Hình ảnh htow dã gợi vẽ lên khung cảnh quen của cuộc sông thanh bình ở làng quê xưa, nhưng đồng thời cũng gợi cuộc sống vất vả…Hình ảnh cũng gợi nhớ hình ảnh trong sạch con người trong[r]
(1)1
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đơng Xn
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ƠN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI GIÁO VIÊN: Vũ Thị Thư Linh
ĐƠN VỊ: Trường TH & THCS Đông Xuân Phần I: Hệ thống kiến thức- Lí thuyết Tập trung ơn tập chủ đề sau:
Chủ đề 1: Nghị luận xã hội: Các việc tượng, tư tưởng đạo lí
- Vấn đề nghị luận đoạn văn, đoạn thơ dạng mở
Chủ đề 2: Hệ thống lại tác phẩm văn học Việt Nam đại(sau 1975)
Bao gồm văn sau: - Con Cò- Chế Lan Viên
- Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải - Viếng Lăng Bác- Viễn Phương - Sang Thu- Hữu Thỉnh
- Nói với con- Y Phương
- Bến Quê- Nguyễn Minh Châu
- Những xa xôi- Lê Minh Khuê - Mây Sóng- Tagor
Mỗi văn cần nắm được: + Tên tác giả
+ Tác phẩm + Thời gian
+ Hoàn cảnh sáng tác + Thể loại(truyện), thể thơ + Phương thức biểu đạt + Giá trị nội dung
+ Giá trị nghệ thuật
- Phân tích, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ
Chủ đề 3: Ôn tập lại kiến thức Tiếng việt: Khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên
kết câu liên kết đoạn văn
Chủ đề 4: - Nghị luận văn học:
+ Nghị luận đoạn thơ, thơ
+ Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: Chú ý dạng phân tích nhân vật
Chủ đề 5: Ơn tập dạng câu hỏi đọc hiểu: Đọc hiểu đoạn văn, đoạn thơ, có
tích hợp với kiến thức tiếng Việt, vấn đề xã hội có liên quan đến nội dung đề tài trông đoạn văn, đoạn thơ
(2)2
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Phần II: Hệ thống câu hỏi, tập:
Gồm dạng bài: Trắc nghiệm tự luận chia thành phần: - Trắc nghiệm : Từ câu đến câu 45
- Tự luận: Từ câu 46 đến câu 150
Trắc nghiệm: Từ câu đến câu 45 Câu 1: Vì đọc sách thời đại ngày không dễ?
A Sách hay sách nhiều
B Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng khơng chun sâu C Khơng dễ tìm sách hay để đọc
D Sách nhiều thứ hàng hóa đắt so với điều kiện nhiều người Câu 2: Loại sách thường thức cần cho ai?
A Những người học B Các học giả chuyên sâu
C Chỉ cần cho người yêu quý sách D Cần cho công dân giới
Câu 3: Tại cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thường thức với đọc sách chuyên mơn?
A Vì “trên đời khơng có học vấn cô lập, tách rời học vấn khác”
B Vì “khơng biết rộng khơng thể chun, khơng thơng thái khơng thể nắm gọn”
C Vì “biết rộng sau nắm chắc, trình tự để nắm vững học vấn nào”
D Cả lí
(3)3
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
A Lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động
B Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh C Sử dụng so sánh nhân hóa
D Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ
Câu 5: Câu văn thể rõ nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh?
A Đọc mà đọc kĩ, tập tành nếp suy nghĩ sâu xa
B Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không thời gian đem sức lực đọc 10 mà đọc thực có giá trị
C Nếu đọc 10 sách mà lướt qua, không lấy 10 mà đọc 10 lần
D Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ
Câu 6: Bài thơ Con cò viết vào năm nào?
A Năm 1960 B Năm 1961 C Năm 1962 D Năm 1963
Câu 7: Bài thơ tác giả nào?
A Tố Hữu B Nguyễn Du C Hữu Thỉnh D Chế Lan Viên
(4)4
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
A Biểu tượng cho sống khó nhọc trước B Biểu tượng cho sống vất vả hôm C Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam
D Biểu tượng cho lòng người mẹ lời mẹ ru Câu 9: Nhận xét nói nội dung thơ?
A Bài thơ cảm nhận, suy ngẫm tác giả tình cảm mẹ gắn bó, thiêng liêng
B Bài thơ cảm nhận, suy ngẫm tình cảm gia đình nói chung C Bài thơ cảm nhận, suy ngẫm tình yêu quê hương đất nước
D Bài thơ cảm nhận, suy ngẫm sống sinh hoạt gần gũi, thân thương Câu 10: Nhân vật nói tới thơ Con cị?
A Con cò B Người mẹ
C Người mẹ đứa D Con cò, người mẹ, đứa
Câu 11: Bài thơ mùa xuân nho nhỏ sáng tác giai đoạn nào?
A 1930- 1945 B 1954- 1975 C 1945- 1954 D 1975- 2000
Câu 12: Mùa xuân nho nhỏ viết giống thể thơ tác phẩm nào?
(5)5
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
B Bài thơ tiểu đội xe khơng kính C Đồng chí
D Đồn thuyền đánh cá
Câu 13: Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào?
A Cảm xúc vẻ đẹp truyền thống đất nước B Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế
C Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân Hà Nội
D Cảm xúc thời điểm lịch sử đáng nhớ dân tộc Câu 14: Ý nêu giọng điệu thơ?
A Hào hùng, mạnh mẽ B Bâng khuâng, tiếc nuối C Trong sáng, thiết tha D Nghiêm trang, thành kính
Câu 15: Tác giả sử dụng phép tu từ đoạn thơ sau?
Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng A So sánh
(6)6
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
Câu 16: Bài thơ Viếng lăng Bác sáng tác vào năm nào?
A Năm 1974 B Năm 1976 C Năm 1977 D Năm 1975
Câu 17: Viếng lăng Bác sáng tác ?
A Xuân Diệu B Nguyễn Duy C Phạm Tiến Duật D Viễn Phương
Câu 18: Ý sau nhận xét thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương?
A Thể thơ chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm
B Thể thơ chữ, nhạc điệu sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm so sánh ẩn dụ sáng tạo
C Thể thơ chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị
D Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lịng độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng
Câu 19: Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
(7)7
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
D Ẩn dụ
Câu 20: Câu sau thể rõ niềm xúc động tác giả vào lăng viếng Bác?
A Đã thấy sương hàng tre bát ngát
B Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân C Mai miền Nam thương trào nước mắt D Muốn làm tre trung hiếu chốn
Câu 21: Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào?
A Kháng chiến chống Pháp
B Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ C Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ D Thời kì sau năm 1975
Câu 22: Bài thơ Sang thu viết theo thể thơ nào?
A Lục bát B Ngũ ngôn
C Song thất lục bát D Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 23: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu nhà thơ cảm nhận lần từ đâu?
(8)8
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
D Từ cánh chim
Câu 24: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ- Hình thu về” sử dụng phép tu từ nào?
A Nhân hóa B Ẩn dụ C Hoán dụ D Điệp từ
Câu 25: Từ “chùng chình” hiểu nào?
A Đi chậm, dò bước
B Đi nhanh, vừa vừa nghiêng ngả C Ngập ngừng không muốn D Ẩn giấu nhiều điều khơng muốn nói
Câu 26: Y Phương nhà thơ dân tộc người nào?
A Thái B Tày C Chăm D Khme
Câu 27: Bài thơ Nói với làm theo thể thơ gì?
(9)9
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đơng Xn
Câu 28: Qua Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
A Tình yêu quê hương sâu nặng
B Triết lí cội nguồn sinh dưỡng người
C Niềm tự hào sức sống bền bỉ, mạnh mẽ quê hương D Cả ý
Câu 29: Bài thơ Nói với có giọng điệu nào?
A Sôi nổi, mạnh mẽ B Ca ngợi, hùng hồn
C Niềm tự hào sức sống bền bỉ, mạnh mẽ quê hương D Gồm ý
Câu 30: Dòng nêu đức tính tốt đẹp người đồng mình?
A Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất B Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh
C Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí D Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai
Câu 31: Ý sau nêu không khởi ngữ?
A Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ B Khởi ngữ nêu lên đề tài nói đến câu C Có thể thêm số quan hệ từ trước khởi ngữ
D Khởi ngữ thành phần thiếu câu
(10)10
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
A Đúng B Sai
Câu 33: Câu khởi ngữ?
A Tơi tơi xin chịu
B Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi C Nam Bắc hai miền ta có
D Cá rán ngon
Câu 34: Câu sau có khởi ngữ?
A Về trí thơng minh B Nó thơng minh cẩu thả C Nó đứa thông minh
D Người thông minh lớp
Câu 35: Dịng nói nội dung phép lập luận phân tích?
A Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc B Giới thiệu đặc điểm, nội dung hình thức vật tượng
C Trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung bên vật, tượng
D Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề đắn Câu 36: Tác dụng thành phần tình thái
A Được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói tới câu
(11)11
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
C Cả A B D Cả A B sai
Câu 37: Thành phần cảm thán sử dụng làm gì?
A Bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận…) B Bộc lộ suy nghĩ thầm lặng người
C Bộc lộ quan điểm, thái độ đánh giá vật, tượng người D Cả đáp án
Câu 38: Câu văn không chứa thành phần cảm thán?
A Chao ôi, bắt gặp người hội hữu hạn cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài
B Trời ơi, năm phút!
C Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi D Ơi, độ mà vui tới
Câu 39: Câu văn “Ôi cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình Thi) bộc lộ tâm trạng người nói?
A Giận B Buồn chán C Thất vọng D Đau xót
Câu 40: Trong từ đây, từ ngữ có độ tân cậy cao nhất?
(12)12
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
C Chắn hẳn D Chắc chắn
Câu 41: Câu thành ngữ “ăn ốc nói mị” liên quan tới phương châm hội thoại nào?
A Phương châm quan hệ B Phương châm chất C Phương châm lượng D Phương châm cách thức
Câu 42: Thành ngữ “nói đơm nói đặt” liên quan tới phương châm hội thoại?
A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ
Câu 43: Xác định phương châm hội thoại câu tục ngữ “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?
A Phương châm quan hệ B Phương châm lịch C Phương châm cách thức D Phương châm lượng
Câu 44: Câu “Cơ nhìn tơi chằm chằm đôi mắt” vi phạm phương châm nào?
(13)13
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
D Phương châm lượng
Câu 45: Phương châm quan hệ thể đoạn trích sau:
- Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa bò xuống gốc đào trước cửa Pá Tra bước hỏi:
- Mất bò? A Phủ trả lời tự nhiên:
- Tôi lấy súng, bắn Con hổ to A Phương châm quan hệ
B Phương châm cách thức C Phương châm chất D Phương châm lượng
Câu hỏi tự luận: Từ câu 46 đến câu 150
Câu 46 - Bài thơ phát triển từ hình tượng bao trùm hình tượng cị câu hát ru Qua hình tượng cị, tác giả nhằm nói điều gì?
Câu 47: Bài thơ tác giả chia làm ba đoạn Nội dung đoạn gì? Ý nghĩa biểu tượng hình tượng cị bổ sung, biến đổi qua đoạn thơ?
Câu 48: Trong đoạn đầu thơ, câu ca dao vận dụng? Nhận xét cách vận dụng ca dao tác giả
Câu 49:
– Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo – Một cị thơi,
Con cò mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi
(14)14
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Câu 50: Nhận xét thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu thơ Các yếu tố có tác dụng việc thể tư tưởng, cảm xúc nhà thơ?
Câu 51 Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên khổ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ có nét đặc sắc ? Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên thể ?
Câu 52 Trong thơ có hình ảnh mùa xn ? Phân tích quan hệ hình ảnh mùa xuân
Câu 53 Hãy nêu cảm nghĩ em điều tâm nguyện nhà thơ thể hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ
Câu 54 Trong phần đầu thơ, tác giả dùng đại từ “tôi”, sang phần sau lại dùng đại từ “ta” Em hiểu chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể trữ tình ? Câu 55 Em biết thơ mùa xuân thơ ca Việt Nam ? Hãy ghi lại số câu thơ hay thơ Nhận xét sáng tạo Thanh Hải hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ
Câu 56 :Vấn đề nghị luận “ Bàn đọc sách” gì? Dựa theo bố cục viết, tóm tắt luận điểm tác giả triển khai vấn đề
Câu 58 :
Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả, trước tiên cần biết chọn lựa sách mà đọc? Theo tác giả, nên chọn lựa nào?
Câu 59 :
Phân tích lời bàn tác giả phương pháp đọc sách Tìm hiểu cách lập luận, trình bày phần
Câu 60 :Bài viết Bàn đọc sách có sức thuyết phục cao Theo em, điều tạo nên từ yếu tố nào?
Câu 61 :
Tác giả viết văn “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” thời điểm lịch sử? Bài viết nêu vấn đề gì? Ý nghĩa thời ý nghĩa lầu dài vấn đề
Những yêu cầu, nhiệm vụ to lớn cấp bách đặt cho đất nước ta, cho hệ trẻ gì?
(15)15
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Câu 63 : Trong này, tác giả cho rằng: “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị cho thân người quan trọng nhất” Điều có khơng? Vì sao? Câu 64 : Tác giả nêu phân tích điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam ta? Những điểm mạnh, điểm yếu có quan hệ với nhiệm vụ đưa đất nước lên cơng nghiệp hố, đại hóa thời đại ngày nay?
Câu 65 : Em học đọc nhiều tác phẩm văn học học lịch sử nói phẩm chất truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Những nhận xét tác giả có giống có điểm khác với điều mà em đọc sách nói trên? Thái độ tác nêu nhận xét này? Câu 66 : Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Hãy tìm thành ngữ, tục ngữ cho biết ý nghĩa, tác dụng chúng
Câu 67: Em nêu dẫn chứng thực tế xã hội nhà trường để làm rõ số điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam: cần cù, thông minh, sáng tạo; khả thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng làm ăn
Câu 68: Em nhận thấy thân có điểm mạnh điểm yếu điều tác giả nêu, điều tác giả chưa nói tới? Nêu phương pháp khắc phục điểm yếu
Câu 69 Đọc nhiều lần thơ, tìm hiểu cảm xúc bao trùm tác giả trình tự biểu hiện
Câu 70 Phân tích hình ảnh hàng tre bên lăng Bác miêu tả khổ thơ đầu Tác giả làm bậc nét tre điều mang ý nghĩa ẩn dụ nào? Câu thơ cuối trở lại hình ảnh tre bổ sung thêm phương diện ý nghĩa của hình ảnh tre Việt Nam?
Câu 71 Tình cảm nhà thơ người Bác thể khổ thơ 2, 3, 4? Chú ý phân tích hình ảnh ẩn dụ đặc sắc khổ thơ
Câu 72 Nhận xét thống nội dung tình cảm, cảm xúc yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngơn ngữ, hình ảnh) thơ
Câu 72 Viết đoạn văn bình khổ thơ
Câu 73 Sự biến đổi đất trời sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận đâu gợi tả qua hình ảnh, tượng gì?
