấy

11 Lý thuyết đa dạng lớp bò sát I ĐA DẠNG CỦA LỚP BÒ SÁT

- Trên giới có khoảng 500 lồi bị sát Ở Việt Nam phát 271 lồi Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc sinh sản cạn

(46)

II CÁC LOÀI KHỦNG LONG

1 Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long

(47)

2 Sự diệt vong khủng long

- Cách khoảng 65 triệu năm, Trái Đất xuất chim thú Chim thú có cỡ nhỏ khủng long, song sức sống cao hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả trì nhiệt độ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường (động vật nhiệt) Chúng có số lượng đơng nhiều lồi phá hoại trứng khủng long Thậm chí nhiều lồi thú ăn thịt công khủng long ăn thực vật - Lúc khí hậu Trái Đất nóng trở nên lạnh đột ngột, với thiên tai núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời Trái Đất nhiều năm ảnh hưởng tới quang hợp thực vật, thiên thạch va vào Trái Đất, khủng long cỡ lớn thiếu chỗ trú thích hợp để tránh rét, thiếu thức ăn, bị tiêu diệt hàng loạt Chỉ cịn số lồi cỡ nhỏ nhiều so với khủng long thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu… tồn đến ngày

(48)

Bị sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn với đời sống cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha, động vật biến nhiệt

IV VAI TRÒ

- Đại phận bị sát có ích cho nơng nghiệp tiêu diệt sâu bọ có hại đa số thằn lằn, gặm nhấm (chuột), đa số rắn

(49)

Thuộc da rắn

Rượu rắn

12 Lý thuyết Chim bồ câu LỚP CHIM

I ĐỜI SỐNG

(50)

Bồ câu nhà

- Thân nhiệt chim bồ câu ổn định điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ cầu động vật nhiệt

(51)

Mỗi cặp chim bố mẹ thường đẻ trứng

Mớm mồi cho

II CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN 1 Cấu tạo ngồi

(52)

- Da khô phủ lông vũ Lông vũ bao phủ tồn thân lơng ống, có phiến lơng rộng tạo thành cánh, chim (vai trị bánh lái) Lông vũ mọc áp sát vào thân lông tơ Lơng tơ có chùm sợi lơng mảnh tạo thành lớp xốp giữ nhiệt làm thân chim nhẹ

- Cánh chim xòe tạo thành diện tích rộng quạt gió, cụp lại gọn áp vào thân

- Chi sau có bàn chân dài gồm ngón trước, ngón sau, có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành chim đậu duỗi thẳng, xịe rộng ngón chim hạ cánh - Mỏ sừng bao bọc hàm khơng có răng, làm đầu chim nhẹ Cổ dài, đầu chim linh hoạt, phát huy tác dụng giác quan (mắt, tai), thuận lợi bắt mồi, rỉa lông - Tuyến phao câu tiết chất nhờn chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước

Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu

Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi

Thân hình thoi Giảm sức cản khơng khí bay Chi trước: cánh chim Quạt gió (động lực bay), cản

khơng khí hạ cánh

(53)

hạ cánh Lơng ống: có sợi lơng làm thành

phiến mỏng

Làm cho cánh chim dang tạo nên diện tích rộng

Lơng tơ: có sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp

Giữ nhiệt, làm thể nhẹ

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có

Làm đầu chim nhẹ

Cổ: dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông

2 Di chuyển

- Chim có kiểu bay: bay vỗ cánh bay lượn

Chim bồ câu hay số loài chim chim sẻ, chim ri, chim khuyên, gà… có kiểu bay vỗ cánh (vỗ cánh liên tục) Một số khơng nhỏ lồi chim có kiểu bay lượn (đập cánh chậm, nhiều lúc chim dang rộng cánh mà không đập cánh) diều hâu, chim ưng, hải âu

(54)

Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)

Kiểu bay lượn (chim hải âu)

Cánh đập liên tục √

Cánh đập chậm rãi không liên tục √

Cánh dang rộng mà không đập √

Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

13 Lý thuyết cấu tạo Chim bồ câu I CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

(55)

Hệ tiêu hóa có cấu tạo hồn chỉnh bị sát, nên có tốc độ tiêu hóa cao

- Ống tiêu hóa phân hóa: miệng – hầu – thực quản – diều – dày tuyến – dày – ruột non – ruột già – hậu môn

- Mỗi quan đảm nhận chức riêng nên tốc độ tiêu hóa cao - Khơng có răng, thiếu ruột thẳng tích trữ phân

- Thực quản có diều có chức năng: chứa làm mềm thức ăn trước đưa vào dày chim khơng có để nghiền nát thức ăn động vật khác

- Dạ dày phân nhánh thành dày tuyến(tiết dịch tiêu hóa) dày (co bóp, nghiền nát thức ăn) nên tốc độ tiêu hóa nhanh

(56)

Tim có cấu tạo hồn thiện, với dung tích lớn so với thể Tim ngăn, gồm nửa phân tách hoàn toàn nửa trái (chứa máu đỏ tươi) nửa phải(chứa máu đỏ thẫm), máu không bị pha trộn, đảm bảo cho trao đổi chất mạnh chim Mỗi nửa tim, tâm nhĩ tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chảy theo chiều

(57)

Phổi gồm mạng ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng Sự phối hợp hoạt động túi khí bụng túi khí ngực làm cho khơng khí qua hệ thống ống khí phổi theo chiều khiến phổi khơng có khí đọng, tận dụng lượng ơxi khơng khí hít vào Đặc điểm phù hợp với nhu cầu ôxi cao chim, đặc biệt chim bay Khi chim đậu, hô hấp nhờ thay đổi thể tích lồng ngực

(58)

- Hệ tiết chim có thận sau giống bị sát khơng có bóng đái

- Hệ sinh dục chim trống có đơi tinh hoàn ống dẫn tinh, chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái phát triển

II THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

(59)

+ Trong não não trước (đại não), não (2 thùy thị giác) não sau (tiểu não) phát triển bò sát

+ Mắt tinh, có mi thứ ba mỏng nên chim nhìn mà bảo vệ mắt bay Tai có ống tai ngồi chưa có vành tai

14 Lý thuyết cấu tạo Thỏ 1, xương thỏ

Đặc điểm

Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ

Giống

nhau - Xương đầu

- Cột sống: xương sườn, xương mỏ ác - Xương chi:

+ Đai vai, chi + Đai hông, chi Khác

nhau - Đốt sống cổ: nhiềuhơn 7 - Xương sườn có đốt thắt lưng (chưa có hồnh)

- Các chi nằm ngang

- Đốt sống cổ: đốt

- Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng xương ức tạo thành lồng ngực (có hồnh) - Các chi thẳng góc, nâng thể lên cao

2 Hệ cơ

(60)

II CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

Bảng Thành phần chức hệ quan sinh dưỡng thỏ

Hệ quan

Thành phần Chức

Tuần hồn

(61)

Hơ hấp

Khí quản, phế quản, phổi Dẫn khí trao đổi khí

Tiêu

hóa - Miệng, thực quản, dày,ruột, manh tràng - Tuyến gan, tụy Tiêu hóa thức ăn

Tiêu hóa thức ăn

Bài tiết

Hai thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu

Lọc từ máu chất thừa thải nước tiểu ngồi thể

1 Tiêu hóa

- Hệ tiêu hóa thỏ gồm phận giống động vật có xương sống cạn, có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm” cỏ củ… thể ở:

+ Răng cửa cong sắc lưỡi bào thường xuyên mọc dài, thiếu nanh, hàm kiểu nghiền

+ Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) nơi tiêu hóa xenlulơzơ

(62)

- Hệ tuần hồn

Hệ tuần hoàn thỏ gồm tim ngăn với hệ mạch tạo thành vòng tuần hồn Máu ni thể máu đỏ tươi đảm bảo trao đổi chất mạnh thỏ Thỏ động vật nhiệt

- Hệ hô hấp

+ Hệ hơ hấp gồm khí quản, phế quản phổi Phổi lớn gồm nhiều túi phổi

(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp trao đổi khí dễ dàng + Sự thơng khí phổi thực nhờ co dãn liên sườn hoành 3 Bài tiết

(63)

xương sống

III THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

Ở thỏ, bán cầu não tiểu não phát triển liên quan tới cử động phản xạ phức tạp

15 Lý thuyết dơi, cá voi

Bộ Dơi gồm thú bay, Cá voi gồm thú bơi I BỘ DƠI

Đặc điểm:

(64)(65)(66)

Dơi treo ngược cành II BỘ CÁ VOI

Đặc điểm

- Cơ thể hình thoi, lơng gần tiêu biến hồn tồn, có lớp mỡ da dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi cách uốn theo