(16)16
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân cánh chim, đám mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm Chú ý từ phả vào, chùng chình, dềnh dàng…)
Câu 75 Theo em, nét riêng thời điểm giao mùa hạ – thu Hữu Thỉnh thể đặc sắc qua hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài:
Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi
Câu 76: Dựa vào hình ảnh, bố cục thơ, viết văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước biến chuyển đất trời lúc sang thu
Câu 77: Nêu bố cục nội dung thơ “ Nói với con”
Câu 78 :
Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người, gợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Bố cục thơ thể ý tưởng nào?
Câu 79:
Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc quê hương Hãy tìm phân tích câu thơ nói lên điều
Câu 80:
Người cha nói với đức tính cao đẹp người "đồng mình", từ nhắc nhở đường đời cần phải nào?
Câu 81
Em cảm nhận tình cảm người cha thơ? Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua lời gì?
Câu 82:
Nhận xét cách diễn tả tình cảm suy nghĩ hình ảnh nhà thơ (Gợi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái qt, giàu chất thơ Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu hay câu: "Đan lờ cài nan hoa - Vách nhà ken câu hát", "Người đồng tự đục đá kê cao quê hương" )
Câu 83:
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi
Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực
(1) Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều gì mẻ (2) Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (3)
(17)17
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đơng Xn
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ)
1 Đoạn văn bàn vấn đề gì? Chủ đề có quan hệ với chủ đề chung quanh văn bản?
2 Nội dung câu nêu đoạn văn gì? Những nội dung có quan hệ với chủ đề đoạn văn? Nêu nhận xét trình tự xếp câu đoạn văn
3 Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đoạn văn thể biện pháp (chú ý từ ngữ in đậm)?
Câu 84:
Phân tích liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn sau theo gợi ý nêu
Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cũng cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thì thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) Chủ đề đoạn văn gì? Nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ đề nào? Nêu trường hợp cụ thể để thấy trình tự xếp câu đoạn văn hợp lí
2 Các câu liên kết với phép liên kết nào?
Câu 85: Xác định bố cục hai phần nghị luận văn chương đặt tiêu đề cho phần Đối chiếu phần để tìm biện pháp lập luận giống cách triển khai khác không lặp lại
(18)18
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đơng Xn Câu 87: Để xây dựng hình tượng cừu Chó sói cừu non, nhà thơ La Phơng-ten lựa chọn khía cạnh chân thực lồi vật này, đồng thời có sáng tạo gì?
Câu 88 : Chó sói có mặt nhiều thơ La Phông-ten Chứng minh hình tượng chó sói cụ thể Chó sói cừu non khơng hồn tồn nhận xét Ten, mà phần xem đáng cười (hài kịch ngu ngốc), chủ yếu lại đáng ghét (bi kịch độc ác)
Câu 89 : Hãy cho biết hàm ý câu in đậm đoạn trích sau đây: Bác lái xe dắt lại chỗ nhà hội hoạ cô gái:
– Đây, giới thiệu với anh hoạ sĩ lão thành Và cô kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm Anh đưa chè pha nước thơm nước hoa củ Yên Sơn nhà anh
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu 90: Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý
Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: – Vô ăn cơm!
Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra:
– Cơm chín rồi!
Anh khơng quay lại
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu 91 : Đọc đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Làng Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải câu chứa hàm ý khơng Vì sao?
a) Có người hỏi:
(19)19
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân – Ấy mà đổ tốn đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dây, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to:
– Hà, nắng gớm, nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên dõi theo
b) – Này, thầy
Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói – Thầy ngủ à?
– Gì?
Ơng lão khẽ nhúc nhích – Tơi thấy người ta đồn… Ông lão gắt lên:
– Biết rồi!
Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt
Câu 92 : Người nói, người nghe câu in đậm ai? Xác định hàm ý câu Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Những chi tiết chứng tỏ điều đó?
a) – Anh nói – Ông giục
– Báo cáo hết! – Người trai trở lại giọng vui vẻ – Năm phút mười Cịn hai mươi phút thơi Bác cô vào nhà Chè ngấm
Thì ngắn ngủi cịn lại thúc giục người họa sĩ già Ơng theo liền anh niên vào nhà, đảo nhìn qua lượt trước ngồi xuống ghế
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b) – […] Anh Tấn này! Anh sang trọng rồi, cịn cần qi thứ đồ gỗ hư hỏng Chuyên chở lại lịch kịch Cho khuân Chúng nhà nghèo dùng tất
(20)20
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân – Ái chà! Anh làm quan mà bảo không sang trọng? Những ba nàng hầu Mỗi lần đâu ngồi kiệu lớn tám người khiêng, cịn bảo khơng sang trọng? Hừ! Chẳng giấu chúng tơi đâu!
Tơi biết khơng thể nói đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm
– Ơi dào! Thật giàu có không dám rời đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có!
(Lỗ Tấn, Cố hương) c) Thoắt trông nàng chào thưa:
“Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay,
Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt oan trái nhiều.” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 93 :
Hàm ý câu in đậm gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng? Vì sao?
Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên:
– Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái! – Nó lại nói trổng Tơi lên tiếng mở đường cho nó:
(21)21
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân – Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu ngồi im […]
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu 94 :
Hãy điền vào lượt lời B đoạn thoại sau câu có hàm ý từ chối A: Mai quê với đi!
B: /…/
A: Đành Câu 95 :
Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ơng so sánh “hi vọng” với “con đường” câu sau:
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi
(Lỗ Tấn, Cố hương) Câu 96 :
Tìm câu có hàm ý mời mọc từ chối đoạn đối thoại em bé với người mây sóng (trong thơ Mây sóng Ta-go) Hãy viết thêm vào đoạn câu có hàm ý mời mọc rõ
Câu 97 : Các tác phâm thơ thống kê thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Em ghi lại tên thơ theo giai đoạn đây: a) Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
b) Giai đoạn hịa bình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp (1954 - 1964) c) Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1964 - 1975)
(22)22
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Các tác phẩm thơ thể sống đất nước tư tưởng, tình cảm người?
Câu 98 : Nhận xét điểm chung nét riêng nội dung cách biểu tình cảm mẹ thơ: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Con cị, Mây sóng
Câu 99 : Nhận xét hình ảnh người lính tình đồng đội họ thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng
Câu 100 : Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ bài: Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên)
Câu 101:
Phân tích khổ thơ mà em thích thơ học
Câu 102 : Nhân vật Nhĩ truyện “ Bến Quê” vào hoàn cảnh nào? Xây dựng tình ấy, tác giả nhằm thể điều gì?
Câu 103 : Trong ngày cuối đời mình, cảnh ngộ bị buộc chặt vào giường bệnh, Nhĩ nhìn thấy qua khung cửa sổ anh khao khát điều gì? Vì Nhĩ lại có niềm khao khát điều có ý nghĩa gì?
Câu 104 : Vì nói ngịi bút miêu tả tâm lí Nguyễn Minh Châu thiên truyện tinh tế thấm đượm tinh thần nhân đạo? Phân tích miêu tả tâm lí nhân vật Nhĩ để khẳng định nhận xét
Câu 105 : Ở đoạn kết truyện, tác giả tập trung miêu tả chân dung cử nhân vật Nhĩ với vẻ khác thường Hãy giải thích ý nghĩa chi tiết
Câu 106 : Nhiều hình ảnh, chi tiết truyện mang tính biểu tượng Hãy tìm số hình ảnh, chi tiết nêu ý nghĩa biểu tượng chúng (Gợi ý: hình ảnh bãi bồi bên sông, bờ sông bên bị sụt lở, chi tiết anh trai sa vào đám chơi phá cờ thế…)
Câu 107 : Truyện ngắn chứa đựng suy ngẫm, trải nghiệm nhà văn người đời Tìm văn đoạn văn thể tập trung chủ đề truyện nêu cảm nhận em đoạn văn
Câu 108 Kể tóm tắt nội dung truyện “ Những xa xôi”
(23)23
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Câu 109 Truyện kể ba cô gái niên xung phong tổ trinh sát phá bom cao điểm Ở họ có nét chung gắn bó thành khối thống là nét riêng người?
Câu 110 Tác giả thể chân thực sinh động, tự nhiên tâm lí gái thanh niên xung phong tuổi đời trẻ
Hãy phân tích tâm lí nhân vật Phương Định, tập trung vào đoạn: – Nhân vật tự quan sát đánh giá phần đầu truyện – Tâm trạng cô lần phá bom phần cuối truyện – Cảm xúc trước trận mưa đá cuối truyện
Câu 111 Em có nhận xét ngơn ngữ, giọng điệu truyện?
Câu 112 Đọc truyện ngắn này, em hình dung cảm nghĩ tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ?
Câu 113 Phát biểu cảm nghĩ nhân vật Phương Định truyện
Câu 114 : Trong số từ in đậm sau đây, từ danh từ, từ động từ, từ tính từ?
a) Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ)
b) Mà ơng, ơng khơng thích nghĩ ngợi tí (Kim Lân, Làng)
c) Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho (Kim Lân, Làng)
d) Đối với cháu, thật đột ngột […] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
e) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao, Lão Hạc)
Câu 115:
Hãy thêm từ cho sau vào trước từ thích hợp với chúng ba cột bên Cho biết từ ba cột thuộc từ loại
(24)24
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Từ kết đạt tập tập 2, cho biết danh từ đứng sau từ nào, động từ đứng sau từ tính từ đứng sau từ số từ nêu
Câu 117:
Kẻ bảng theo mẫu cho điền từ kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột trống
Câu 118:
Trong đoạn trích sau đây, từ in đậm vốn thuộc từ loại chúng dùng từ thuộc từ loại nào?
Trả lời:
a) trịn: vốn tính từ, dùng động từ (chí hoạt động) b) lí tưởng: vốn danh từ, dùng tính từ
b) băn khoăn: vốn tính từ, dùng danh từ (kết hợp với những) Câu 119 :
Tìm phần trung tâm cụm danh từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho biết cụm danh từ
Trả lời:
Phần trung tâm in đậm
a) tất ảnh hưởng quốc tế (dấu hiệu: - lượng từ); nhân cách Việt Nam (dấu hiệu: - lượng từ); lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông (dấu hiệu: - lượng từ)
b) ngày khởi nghĩa dồn dập làng (dấu hiệu: những- lượng từ)
c) tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên (dấu hiệu: thêm vào trước)
Câu 120
Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho biết cụm động từ
Câu 121
Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ yếu tố phụ kèm với Câu 122 Kể tên thành phần chính, thành phần phụ câu; nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần
Câu123 Hãy phân tích thành phần câu sau đây: a) Đôi mẫm bóng
(25)25
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân b) Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trò cũ đến hàng hiên vào lớp
(Thanh Tịnh, Tơi học) c) Cịn gương thủy tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác…
(Băng Sơn, U tôi) Câu 124 Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu
Câu 125 Hãy cho biết từ ngữ in đậm đoạn trích thành phần của câu
a) Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp (in đậm từ Có lẽ)
(Phạm Văn Đồng, Gìn giữ sáng Tiếng Việt) b) Ngẫm tơi nói lấy sướng miệng tơi
(Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu kí) c) Trên chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, gặp dừa:dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng,…
(Theo Hồng Văn Huyền, Những mẫu chuyện địa lí) d) Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) e) Ơi xe vận tải (in đậm từ ơi)
(26)26
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm) Câu 126 Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu đơn sau đây:
a) Những nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) b) Không, lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) c) Nghệ thuật tiếng nói tình cảm
(L Tơn-xtơi) Câu 127 Tìm câu đặc biệt
a) Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… b) Một anh niên hai mươi bảy tuổi !
c) Những điện quảng trường lung linh ngơi câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên; Hoa công viên Những bóng sút vơ tội vạ bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xơi sáng có mủng đội đầu… ; Chao ơi, tất
Câu 128 Tìm câu ghép
a) Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh
b) Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống
c) Ơng lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào mặt lì xì người đàn bà họ ngại dãn kinh ngạc mà ơng lão lịng
(27)27
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân e) Để người gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái
Câu 129 Chỉ kiểu quan hệ câu Câu 130 Tìm quan hệ câu ghép
Câu 131: Cho đoạn thơ sau:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
a Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ nào? Hãy chép lại xác câu thơ
b Nếu chép xác, đoạn thơ thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 132: Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ “lá” trường hợp sau: a Khi xa cành
Lá khơng cịn màu xanh
(Hồ Ngọc Sơn, Gửi em quê làng) b Công viên phổi thành phố
(Sách Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục) Câu133:
Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? " Tơi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu ngồi im."
(28)28
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng đi ”
a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Đây lời nhân vật nào? b Ý nghĩa lời nói nhân vật?
Câu135: Đọc kĩ đoạn văn sau:
Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc dây cũng rung Tất cả, lên sốt Khói lên, cửa hang bị che lấp Không thấy mây và bầu trời đâu
Chị Thao cầm thước tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “ Định ở nhà Lần bỏ ít, hai đứa đủ”, kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai ra cửa
Tôi không cãi chị Quyền hạn phân công chị Thời gian bắt đầu căng lên Trí não tơi khơng thua Những qua, tới khơng đáng kể Có lý thú đâu, bạn không quay về?
(Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) 1 Đoạn văn trích tác phẩm nào, ai? Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nào?
2 Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích
3 Tìm hai câu rút gọn đoạn văn cho biết hiệu việc sử dụng câu rút gọn
4 Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu 136: Cho đoạn thơ sau:
Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ?
Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm
(Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Của ai?
(29)29
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xn
3 Trong đoạn trích, nói nhớ Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ tưởng; cịn nói tới nỗi nhớ Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót Hãy phân tích ngắn gọn đặc sắc, tinh tế cách dùng từ ngữ
4 Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận em phẩm chất Kiều thể đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép để liên kết (gạch câu bị động từ ngữ sử dụng phép thế)
Câu137 : Thuyết minh nhà thơ Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Câu138: Thuyết minh nhà thơ Viễn Phương thơ “Viếng Lăng Bác” Câu139: Thuyết minh nhà thơ Ta Go thơ “Mây Sóng”
Câu140: Thuyết minh nhà thơ Y Phương thơ “Nói với con” Câu141: Thuyết minh nhà thơ Hữu Thỉnh thơ “Sang Thu”
Câu 142 :Thuyết minh tác giả Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “ Bến Quê”
Câu 143: Anh chị trình bày suy nghĩ câu nói “ Trên đường thành cơng khơng có vết chân kẻ lười biếng”
Câu 144: Suy nghĩ tượng học lệch học sinh
Câu 145: Nêu suy nghĩ em bệnh vô cảm xã hội
Câu 146: Phân tích nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng
Câu 147:
Phân tích đoạn thơ sau:
“Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui
Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa!
Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
(30)30
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân (“Bếp lửa”- Bằng Việt)
Câu 148: Cảm nhận em tình cha đoạn trích sau:
"Đến lúc chia tay, mang ba lô vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà
Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao
- Thôi ! Ba nghe ! – Anh Sáu khe khẽ nói
Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ai ngờ đến kêu thét lên:
- Ba…a…a… ba!
Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Khơng cho ba ! Ba nhà với !
Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa." (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu 149 : Phân tích đoạn thơ thơ “Con cò” Chế Lan Viên để thấy ý nghĩa lời hát ru tuổi thơ
Câu:
Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” để thấy niềm xúc động thành kính thiêng liêng, lịng biết ơn, tự hào, đau xót nhà thơ ,của nhân dân Việt Nam
Câu: 150
Phân tích đoạn thơ
(31)31
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc
Phần III: Đáp án, hướng dẫn câu hỏi tập Trắc nghiệm: Từ câu đến câu 45
1 B 11 D 21 41 31 B 41 B
2 C 12 A 22 42 32 A 42 B
3 D 13 B 23 43 33 D 43 B
4 A 14 C 24 44 34 A 44 D
5 B 15 B 25 45 35 C 45 A
6 C 16 D 26 B 36 C
7 D 17 D 27 D 37 A
8 D 18 B 28 D 38 B
9 A 19 C 29 D 39 D
10 D 20 C 30 C 40 D
Tự luận: Từ câu 46 đến câu 150
Câu 46 Trả lời
Bài thơ phát triển từ hình tượng cị câu hát ru Chế Lan Viên khai thác hình ảnh cị biểu tượng cho lịng mẹ lời hát ru
Câu 47: Trả lời
Nội dung đoạn thơ:
- Hình ảnh cị câu ca dao
- Hình ảnh cị gắn bó với đời người - Hình ảnh cò biểu tượng cho lòng người mẹ
Ý nghĩa biểu trưng cị có phát triển: Con cò lời ru (đoạn 1) biến thành cị mang tình cảm mẹ dõi theo bước chân (đoạn 2) trở thành biểu tượng cho lời ru, cho lòng mẹ theo suốt đời
Câu 48: Trả lời
(32)32
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Bay từ cổng phủ bay cánh đồng
Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay Đồng Đăng - Con cò mà ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao
Tơi có lịng ơng xáo măng
Đây vận dụng ca dao cách độc đáo, sáng tạo Câu 49:
Trả lời
- Con dù lớn mẹ Đi suốt đời lòng mẹ theo
Đây câu thơ khái quát tình yêu mà mẹ dành cho Tình mẹ theo suốt đời
- Con cị hình ảnh đời vỗ cánh qua nôi, đời mẹ đời bao bà mẹ thương
Câu 50: Trả lời
Nhận xét số yếu tố nghệ thuật thơ:
- Thể thơ tự giúp tác giả dễ dàng thể biến đổi cảm xúc - Nhịp điệu có lặp lại lời ru
- Giọng điệu suy ngẫm, triết lí
Câu 51Trả lời:
Bức tranh mùa xuân thiên nhiên sáu câu thơ đầu vẽ nét chấm phá đặc sắc Hãy ý đến từ ngữ, hình ảnh khơng gian, màu sắc, ánh sáng, âm tranh thiên nhiên mùa xuân, không gian cao rộng bầu trời, rộng dài dịng sơng, màu tím biếc bơng hoa dịng sơng xanh Đặc biệt, hình ảnh mùa xuân trở nên rộn rã, tươi vui với âm tiếng chim chiền chiện hót vang trời Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất trời thể nhìn trìu mến với cảnh vật, lời bộc lộ trực tiếp trò chuyện với thiên nhiên : “Ơi hót chi mà ” Đặc biệt, cảm xúc nhà thơ bộc lộ động tác trữ tình thể đón nhận vừa trân trọng vừa thiết tha, trìu mến với mùa xuân : đưa tay hứng lấy giọt long lanh tiếng chim chiền chiện
Câu 52 Trả lời:
(33)33
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân nghĩ mùa xuân đất nước Từ mùa xuân lớn thiên nhiên, đất nước mà liên tưởng tới mùa xuân đời - mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn Như vậy, hình ảnh mùa xuân trước chuẩn bị gợi hình ảnh mùa xuân Trong hình ảnh mùa xuân đất nước có hình ảnh mùa xn thiên nhiên Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ người thể chi tiết hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, có biến đổi: “Ta làm chim hót - Ta làm cành hoa”
Câu 53 Trả lời:
Tham khảo đoạn văn sau :
"Mùa xuân thiên nhiên, đất nước thường gợi lên người niềm khao khát hi vọng Với Thanh Hải, thời điểm nhà thơ nhìn lại đời bộc bạch điều tâm niệm tha thiết nhà thơ gắn bó trọn đời với đất nước cách mạng
Khát vọng nhà thơ “làm chim hót”, “làm cành hoa” hoà nhập mùa xuân nhỏ đời vào mùa xn lớn đất nước, góp “nốt trầm xao xuyến” vào hoà ca bất tận đời Hiến dâng Mùa xuân nho nhỏ - nghĩa phần tốt đẹp, dù nhỏ bé người - cho đời chung, cho đất nước Điều tâm niệm thật cao đẹp chân thành, phát triển tự nhiên mạch cảm xúc thơ Khát vọng thể hình ảnh giản dị, tự nhiên mà có sức gợi cảm phù hợp với hình tượng mùa xuân toàn thơ Khát vọng thật tha thiết khiêm nhường : làm chim dâng tiếng hót, cành hoa nhỏ dâng sắc hương cho mùa xuân đất nước, góp nốt trầm - nốt cao vượt trội - hoà ca đời, nốt trầm mà xao xuyến Mùa xuân nho nhỏ đời dâng cho đất nước không ồn mà hiến dâng lặng lẽ, tự nguyện Điều tâm niệm tác giả khát vọng chung nhiều người, lứa tuổi Bởi vậy, tiếng lòng nhà thơ gặp gỡ với tâm trạng đơng đảo người nhà thơ nói tiếng nói chung với đại từ “ta”
Câu 54 Trả lời:
(34)34
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân thơ vừa thể nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp sống mùa xuân Nếu thay từ ta hồn tồn khơng thích hợp với nội dung cảm xúc mà vẽ tư phơ trương Cịn phần sau, bày tỏ điều tâm niệm tha thiết khát vọng dâng hiến giá trị tinh tuý đời cho đời chung đại từ ta lại tạo sắc thái trang trọng, thiêng liêng lời nguyện ước Hơn nữa, điều tâm nguyện không riêng nhà thơ, “tôi” tác giả nói thay cho nhiều “tơi” khác, thiết phải hố thân thành “ta” Nhưng “ta” mà khơng chung chung vơ hình, mà nhận giọng nhổ nhẹ, khiêm nhường, đằm thắm “tôi” Thanh Hải
Câu 55 Trả lời:
Ví dụ thơ mùa xuân : Mộ xuân tức (Nguyễn Trãi), Mưa xuân, Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử) Em tìm đọc thơ nêu tìm thêm thơ khác mùa xuân tuyển tập thơ Việt Nam Chép lại số câu đặc sắc
Mùa xuân nho nhỏ sáng tạo độc đáo Thanh Hải, góp vào hình ảnh mùa xn thơ ca Các nhà thơ từ xưa tới viết nhiều mùa xuân với nhiều cảm hứng phát riêng khác thường khai thác hai phương diện : mùa xuân thiên nhiên mùa xuân người Thanh Hải khơng ngồi hai phương diện thi đề mùa xuân Cái đặc sắc hình ảnh Mùa xn nho nhỏ Đó biểu tượng cho tinh tuý, đẹp đẽ sống và đời người Mùa xuân nho nhỏ góp vào để làm nên mùa xuân lớn đời, đất nước Hình ảnh thể quan niệm thống riêng chung, cá nhân cộng đồng
Câu 56 : Trả lời:
Bàn việc đọc sách, cụ thể bàn ý nghĩa việc đọc sách phương pháp đọc sách, tác giả triển khai vấn đề qua luận điểm sau:
– Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách
(35)35
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Câu 57 :
Trả lời:
Sách có tầm quan trọng vô to lớn sống người nói riêng xã hội nói chung Muốn phát triển trưởng thành, người phải tiếp thu, kế thừa có sáng tạo tri thức, kinh nghiệm, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích luỹ suốt trình phát triển lịch sử Sách kho tàng kinh nghiệm, di sản tinh thần quý báu loài người
Đối với người, đọc sách cách tốt để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống Đọc sách chuẩn bị để tiến hành trường chinh vạn dặm đường học vấn, tích luỹ tri thức, khám phá chinh phục giới
Câu 58 : Trả lời:
Thế giới ngày bùng nổ thông tin Lượng sách in ngày nhiều, khơng có lựa chọn, xử lí thơng tin, khoa học, người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại tích lũy Tác giả nguy hại thường gặp: Khi trước mắt ta ” rừng sách”
– Nó khiến cho người không chuyên sâu, dễ ” ăn tươi nuốt sống” không kịp tiêu hóa, khơng biết suy ngẫm
– Nó khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian sức lực với sách khơng thật có ích
Do vậy, cần phải lựa chọn sách mà đọc:
– Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ sách thực có giá trị, có ích cho
(36)36
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân – Trong đọc chuyên sâu, không nên xem thường loại sách thường thức , gần gữi với chun mơn Tác giả khẳng định: “Trên địi khơng có học vấn lập, khơng có liên hệ kế cận”; ” Khơng biết thơng khơng thể chun, khơng biết rộng khơng thể nắm gọn Trước biết rộng sau nắm chắc, trình tự để nắm vững học vấn nào”
Câu 59 : Trả lời:
Việc lựa chọn sách đọc yếu tố vô quan trọng phương pháp đọc sách Lời bàn Chu Quang Tiềm phương pháp đọc sách sâu sắc mà gần gũi, dễ hiểu, tựu chung thể điểm sau:
– Không nên đọc lướt qua, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, “trầm ngâm tích luỹ tưởng tượng”, với sách có giá trị
– Không nên đọc cách tràn lan, có đọc mà phải đọc cách có kế hoạch hệ thống Có thể coi đọc sách công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ
Cũng theo tác giả, đọc sách không việc học tập tri thức mà cịn chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người
Câu 60 :Trả lời:
Sức thuyết phục văn tạo nên yếu tố bản:
– Từ nội dung viết cách trình bày tác giả đạt lý, thấu tình Các ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng, có lý lẽ chặt chẽ, vừa sinh động vừa dễ hiểu – Bài viết có bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý dẫn dắt tự nhiên
– Việc tác giả sử dụng nhiều hình ảnh qua cách ví von vừa cụ thể vừa thú vị yếu tố quan trọng làm nên sức thuyết phục
(37)37
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
Trả lời
Thời điểm mà tác giả viết vào đầu năm 2001, đất nước ta toàn giới bước vào năm kỉ
* Vấn đề tác giả nêu lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế
* Vấn đề khơng có ý nghĩa thời thời điểm chuyển giao kỉ mà cịn có ý nghĩa lâu dài trình lên đất nước
* Nhiệm vụ nước ta hệ trẻ là:
- Đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước
- Tiếp cận với kinh tế tri thức Câu 62 :
Trả lời
Tác giả trình bày viết theo trình tự lập luận sau:
- Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, quan trọng chuẩn bị thân người - Bối cảnh giới nhiệm vụ đất nước ta
- Những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam - Nhiệm vụ hệ trẻ bước vào kỉ
Câu 63 : Trả lời
Tác giả cho việc chuẩn bị thân người quan trọng nhất: - Vì người động lực lịch sử
- Trong thời kì kinh tế tri thức vai trị người ngày trội Câu 64 :
Trả lời
Tác giả điểm mạnh điểm yếu tính cách thói quen người Việt Nam
- Những điểm mạnh thông minh, nhạy bén với mới; cần cù, sáng tạo; tính cộng đồng đồn kết
- Những điểm yếu kiến thức có chỗ hổng, yếu thực hành; thiếu tỉ mỉ, thiếu kế hoạch, chưa có thói quen tơn trọng quy trình cơng nghệ, chưa quen cường độ khẩn trương; đố kị, sống theo thứ bậc, coi thường kinh doanh, khôn vặt, sùng ngoại, chưa coi trọng chữ tín…
- Những điểm mạnh điểm yếu liên quan trực tiếp mật thiết với nhiệm vụ đưa đất nước tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa
Câu 65 :
(38)38
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Bên cạnh việc mặt mạnh, tác giả cịn phân tích điểm yếu người Việt Nam Chỉ mặt mạnh để phát huy điểm yếu để khắc phục việc làm cần thiết
Thái độ tác giả thái độ tôn trọng thật khách quan, giúp hệ trẻ vững tin bước vào kỉ
Câu 66 :
Trả lời
Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt làm cho cách nói đọng, có hình ảnh, đồng thời gần gũi với cách nghĩ, cách cảm chúng ta Ví dụ: “nước đến chân nhảy”; “liệu cơm gắp mắm”; “nhiễu điều phủ lấy giá gương”; “trâu buộc ghét trâu ăn”; “bóc ngắn cắn dài”…
Câu 67: Trả lời
Những dẫn chứng thực tế xã hội nhà trường thể điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam:
- Điểm mạnh: Cần cù, thông minh, sáng tạo
- Điểm yếu: khả thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng làm ăn
Câu 68: Trả lời
Trong người có ưu điểm hạn chế riêng Một điểm yếu học sinh chưa phát huy lợi môn học Ngoại ngữ sống Hầu khả giao tiếp với người nước ngồi học sinh cịn hạn chế cịn chủ quan học ngoại ngữ, tìm hội để giao tiếp, thực hành kĩ nghe - nói… nên gặp nhiều khó khăn hịa nhập với cộng đồng Vì thế, cần có kế hoạch học tập toàn diện, mạnh dạn giao tiếp, tích cực vận dụng kiến thức lớp vào thực tế sống Bên cạnh đó, học sinh cần ý thức rõ nhiệm vụ hệ trẻ giai đoạn đất nước,
biết khắc phục yếu việc làm hàng ngày để chuẩn bị hành trang tốt cho tương lai xã hội
Câu 69 Trả lời:
Cảm xúc bao trùm thơ niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn tự hào xen lẫn nỗi xót đau tác giả vào lăng viếng Bác Giọng điệu thơ giọng thành kính, trang nghiêm suy tư trầm lắng
(39)39
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân – Mở đầu cảm xúc cảnh bên lăng
– Tiếp cảm xúc trước hình ảnh dịng người bất tận vào lăng viếng Bác – Nỗi xúc động thiêng liêng vào lăng
– Nỗi niềm mong ước thiết tha muốn lịng mãi lại bên lăng Bác Câu 70 Trả lời:
Hàng tre hình ảnh miêu tả thơ Đây hình ảnh thực đồng thời có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc
– Đó hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nước Việt Nam
– Là biểu tượng dân tộc Việt Nam, tượng trưng cho nhũng người Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ
– Cuối thơ, hình ảnh hàng tre lặp lại với ý nghĩa tre trung hiếu Đó phẩm chất tiêu biểu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam
Câu 71 Trả lời:
Tình cảm nhà thơ người với Bác qua khổ thơ 2, 3, :
– Lịng thành kính người viếng lăng : dòng người…thương nhớ
– Mặt trời lăng : hình ảnh ẩn dụ, Bác to lớn, vĩ đại Mặt trời thiên nhiên tỏa sáng sống mn lồi
– Nỗi nhớ thương xót xa vô hạn người thể khổ :
(40)40
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân + Trời xanh mãi : Bác với quê hương đất nước, trời xanh
+ Câu thơ biểu cụ thể trực tiếp nỗi đau xót Người : Mà nghe nhói tim!