(67)

- Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, song nâng đỡ xương chi động vật có xương sống cạn, có xương cánh tay xương ống tay ngắn, xương ngón tay lại dài, chi sau tiêu giảm

(68)

Bảng So sánh cấu tạo tập tính ăn dơi cá voi Tên động vật Chi trước Chi sau

Đuôi Cách di chuyển

Thức ăn Đặc điểm Cách ăn Dơi Cánh da Nhỏ, yếu Đi ngắn Bay khơng có đường bay rõ rệt

Sâu bọ, rau

Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng sâu bọ Cá voi xanh Vây bơi Tiêu biến Vây Bơi uốn theo chiều dọc Tôm, cá, động vật nhỏ

Không có răng, lọc mồi qua khe sừng miệng

16 Lý thuyết, thú ăn sâu bọ , thú ăn thịt

Bộ Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn; cịn Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

(69)

Đặc điểm:

- Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn

- Bộ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm nhọn, hàm có 3, mấu nhọn

- Thị giác phát triển, song khứu giác phát triển, đặc biệt có lơng xúc giác dài mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi

- Đại diện: chuột chù, chuột chũi

II BỘ GẶM NHẤM

- Đặc điểm: Là thú có số lượng lồi lớn nhất, có thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu nanh, cửa lớn, sắc cách hàm khoảng trống gọi khoảng trống hàm

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím

(70)

- Bộ thú ăn thịt có thích nghi với chế độ ăn thịt: cửa ngắn, sắc để róc xương, nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi

- Các ngón chân có vuốt cong có đệm thịt dày nên bước êm Khi di chuyển ngón chân tiếp xúc với đất, nên đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn Khi bắt mồi, vuốt sắc nhọn giương khỏi đệm thịt cào xé mồi

(71)

Bảng Cấu tạo, đời sống tập tính dinh dưỡng số đại diện thuộc Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt

Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống

Cấu tạo Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ Chuột chù Trên mặt đất Đơn độc

Các nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi Đào hang đất Đơn độc

Các nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấ m Chuột đồng Trên mặt đất

Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn tạp Ăn thịt

Sóc Trên Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Báo Trên mặt đất

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, hàm dẹp bên, sắc

Rình mồi, vồ mồi

Ăn động vật

Sói Trên mặt đất

Đàn Răng nanh dài nhọn, hàm dẹp bên, sắc

Đuổi mồi bắt mồi

Ăn động vật

17 Lý thuyết thú móng guốc, linh trưởng I CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Đặc điểm:

(72)

- Thú móng guốc di chuyển nhanh, thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn ngón chân gần thẳng hàng có đốt cuối ngón chân có guốc bao bọc chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp

- Thú móng guốc gồm bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển nhau, đa số sống đàn, có lồi ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều lồi nhai lại

Đại diện: Lợn, bị, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển cả, ăn thực vật khơng nhai lại, khơng có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có ngón)

Đại diện: Tê giác, ngựa

(73)

mụccon

Bảng Cấu tạo, đời sống tập tính số đại diện thú Móng guốc Tên động

vật

Số ngón chân phát triển

Chế độ ăn Sừng Lối sống

(74)

Hươu Chẵn Nhai lại Có Đàn

Ngựa Lẻ (1 ngón) Khơng nhai lại Khơng có Đàn

Voi Lẻ (5 ngón) Khơng nhai lại Khơng có Đàn

Tê giác Lẻ (3 ngón) Khơng nhai lại Có Đơn độc

II BỘ LINH TRƯỞNG Đặc điểm:

- Gồm thú bàn chân, thích nghi với đời sống cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có ngón, ngón đối diện với ngón cịn lại Ăn tạp, ăn thực vật

(75)

Bảng So sánh khỉ, vượn khỉ hình người

Đại diện Đặc điểm cấu tạo Đời sống

Chai mơng Túi má Đi

Khỉ Có chai

mơng lớn

Có túi má lớn

Đi dài Sống theo đàn

Vượn Có chai

mơng nhỏ

Khơng có túi má

Khơng có

Sống theo đàn

(76)

hình người

chai mông túi má đuôi

Tinh tinh Sống theo đàn

Gơrila

III VAI TRỊ CỦA THÚ

Ở nước ta, loài thú phong phú, mang lại nhiều nguồn lợi cho người:

- Thú đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung (sừng non) hươu nai, xương (hổ, gấu, hươu nai…), mật gấu

- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị : da, lơng (hổ, báo…), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bị…), xạ hương (tuyến xạ hươu xạ, cầy giông, cầy hương)

(77)

- Tất loài gia súc (trâu, bò, lợn…) nguồn thực phẩm số lồi có vai trị sức kéo quan trọng

Thịt trâu bò làm thực phẩm

Ngựa chở hàng

(78)

Vì giá trị kinh tế quan trọng, nên thú bị săn bắt, buôn bán Số lượng thú tự nhiên bị giảm sút nghiêm trọng, cần có ý thức đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn ni lồi có giá trị kinh tế, góp phần bảo vệ mơi trường sống

IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ

Thú lớp Động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có tượng thai sinh ni sữa mẹ, có lơng mao bao phủ thể, phân hóa thành cửa, nanh hàm, tim ngăn, não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não Thú động vật nhiệt

18 Lý thuyết môi trường sống vận động, di chuyển động vật

Sự vận động di chuyển đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật Nhờ có khả di chuyển mà động vật tìm thức ăn, bắt mồi, tìm mơi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản lẩn tránh kẻ thù

I CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN

Mỗi lồi động vật có nhiều hình thức di chuyển khác : bị, đi, chạy, nhảy, bơi, bay… phụ thuộc vào tập tính mơi trường sống chúng

Bảng Các hình thức di chuyển động vật

Động vật Leo trèo Bò Đi chạy Nhả

y

(79)

√ √ √

√ √

(80)

√ √

(81)

(82)

II SỰ TIẾN HÓA CƠ QUAN DI CHUYỂN

(83)

Bảng Sự phức tạp hóa phân hóa quan di chuyển động vật

Đặc điểm quan di chuyển Tên động vật

(84)

Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi tơ bơi) Rươi

Cơ quan di chuyển phân hóa thành chi đốt Rết, thằn lằn Cơ quan di chuyển phân

hóa thành chi có cấu tạo chức khác

5 đơi chân bị đôi chân bơi

Tôm

2 đôi chân bị, đơi chân nhảy

Châu chấu

Vây bơi với tia vây Cá chép Chi năm ngón có màng bơi Ếch Cánh cấu tạo

lông vũ

Chim

Cánh cấu tạo màng da

Dơi

Bàn tay, bàn chân cầm nắm

Khỉ, vượn

19 Lý thuyết tiến hóa tổ chức thể

Trong trình tiến hóa động vật, hệ quan hình thành hồn chỉnh dần thơng qua q trình phức tạp hóa, nghĩa hệ quan có hình thành phận Các phận hoàn thiện dần đảm bảo chức sinh lí phức tạp, thích nghi với điều kiện sống đặc trưng nhóm động vật

Bảng So sánh số hệ quan động vật Tên

động vật

Ngành Hơ hấp Tuần hồn Thần kinh Sinh dục

(85)

biến hình nguyên sinh phân hóa hóa Thủy tức Ruột khoang Chưa phân hóa

Chưa có Hình mạng lưới Tuyến sinh dục khơng có ống dẫn Giun

đất

Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần hồn kín

Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch hầu, chuỗi hạch bụng)

Tuyến sinh dục có ống dẫn

Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ tuần hồn hở Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch hầu, chuỗi hạch bụng ngực)

Tuyến sinh dục có ống dẫn

Cá chép

Động vật có xương sống

Mang Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín

Hình ống (bộ não tủy sống)

Tuyến sinh dục có ống dẫn

Ếch đồng Động vật có xương sống Da phổi Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín

Hình ống (bộ não tủy sống)

Tuyến sinh dục có ống dẫn

Thằn lằn

Động vật có xương sống

Phổi Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín

Hình ống (bộ não tủy sống)

Tuyến sinh dục có ống dẫn

Chim bồ câu Động vật có xương sống Phổi túi khí Tim có tâm nhĩ, tâm thất,

Hình ống (bộ não tủy

(86)

tuần hồn kín

sống) có ống dẫn

Thỏ Động vật có xương sống

Phổi Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín

Hình ống (bộ não tủy sống)

(87)

20 Tiến hoa sinh sản

Một đặc điểm đặc trứng sinh vật nói chung động vật nói riêng khả sinh sản Đó chức trì nịi giống cách sinh sơi nảy nở

I SINH SẢN VƠ TÍNH

- Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có tế bào sinh dục đực sinh dục kết hợp với Có hai hình thức : Sự phân đơi thể mọc chồi

+ Phân đôi thể trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình…

(88)

Sinh sản mọc chồi thủy tức II SINH SẢN HỮU TÍNH

- Là hình thức sinh sản có ưu hình thức sinh sản vơ tính

- Sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực (tinh trùng) tế bào sinh dục (trứng) Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

(89)

Ếch thụ tinh

+ Trứng thụ tinh thể mẹ thụ tinh (thằn lằn, chim, thỏ…)

Thụ tinh tiến hóa thụ tinh ngồi thụ tinh cho hiệu suất thụ tinh cao non bảo vệ thể mẹ

(90)

Bảng So sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính

Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Là hình thức sinh sản khơng có tế bào sinh dục đực sinh dục kết hợp với

Sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực (tinh trùng) tế bào sinh dục (trứng) Trứng thụ tinh phát triển thành phôi Số lượng,

thời gian sinh sản

Số lượng cá thể lớn Thời gian sinh sản nhanh

Số lượng cá thể Thời gian sinh sản dài

(91)

ra giống với thể mẹ bố mẹ, xuất đặc điểm Ý nghĩa Tạo cá thể thích nghi với điều kiện

sống ổn định

Tạo cá thể thích nghi tốt với điều kiện sống thay đổi III SỰ TIẾN HĨA CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH

Tùy theo mức độ tiến hóa, hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính thể mặt sau đây: Sự thụ tinh, đẻ trứng hay đẻ con, phát triển phơi có biến thái hay trực tiếp, khơng thai có thai Ngồi cịn thể tập tính chăm sóc trứng, chăm sóc

Bảng Sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc động vật Tên lồi Thụ

tinh Sinh sản Phát triển phơi Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính ni

Trai sơng Thụ tinh ngồi

Đẻ trứng

Biến thái Khơng Con non tự kiếm mồi

Châu chấu Thụ tinh

Đẻ trứng

Biến thái Không Con non tự kiếm mồi

Cá chép Thụ tinh ngồi Đẻ trứng Trực tiếp (khơng thai)

Khơng Con non tự kiếm mồi

Ếch đồng Thụ tinh ngồi

Đẻ trứng

Biến thái Khơng Con non tự kiếm mồi Thằn lằn bóng dài Thụ tinh Đẻ trứng Trực tiếp (không thai)

Không Con non tự kiếm mồi

(92)

câu tinh

trứng (không thai) trứng mồi Thỏ Thụ tinh Đẻ

Trực tiếp (có thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

Nhận xét:

Trong tiến hóa sinh sản sinh sản hữu tính có ưu sinh sản vơ tính, nên sức sống thể sinh cao Sự hoàn thiện hình thức sinh sản hữu tính thể : thụ tinh trong, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng góp phần nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy tăng trưởng nhanh động vật non

21 Sự đa dạng sinh học trái đất

- Động vật phân bố rộng rãi Trái Đất Ước tính số lồi động vật biết có khoảng 1,5 triệu lồi Đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài

- Sự đa dạng loài thể đa dạng đặc điểm hình thái tập tính lồi

- Có đa dạng lồi khả thích nghi cao động vật điều kiện sống khác mơi trường địa lí Trái Đất : mơi trường đới lạnh, đới ơn hịa, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc…

- Tuy nhiên mơi trường có khí hậu khắc nghiệt (đới lạnh, hoang mạc), độ đa dạng thấp có lồi thích nghi với điều kiện giá lạnh (mơi trường đới lạnh) khô (hoang mạc) tồn

- Cịn mơi trường nhiệt đới khí hậu nóng ẩm, giới Thực vật phát triển phong phú, nên điều kiện sống đa dạng, tạo điều kiện cho thích nghi đa dạng nhiều lồi, số lồi lớn, độ đa dạng cao

I ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

- Ở gần địa cực khí hậu lạnh, băng đóng gần quanh năm Mùa hạ ngắn, mùa hoạt động loài sinh vật Cây cối thưa thớt, thấp lùn

(93)

- Nhiều loài chim, thú có tập tính di cư tránh rét, số ngủ suốt mùa đông (gấu trắng) để tiết kiệm lượng Nhiều lồi (chồn, cáo, cú trắng) mùa đơng có lơng màu trắng dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù ; mùa hè lông chuyển sang màu nâu hay xám

II ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC ĐỚI NĨNG

- Khí hậu mơi trường hoang mạc đới nóng nóng khơ Các vực nước gặp, phân bố rải rác xa Thực vật thấp nhỏ, xơ xác

- Động vật gồm lồi có thích nghi đặc trưng khí hậu khơ nóng Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên thể nằm cao so với cát nóng, bước nhảy xa hoang mạc ; lạc đà có chân cao, móng rộng, khơng bị lún cát, có đệm thịt dày chống nóng Bướu lưng lạc đà chứa mỡ, cần, mỡ bướu chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động thể Nhiều loài có lơng màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng dễ lẩn trốn kẻ thù

(94)

Bảng Sự thích nghi động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng

Môi trường đới lạnh Môi trường hoang mạc đới

nóng Những đặc điểm thích

nghi

Giải thích vai trị đặc điểm thích nghi

Những đặc điểm thích nghi

Giải thích vai trị đặc điểm thích nghi

Cấ u tạo

Bộ lông dày Giữ nhiệt cho thể

Cấu tạo

Chân dài

Vị trí thể cao so với cát nóng, bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng cát nóng

Mỡ da dày Giữ nhiệt, dự trữ lượng, chống rét Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày

Không bị lún, đệm thịt chống nóng

(95)

(mùa đơng) lẩn tránh kẻ thù mỡ lạc đà

(nước trao đổi chất) Màu lông nhạt, giống màu cát Giống màu môi trường, lẩn tránh kẻ thù

Tập tính

Ngủ mùa đông di cư tránh rét

Tiết kiệm lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp Tập tính Mỗi bước nhảy cao xa Hạn chế tiếp xúc với cát nóng

Hạn chế tiếp xúc với cát nóng

Hoạt động ban ngày mùa hạ

Tận dụng nguồn nhiệt Di chuyển cách quăng thân

Hạn chế tiếp xúc với cát nóng Hoạt động vào ban đêm

Để tránh nóng ban ngày Khả xa Tìm nguồn nước Khả nhịn khát

Khí hậu khơ Thời gian tìm nước lâu

Chui rúc

(96)

vào sâu cát

Trên Trái Đất, môi trường đới lạnh môi trường hoang mạc đới nóng mơi trường có khí hậu khắc nghiệt nhất, động vật sống có thích nghi đặc trưng số lồi ít, có lồi có khả chịu đựng băng giá khí hậu khơ nóng tồn

22 Lý thuyết đấu tranh sinh học

I THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại sinh vật gây hại

II BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC 1 Sử dụng thiên địch

a Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

ở địa phương có thiên địch gần gũi với người : mèo diệt chuột, gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) diệt loài sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian…

b Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Cây xương rồng nhập vào nhiều nước để làm bờ rào thuốc nhuộm Khi xương rồng phát triển mạnh, người ta sử dụng loài bướm đêm từ Achentina Bướm đêm đẻ trứng lên xương rồng, ấu trùng nở ra, ăn

(97)

- Ong mắt đỏ đẻ trứng lên sâu xám (trứng sâu hại ngô) Ấu trùng nở ra, đục ăn trứng sâu xám

2 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

(98)

bệnh cho thỏ Sau 10 năm với % số thỏ sống sót miễn dịch, phát triển mạnh Khi người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thảm họa thỏ giải

3 Gây vô sinh diệt động vật gây hại

Ở miền Nam nước Mĩ, để diệt lồi ruồi gây lt da bị, người ta làm tuyệt sản ruồi đực Ruồi không sinh đẻ

Bảng Các biện pháp đấu tranh sinh học Các biện pháp đấu tranh

sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

1 Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian

Gia cầm

Ấu trùng sâu bọ Cá cờ

Sâu bọ Cóc, chim sẻ, thằn lằn

Chuột Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

2 Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại

Trứng sâu xám Ong mắt đỏ

Cây xương rồng Loài bướm đêm nhập từ Achentina

3 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt vi sinh vật gây hại

Thỏ Vi khuẩn Myôma vi khuẩn Calixi

III ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

(99)

Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu cao, tiêu diệt loài sinh vật có hại, thể nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột Những loài thuốc gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích sức khỏe người, gây tượng quen thuốc, giá thành cao