– Khổ cuối diễn tả chân thành, mộc mạc tình cảm nhà thơ, bày tỏ niềm mong mỏi, muốn hóa thân vào cảnh vật bên lăng Bác: trào nước mắt, làm chim, đóa hoa, tre
Câu 72 Trả lời:
Bài thơ tác phẩm đặc sắc với thống nội dung nghệ thuật: – Bài thơ sử dụng thể chữ chủ yếu có câu chữ chữ – Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa xót xa, tha thiết
– Nhịp điệu thơ chậm rãi, khoan thai
– Hình ảnh thơ sáng tạo, vừa cụ thể, xác thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ hàng tre, mặt trời, vầng trăng, trời xanh…
Câu 73 Viết đoạn văn bình khổ thơ Trả lời:
Khổ thơ thứ hai thơ thể lịng u q, thành kính tác người dân Việt Nam với người vĩ đại dân tộc :
Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ
(41)41
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân nhiên soi tỏa ánh sáng tự cho sống, cho dân tộc Đây hình ảnh sáng tạo độc đáo Viễn Phương
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn…
Sự hình dung dịng người nối tiếp dài vơ tận hàng ngày đến viếng lăng Bác tất lòng thành kính thương nhớ, hình ảnh tràng hoa kết lại dâng người Hai từ lặp lại câu thơ tạo nên cảm xúc cõi trường sinh vĩnh cửu Cách so sánh vừa thích hợp lạ, diễn thương nhớ, tơn kính nhân dân Bác Tràng hoa hình ảnh ẩn dụ người từ khắp miền đất nước viếng Bác giống hoa Bác ươm trồng, chăm sóc nở rộ ngát hương tụ hội kính dâng lên Bác
Câu 74 Trả lời:
Sự biến đổi đất trời sang thu cảm nhận tín hiệu chuyển mùa: hương ổi phả vào gió se, gió thu giăng mắc chầm chậm, dịng sơng dềnh dàng trơi, cánh chim bắt đầu vội vã, đám mây hạ – thu, nắng cuối hạ vơi dần mưa Tâm trạng tác giả ngỡ ngàng, bâng khuâng qua từ bỗng,
Câu 75 Trả lời:
Tác giả tinh tế nhận dấu hiệu mùa thu, tinh tế thể qua từ ngữ: bỗng, phả, chùng chình, dềnh dàng, vắt,
– Hương ổi thơm nhẹ lan tỏa không khí phả vào gió se – Sương thu vào sáng sớm, nhè nhẹ, chậm dãi bay khơng khí
(42)42
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đơng Xn – Nắng cịn, mưa mùa hạ khơng cịn nhiều sấm khơng lớn mùa hạ nữa, khơng cịn khiến cối
Câu 76 Gợi ý:
– Ý nghĩa tả thực thiên nhiên (hiện tượng sấm, hàng cây) lúc sang thu
– Tính ẩn dụ hình ảnh (sấm: vang động bất thường ngoại cảnh, đời; hàng đứng tuổi: người trải)
Trả lời:
– Hình ảnh đặc sắc thời điểm giao mùa : có đám mây mùa hạ – vắt nửa sang thu Đây hình ảnh nhân hóa, đầy liên tưởng gợi hình, gợi cảm, ranh giới mơ hồ, nên thơ
– Hai dòng thơ cuối Sấm bớt bất ngờ – Trên hàng đứng tuổi: + Ý nghĩa tả thực: sấm gắn với mưa mùa hạ bớt dần
+ Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm – bất thường dội sống, hàng đứng tuổi – người trải Con người trải bình thản hơn, trưởng thành hơn, điềm đạm chín chắn với bão tố đời
Câu 77 Trả lời:
Đoạn văn tham khảo :
Mùa thu mùa giao thời đất trời từ mưa rào, ngày nắng hè sang tiết trời se lạnh, chấm sương sớm mai Cảm nhận tinh tế trước đất trời thiên nhiên, nhà thơ Hữu Thỉnh thể góc nhìn đất nước qua “Sang thu”
Bỗng nhận hương ổi …
(43)43
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Bài thơ mang hương vị ấm nồng chớm thu miền quê nhỏ Với dấu hiệu tinh tế : hương ổi chín, gió se lạnh, sương mỏng manh đầu ngõ Rồi hình ảnh sông chậm chạp, “dềnh dàng” hơn, chim vội vã, đám mây khơng trung cịn lưỡng lự níu kéo mùa hạ sang với mùa thu
Nhưng thiên nhiên ln vận chuyển, cịn nắng, bớt mưa, thời gian trơi đi, người lớn dần, trưởng thành, chín chắn nhiều sau bão táp phong ba hàng đứng tuổi trải nắng giãi mưa
Guồng quay thiên nhiên tất yếu, quy luật Lời thơ ngắn gọn hàm súc, hình ảnh giàu sức biểu cảm phần thể chuyển biến đất trời nhẹ nhàng, rõ rệt với cảm nhận vô tinh tế Hữu Thỉnh
Câu 78 Trả lời:
Bố cục: phần
- Đoạn 1: Người cha nói với tình cảm cội nguồn
- Đoạn 2: Người cha nói truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục truyền thống đáng quý
Nội dung chính: Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống, niềm tự hào quê hương, dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với q hương ý chí vươn lên sống
Câu 79 Trả lời:
Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi cội nguồn sinh trưởng người, gợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quẽ hương Bài thơ bố cục thành hai đoạn: - Đoạn 1: (từ đầu đến câu “Ngày đẹp đời Con lớn lên tình yêu thương, đùm bọc, nâng đỡ cha mẹ sống lao động tươi đẹp cùa quê hương
(44)44
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Đúng thơ khởi đầu từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương từ kỉ niệm nhỏ bé, gần gũi thiết tha lên lẽ sống cao đẹp Bài thơ bộc lộ cảm xúc, chủ đề dẫn dắt ý tưởng cách tự nhiên có tầm khái quát mà sâu xa thám thía
Câu 80 Trả lời:
Đoạn đầu thơ tình yêu thương cha mẹ đùm bọc che chở quê hương
- Bốn câu thơ đầu hình ảnh cụ thể khơng khí gia đình đầm ấm quấn quýt:
“Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười’’
- Con trẻ lớn lên ngày tình yêu thương, mong chờ nâng đón bậc sinh thành Từng bước tiếng nói tiêng cười mẹ cha nâng niu, chăm chút, mừng vui đón nhận ngày
- Khơng có tình u thương che chở đỡ nâng cha mẹ, trẻ trưởng thành sống lao động, thiên nhiên tươi đẹp thấm đượm nghĩa tình quê hương ruột thịt:
“Người đồng yêu ơi! Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa
Con dường cho lịng ”
- Những hình ảnh tươi đẹp “Đan lờ cài nan hoa, Vách nhà ken câu hát” gợi lên sống lao động cần cù vui tươi “người đồng mình” Các động từ cài, ken, khơng miêu tả cụ thể mà cịn cho thấy cách sinh động tình cảm gắn bó, quấn qt Ngay rừng núi quê hương tự bao đời thơ mộng trữ tình che chở, dưỡng nuôi người tâm hồn, lối sống “Rừng cho hoa/ Con đường cho lòng”
(45)45
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Trả lời:
Đoạn lại thơ: qua việc ca ngợi đức tính cao đẹp “người đồng mình”, tác giả dặn dò mong ước minh kế tục phát huy cách xứng đáng với truyền thống cao đẹp q hương
- Những đức tính cao đẹp gì? “Người đồng thương Cao nỗi buồn
Xa ni chí lớn
Dẫu cha muốn
Sống đá không chê đá gập ghềnh
Sống thung khơng chê thưng nghèo đói Sống sơng suối
Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”
- “Người đồng mình” đó! Những người sống quanh năm vất vả mà mạnh mẽ khống đật nhiêu, người ln gắn bó với q hương cịn cực nhọc, đói nghèo
- Qua đức tính vừa nói “người đồng mình”, tác giả mong muốn phải lòng chung thủy với quê hương, sẵn sàng chấp nhận gian nan thử thách để vượt qua chúng ý chí, niềm tin
“Người đồng mình” cịn đức tính nữa? “Người đồng thơ sơ da thịt
Chẳng nhỏ bé đâu
Người dồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục
Con thô sơ da thịt Lên đường
(46)46
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân - Tuy mộc mạc giàu chí khí, niềm tin, “người đồng mình” dù “thơ sơ da thịt” định không nhỏ bé tâm hồn, tâm mơ ước xây dựng quê hương Chính họ làm nên truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp tự bao đời, “tự đục đá kê cao q hương", cịn q hương làm phong tục Qua đức tính người đồng mình” người cha dặn dị biết tự hào với truyền thông quẽ hương để tự tin vững bước đường tới
Câu 82 Trả lời:
Tình cảm người cha thơ thật yêu thương, trìu mến, thiết tha tin tưởng Điều lớn lao mà người cha truyền tới cho niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bỉ, với truyền thông cao đẹp quẽ hương niềm tin vững bước vào đời
Câu 83:
Nhận xét cách diễn tả tình cảm suy nghĩ hình ảnh nhà thơ (Gợi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái qt, giàu chất thơ Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu hay câu: "Đan lờ cài nan hoa - Vách nhà ken câu hát", "Người đồng tự đục đá kê cao quê hương" )
Trả lời:
Cách diễn tả tình cảm suy nghĩ hình ảnh nhà thơ thật đặc sắc độc đáo Các hình ảnh vừa cụ thể vừa có tính khái qt mộc mạc, bình dị mà giàu chất thơ
Câu 84 Trả lời
1 Đoạn văn bàn mối quan hệ thực sống sáng tạo người nghệ sĩ
2 Nội dung câu đoạn văn: - Câu (1): Tác phẩm có sở từ thực
- Câu (2): Từ vật liệu thực, người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật
- Câu (3): Sự sáng tạo thông điệp nhà văn muốn gửi đến người Những nội dung hướng vào chủ đề đoạn văn Trình tự xếp câu lôgic quy định
3 Mối quan hệ chặt chẽ câu đoạn văn thể biện pháp: - Lặp từ tác phẩm
(47)47
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân - Dùng quan hệ từ
- Dùng cụm từ có đồng nghĩa với cụm từ vật liệu mượn thực Câu 85
Trả lời
Phân tích liên kết đoạn văn: Liên kết nội dung:
- Chủ đề: Cái mạnh, yếu người Việt Nam cách khắc phục Các câu đoạn văn tập trung vào đề tài
- Trình tự trình bày:
+ Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam + Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế Các câu liên kết với phép liên kết:
- Phép đồng nghĩa: Cụm từ Bản chất trời phú nối câu (2) câu (1) - Phép nối: Từ nối câu (3) với câu (2)
- Phép thế: Từ câu (2) thay cho thơng minh nhạy bén với nói câu 1; từ câu (4) thay cho không yếu nói câu (3)
- Phép lặp: Lặp từ lỗ hổng câu (4) câu (5), lặp từ thông minh câu (1) câu (5)
Câu 86 Trả lời
Tiêu đề cho hai phần văn bản:
- Hình tượng cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten - Hình tượng chó sói thơ La Phơng-ten
Mạch nghị luận hai phần tương đối giống nhau, theo trình tự ba phần: - ngịi bút La Phơng-ten
- ngịi bút Buy-phơng - ngịi bút La Phơng-ten
Trong phần một, hình ảnh cừu thơ La Phông-ten thể qua đoạn thơ cụ thể Cách viết khiến cho văn trở nên sinh động, hấp dẫn
(48)48
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Trả lời
Buy- phơng viết lồi cừu chó sói từ quan điểm nhà khoa học, vậy, chi tiết giống đời thực
Câu 88 Trả lời
Khi xây dựng hình tượng cừu, trước hết, La Phơng-ten đặt cừu hồn cảnh đặc biệt: đối mặt với chó sói bên dịng suối Hồn cảnh làm bật lên tính chất hiền lành, nhút nhát- đặc điểm tiêu biểu cho tính nết lồi cừu
Câu 89 Trả lời
Hình tượng chó sói truyện ngụ ngôn La Phông-ten xây dựng dựa đặc tính vốn có lồi sói, săn mồi Từ đó, tác giả nêu hai luận điểm:
- Chó sói kẻ đáng cười (vì khơng kiếm miếng ăn nên đói meo) - Chó sói cịn kẻ đáng ghét làm hại đến người khác
Nhận định H Ten hình tượng chó sói ông bao quát tất ấy, “Chó sói cừu non”
Câu 90 Trả lời:
“Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm câu có hàm ý, hiểu là: Ơng họa sĩ già thích uống nước chè sáng sớm chưa kịp uống, anh chuẩn bị để tiếp khách
Câu 91 Trả lời:
– Câu chứa hàm ý: – Cơm chín rồi! – Hàm ý: Ơng vơ ăn cơm đi!
(49)49
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Trả lời:
a) Câu “- Hà, nắng gớm, nào…” câu mang hàm ý Bởi câu nói lảng
b) Câu “- Tôi thấy người ta đồn…” câu bị chen ngắt ngang Đây câu mang hàm ý
Câu 93 Trả lời:
a) “Chè ngấm đấy.”: Người nói anh niên, người nghe ông hoạ sĩ cô gái Hàm ý là: Mời bác cô vào uống nước
b) “Chúng cần phải bán thứ để…”: Người nói anh Tấn, người nghe chị hàng đậu Hàm ý là: Chúng cho thứ
c) Ở hai câu, người nói Thuý Kiều, người nghe Hoạn Thư
– “Tiểu thư có đến !”: Người quyền uy, quý phái tiểu thư mà có lúc phải đến ư? (câu có ý giễu cợt)
– “Càng cay nghiệt oan trái nhiều.””: Rồi người cay nghiệt phải lĩnh báo ốn thích đáng
Trong trường hợp trên, người nghe hiểu hàm ý người nói Các chi tiết sau chứng tỏ điều này:
– (a): Ông theo liền anh niên vào nhà, đảo nhìn qua lượt trước ngồi xuống ghế
– (b): – Ơi ! Thật giàu có khơng dám rời đồng xu ! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có !
(50)50
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Câu 94
Trả lời:
– “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!”: Hàm ý là: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão
Em bé phải nói hàm ý trước nói thẳng khơng có hiệu quả; lần khơng cần nhắc lại ý “chắt giùm nước” mà thêm vào ý giục giã: “nhão bây giờ!” – Việc sử dụng hàm ý trường hợp khơng có hiệu quả, người nghe không tiếp nhận, từ chối cộng tác cách “ngồi im”, vờ khơng nghe lời nói khơng phải để nói với
Câu 95 Trả lời:
Có thể nêu lên việc phải làm vào ngày mai (nên được), ví dụ : “Bận ơn thi”, “Phải thăm người ốm”… Chú ý phải dùng câu chứa hàm ý “từ chối” theo yêu cầu đề, không dùng câu mơ hồ “Để xem đã”, “Mai hay”… Câu 96
Trả lời:
Qua so sánh Lỗ Tấn nhận hàm ý: Tuy hu vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt
Câu 97 Trả lời:
– Các câu có hàm ý mời mọc:
+ “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.”
(51)51
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Các câu có hàm ý từ chối:
+ “Mẹ đợi nhà”
+ “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” – Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn:
+ Có muốn chơi bọn tớ khơng đấy? + Chơi với bọn tớ tuyệt!
Câu 98 Trả lời:
Sắp xếp thơ Việt Nam học theo giai đoạn lịch sử: - 1945-1954: Đồng chí
- 1954-1964: Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò
- 1964-1975: Bài thơ vể tiểu dội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lưng mẹ
- Sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu Các tác phẩm thơ kể thể hình ảnh đất nước người Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám qua nhiều giai đoạn:
* Hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ gian khổ dũng cảm, anh hùng * Công lao động xây dựng đất nước mối quan hệ tốt đẹp người - Đặc biệt thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người thời kì lịch sử có nhiều biến động, thay đổi lớn lao sâu sắc
+ Yêu nước, u q hương
+ Tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, u kính Bác Hồ + Tình mẹ con, bà cháu
(52)52
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân - Giống nhau: Các thơ ngợi ca tình mẹ thắm thiết đỗi thiêng liêng, vận dụng lời ru, điệu ru người mẹ
- Khác nhau:
+ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ thể gắn bó, thống tình u với lịng u nước, gắn bó thủy chung với cách mạng ý chí chiến đấu người mẹ Tà hồn cảnh chiến đấu gian khổ, ác liệt chiến khu Tây Thừa Thiên thời chống Mĩ
+ Con cò khai thác phát triển từ hình tượng cị ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru
+ Mây sóng Ta-go hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ bé với mẹ để thê tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ Mẹ trẻ thơ vẻ đẹp, niềm vui, hấp dẫn sâu xa, bất tận hấp dẫn khác vũ trụ
Câu 100 Trả lời:
- Giống nhau: Đều viết người lính cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn ba thơ
- Khác nhau:
+ Đồng chí hình ảnh người lính thời kì đầu kháng Pháp Họ xuất thân từ nông dân, nơi làng quê nghèo khó, tự nguyện hăng hái lên đường chiến đấu Tình đồng chí người đồng đội dựa sở cảnh ngộ, chia sẻ gian lao, thiếu thốn lí tưởng chiến đấu Bài thơ thể đặc sắc vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí người lính cách mạng
+ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ Họ dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm, hiên ngang tiến tới với niềm lạc quan ý chí kiên cường Một hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ thời chống Mĩ
+ Ánh trăng nói nghĩ suy người lính qua chiến tranh sống êm ấm thành phố, hịa bình Bài thơ gợi lại bao kỉ niệm qua gắn bó người lính với đồng đội, với đất nước ngày tháng cũ gian lao để từ nhắc nhớ đạo lí nghĩa tình thủy chung sau trước
Câu 101 Trả lời:
(53)53
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đơng Xn - Đồn thuyền đánh cá: bút pháp lãng mạn tượng trưng
- Đồng chí: bút pháp tả thực, hình ảnh lãng mạn cuối " đầu súng trăng treo" cuối có tính lãng mạn xuất phát từ tính thực
- Tiểu đội xe khơng kính: bút pháp tả thực qua hình ảnh cụ thể, chân thực xe khơng kính
- Ánh trăng Nguyễn Duy: đưa vào nhiều hình ảnh, chi tiết thực, bình dị, bút pháp gợi tả, khái quát biểu tượng
Câu 102 Bài làm:
Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Bài thơ Bếp lửa ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi di du học Liên Xô Bài thơ gợi lại kì niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước Tình cảm kỉ niệm bà khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ người bà:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà nắng mưa
Hình ảnh chờn vờn gợi lên mảnh kí ức tác giả cách chập chờn như khói bếp Bếp lửa thắp lên, hắt ánh sáng lên vật tỏa sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây Bếp lửa thắp lên bếp lửa đời bà trải qua nắng mưa Từ hình ảnh người bà lên Dù cách xa nửa vòng trái đất dường Bằng Việt cảm nhận vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn khéo léo bà Trong khoảnh khắc ấy, lòng nhà thơ lại trào dâng tình u thương bà vơ hạn Tình cảm bà cháu thiêng liêng dịng sơng với thuyền nhỏ chở đầy ắp kỉ niệm mà suốt đời người cháu không qn từ đó, sức ấm ánh sáng tình bà
cháu bếp lửa lan tỏa toàn bàithơ
Câu 103 Trả lời
Nhân vật Nhĩ truyện vào hoàn cảnh đặc biệt:
- Từng khắp nơi, cuối đời, Nhĩ lại bị cột chặt vào giường bệnh
- Phát vẻ đẹp bình dị quyến rũ bên sơng khơng thể đến
Đặt nhân vật vào tình nghịch lí ấy, tác giả muốn dẫn bạn đọc đến trải nghiệm đời
(54)54
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Trả lời
Nhĩ khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông
- Điều ước muốn thức tỉnh giá trị bền vững - Đó thức tỉnh xen lẫn với niềm ân hận nỗi xót xa
Câu 105 Trả lời
Trong truyện ngắn này, ngịi bút miêu tả tâm lí Nguyễn Minh Châu tinh tế thấm đẫm tinh thần nhân đạo
- Điều thể từ cách lựa chọn xử lí tình
- Những suy nghĩ nhân vật Nhĩ lẽ sống, đời, người cụ thể người vợ, đứa đời
- Đó tình yêu sống trải nghiệm qua đời đầy thăng trầm, trải qua giây phút hiểm nghèo
Câu 106 Trả lời
Ở đoạn kết truyện, tác giả tập trung miêu tả chân dung cử nhân vật với vẻ khác thường
- Hành động Nhĩ hiểu anh nơn nóng thúc giục cậu trai mau kẻo lỡ chuyến đị ngày
- Đó ý muốn thức tỉnh người hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững
Câu 107 Trả lời
Hình ảnh bãi bồi, bến sơng vẻ đẹp đời sống bình dị
- Những hoa lăng,tiếng tảng đất lở gợi ý nghĩa sống nhân vật Nhĩ vào ngày cuối
- Đứa trai ham chơi gợi suy nghĩ chùng chình, vòng đời sống người
- Hành động, cử Nhĩ cuối truyện mang ý nghĩa thức tỉnh người giá trị đích thực sống
Câu 108 Trả lời
Đoạn văn diễn tả suy nghĩ nhân vật thấy đứa ham chơi, quên việc bố nhờ thể sâu sắc chủ đề truyện
(55)55
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Trả lời:
Tóm tắt nội dung:
Ba nữ niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom Công việc họ nguy hiểm Mặc dù vậy, sống họ vẫn có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt gắn bó, u thương tình đồng đội
Truyện trần thuật từ thứ nhất, theo lời kể Định – nhân vật Sự lưạ chọn vai kể phù hợp với nội dung tác phẩm thuận lợi cho việc miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ ba cô gái
Câu 110 Trả lời:
– Nét chung ba gái: cịn trẻ, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc Họ chung nhiệm vụ trinh sát mặt đường, tinh thần trách nhiệm cao, có tình đồng đội gắn bó Họ chiến đấu dũng cảm, sống giản dị, lạc quan, hồn nhiên
– Nét riêng:
+ Phương Định: gái Hà Nội, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng, hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vơ tư gia đình thành phố
+ Nho: xinh xắn, hồn nhiên kiểu trẻ thơ, chiến đấu nhanh gọn, dù bị thương không rên la, không muốn đồng đội lo lắng
+ Chị Thao: tổ trưởng, trải, mơ ước có phần thiết thực hơn; cương quyết, táo bạo, bình tĩnh cơng việc, chị hát tệ thích chép lời hát
(56)56
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đơng Xn Tâm lí nhân vật Phương Định:
– Nhân vật tự quan sát đánh giá đầu truyện: nhạy cảm, thường quan tâm đến hình thức (tự đánh giá gái khá), biết nhiều người để ý, thấy tự hào không vồn vã mà tỏ kín đáo, kiêu kì
– Trong lần phá bom cuối truyện: dũng cảm, có trách nhiệm, tình đồng đội (chăm sóc cho Nho), coi chết mờ nhạt trước điều quan tâm lớn bom nổ
– Cảm xúc trước trận mưa đá cuối truyện: hồn nhiên, vui thích cuống cuồng trẻ con, nhớ kỷ niệm thành phố, mẹ,
Câu 112 Trả lời:
Ngơn ngữ giản dị, vừa mang tính ngữ vừa đậm chất trữ tình, trẻ trung có phần nữ tính, ngơi kể trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập, gợi lên khơng khí chiến trường
Câu 113 Trả lời:
Tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến Mĩ người hồn nhiên, dũng cảm, ham học hỏi, sẵn sàng làm cơng việc tương lai đất nước Họ khơng ngại hiểm nguy, gian khổ, hướng tới mục tiêu tự do, độc lập dân tộc
Câu 114 Trả lời:
Nhân vật Phương Định truyện cô gái Hà Thành đẹp hồn nhiên, trẻ trung Đồng thời, cô chiến sĩ dũng cảm, gan trách nhiệm Cô yêu thương người đồng đội mình, điều thể hành động chăm sóc Nho chu đáo Cơ q trọng cảm phục tất người chiến sĩ cô gặp tuyến Trường Sơn, hướng độc lập, tự dân tộc Hình ảnh Phương Định thật đáng tự hào đáng học tập
(57)57
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Trả lời:
Các danh từ: lần (a), lãng (b), làng (c) ;
Các động từ: đọc (a), nghĩ ngợi (b), phục dịch, đập (c); Các tính từ: hay (a), đột ngột (d), phải, sung sướng (e) Câu 116
Trả lời:
Gợi ý: Từ kết BT1, HS tự thêm
- Các từ nhóm (b) phó từ kết hợp với động từ Ví dụ: đọc, đập
- Các từ nhóm (c) phó từ kết hợp với tính từ Ví dụ: hay, dột ngột
Câu 117 Trả lời:
- Danh từ đứng sau: những, các, một, - Động từ đứng sau: hãy, đã, vừa, - Tính từ đứng sau: rất, hơi, quá, Câu 118:
Trả lời:
a) trịn: vốn tính từ, dùng động từ (chí hoạt động) b) lí tưởng: vốn danh từ, dùng tính từ
b) băn khoăn: vốn tính từ, dùng danh từ (kết hợp với những) Câu 119 :
Trả lời:
Phần trung tâm in đậm
a) tất ảnh hưởng quốc tế (dấu hiệu: - lượng từ); nhân cách Việt Nam (dấu hiệu: - lượng từ); lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông (dấu hiệu: - lượng từ)
b) ngày khởi nghĩa dồn dập làng (dấu hiệu: những- lượng từ)
c) tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên (dấu hiệu: thêm vào trước)
(58)58
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Trả lời:
Phần trung tâm in đậm
a) đến gần anh (dấu hiệu: - phó từ); chạy xơ vào lịng anh (dấu hiệu: - phó từ); ơm chặt lấy cổ anh (dấu hiệu: - phó từ)
b) vừa lên cải (dấu hiệu: vừa - phó từ) Câu 121
Trả lời:
Phần trung tâm tin đậm
a) Việt Nam: bình dị, Việt Nam, phương Đơng, mới, đại b) không êm ả
c) phức tạp hơn; phong phú sâu sắc Câu 122
Trả lời:
– Các thành phần chính: vị ngữ, chủ ngữ – Các thành phần phụ: trạng ngữ, khởi ngữ Dấu hiệu nhận biết:
– Vị ngữ: có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi “Làm gì?”, “Làm sao?”, “Như nào?”, “Là gì?”
– Chủ ngữ: nêu lên vật, tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… thể vị ngữ; trả lời cho câu hỏi “Ai?”, “Con gì?”, “Cái gì?”
– Trạng ngữ: đứng đầu, cuối câu; nêu lên hồn cảnh khơng gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích… diễn việc nói đến câu
– Khởi ngữ: thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên nhấn mạnh đề tài câu; kết hợp với từ về, đối với… trước
Câu123 Trả lời:
(59)59
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân – Vị ngữ: mẫm bóng
b)– Trạng ngữ: Sau hồi trống … lịng tơi, – Chủ ngữ: người học trị cũ
– Vị ngữ: đến hàng … vào
c)– Khởi ngữ: Còn gương … tráng bạc, – Chủ ngữ:
– Vị ngữ: […] hay độc ác Câu 124
Trả lời:
Các thành phần biệt lập: – Thành phần tình thái – Thành phần cảm thán – Thành phần gọi – đáp – Thành phần phụ
Dấu hiệu nhận biết:Thành phần biệt lập dùng để
– Thể cách nhìn người nói việc nói đến câu (tình thái); – Bộc lộ tâm lí người viết (cảm thán)
– Để tạo lập trì quan hệ giao tiếp (gọi – đáp);
(60)60
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Câu 125
Trả lời:
a) “Có lẽ” thành phần tình thái b) “Ngẫm ra” thành phần tình thái
c) “dừa xiêm thấp lè tè, quà tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng,…” thành phần phụ
d) “Bẩm” thành phần gọi đáp; “có khi” thành phần tình thái e) “Ơi” thành phần gọi đáp
Câu 126 Trả lời:
a) Những nghệ sĩ – chủ ngữ; khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ – vị ngữ
b) Lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại – chủ ngữ; phức tạp hơn, phong phú sâu sắc – vị ngữ
c) Nghệ thuật – chủ ngữ; tiếng nói tình cảm – vị ngữ
d) Tác phẩm – chủ ngữ; vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng – vị ngữ
e) Anh – chủ ngữ; thứ sáu tên Sáu – vị ngữ Câu 127 Tìm câu đặc biệt
Trả lời:
(61)61
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân c) Những điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên; Hoa cơng viên Những bóng sút vơ tội vạ bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xơi sáng có mủng đội đầu… ; Chao ơi, tất
Câu 128 Tìm câu ghép Trả lời:
a) Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh
b) Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống
c) Ơng lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào mặt lì xì người đàn bà họ ngại dãn kinh ngạc mà ơng lão lòng
d) Còn nhà hoạ sĩ gái nín bặt, cảnh trước mặt lên đẹp cách kì lạ
e) Để người gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái
Câu 129 Chỉ kiểu quan hệ câu Trả lời:
a) quan hệ bổ sung
b) hệ nguyên nhân – hệ c) quan hệ bổ sung
d) quan hệ hệ – nguyên nhân e) quan hệ mục đích – điều kiện
(62)62
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân a) quan hệ tương phản
b) quan hệ bổ sung
c) quan hệ điều kiện – giả thiết
Câu 131: a Từ chéAp sai từ hai Chép lại xác là: Anh với đôi người xa lạ b Những Dcâu thơ trích tác phẩm Đồng chí Chính Hữu
Câu 132: aB Từ câu a nghĩa gốc b Từ câu b nghĩa chuyển Câu 133 : - Câu chứa hàm ý: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!”