2 Hạn chế

- Nhiều loài thiên địch di nhập, khơng quen với khí hậu địa phương nên phát triển

Ví dụ : Kiến vốn sử dụng để diệt sâu hại cam, khơng sống địa phương có mùa đông lạnh

Kiến diệt sâu hại cam

- Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng Vì thiên địch thường có số lượng sức sinh sản thấp, bắt mồi yếu bị bệnh Khi thiên địch phát triển bị tiêu diệt, sinh vật gây hại miễn dịch, sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển

- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho lồi sinh vật khác phát triển

Ví dụ : Để diệt lồi cảnh có hại quần đảo Haoai, người ta nhập loài sâu bọ thiên địch loài cảnh Khi cảnh bị tiêu diệt, làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn mồi chim sáo Kết diệt lồi cảnh có hại song sản lượng mía bị giảm sút nghiêm trọng

(100)

+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu đơng ăn lúa, chí nhiều vùng cịn ăn mạ gieo Vậy chim sẻ chim có hại

+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nơng nghiệp Vậy chim sẻ chim có ích

Qua thực tế, có giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ cho chim sẻ chim có hại, nên Trung Quốc bị mùa liên tiếp số năm Thực tế chứng minh chim sẻ chim có ích cho nơng nghiệp

Chim sẻ bắt sâu bọ

23 Lý thuyết động vật quý I THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM

- Động vật quý động vật có giá trị : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… động vật sống thiên nhiên vòng 10 năm trở lại có số lượng giảm sút

- Động vật có số lượng cá thể giảm 80 % xếp vào cấp độ nguy cấp (CR); giảm 50 % xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20 % xếp cấp độ nguy cấp (VU) Bất kì lồi động vật q ni bảo tồn xếp vào cấp độ nguy cấp (LR)

II VÍ DỤ MINH HỌA CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM

(101)

Tên động vật quý

Cấp độ đe dọa tuyệt chủng

Giá trị động vật quý

1 Ốc xà cừ Rất nguy cấp (CR)

Kĩ nghệ khảm trai

2 Hươu xạ Rất nguy cấp (CR)

Dược liệu nước hoa

3 Tôm hùm đá

Nguy cấp (EN) Thực phẩm đặc sản xuất

4 Rùa núi vàng

Nguy cấp (EN) Dược liệu chữa còi xương trẻ em, thẩm mĩ

5 Cà cuống Sẽ nguy cấp (VU)

Thực phẩm đặc sản, gia vị

6 Cá ngựa gai

Sẽ nguy cấp (VU)

Dược liệu chữa hen, tăng sinh lực

7 Khỉ vàng Ít nguy cấp (LR) Dược liệu (cao khỉ), động vật thí nghiệm y học

8 Gà lơi trắng

Ít nguy cấp (LR) Động vật đặc hữu Việt Nam, có giá trị thẩm mĩ, chim cảnh

9 Sóc đỏ Ít nguy cấp (LR) Gía trị thẩm mĩ 10 Khướu

đầu đen

(102)

III BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Để bảo vệ động vật quý cần :

(103)

- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Phần Bài tập

Câu 1: Bị sát có lồi

Câu 2: Bò sát chia thành bộ Câu 3: Đặc điểm Rùa là

Câu 4: Loài bò sát to lớn là Câu 5: Lớp Bò sát đa dạng vì

Câu 6: Lớp Bị sát hình thành cách khoảng Câu 7: Đặc điểm nhận biết Cá sấu là

Câu 8: Khủng long sống môi trường

(104)

Câu 11 Trả lời câu hỏi Sinh Bài trang 17: Hãy dựa vào hình 4.2, diễn đạt bằng lời bước sinh sản phân đôi trùng roi xanh

Câu 12 Dựa vào cấu tạo trùng roi giải thích tượng xảy thí nghiệm trên.Thảo luận đánh dấu (X) vào ô trống ứng với ý trả lời cho câu hỏi sau:

Câu 13: Trùng roi giống khác với thực vật điểm nào? Câu 14 Em mô tả cách di chuyển thủy tức.

Câu 15 Quan sát hình 8.2, mô tả lời cách di chuyển thủy tức.

Câu 16 Hãy vào cấu tạo tua miệng khoang ruột (hình bảng) làm rõ q trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý câu hỏi sau:

- Thủy tức đưa mồi vào miệng cách nào?

- Nhờ loại tế bào thể thủy tức mà mồi tiêu hóa?

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa có lỗ miệng thơng với ngồi, chúng thải bã cách nào?

Câu 17 Quan sát hình 8.2, mơ tả lời cách di chuyển thủy tức.

Câu 18 Nghiên cứu thông tin bảng, xác định ghi tên loại tế bào vào ô trống bảng

Câu 19 Hãy vào cấu tạo tua miệng khoang ruột (hình bảng) làm rõ trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý câu hỏi sau:

- Thủy tức đưa mồi vào miệng cách nào?

- Nhờ loại tế bào thể thủy tức mà mồi tiêu hóa?

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa có lỗ miệng thơng với ngồi, chúng thải bã cách nào?

(105)

Câu 21 Quan sát hình 9.1 đọc thông tin trên, đánh dấu (X) vào bảng cho phù hợp

Bảng So sánh đặc điểm sứa với thủy tức

Hình dạng Miệng Đối xứng Tế bào tự vệ

Khả di chuyển Hình trụ Hình dù Ở Ở Khơng đối xứng Tỏa trịn

Khơng Có Bằng tua miệng Bằng dù Sứa Thủy tức

- Thảo luận, nêu đặc điểm cấu tạo sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự nào?

Câu 22 Căn vào hình 9.3 thông tin đánh dấu (X) vào bảng cho phù hợp Bảng So sánh san hô với sứa

Kiểu tổ chức thể

Lối sống Dinh dưỡng Các cá thể liên thông với Đơn độc Tập đoàn Bơi lội Sống bám Tự dưỡng Dị dưỡng Có Khơng Sứa San hơ

Sứa X X X X

San hô

(106)

Câu 23 Cách di chuyển sứa nước nào?

Câu 24 Sự khác san hơ thủy tức sinh sản vơ tính mọc chồi? Câu 25 Cành san hô thường dùng trang trí phận thể chúng? Câu 26: Trùng roi xanh thuộc loại động vật nào

Câu 27: Trùng roi có màu xanh nhờ

Câu 28: Hình thức dinh dưỡng trùng roi xanh Câu 29: Trùng roi khác thực vật điểm nào?

Câu 30: Trùng roi di chuyển nhờ quan nào? Câu 31: Trùng roi di chuyển nào?

Câu 32: Trùng roi nhận biết ánh sáng nhờ quan nào? Câu 33: Hãy cho biết Cơ quan tiết trùng roi quan nào? Câu 34: Em trình bày hình thức Sinh sản trùng roi ?

Câu 35: Em trình bày hình thức sinh sản tập đoàn trùng roi ?

Câu 36: Em so sánh Trùng kiết lị giống với trùng biến hình giống khác điểm ?

Câu 37: Hãy trình bày Hình thức dinh dưỡng trùng kiết lị l Câu 38: Ở tự nhiên trùng kiết lị tồn dạng

Câu 39: Trùng kiết lị lây nhiễm vào thể người qua đường

Câu 40: So với kích thước hồng cầu, trùng kiết lị có kích thước Câu 41: Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho người là

(107)

Câu 46: Cơ thể động vật ngun sinh có hình dạng khơng ổn định? Câu 47: Hình thức dinh dưỡng trùng biến hình là

Câu 48: Trùng biến hình di chuyển nhờ Câu 49: Trùng biến hình di chuyển nào? Câu 50: Trùng biến hình sinh sản hình thức

Câu 51 So sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng dài với ếch đồng

Câu 52 Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn so với ếch đồng

Câu 53 Miêu tả thứ tự động tác thân đuôi thằn lằn di chuyển ứng với thứ tự cử động chi trước chi sau Xác định vai trị thân

Câu 54: Nêu Đặc điểm đời sống thằn lằn bóng dài

Câu 55: Đặc điểm thằn lằn có giúp ngăn cản nước thể Câu 56: Cơ quan hô hấp thằn lằn là

Câu 57: Thằn lằn bóng dài là

Câu 58: Thằn lằn đực có quan giao phối Câu 59: Thằn lằn đẻ trứng

Câu 60: Đặc điểm sinh sản thằn lằn bóng dài

Câu 61: Các đặc điểm chứng tỏ sinh sản thằn lằn tiến ếch đồng Câu 62: Các đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn Câu 63: Thằn lằn di chuyển cách nào

Câu 64 nêu đặc điểm cấu tạo đặc trưng phân biệt ba thường gặp lớp Bò sát

Câu 65 Nêu đặc điểm khủng long cá, khủng long cánh khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống chúng.