- Nội dung hàm ý: Bé Thu muốn nhờ ông Sáu chắt nước khỏi nồi cơm khỏi bị nhão Câu 134
a - Đoạn văn trích tác phẩm “Hồng Lê thống chí” - Tác giả: Ngơ gia văn phái (Một nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì)
- Đây lời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ
- Nội dung: Học sinh viết theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau:
+ Lời dụ vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trước quân lính khẳng định đanh thép, hùng hồn chủ quyền dân tộc lãnh thổ, biên giới
+ Vạch rõ dã tâm kẻ thù tội ác tày trời chúng
+ Quyết tâm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù, đuổi chúng khỏi bờ cõi đất nước
+ Lời dụ quân lính vua Quang Trung - Nguyễn Huệ có sức thuyết phục, vừa khéo léo, mềm mỏng vừa kiên quyết, hợp tình, hợp lí Lời dụ ơng khơi gợi lịng u nước qn lính, kích thích lịng tự hào, tự tôn dân tộc, Lời dụ làm ngời sáng phẩm chất cao quý vua Quang Trung - Nguyễn Huệ
Câu 135 :Truyện Những xa xôi viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta diễn ác liệt
(63)63
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân - Hai câu rút gọn đoạn trích:
Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Không thấy mây bầu trời đâu
- Hiệu việc sử dụng câu rút gọn: Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ; thông tin nhanh, nhịp văn dồn dập phản ánh khốc liệt chiến trường
Câu 136:
Đoạn trích nằm tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du - Tìm hai điển cố: Sân Lai, gốc tử
- Hiệu quả:
+ Bộc lộ lòng hiếu thảo Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với gương chí hiếu xưa
+ Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo có Kiều
- Từ tưởng câu thơ Tưởng người nguyệt chén đồng nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới Từ bộc lộ xác nỗi nhớ Kim Trọng Kiều Nỗi nhớ tình yêu đắm say sáng gắn với kỉ niệm ngào
- Từ xót câu thơ Xót người tựa cửa hơm mai nghĩa u thương thấm thía, xót xa Từ bộc lộ rõ lịng tình u thương, lòng hiếu thảo nàng với cha mẹ hoàn cảnh phải cách xa, li biệt
-> Cách sử dụng từ ngữ chuẩn xác tinh tế - Đoạn văn quy nạp
- Nội dung: Đảm bảo ý nêu cảm nhận phẩm chất Kiều thể đoạn trích
+ Lịng thủy chung, tình u mãnh liệt Nhớ Kim Trọng da diết
Xót xa nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ
Khẳng định tình yêu với Kim Trọng không phai nhạt + Lòng hiếu thảo với mẹ cha:
Hiểu rõ lòng đau đớn, nhớ nhung cha mẹ, mà xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ mà vị võ ngóng trơng
Lo lắng khơng thể gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân
Xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ ngày già yếu mà “bên trời góc bể” + Lịng vị tha hết mực:
Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy chốn lầu xanh, nàng nghĩ lo lắng cho người thân lo nghĩ cho
Nàng ln tự trách, tự nhận lỗi việc * Viết câu bị động (gạch dưới)
* Sử dụng phép để liên kết(gạch dưới)
(64)64
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Mùa xuân từ lâu đề tài vô tận cho thi sĩ Nhưng có thơ viết mùa xuân lại hay hoàn cảnh đặc biệt “mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, nhà thơ xứ Huế mộng mơ
Thanh Hải (1930-1980) tên thật Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp Là bút có cơng xây dựng văn học giải phóng miền Nam từ ngày đầu.Thanh Hải người lính trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ với tư cách nhà văn Thơ TH chân chất bình dị, đơn hậu chân thành.Các tác phẩm chính: Các tập thơ “những đồng chí trung kiên” (1962), Huế mùa xuân (hai tập 1970 1975), Dấu võng Trường Sơn (1977) Năm 1965, tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.Sau ngày giải phóng, Thanh Hải gắn bó với quê hương xứ Huế, sống sáng tác lúc qua đời
Bài thơ đời hồn cảnh đặc biệt: (tháng 11- 1980, ngày sau, nhà
thơ qua đời Bài thơ đời hoàn cảnh đất nước ta thống lại phải đối mặt với nhiều khú khăn thử thỏch gay gắt.Bài thơ đ-ợc viết theo theo thể thơ chữ, khụng ngắt nhịp cõu, chia nhiều khổ, khổ từ đến dũng Nhịp điệu giọng điệu cú biến đổi theo mạch cảm xỳc.Bài thơ đ-ợc chia làm phần, phần khổ đầu xỳc cảm trực tiếp, hồn nhiờn, trẻo trước vẻ đẹp sức sống xuõn thiờn nhiờn, đất trời Phần hai khổ 2,3 hỡnh ảnh xuõn đất nước hụm đất nước bốn ngàn năm Phần hai khổ 4,5 suy nghĩ -ớc nguyện nhà thơ tr-ớc mùa xuân đất n-ớc Phần khổ cuối lời ca ngợi quê h-ơng đất n-ớc qua điệu dân ca xứ Huế
Bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” tiếng lịng tha thiết u mến gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “mùa xn nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc Mét nh÷ng yÕu tố góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm giá trị nghệ thuật, thơ với nhc iu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca Sử dụng cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch dịng cảm xúc nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo Kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả
Bài thơ “mựa xuõn nho nhỏ” Thanh Hải xem lời di chúc để lại tr-ớc lúc xa nhà thơ lời tậm niệm đau đáu nhà thơ nằm gi-ờng bệnh sống ngày cuối đời Nghe theo lời tâm nguyện nhà thơ, nguyên đem hết … cống hiến, Xd cho quê h-ơng đất n-ớc
(65)65
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Bài thơ Ving lng Bỏc ca nhà thơ Vin Phương thơ hay viết Bác sau ngày Bác Hồ “đi xa”
Viễn Ph-ơng tên thật Phan Thanh Viễn sinh năm 1928 - 2005 quê tỉnh An Giang Tham gia hai kháng chiến chống Pháp Mỹ Ông bút có mặt sớm lực l-ợng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ cứu n-ớc Thơ Viễn Ph-ơng th-ờng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến tr-ờng Tác phẩm chính: “Mắt sáng học trị” (1970); “Nhớ lời di chúc” (1972); “Nh- mây mùa xuân” (1978)
Bài thơ “Viếng lăng Bác” đ-ợc sáng tác năm 1976, kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất n-ớc thống Cơng trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh đ-ợc hồn thành Đồng bào miền Nam thực mong -ớc đ-ợc viếng lăng Bác Tác giả số đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam sau giải phóng đ-ợc viếng Bác Bài thơ đ-ợc in tập thơ “Nh- mây mùa xuân” (1978) Bài thơ với thể thơ bảy chữ nh-ng có dịng đ-ợc kéo dài thành 8,9 tiếng
Mạch cảm xúc thơ vận động theo trình tự vào lăng viếng Bác Khổ 1: Cảm xúc cảnh bên lăng, tập trung hình ảnh hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê h-ơng đất n-ớc Khổ 2- 3: Từ cảm xúc dòng ng-ời bất tận vào lăng viếng Bác, nhà thơ xúc cảm suy ngẫm lãnh tụ kính yêu đ-ợc gợi lên từ hình ảnh giàu ý nghĩa biểu t-ợng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh Khổ 4: Khi phải trở Miền Nam, niềm mong -ớc thiết tha: muốn lòng đ-ợc mãi lại bên lăng Bác Cảm hứng bao trùm thơ niềm xúc động thiêng liêng , thành kính , lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tcá giả từ miền Nam viếng lăng Bác
Bài thơ niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ Miền Nam viếng lăng Bác Một yếu tố góp phần thành cơng cho tác phẩm giá trị nghệ thuật Về nghệ thuật thơ có giọng điệu thành kính, trang nghiêm phù hợp với khơng khí thiêng liêng lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ Giọng điệu đ-ợc tạo nên từ yếu tố nh- thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ Bài thơ có nhịp chậm, nhiều dịng thơ hầu nh- khơng ngắt nhịp, th-ờng gieo vần liền Các yếu tố tạo nên giọng điệu thiết tha trầm lắng trang trọng thành kính, phù hợp với khơng khí cảm xúc thơ Các từ x-ng hô “con miền Nam thăm lăng Bác”, hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích gợi cảm thể đ-ợc lịng thành kính Lời thơ dung dị mà đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng
Bài thơVing lng Bỏc l mt bi th p v hình ảnh thơ, hay cảm xúc… gây xúc động sâu xa lòng người đọc Xin nguyện Viễn Phương, sống đời đẹp để trở thành hoa đẹp dâng lên Bác
(66)66
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Ta-go nhà thơ đại lớn Ấn Độ Thơ ông thể tinh thần nhân văn cao cả, tính chất trữ tình, triết lý nng m Bài thơ Mõy v súngTa-go ca ngi tỡnh mẫu tử thiêng liêng bất diệt
Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) Là nhà thơ đại lớn Ấn Độ Sinh Can cỳt ta (Ben-gan) gia đình quý tộc Ta- go làm thơ sớm tham gia hoạt động trị xã hội Năm 1929, Ta-go ghé thăm Sài Gòn để lại ấn t-ợng sâu sắc lòng ng-ời dân Việt Nam mến mộ ông Ta-go du học nhiều nước Sự nghiệp sỏng tỏc đồ sộ 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, th- tín, 1500 hoạ số l-ợng ca khúc cực lớn Với tập thơ dâng, ông nhà văn châu đ-ợc nhận giải th-ởng Nô-ben văn học 1913.Thơ ụng đa dạng nội dung hỡnh thức, thể kết hợp hài hũa, nhuần nhuyễn đại truyền thống, quốc tế dõn tộc Tinh thần nhõn văn cao cả, tớnh chất trữ tỡnh, triết lý nồng đượm Thơ ụng cũn sử dụng thành cụng hỡnh ảnh thiờn nhiờn mang ý nghĩa tượng trưng hình thức liên t-ởng so sánh thủ pháp trùng ip
Bài thơ "Mây sóng" nhà thơ Ta Go đ-ợc viết tiếng Ben Gan in tập thơ Si Su ( trẻ thơ) XB năm 1909 đ-ợc Ta Go dịch sang tiếng Anh in tập thơ Trăng non XB năm 1915 Bản dịch Mây sóng SGK NV9 Giáo s- Nguyễn Khắc Phi dịch sang tiếng Việt in tập thơ Ta Go nhà XB văn hoá thông tin Bài thơ Mây sóng thơ trữ tình, thể thơ tự Bi th cú phn đầu câu chuyện với người sống mây trò chơi - mẹ / mây - trăng; phần hai câu chuyện với người sống sóng trị chơi - mẹ / sóng - bờ Tất thể lời độc thoại - thực thể ch th tr tỡnh
Bài thơ ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt Một yếu tố góp phần thành công cho tác phẩm giá trị nghệ thuật thơ Bài th¬ cã nhiỊu hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng - gợi tả - tưởng tượng phong phú Lối kết cấu song trùng, hệ thống hình ảnh tượng trưng mạch chảy liên tục dòng "thơ văn xuôi" ánh lên theo khúc nhạc miên viễn Mây Sóng - sản phẩm tưởng tượng đặc sắc Ta-go
Bài thơ Mây súng Ta Go thơ hay Bài th¬ gióp cịn nhận điều vẻ đẹp sống người, tình người bờ bến tâm hồn thi nhân Thiên nhiên dường hình thức để người bày tỏ tình yêu thương, để gửi vào sống người bất diệt, khơng Tình người kéo tâm hồn phiêu lưu với sống sức mạnh níu kéo tình mẫu tử máu thịt, thiêng liêng
Câu 140: Thuyết minh nhà thơ Y Phương thơ “Nói với con”
(67)67
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Y Phương nhập ngũ ngăm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981, chuyển công tác Sở văn hố Thơng tin Cao Bằng Tõ năm 1993, ông bầu Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng Ơng có nhiều viết q hương mình, dân tộc Thơ Y Phương thể tâm hồn chân thật, mạch mẽ trong sáng, cách tư giµu hình ảnh người miền núi
Bài thơ " Nói với con" đ-ợc sỏng tỏc năm 1980 In th Vit Nam 1945- 1985.Bài thơ đ-ợc viết theo thể thơ tự Bài thơ với bố cục hai phần t-ơng ứng với hai đoạn thơ; phần đoạn một: cha nãi víi vỊ Con lớn lên tình u thương, nâng đỡ cha mẹ, sống lao động nên thơ quê hương Phần lại lµ lịng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống ấy.Bài thơ vượt khỏi phạm vi gia đình để mang ý nghĩa khái qt: Nói với để nói với người tư thế, cách sống
Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gi m nõng lờn thnh l sng Bài thơ l lời tâm tình người cha dặn thể tình yêu thương người miền núi, tình cảm tốt đẹp truyền thống người đồng mong ước kÕ thõ vµ xứng đáng với truyền thống
Mét nh÷ng yếu tố góp phần thành công cho tác phẩm giá trị nghệ thuật Về nghệ thuật, thơ với thể thơ tự thể cách nói người miền núi, hình ảnh phóng khống vừa cụ thể vừa giàu sức khái quát vừa mộc mạc giàu chất thơ Giọng điều thiết tha trìu mến, lời dẫn dắt tự nhiên
Bài thơ “Nói với con” Y Phương giúp cảm nhận vẻ đẹp thơ tình cha cao quý, xúc động, góp thêm tiếng nói yêu thương cha mẹ kì vọng lớn lao, mong muốn hệ sau kế tục, phát triển truyền thống quý báu quê hương
Câu 141: Thuyết minh nhà thơ Hữu Thỉnh thơ “Sang Thu”
Mùa thu lòng ng-ời nh- dịu êm Giữa mênh mang vần thơ thu đọc thi phẩm “ Sang thu ” nhà thơ Hữu Thỉnh Bài thơ bộc lộ lũng yờu thiờn nhiờn gắn bú với quờ hương đất nước tỏc giả
Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 - quê Tam Dương - Vĩnh Phúc Là nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ.Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người giàu sức gợi cảm.Ơng viết nhiều hay người, sống nông thơn mùa thu.Có nhiều tập thơ, trường ca ting Hin l Ch tch Hi nh Vit Nam.Năm 2012 Nguyễn Hữu Thỉnh đ-ợc nhận giải th-ởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật
Bài thơ " Sang thu" đ-ợc sỏng tỏc 1977, in lần đầu báo văn nghệ, in lại nhiều
(68)68
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trng TH&THCS ụng Xuõn Bài thơ nhỏ xinh gồm khổ thơ, khổ khắc họa nét thu thể cm nhn tinh t ca nhà thơ Khổ 1: Là cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời khổ 2: Nhưng mùa thu đến ngày rõ trước mắt nhà thơ Khổ cuối lµ
khúc giao mùa khơng gian thời gian sang thu thể chiều sâu suy ngẫm
Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ biến đổi thiên
nhiên đất trời lúc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ, qua đú bộc lộ lũng yờu thiờn nhiờn gắn bú với quờ hương đất nước tỏc giả Một yếu tố góp phần thành cơng cho tác phẩm giá trị nghệ thuật Về nghệ thuật thơ Dựng từ ngữ độc đỏo, cảm nhận tinh tế sõu sắc.Từ ngữ, hỡnh ảnh gợi nhiều nột đẹp cảnh tỡnh
Bài thơ "Sang thu" nhà thơ Hữu Thỉnh nói riêng tác phẩm
Nguyn Hu Thỉnh nói chung có đóng góp quạn trọng cho thơ ca đại Việt nam
Cõu 142 :Thuyết minh tỏc giả Nguyễn Minh Chõu truyện ngắn “ Bến Quờ” Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi tiêu biểu văn học VN Nhắc đến ông không nhắc đến truyện ngắn “ Bến quê”
Nguyễn Minh Châu (1930 -1989) quê huyện Quỳnh L-u, tỉnh Nghệ An, gia nhập quân đội năm 1950, kháng chiến chống Pháp sau trở thành nhà văn Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi tiêu biểu văn học VN thời kỳ chống Mỹ Sau năm 1975 Sáng tác Nguyễn Minh Châu- đặc biệt truyện ngắn- thể tìm tịi quan trọng t- t-ởng nghệ thuật, góp phần đổi văn học n-ớc nhà từ năm 80 kỷ XX đến Năm 2000 ông đ-ợc nhà n-ớc truy tặng Giải th-ởng HCM văn học nghệ thuật Hàng loạt
truyện ngắn ông sau 1975 gây xôn xao d- luận đ-ợc xem t-ợng bật đời sống văn học chặng đầu thời kỳ đổi
Trun ng¾n “ BÕn quª” in tËp trun cïng tªn cđa Ngun Minh Châu xuất bản năm 1985 Truyện kể theo thứ ba điểm nhìn từ nhân vật Nhĩ, nhân vật
chÝnh truyÖn
(69)69
- Tài liệu hướng dẫn ụn tập cuối năm mụn Ngữ văn khối Giỏo viờn Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đụng Xuõn Đọc truyện ta cảm nhận đ-ợc: qua cảm xỳc suy ngẫm nhõn vật Nhĩ vào lỳc cuối đời trờn giường bệnh, truyện ngắn Bến quờ thể suy ngẫm trải nghiệm nhà văn sống thức tỉnh trõn trọng vẻ đẹp bỡnh dị, gần gũi gia đình, quờ hng
Yêú tố góp phần tạo thành công cho tác phẩm giá trị nghệ thuật với cốt truyện đ-ợc xây dựng việc to tỡnh nh- lµ nghịch lí; trần thuật qua dịng nội tâm nhân vật; miêu tả tâm lí tinh tế; hình ảnh giàu tính biểu tượng; ngơn ngữ giọng điệu giàu chất suy tư
Cú thể núi tác phẩm Nguyễn Minh Chõu nói chung truyện ngắn " Bến quê" nói riêng có đóng góp quan trọng cho văn học n-ớc nhà
Câu 143: Anh chị trình bày suy nghĩ câu nói “ Trên đường thành cơng khơng có vết chân kẻ lười biếng”
I Mở bài: Trong sống để có thành cơng chuyện khơng dễ dàng Nên để có thành cơng phải nói khơng với ''lười biếng'' Cũng câu nói : ''Trên đường thành cơng khơng có dấu chân ng-êi l-êi biếng ''.Vậy để hiểu sâu tìm hiểu câu nói
II Thõn bài: Giải thớch: “Trờn bước đường thành cụng, khụng cú dấu chõn ng-ời lười biếng” điều có nghĩa là: trờn đường đến thành cụng, đến với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi, thỡ khụng thể cú kẻ lười biếng đến đớch; mà cú người luụn chăm học tập, lao động để vượt qua khú khăn thử thỏch, chụng gai trờn đường đi, đến ược thành cụng vinh quang 2 Phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận
Trong học tập: học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường đích cuối tốt nghiệp cấp học trường để có ngành nghề, tạo lập sống cho Nhưng học sinh, sinh viên trình học tập, nghiên cứu lại lười biếng, ham chơi, không học tập cách nghiêm túc, chăm chỉ, vượt qua khó khăn, thiếu thốn vật chất tinh thần khơng thể có kết tốt Ngược lại, học sinh, sinh viên mà vượt qua khó khăn, thử thách, chăm lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo chắn đến thành công Cần biết rằng, để thành cơng có lao động, mồ cơng sức đổ có
(70)70
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân vất vả, nên người lười biếng có thành cơng đích thực sống Nếu muốn có thành cơng yếu tố quan trọng ta phải chăm học tập, làm việc, có kết mong muốn Trong xã hội ngày nay, hệ trẻ có nhiều người thành cơng học tập, lao động, công tác tất lĩnh vực đời sống xã hội nhờ trình chăm học tập, lao động, nghiên cứu, Nhưng có khơng người q ham chơi mà sa ngã vào tệ nạn xã hội, nhiều người phải trả giá đắt cho lười biếng, không chăm học tập, lao động,
3 Mở rộng: Thành công đạt điều mong ước Mà để đạt điều mong ước đó, người ta khơng có cách khác bỏ cơng sức lao động miệt mài Đó nghĩa vụ, ca dao Việt Nam có câu: “Có làm có ăn – Khơng dưng dễ đem phần đến cho”.Để đạt thành công, người ta không chịu khó làm việc, mà cịn phải ham thích cơng việc, phải làm việc cách tích cực đến mức khơng muốn nghỉ ngơi
III Kết luận: Tóm lại, thành cơng ln địi hỏi người ta nhiều s c gng nỗ lc ht mỡnh Do ú, khơng thể có thành cơng sống cách buông thả, lười biếng Hơn nữa, kẻ lười biếng thường bị xã hội chê ghét, xem thường, khinh bỉ, ca dao có câu: “giàu chi kẻ ngủ trưa, sang chi kẻ say sưa tối ngày” Do vậy, bàn chân kẻ lười biếng khơng bước vào đường thành công
Câu 144 : Nghị luận xã hội bệnh vô cảm
Xã hội ngày phát triển với tốc độ chóng mặt tất lĩnh vực văn hóa, trị, kinh tế…Chính phát triển vũ bão lại tác nhân khiến cho thái độ sống người với trở nên xa lạ, khơng cịn thân thiết Bởi guồng quay sống kéo họ vào bận rộn, hối đời thường Và thái độ sống vơ cảm, thờ từ mà hình thành nên
Trước hết cần hiểu rõ vô cảm nào? Và lại gọi vô cảm “bệnh” Người ta gọi bệnh ho, bệnh lao, bệnh ngồi da…có thể dùng thuốc để chữa vô cảm loại bệnh Chắc hẳn có ý ẩn dụ đằng sau câu chữ Vơ cảm thái độ sống lạnh nhạt, thờ sống, với người xung quanh Bản thân không quan tâm, khơng có trách nhiệm thân với người khác
(71)71
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Căn bệnh vô cảm tồn người ăn sâu, bám rễ khơng chịu bng Mỗi người cần có cách thức, có phương pháp để hạn chế bệnh nguy hiểm ăn mịn trái tim người
Bệnh vô cảm xuất đời sống đại ngày nhiều, thái độ, cách ứng xử người với người Họ khơng cịn thân thiết, hỏi thăm đủ thứ chuyện mà trở nên vô cảm, lạnh lùng, thờ ơ, khơng cịn quan tâm nhiều đến sống
Những người xa nhà lâu ngày, bị vào guồng quay công việc nên việc hỏi thăm cha mẹ thường xuyên thưa dần Rồi lần gọi điện, lần thăm cạn vơi theo năm tháng Như vô tình khiến cho trái tim mình, cho thân vô cảm với người thân yêu nhât Vô cảm thật đáng trách, đáng giận biết rút kinh nghiệm, biết sửa chữa, biết hỏi thăm sống thật đáng quý Con người có lỗi lầm, cần biết nhận sai sửa sai
Hiện nay, có nhiều tình dở khóc dở cười người lạnh nhạt, vơ tâm với Mỗi người hồn cảnh, sống; có người giàu sang, có người khốn khó, biết trách
Chiều phố, tơi thấy có đơi vợ chồng trẻ xe Sh sang chảnh, Họ qua khu chợ ồn ào, náo nhiệt, cười nói vui vẻ Họ bắt gặp bà lão già mắt kèm nhem dắt theo đứa cháu nhỏ chân không dép mặc bồ quần áo rách rưới Họ ngả nón trước mắt hai vợ chồng xin vài ba đồng Nhưng hai bà cháu nhận lại ánh mắt khinh khỉnh, không quan tâm Hai vợ chồng mang theo hương nước hoa thơm lừng, bỏ lại sau lưng thái độ lạnh lùng đến vơ tâm Như đó, vơ cảm biểu nhỏ nhặt sống đâu phải có đủ tâm để nhận
Con người ta sống đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho lúc khốn khó Thấy nỗi khổ người khác nỗi khổ thân giúp đỡ cách thực tâm Cũng thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt nên sống họ thiếu tình yêu thực tâm
Đối với hệ trẻ thái độ sống vơ cảm cần phải ngăn chặn trước Vì tương lai đất nước cần người tài giỏi biết sẻ chia, biết yêu thương đồng loại Dù hồn cảnh nào, dùng trái tim để sưởi ấm trái tim khác đầy vết xước
Vô cảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, từ phát triển nhanh xã hội khiến cho người không bắt kịp Cũng từ họ bị sâu vào bộn bề, lo toan mà quên lòng yêu thương, sẻ chia với người xung quanh
(72)72
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân thương sẻ chia thương yêu thấy thân sống có ích, sống tốt đẹp
Câu 145: Suy nghĩ tượng học lệch học sinh
Học tập trình trang bị tri thức giúp bước vào sống cách tự tin trở thành công dân mẫu mực, người văn minh Cuộc sống mn màu mn vẻ, địi hỏi người cần trang bị cho kiến thức nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, tình trạng bạn học sinh học tủ, học lệch, dẫn đến hệ luỵ cho bạn sau
Học lệch trượng phổ biến Các bạn học sinh thường tập trung học mơn tự nhiên (tốn lý hố) mà thiếu quan tâm đến mơn xã hội, có quan tâm không đến nơi đến chốn Tâm lý chung bạn muốn "đủ sống" kỳ thi, kỳ kiểm tra Ngoài bạn luyện thi đội tuyển học sinh giỏi đa số bạn học lệch áp lực kỳ thi đại học, cao đẳng Do phân hoá việc làm thu nhập xã hội, số nhóm ngành có thu nhập cao dầu khí, tài chính, ngân hàng bậc phụ huynh ngắm đến hướng cho em tâm giành suất trường đại học Một số môn tin học, ngoại ngữ điều kiện tiên để xin việc nên bạn trọng từ ngồi ghế nhà trườn, cịn số mơn phụ, quan trọng bạn bỏ qua quan tâm đến
Có nhiều hậu việc học lệch Nhiều bạn mải học môn tự nhiên mà không để ý đến môn xã hội Sau bạn trở thành nhà khoa học giỏi lại thiếu kinh nghiệm sống, có bạn tốt nghiệp giỏi trường quản trị kinh doanh, giao tiếp nên không xin công việc tốt Hiện tượng học lệch dẫn đến tư lệch Các bạn học giỏi thiên mơn tự nhiên có ý xem thường mơn xã hội, cho mơn phù phiếm, dẫn đến "thiếu cân bằng" tư
Học môn cách hiệu để trở thành người toàn diện Các bạn trọng mơn tự nhiên, cần dành thời gian xứng đáng cho mơn xã hội Những giá trị văn hố, tinh thần, vẻ đẹp quê hương đất nước khám phá qua việc học tập môn xã hội Một tâm hồn phong phú giúp bạn học tốt hơn, nạp kiến thức tốt hơn, kiến thức xã hội đến lượt giúp bạn học tốt môn tự nhiên
Trong trường học, môn xã hội cần giảng dạy cách trực quan, sinh động để tạo hứng thú cho học sinh Các bạn học sinh nên coi học tập mơn xã hội thư giãn, giúp bạn lấy lại tinh thần để học mơn tư nhiên Có bạn không thấy nhàm chán
(73)73
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Mở bài:
- Giới thiệu Nguyễn Quang Sáng tác phẩm “Chiếc lược ngà” (0,25đ) - Nhận xét khái quát nhâ vật bé Thu (0,25đ)
2 Thân bài:
* Giới thiệu hoàn cảnh bé Thu (giới thiệu đơi nét cốt truyện tình truyện để làm bật tình cảm tính cách bé ) (0,5đ)
-> Tình thương cha tính cách đầy ấn tượng nhân vật bé Thu khắc họa sinh động hoàn cảnh cảm động, éo le (0,25đ)
* Tình cảm, thái độ, hành động bé Thu trước nhận ông Sáu cha - Ngơ ngác, lạnh lùng, lẩn tránh, vô sợ hãi, kêu thét lên gọi má (0,5đ) - Trong ngày nghỉ phép, bé Thu xa lánh cha (0,5đ)
+ Nói trống gọi ba ăn cơm
+ Nhất định không nhờ cha nhấc nồi, chắt nước
+ Hất trứng cá ba gắp cho, bị cha đánh bỏ bà ngoại, cố ý khua dây xích kêu rổn rảng để tỏ ý bất bình
=> Ương ngạnh, khơng đáng trách Thu cịn q nhỏ để hiểu tình éo le, khắc nghiệt chiến tranh minh chứng tình yêu cha (0,75đ)
* Tình cảm, thái độ, hành động bé Thu nhận cha: Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn
- Cất tiếng gọi ba, ôm chặt lấy cổ ba, hôn lên mặt ba, hôn lên vết thẹo má ba (Học sinh lấy dẫn chứng phân tích để thấy tình cảm mãnh liệt bé Thu sau giây phút cất tiếng gọi ba.) (0,5đ)
- Trong đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải tỏa Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc “nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Vì thế, phút chia tay, tình yêu nỗi mong nhớ với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận (0,5đ)
(74)74
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân (0,25đ)
*Nhà văn thành cơng việc xây dựng tình truyện miêu tả tâm lý, xây dựng tính cách nhân vật, qua góp phần bộc lộ sâu sắc tình yêu cha bé Thu (0,25đ)
3 Kết bài:
- Khẳng định lại phẩm chất bé Thu (0,25đ) - Liên hệ thân (0,25đ)
Câu 147
1 Mở (0,5 điểm)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích dẫn đoạn thơ