Câu 66 Giải thích khủng long bị tiêu diệt, cịn lồi bị sát cỡ nhỏ trong điều kiện tồn sống sót ngày

(108)

Câu 68 Em so sánh đặc điểm chung Bò sát Dể thấy tiến hóa Câu 69 Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu.

Câu 70 Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

Câu 71 Em So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn. Câu 72:Trình bày Đặc điểm sinh sản chim bồ câu

Câu 73: Em cho biết Chim bồ câu lứa đẻ trứng? Câu 74: Hãy trình bày Cách di chuyển chim bồ câu

Câu 75: Nêu đặc điểm Da chim bồ câu Câu 76: Lơng ống có tác dụng

Câu 77: Ý nghĩa việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, khơng có là Câu 78: Nêu Đặc điểm kiểu bay vỗ cánh

Câu 79: Tuyến phao câu tiết nhờn có tác dụng gì? Câu 80: Nêu tác dụng Chi trước chim

Câu 81: nêu ví dụ số lồi chim Loài sau di chuyển bay vỗ cánh và bay lượn

Câu 82: Lớp chim gồm loài

Câu 83: Lớp chim chia thành nhóm

Câu 84: Nhóm chim thích nghi với đời sống bơi lội

Câu 85: Nhóm Chim chạy có đặc điểm thích nghi với tập tính chạy

Câu 86: Hãy Đặc điểm mỏ Chim ưng thích nghi với tập tính săn mồi ăn thịt

Câu 87: Trình bày Đặc điểm chân Gà thích nghi với đời sơng bộ Câu 88: Em cho biết Bộ Chim thường kiếm ăn vào ban đêm Câu 89: Đặc điểm chung Chim gì?

(109)

Câu 91: Theo em Thỏ sống Môi trường sống nào? Câu 92: Theo em Thỏ ăn thức ăn gì?

Câu 93: Nhau thai Thỏ có vai trị tác dụng sinh sản Câu 94: Em cho biết Thỏ mẹ mang thai ngày câu 95: Cơ thể thỏ phủ …

a Vảy sừng b Lông ống c Lông mao d Lông tơ

Câu 96: Em cho biết Chi trước thỏ có vai trị gì?

Câu 97: Tai thỏ thính, có vành tai dài, lớn để a Giữ nhiệt cho thể

b Giảm trọng lượng

c Định hướng âm phát kẻ thù d Bảo vệ mắt

Câu 98: Phát biểu sau KHƠNG nói đặc điểm thỏ a Đào hang

b Hoạt động vào ban đêm

c Đẻ nuôi sữa mẹ d Là động vật biến nhiệt

Câu 99: Khi trốn kẻ thù, thỏ chạy a Theo đường thẳng

(110)

d Theo đường elip Câu 100: Thỏ thuộc a Động vật nguyên sinh b Lưỡng cư

c Bị sát

d Động vật có vú

Câu 101: Cấu tạo thỏ là a Da, hệ quan dinh dưỡng

b Bộ xương – hệ cơ, quan dinh dưỡng c Các quan dinh dưỡng, thần kinh giác quan

d Da, xương hệ cơ, quan dinh dưỡng, thần kinh giác quan Câu 102: Đặc điểm thể thỏ tiến hóa so với thằn lằn? a Có xương thể

b Có hồnh c Hơ hấp phổi d Thận sau

Câu 103: Hệ tuần hoàn thỏ a Tim ngăn, có vịng tuần hồn b Tim ngăn, có vịng tuần hồn c Tim ngăn, có vịng tuần hồn d Tim ngăn, có vịng tuần hồn Câu 104: Thỏ có đốt sống cổ a

(111)

d 10

Câu 105: Hệ hô hấp thỏ gồm a Khí quản, phổi

b Da, phổi

c Phế quản, khí quản

d Khí quản, phế quản phổi

Câu 106: Răng thỏ có đặc điểm thích nghi với “gặm nhấm” là a Có nanh nhọn, sắc

b Răng cửa cong sắc lưỡi bào c Răng hàm kiểu nghiền

d Cả b c

Câu 107: Thỏ tiêu hóa thức ăn có xenlulơzơ có quan nào a Dạ dày

b Ruột tịt c Răng cửa d Gan

Câu 108: Thức ăn thỏ là a Cỏ, rau

b Thịt c Gỗ

d Ruồi, muỗi

Câu 109: Đặc điểm hệ tiết thỏ

a Khơng có bóng đái, nước tiểu phân b Thận sau phát triển

(112)

d Thận (trung thận)

Câu 110: Hãy trình bày Cấu tạo thỏ gồm hệ quan nào a Da, hệ quan dinh dưỡng

b Bộ xương – hệ cơ, quan dinh dưỡng c Các quan dinh dưỡng, thần kinh giác quan

d Da, xương hệ cơ, quan dinh dưỡng, thần kinh giác quan Câu 111:Ở THỏ Vị trí tim phổi nằm khu vực nào?

Câu 112: Em cho biết Lớp Thú có lồi Câu 113: Lớp Thú có đặc điểm chung bật? Câu 114: Đại diện Thú huyệt là

a Thú mỏ vịt b Thỏ

c Kanguru

d Thằn lằn bóng dài

Câu 115: Đặc điểm giúp thú mỏ vịt bơi lội nước? Câu 116: Đặc điểm sinh sản thú mỏ vịt có cần lưu ý? Câu 117: Lồi Thú ni túi da bụng thú mẹ? a Thú mỏ vịt

b Thỏ c Gấu d Kanguru

Câu 118: Thú mỏ vịt xếp vào lớp Thú ?

Câu 119:Em cho biết Đặc điểm sinh sản nuôi non kanguru nào Câu120: Em trình bày đặc điểm di chuyển kanguru

(113)

Câu 122: Loài thuộc Bộ Thú ăn sâu bọ số lồi sau Chuột chù, sói, báo , chuột đồng

Câu 123: Đặc điểm thể chuột chù thích nghi với tập tính đào bới tìm mồi Câu 124: Lồi sau sống đơn độc lồi sau Sói , Báo , chuột đồng, Sóc , Lợn rừng

Câu 125: Em trình bày Đặc điểm Ăn sâu bọ phù hợp với tập tính ăn sâu bọ nào?

Câu 126: Em cho biết Chuột đồng, sói, nhím đại diện Bộ Thú nào Câu 127: Em trình bày Đặc điểm Bộ Gặm nhấm

Câu 128: Lồi KHƠNG có tập tính đào hang lồi sau. Chuột chũi, Sói, Chuột đồng, chuột chù, Sóc

Câu 129: Em cho biết Đặc điểm Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là nào?

Câu 130: Loài ăn thực vật số lồi sau như Sóc, Báo , Chuột chù, chuột đồng

Câu 131: Em trình bày Cách bắt mồi hổ là

Câu 132: Em cho biết Thú Móng guốc chia làm bộ?

Câu 133: Theo em Đặc điểm móng Bộ Guốc chẵn gì?

Câu 134: Đại diện KHƠNG thuộc Bộ Guốc chẵn số Các loài sau ( Lợn, NGựa, Dê, Bị)

Câu 135: Đặc điểm móng Bộ Guốc lẻ là Câu 136: Đại diện thuộc Bộ Guốc lẻ Câu 137: Đặc điểm móng Bộ Voi là Câu 138: Đặc điểm Bộ Linh trưởng là Câu 139: Đặc điểm vượn là

(114)

Câu 141: Em trình bày Đặc điểm KHÔNG phải đặc điểm chung của lớp thú

Câu 142: Nhờ có khả di chuyển mà động vật có thể Câu 143: Châu chấu có hình thức di chuyển gì

Câu 144: Đặc điểm quan di chuyển san hô hải quỳ nào Câu 145: Lồi có quan di chuyển đơi chân bị đơi chân bơi Câu 146: Hình thức di chuyển KHƠNG có vịt trời

Câu 147: Đặc điểm quan di chuyển rết gì? Câu 148: Lồi có quan di chuyển cánh da?

Câu 149: Lồi có quan di chuyển chi năm ngón, có màng bơi Câu 150: Loài di chuyển chậm, kiểu sâu đo

Phần ĐÁP ÁN

đáp án C1

Trên giới có khoảng 6500 lồi bị sát Ở Việt Nam phát 271 loài đáp án Câu

Bò sát xếp vào bộ: Đầu mỏ, Có vảy, Cá sấu Rùa đáp án C3

(115)

đáp án C4

Khủng long lồi bị sát to lớn nhất, nhiên tuyệt chủng Câu 5: Lớp Bị sát đa dạng

đáp án C5

Lớp Bò sát đa dạng có số lồi lớn, có mơi trường sống lối sống đa dạng đáp án C6

Tổ tiên bị sát hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm đáp án C7

Bộ Cá sấu có đặc điểm nhận biết hàm dài, có nhiều lớn, nhọn sắc, mọc lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vơi bao bọc

đáp án C8

Khủng long có nhiều lồi, sống nhiều mơi trường khác nhau: không, cạn nước

đáp án C9

Khủng long bạo chúa, khủng long sấm, khủng long cổ dài đại diện khủng long sống cạn

đáp án C10

Khủng long diệt vong nhiều lý do: xuất chim thú ăn thịt phá hoại trứng khủng long, khí hậu thay đổi đột ngột lạnh bất thường, thiên thạch thảm họa thiên tai

Trả lời C11:

Bước 1: thể phát triển hoàn thiện với đầy đủ bào quan Bước 2: bào quan, nhân, roi bắt đầu nhân đôi

Bước 3: điểm mắt, roi, hạt diệp lục, nhân phân chia làm phần theo dọc chiều dài thể

Bước 4: thể bắt đầu phân chia phía roi dọc xuống Bước 5: phân chia xuống đến tận đuôi

(116)

Câu 12 Dựa vào cấu tạo trùng roi giải thích tượng xảy thí nghiệm trên.Thảo luận đánh dấu (X) vào ô trống ứng với ý trả lời cho câu hỏi sau:

Trả lời: C13

Khi trùng roi di chuyển, phần roi tự xốy thành đường trịn rong nước mũi khoan => kéo vật di chuyển theo sau => thể di chuyển vừa tiến vừa xoay Trả lời:C14

- Kiểu sâu đo: cắm phần lỗ miệng đế xuống giá thể → co phần đế lại gần lỗ miệng → trượt phần lỗ miệng trước → co phần đế lại gần lỗ miệng => di chuyển cách co rút thể

- Kiểu lộn đầu: cắm phần lỗ miệng xuống giá thể → lấy lỗ miệng làm trọng tâm để nâng phần đế lên → đưa phần đế tiến trước gắn vào giá thể → lấy đế làm trọng tâm nâng lỗ miệng chổng ngược lên.

Trả lời:C15

- Kiểu sâu đo: cắm phần lỗ miệng đế xuống giá thể → co phần đế lại gần lỗ miệng → trượt phần lỗ miệng trước → co phần đế lại gần lỗ miệng => di chuyển cách co rút thể

- Kiểu lộn đầu: cắm phần lỗ miệng xuống giá thể → lấy lỗ miệng làm trọng tâm để nâng phần đế lên → đưa phần đế tiến trước gắn vào giá thể → lấy đế làm trọng tâm nâng lỗ miệng chổng ngược lên

Trả lời: C16

- Thủy tức đưa mồi vào miệng cách tua miệng quờ quạng xung quanh chạm vào mồi, tế bào gai phóng chất độc vào mồi làm tê liệt mồi - Thủy tức tiêu hóa mồi nhờ tế bào mơ – tiêu hóa

- Chúng thải bã thông qua lỗ miệng Trả lời: C17

(117)

- Kiểu lộn đầu: cắm phần lỗ miệng xuống giá thể → lấy lỗ miệng làm trọng tâm để nâng phần đế lên → đưa phần đế tiến trước gắn vào giá thể → lấy đế làm trọng tâm nâng lỗ miệng chổng ngược lên

Trả lời:C18

Các loại tế bào là: Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản, tế bào mơ – tiêu hóa, tế bào mơ bì –

Trả lời:C19

- Thủy tức đưa mồi vào miệng cách tua miệng quờ quạng xung quanh chạm vào mồi, tế bào gai phóng chất độc vào mồi làm tê liệt mồi - Thủy tức tiêu hóa mồi nhờ tế bào mơ – tiêu hóa

- Chúng thải bã thông qua lỗ miệng Trả lời:C20

Trả lời: C21

Hình dạng Miệng Đối xứng Tế bào tự vệ Khả di chuyển Hình trụ Hình dù Ở trênỞ Khơng đối xứng Tỏa trịn Khơng Có Bằng tua miệng Bằng dù

Sứa x x x x x

Thủy tức x x x x x

- Đặc điểm cấu tạo sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do: mép dù có nhiều tua, dù rộng linh hoạt → di chuyển tự

Trả lời: C22

Kiểu tổ chức thể Lối sống Dinh dưỡng Các cá thể liên thơng với

Đơn độc Tập đồn Bơi lội Sống bám Tự dưỡng Dị dưỡng Có Khơng

Sứa X X X X

San hô X X X X

(118)

Sứa di chuyển nước nhờ dù tua dù mép dù Trả lời: C24

- San hô: sinh sản mọc chồi, thể không tách rời mà dính với thể mẹ tạo nên tập đồn san hơ có khoang ruột thơng với

- Thủy tức: chồi đủ khả kiếm thức ăn tách khỏi thể mẹ sống độc lập

Trả lời: C25

Cành san hô thường dùng trang trí khung xương đá vơi san hô đáp án C26

Trùng roi cấu tạo tế bào, nên thuộc động vật đơn bào đáp án C27

Do màu sắc hạt diệp lục nên trùng roi có màu xanh đáp án C28

Trùng roi có hình thức dinh dưỡng tự dưỡng dị dưỡng

+ Tự dưỡng: Ở nơi có ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng thực vật

+ Dị dưỡng: Nếu chỗ tối lâu ngày, trùng roi sống nhờ đồng hóa chất hữu hòa tan sinh vật khác chết phân hủy

đáp án C29

Trùng roi thực vật khác khả di chuyển Trùng roi di chuyển cịn thực vật khơng

đáp án C30

Trùng roi có roi dài xốy vào nước giúp thể di chuyển đáp án C31

Trùng roi dùng roi dài xoáy vào nước di chuyển vừa tiến, vừa xoay đáp án C32

Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng đáp án C33

Khơng bào co bóp tập trung nước thừa sản phẩm tiết thải ngồi, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu thể

đáp án C34

(119)

đáp án C35

Tập đoàn trùng roi sinh sản theo cách vơ tính hữu tính đáp án C36

Trùng kiết lị giống trùng biến hình có chân giả, chân giả trùng kiết lị ngắn

đáp án C37

Trùng kiết lị sống kí sinh thành ruột nuốt hồng cầu gây nguy hiểm cho người đáp án C38

Trùng kiết lị môi trường kết bào xác, vào ruột người chúng chui khỏi bào xác sống kí sinh thành ruột

đáp án C39

Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người đáp án C40

Trùng kiết lị có kích thước lớn hồng cầu, chúng nuốt nhiều hồng cầu đáp án C41

Muỗi Anôphen vật trung gian truyền trùng sốt rét vào thể người đáp án C42

Trùng sốt rét muỗi Anôphen truyền vào máu người đáp án C43

Trùng sốt rét thích nghi sống máu người, tuyến nước bọt thành ruột muỗi Anôphen

đáp án C44

Trùng sốt rét khơng có quan di chuyển, chúng sống kí sinh hồng cầu người đáp án C45

Trùng kiết lị trùng sốt rét động vật nguyên sinh sống kí sinh đáp án C46

Trùng biến hình có hình dạng thể khơng ổn định, chúng ln biến đổi hình dạng đáp án C47

Trùng biến hình lồi dị dưỡng, chúng chủ động bắt mồi tiêu hóa mồi đáp án C48

Trùng biến hình di chuyển nhờ dịng chất ngun sinh dồn phía tạo thành chân giả

(120)

Trùng biến hình di chuyển nhờ dịng chất ngun sinh dồn phía hình thành chân giả tiến phía trước

đáp án C50

Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đơi

Trả lời C51 Đặc điểm đời

sống

Thằn lằn bóng đi dài

Ếch đồng

Nơi sống Khơ Ẩm ướt

Thời gian hoạt động

Ban ngày Chập tối ban đêm

Tập tính

Trú đông Trong hốc đất khô Trong hốc đất ẩm bên vực nước

Lối sống Thường phơi nắng Thường nơi tối, bóng râm Sinh sản -Thụ tinh trong.

-Đẻ trứng, trứng phát triển trực tiếp thành

-Thụ tinh

-Đẻ nhiều trứng, trứng thành nòng nọc phát triển qua biến thái

Trả Lời: C52

Đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn cạn: - Da khơ, có vảy sừng: tránh nước

- Cổ dài: tăng khả quan sát

- Mắt có mi cử động có tuyến lệ: tránh khơ mắt - Chân có vuốt sắc: để bám vào di chuyển

(121)

màng nhĩ

- Thân dài, đuôi dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng di chuyển

Trả Lời : C53

* Hoạt động bò thằn lằn:

+ Chân trước trái chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải chân sau trái tiến bước phía trước

+ Chân trước phải chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái chân sau phải tiến bước phía trước

+ Kết thúc chu kì bị thằn lằn di chuyển bước

* Vai trị thân đi: thân uốn dựa sát vào đất, tạo nên lực ma sát, thắng sức cản đất nên đẩy vật tiến lên Thân dài sức đẩy thân đuôi lên mặt đất mạnh, vật bò nhanh Trả lời C54

Thằn lằn bóng dài có đời sống: - Sống bắt mồi nơi khô

- Bắt mồi ban ngày

- Thích phơi nắng Trú đông hốc đất khô Trả lời C55

Da khơ có vảy sừng bao bọc Trả lời C56 Phổi

Trả lời C57 Động vật biến nhiệt

Trả lời C58 Thằn lằn đực có quan giao phối

Trả lời C59 Thằn lằn đẻ từ – 10 trứng vào hốc đất khô ráo.

Trả lời C60 Trứng thụ tinh ống dẫn trứng thằn lằn (thụ tinh trong)

Trả lời C61

(122)

- Thằn lằn thụ tinh khơng thụ tinh ngồi ếch đồng - Trứng có vỏ dai, khác với vỏ đá vôi ếch đồng

- Phát triển trực tiếp không trải qua biến thái ếch đồng Trả lời C62

Thằn lằn bóng dài có cấu tạo thích nghi hồn tồn với đời sống cạn Da khơ có vảy sừng; cổ dài, mắt có mi cử động tuyến lệ; màng nhĩ nằm hốc tai Đuôi thân dài; chân ngắn, yếu, có vuốt sắc

Trả lời C63

Khi di chuyển thân đuôi thằn lằn uốn liên tục Sự co, duỗi thân đuôi với hỗ trợ chi trước, chi sau (cả hai ngắn, yếu) vuốt sắc chúng tác động vào đất làm vật tiến lên phía trước

Trả lời: C64

Đặc điểm Tên bộ

Bộ có vảy Bộ cá sấu Bộ rùa

Mai yếm Khơng có Khơng có Có

Hàm Hàm ngắn, nhỏ mọc hàm

Hàm dài, lớn mọc lỗ chân

Hàm ngắn, khơng có

Vỏ trứng Vỏ dai Vỏ đá vôi Vỏ đá vôi

Môi trường sống

Cạn Vừa cạn vừa nước Vừa cạn vừa nước

Đáp án C65: Môi trường sống

Cổ Chi Đuôi Dinh

dưỡng

(123)

Khủng long bạo chúa

Cạn Ngắn Hai chi trước ngắn, có vuốt sắc nhọn, chi sau to khỏe

To Mõm

ngắn, ăn thịt động vật

Di chuyển nhanh, linh hoạt

Khủng long cánh

Trên không

Ngắn Hai chi trước biến thành cánh, chi sau nhỏ yếu

Dài, mảnh Mõm dài, ăn cá Bay lượn Khủng long cá Biển Rất ngắn Chi biến thành vây bơi Khúc vây đuôi to Mõm dài, ăn mực, cá

Bơi lội giỏi

Khủng long cổ dài

Cạn Rất dài

4 chi to khỏe Dài, to Mõm ngắn, ăn thực vật

Di chuyển chậm chạp

Trả Lời C66: - Nguyên nhân:

+ Do cạnh tranh thức ăn, mơi trường sống lồi (chim, thú,…) + Do thay đổi đột ngột khí hậu → bất lợi, khơng kịp thích nghi + Thiên tai: gây chết hang loạt

- Bò sát cỡ nhỏ tồn do: thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…

Trả Lời C67

(124)

- Vị trí màng nhĩ: nằm hốc tai

- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có vuốt sắc nhọn - Hệ hơ hấp: phổi có nhiều vách ngăn

- Hệ tuần hoàn: ngăn có vách ngăn hụt, máu pha - Hệ sinh dục: có quan giao phối

- Trứng: có màng dai vỏ đá vôi bao bọc - Sự thụ tinh: thụ tinh

- Nhiệt độ thể: biến nhiệt Trả Lời : C68

Đặc điểm chung bò sát:

- Là động vật có xương sống thích nghi hồn tồn với đời sống cạn - Da khô, vảy sừng khơ: hạn chế nước

- Cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai, mắt linh hoạt: cử động đầu thu nhận thông tin

- Chi yếu, có vuốt sắc: bám vào di chuyển

- Phổi phát triển, có nhiều vách ngăn, có liên sườn: tăng hiệu suất hơ hấp

- Tim ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (cá sấu tim ngăn): máu nuôi thể pha trộn

- Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng giàu nỗn hồng, có vỏ đá vơi bảo vệ: tăng khả sống sót non

Trả lời : C69

Đặc điểm sinh sản chim bồ câu:

- Chim bồ câu trống khơng có quan giao phối Khi đạp mái, xoang huyệt lộn hình thành quan giao phối tạm thời

- Thụ tinh trong, đẻ trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi

- Trứng chim trống chim mái ấp, chim non yếu nuôi sữa diều chim bố mẹ

(125)

Những đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: - Thân hình thoi: giảm sức cản khơng khí bay

- Chi trước trở thành cánh: để bay

- Cơ thể bao bọc lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng thể

- Cánh có lơng ống, phiến lơng rộng: giúp hình thành cánh bánh lái (đuôi) giúp chim bay

- Mỏ bao bọc chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt bay

- Chi sau ngón linh hoạt: bám vào cành hạ cánh Đáp án C71:

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)

Kiểu bay lượn (hải âu)

Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập

Khả bay chủ yếu dựa vào vỗ cánh

Khả bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ không khí thay đổi luồng gió

Trả lời C72 Chim bồ câu trống khơng có quan giao phối Khi đạp mái, xoang huyệt chim trống lộn làm thành quan giao phối tạm thời Trứng thụ tinh

Trả lời C73 Mỗi lứa chim bồ câu đẻ trứng, có vỏ đá vơi bao bọc. Trả lời C74 Chim có kiểu bay: bay vỗ cánh bay lượn

Trả lời C75 Chim bồ câu có lớp da khơ, phủ lơng vũ tồn thân

(126)

Trả lời C77 Chim có mỏ, mỏ sừng, khơng có để làm đầu chim nhẹ thích nghi với lối sống bay lượn

Trả lời C78 Bay vỗ cánh kiểu bay cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác

vỗ cánh

Trả lời C79 Tuyến phao câu tiết chất nhờn chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước

Trả lời.C80 Chi trước chim cánh chim, cánh chim giúp chim bay lên hạ cánh

Trả lời C81 Chim bồ câu hay số loài chim chim sẻ, chim ri, chim khuyên, gà… có kiểu bay vỗ cánh (vỗ cánh liên tục) Một số khơng nhỏ lồi chim có kiểu bay lượn (đập cánh chậm, nhiều lúc chim dang rộng cánh mà không đập cánh) diều hâu, chim ưng, hải âu

đáp án C82

Hiện lớp chim biết khoảng 600 loài xếp 27 Ở Việt Nam phát 830 loài

đáp án C83

Lớp Chim chia thành ba nhóm sinh thái lớn: nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi nhóm Chim bay

đáp án C84

Nhóm Chim bơi, chim hồn tồn khơng biết bay, lại cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sống bơi lội biển

đáp án C85

Đặc điểm cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo nguyên: Cánh ngắn, yếu Chân cao, to, khỏe, có ngón

đáp án C86

Bộ Chim ưng có mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn chuyên săn bắt mồi ban ngày đáp án C87

Bộ Gà có chân to, móng cùn, trống chân có cựa kiếm mồi cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm

đáp án C88

Bộ Cú chuyên săn mồi ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động

(127)

Chim có đặc điểm chung sau: có lơng vũ bao phủ; chi trước biến đổi thành cánh; có mỏ sừng; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp; tim có ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể, động vật nhiệt Trứng lớn có vỏ đá vơi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ

đáp án C90

- Chim mang lại nhiều lợi ích: Chim ăn loại sâu bọ gặm nhấm làm hại nông nghiệp, lâm nghiệp gây bệnh dịch cho người

- Chim chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm làm đồ trang trí (lơng đà điểu)

- Chim huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô…)

- Chim có vai trị tự nhiên (vẹt ăn rụng phát tán rừng chim hút mật ăn mật hoa giúp cho thụ phấn cây…)

đáp án C91

Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ven rừng, bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù

đáp án C92

Thỏ ăn cỏ, cách gặm nhấm (gặm mảnh nhỏ) đáp án C93

Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ thể mẹ vào phôi qua dây rốn qua dây rốn vào thai, chất tiết từ phôi chuyển sang thể mẹ

đáp án C94

Thỏ mẹ mang thai 30 ngày Trước đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ngực xung quang vú để lót ổ Thỏ đẻ chưa có lơng, chưa mở mắt, bú sữa mẹ

đáp án C95

Cơ thể thỏ phủ lông dày, xốp gồm sợi lông mảnh khô chất sừng, gọi lông mao Bộ lông mao che chở giữ nhiệt cho thể

đáp án C96

Chi thỏ có vuốt sắc Chi trước ngắn dùng để đào hang; chi sau dài khỏe, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh bị săn đuổi

đáp án C97

(128)

đáp án C98

Thỏ động vật nhiệt, có nhiệt độ thể ổn định khơng phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ môi trường

đáp án C99

Khi lẩn trốn kẻ thù, thỏ chạy theo đường zíc zắc nên dễ trốn

Cơ thể thỏ có cấu tạo hồn chỉnh gồm da, xương hệ cơ, quan dinh dưỡng, thần kinh giác quan

đáp án C100

Thỏ động vật có vú, chúng đẻ nuôi sữa mẹ đáp án C101

Cơ thể thỏ có cấu tạo hồn chỉnh gồm da, xương hệ cơ, quan dinh dưỡng, thần kinh giác quan

1 Bộ xương

- Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp với tạo thành khung khoang Bộ xương định hình, nâng đỡ, bảo vệ giúp thể vận động

(129)

Đặc điểm

Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ

Giống

nhau - Xương đầu

- Cột sống: xương sườn, xương mỏ ác - Xương chi:

+ Đai vai, chi + Đai hông, chi

Khác

nhau - Đốt sống cổ: nhiềuhơn 7

- Xương sườn có đốt thắt lưng (chưa có hồnh)

- Các chi nằm ngang

- Đốt sống cổ: đốt

- Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng xương ức tạo thành lồng ngực (có hồnh) - Các chi thẳng góc, nâng thể lên cao

2 Hệ cơ

- Cơ thể vận động nhờ bám vào xương, co dãn giúp vật di chuyển dễ dàng

(130)

Bảng Thành phần chức hệ quan sinh dưỡng thỏ

Hệ quan

Thành phần Chức

Tuần hồn

Tim có ngăn, mạch máu Máu vận chuyển theo vòng tuần hồn Máu ni thể máu đỏ tươi

Hơ hấp Khí quản, phế quản, phổi Dẫn khí trao đổi khí

Tiêu

hóa - Miệng, thực quản, dạdày, ruột, manh tràng

- Tuyến gan, tụy Tiêu hóa thức ăn

Tiêu hóa thức ăn

Bài tiết Hai thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu

Lọc từ máu chất thừa thải nước tiểu thể

(131)

- Hệ tiêu hóa thỏ gồm phận giống động vật có xương sống cạn, có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm” cỏ củ… thể ở:

+ Răng cửa cong sắc lưỡi bào thường xuyên mọc dài, thiếu nanh, hàm kiểu nghiền

+ Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) nơi tiêu hóa xenlulơzơ

(132)

- Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn thỏ gồm tim ngăn với hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn Máu ni thể máu đỏ tươi đảm bảo trao đổi chất mạnh thỏ Thỏ động vật nhiệt

- Hệ hơ hấp

+ Hệ hơ hấp gồm khí quản, phế quản phổi Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp trao đổi khí dễ dàng

+ Sự thơng khí phổi thực nhờ co dãn liên sườn hoành 3 Bài tiết

Hệ tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến động vật có xương sống

(133)

Ở thỏ, bán cầu não tiểu não phát triển liên quan tới cử động phản xạ phức tạp

đáp án C102

Ở thỏ, thú khác, hoành xuất chia khoang thể thành khoang ngực khoang bụng Cơ hoành liên sườn tham gia vào q trình thơng khí phổi

đáp án C103

Hệ tuần hoàn thỏ gồm tim ngăn với hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn Máu nuôi thể máu đỏ tươi đảm bảo trao đổi chất mạnh thỏ

đáp án C104

Thỏ có đốt sống cổ, so với thằn lằn đáp án C105

Hệ hơ hấp gồm khí quản, phế quản phổi Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp trao đổi khí dễ dàng

(134)

Hệ tiêu hóa thỏ gồm phận giống động vật có xương sống cạn, có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm” cỏ củ… thể cửa cong sắc lưỡi bào thường xuyên mọc dài, thiếu nanh, hàm kiểu nghiền

đáp án C107

Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) nơi tiêu hóa xenlulơzơ đáp án C108

Thỏ động vật ăn thực vật, thỏ ăn cỏ, rau… đáp án C109

Hệ tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến động vật có xương sống

đáp án C110

Cơ thể thỏ có cấu tạo hồn chỉnh gồm da, xương hệ cơ, quan dinh dưỡng, thần kinh giác quan

đáp án c111

Các phận quan trọng hệ tuần hoàn hệ hô hấp tim phổi bảo vệ khoang ngực

đáp án C112

Lớp Thú có khoảng 600 lồi, 26 Ở Việt Nam phát 275 loài

đáp án C113

Lớp Thú có lơng mao tuyến tiết sữa, có lồi có vú có lồi chưa có vú đáp án C114

Đại diện Thú huyệt thú mỏ vịt sống châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt

đáp án C115

Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi thích nghi với đời sống bơi lội nước

đáp án C 116

Thú mỏ vịt đẻ trứng Thú có tuyến sữa chưa có vú đáp án C 117

Kanguru sơ sinh hạt đậu, dài khoảng cm tự bú mẹ, sống túi da bụng thú mẹ

đáp án C118

(135)

đáp án C119

Kanguru có chi sau lớn khỏe, đuôi dài, đẻ trứng, non nhỏ có vú tiết sữa ni

đáp án C120

Kanguru có chi sau lớn khỏe, đuôi to dài để giữ thăng nhảy đáp ánC121

Bộ Thú huyệt Thú đẻ trứng, có đại diện Thú mỏ vịt đáp án C122

Chuột chù thuộc Thú ăn sâu bọ, chúng có cấu tạo thể tập tính thích nghi ăn sâu bọ

đáp án C123

Chuột chù thích nghi với đời sống đào bới tìm mồi:

- Thị giác phát triển, song khứu giác phát triển, đặc biệt có lơng xúc giác dài mõm

- Có mõm kéo dài thành vòi đáp án C124

Báo sống đơn độc, rình mồi bắt mồi đáp án C125

Bộ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm nhọn, hàm có 3, mấu nhọn

đáp án C126

Chuột đồng, sói, nhím đại diện Bộ Gặm nhấm, thú có số lượng lồi lớn

đáp án C127

Bộ Gặm nhấm có thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu nanh, cửa lớn, sắc cách hàm khoảng trống gọi khoảng trống hàm

đáp án C128

Chuột chũi, chuột chù chuột đồng có tập tính đào hang đất đáp án C129

Bộ thú ăn thịt có thích nghi với chế độ ăn thịt: cửa ngắn, sắc để róc xương, nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi

đáp án C130

(136)

đáp án C131

Rình mồi sau vồ bắt mồi đáp án C132

Thú móng guốc chia làm đáp án C133

Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển nhau, đa số sống đàn, có lồi ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại

đáp án C134

Đại diện Bộ Guốc chẵn : Lợn, bò, hươu đáp án C135

Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển cả, ăn thực vật đáp án C136

Bộ Guốc lẻ có đại diện: khơng có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có ngón)

đáp án C137

Bộ Voi : gồm thú móng guốc có ngón, guốc nhỏ, có vịi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại

đáp án C138 d đáp ánC139

Vượn có chai mơng nhỏ, khơng có túi má đáp án C140

Khỉ hình người khơng có chai mông, túi má đuôi đáp án C141

Thú có tượng thai sinh ni sữa mẹ, có lơng mao bao phủ thể, phân hóa thành cửa, nanh hàm, tim ngăn, não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não Thú động vật nhiệt

đáp án C142

Nhờ có khả di chuyển mà động vật tìm thức ăn, bắt mồi, tìm mơi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản lẩn tránh kẻ thù

đáp án C143

Châu chấu có hình thức di chuyển bị, bay, nhảy đồng thời chân sau đáp án C144

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w