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Những suy nghĩ sâu sắc người bà kính yêu, bếp lửa niềm thương nhớ cháu
2 Thân (3,0 điểm)
2.1 Khái quát:
- Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu bà
- Đoạn thơ cuối thơ dòng hồi tưởng người cháu đời lận đận, gian khó bà Sự hồi tưởng cảm nhận người cháu đời bà, bếp lửa Từ để người cháu suy nghĩ tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương, đất nước
2.2 Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa
(75)75
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân + “Lận đận”, “nắng mưa” từ láy biểu cảm gợi đời gian nan, vất vả bà Cụm từ “mấy chục năm” kết hợp với phó từ “tận”, “vẫn” thời gian dài Trong suốt thời gian đến “bà giữ thói quen dậy sớm” “dậy sớm” “thói quen” nhưng khơng phải thói quen vơ thức mà ý thức bà Từ “giữ” khẳng định điều
+ Tác giả sử dụng điệp ngữ “nhóm” với ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao thêm, toả sáng dần dần: Từ nhóm bếp lửa để xua tan thời tiết giá lạnh đến nuôi dưỡng “niềm yêu thương”; khơi dậy tình xóm láng thắp sáng hồi bão, ước mơ tuổi trẻ Như vậy, bà “nhóm lửa” đâu nhiên liệu bên mà lòng “ấp iu nồng đượm”
+ Nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc kỳ diệu, thiêng liêng: “Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa” Bếp lửa ln hình ảnh người bà- người phụ nữ Việt Nam muôn thuở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại đầy yêu thương Bếp lửa tình bà ấm nóng Bếp lửa tay bà chăm chút Bếp lửa gắn với gian khổ đời bà,…
- Bếp lửa hình ảnh người bà thân yêu trở thành mảnh tâm hồn, phần ký ức thiếu đời sống tinh thần cháu
2.3 Khổ thơ cuối thể cách đằm thắm tình thương nhớ, lịng kính u, biết ơn cháu với bà:
- Sau câu thơ tự “Giờ cháu xa”, ý thơ mở chiều không gian, thời gian, cảm xúc nhờ điệp từ “trăm” cấu trúc liệt kê “khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả” Cháu xa, biết nhiều, hiểu nhiều đời đổi thay theo hướng thật vui, thật đẹp
(76)76
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân Đó đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình cảm thuỷ chung tốt đẹp người Việt Nam xưa
* Khái quát: Mở khép lại hình ảnh “bếp lửa” vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, cảm xúc dạt dào, lời thơ tha thiết, hình tượng thơ độc đáo, thơ dòng hồi tưởng, suy tưởng người cháu năm tháng tuổi thơ sống bên bà Qua đó, nhà thơ ngợi ca đức hi sinh, tần tảo tình yêu thương bao la bà; đồng thời bộc lộ nỗi thương nhớ, lịng kính u biết ơn vơ hạn với bà với gia đình, quê hương, đất nước
3 Kết (0,5 điểm)
- Khẳng định thành công thơ
- Đoạn thơ đánh thức kỉ niệm tuổi ấu thơ ông bà người Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: Những thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời
Câu: 148
- Giới thiệu vài nét Nguyễn Quang Sáng tác phẩm Chiếc lược ngà
- Giới thiệu hình ảnh anh Sáu bé Thu đoạn trích Chiếc lược ngà Sách Ngữ văn 9, tập 1: hai nhân vật thể tình cha sâu nặng hoàn cảnh trớ trêu, éo le
- Giới thiệu đoạn trích đề : thuộc khoảng đoạn trích sách giáo khoa Nó nằm phần thuật lại việc lúc anh Sáu chuẩn bị trở đơn vị Đó lúc tình cha anh Sáu bé Thu bộc lộ cách rõ ràng, mãnh liệt cảm động
- Phân tích trình bày cảm nhận:
+ Tình cảm cha anh Sáu bé Thu diễn biểu hoàn cảnh thật trớ trêu, éo le:
* Học sinh nhắc lại cảm xúc ngỡ ngàng, cam chịu anh Sáu ngày phép bé Thu không chịu nhận anh cha khơng chịu nhận u thương, chăm sóc anh khiến anh có lúc không kiềm chế thân…
(77)77
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, cịn bé Thu đứng góc nhà với đơi mắt mênh mơng, tâm trạng xơn xao, bồn chồn
+ Tình cảm cha mãnh liệt anh Sáu bé Thu: biểu hành động ngơn ngữ nhân vật, bé Thu:
* Bé Thu: kêu thét lên tiếng “Ba…a…a…ba” tiếng xé, xé ruột gan người, tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng; vừa kêu vừa chạy tới, chạy thót lên, dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, tóc dựng đứng lên, nói tiếng khóc, ba khắp: tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba
* Anh Sáu : bế lên
Học sinh cần khai thác giá trị biểu cảm chi tiết nói để làm rõ tình cảm cha sâu nặng anh Sáu bé Thu
+ Tình cảm cha gây nên cảm xúc mãnh liệt người chứng kiến: tiếng kêu bé Thu không xé im lặng mà xé ruột gan người, nghe thật xót xa
+ Tình cảm cha anh Sáu bé Thu nhà văn Nguyễn Quang Sáng thể đoạn văn có chi tiết chọn lọc, lời văn trữ tình, giàu cảm xúc tơ đậm lên tình cảm cha cao quý anh Sáu bé Thu, góp phần biểu nét tâm hồn cao đẹp người chiến sĩ cách mạng Việt Nam
- Tổng kết, đánh giá chung: đoạn văn tự sự, có tính chất trữ tình, với chi tiết đặc sắc thể tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh trớ trêu, đầy kịch tính người dân Việt Nam thời chiến để lại nhiều ấn tượng sâu sắc đầy ám ảnh người đọc hôm
Câu 149: Phân tích đoạn thơ thơ “Con cị” Chế Lan Viên để thấy ý nghĩa lời hát ru tuổi thơ
Bài làm: Mở bài: Thể loại: Nghị luận thơ
Nội dung: Ý nghĩa lời hát ru tuổi thơ Phạm vi dẫn chứng: Đoạn thơ “Con cò”
Mởi bài: Từ thủa ấu thư năm nôi ta nâng niu với lời ru ngào bà, mẹ Lớn lên ta lại học thơ hay Bài thơ “Con cò” thơ hay nhà thwo Chế Lan Viên Đọc thơ ta lắng lại trước tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp lời hát ru với tuổi thơ
(78)78
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
Hình ảnh cị, cánh vạc từ lâu vào tiềm thức người Việt Nam Từ câu ca dao truyền thống, từ lời hát ru ngào bà, mẹ Con cò thường mang ý nghĩa biểu tượng người nông dân người phụ nữ sống nhiều vất vả, nhọc nhằn ngời sáng lên phẩm chất tốt đẹp, niềm vui, sống tình yêu thương Từ hình ảnh truyền thống ấy, Chế Lan Viên sáng tạo hình ảnh cị mối quan hệ lòng mẹ Mở đầu thơ hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi thơ qua lời ru mẹ
“con cò bế tay …
Con cò bay”
Lời thơ đưa người đọc đến với cánh cò, cánh vạc thật tự nhiên hợp lí Mẹ bế tay hát ru lời ru cánh cò Lời ru thấm dần thấm dần vào tâm hồn cách vô thức tự hiên đón dịng sữa mát lành mẹ Đây khởi đầu đường vào gian tâm hồn qua lời ru mang tình yêu mẹ, mang theo điệu hồn dân tộc bé, chưa hiểu nghĩa lời ru tuổi thơ khơng thể thiếu lời ru cánh cị
“ Con cò bay …
Con cò sợ xát măng”
Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo ca dao Nhà thơ lấy vài từ câu ca dao nwhng lại có sức gợi làm nên phong phú ý nghĩa biểu tượng cị Cũng từ lâu gắn bó thân thuộc với người, đời sống Việt Nam Cuộc sống cò tương đồng với đời mẹ nên mẽ hát ru lời ru cánh cò Hình ảnh htow dã gợi vẽ lên khung cảnh quen sơng bình làng q xưa, đồng thời gợi sống vất vả…Hình ảnh gợi nhớ hình ảnh người lời ru mẹ hồn cảnh cị đến với lời ru không giúp cảm nhận vỗ về, che chở yêu thương mẹ qua âm điệu nhẹ nhàng, dịu dàng lời thơ Nhà thơ so sánh sống sống cò
(79)79
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
Sự đối lập tương phản hai câu thơ cho thấy khác biệt giữ sống sống cị Cị nhọc nhằn vất vả kiếm sống mưu sinh đầy bất trắc Còn con, ngập tràn niềm hạnh phúc hồn nhiên, ngây thơ, ln cómẹ bên ni dưỡng, che chở
Câu thơ cho ta cảm thông hơn, thương đời cò lặn lội trân trọng có Mẹ danh cho ta tất
“Ngủ yên! Ngủ yên! Cò sợ …
Sửa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân”
Với cách sử dụng điệp từ ngủ yên! ngủ yên! dấu chấm than liên tiếp tiếng gọi cò Lời thơ dồn dập, gấp gáp cho ta cảm nhận mẹ không yêu thương, nuội dưỡng mà mong muốn che chở, nâng đỡ cho đứa bé bỏng miinhf Mẹ rát ru con, thương thân cị lặn lội để từ ta cảm nhận tình mẹ thật nhân từ rộng mở Với tất nwhgnx che chở, nhỏ bé đáng thương, lời ru mẹ khơng cịn lời ru thơng thường mà mang hương vị sức sống thiên nhiên mùa xuân đất trời, mang theo niêm tin ước mơ khát vọng lòng mẹ, đất trời dành cho tặng con, Con hưởng trọn hạnh phúc nên ngủ chằng “phân vân” Giấc ngủ khơng có tiến súng, tilieetbom ngày chiến tranh ác liệt em có mẹ, có bao hệ cống hiến hi sinh Hạnh phúc nắng ngào sau trận bão dông, hương vị mùa xuân sau mùa sông bão lửa Lời ru tình u mẹ ni dưỡng cho khôn lớn thể xác lẫn tâm hồn cho hôm mãi
Tóm lại: Bài thơ “Con cị” nói riêng phần I nói chung thật đằm thắm, xúc động, thiêng liêng, ý nghĩa biểu tượng hình tượng cị qua lời hát ru mẹ, tình u tha thiết sâu lắng mong muons lớn khôn vòng tay yêu thương che chở, vòng tay nâng đỡ mẹ Con cò, khúc hát ru cư vào tâm hồn tự nhiên, nhẹ nhàng, thiêng liêng xúc động
(80)80
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
Câu 150: Phân tích đoạn thơ
Ta làm con… Dù tóc bạc
Để làm rõ tâm niệm cao đẹp Thanh Hải muốn cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé đời cho đời cung, cho đất nước
Bài làm:
Mở bài: Thanh Hải người xứ Huế trưởng thành kháng chiến trường kì dân tộc Là bút có cơng thắp sáng lửa thi ca lòng cách mạng miền Nam từ ngày đầu Thơ Thanh Hải trẻo, chân thành, đôn hậu, đằm thắm, thiết tha có khả cổ vũ, động viên người đọc Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tác tháng 11/1980 thể cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên đất nước với ước nguyện cao cả, đặc biệt khổ 4, khổ thơ cho ta cảm nhận cảm xúc cao đẹp Thanh Hải muốn cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé đời cho đời cung, cho đất nước Đoạn thơ gieo vào lòng ta lẽ sống, khát vọng sống cao đẹp
Thân bài: Khái quát - Dẫn dắt
Từ cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trờ xứ Huế, mùa xuân đất nước cách mạng với nhiệm vụ sản xuất chiến đấu Nhà thơ lắng lại suy tư khát vọng khiêm nhường tha thiết mà chân thành
Mở đầu đoạn thơ khát vọng hòa nhập, tâm niệm tha thiết Thanh Hải Nhà thơ chon đẹp thiên nhiên để thể vào nguyện ước mình:
“Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến”
(81)81
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân với điệp từ, từ láy thể khát vọng hòa nhập, hiến dân bé nhỏ vào ta rộng lớn đời Thật đáng trân trọng biêt bao ta biết đời Thanh Hải cống hiến nhiều cho nghiệp dân tộc mà ông lại khiêm tốn muốn xin làm nốt nhạc trầm nhập vào hịa ca mn điệu
Thanh Hải chọn hình ảnh vừa mang ý nghĩa tượng trưng sáng để bày tỏ lẽ sống tâm niệm với tổ quốc, với nhân dân Mong ước hòa nhập thiết tha cháy bỏng vừa khiếm tốn, vừa giản dị, thiết tha sâu lắng Sự chuyển đổi cách xưng hô làm cho ý thơ mang sức khái quát lớn từ cảm xúc khát vọng hoàn nhập, dâng hiến cá nhân mà nói cảm xúc người Đó mối quan hệ riêng - chung, hữu hạn đời người với vô tận tự nhiên Cái thể Thanh Hải hòa nhập vào ta cộng đồng, ta thời đại Ta thực cảm động nhà thơ không mơ ước cao xa mà làm cánh đại bàng xẻ gió, cá kính giữ biển khơi mà mong làm cánh chim nhỏ, cành hoa, nốt trầm nhỏ nhẹ, lặng lẽ hịa nhập vào đời khơng ồn phô trương
* Khổ 5: Khát vọng dâng hiến cho đời
Khát vọng hòa nhập dâng hiến nhà thơ đặc biệt: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”
(82)82
- Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn khối Giáo viên Vũ Thị Thư Linh, trường TH&THCS Đông Xuân
* Đánh giá mở rộng nâng cao:
Đoạn thơ cho ta cảm nhận tâm niêm cao đẹp nhà thơ Thanh Hải, muốn sống cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung Đoạn thơ cho ta cảm nhận mùa xuân tiếng lòng cao cả, lĩnh, cách sống cao đẹp Từ ta hiểu ý nghĩa sống người Cuộc sống người nằm sống chung người sống có ý nghĩa tốt đẹp ta biết sống cống hiến cho đời chung Ước nguyện lặng lẽ dâng cho đời Thanh Hải khát vọng sống đẹp, sống có ích nhà thơ Tố Hữu khẳng định:
“Nếu chim,
Con chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả
Sống cho đâu nhận riêng mình” Thì Thanh Hải trước từ giã cõi đời tâm niệm
“Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”
Lời cầu nguyện Thanh Hải thật chung thủy, sắt son cống hiến cho nhân dân, đất nước từ lúc trai trẻ đến già tóc bạc chết cận kề cống hiến có ích cho đời Mỗi người “mùa xuân nho nhỏ” góp phàn vào mùa xuân lớn Cho nên thơ hay không nhạc điệu, hình tượng mà cịn chân thành sáng Đọc thơ Thanh Hải ta xao xuyến xúc động để lắng lại cho lẽ sống Hãy sống đẹp, sống có ích, sống góp vào đời chung Đoạn thơ cho ta hiểu trân trọng nhân cách cao đẹp, lòng yêu sống có ý thức niêm tin vào với đời Nét riêng độc đáo nhà thơ đề cập lớn vào vấn đề lớn nhân sinh quan, ý nghĩa đời sống cá nhân với đời chung mà khơng khó khăn hay gượng ép, nhỏ nhẹ tha thiết hình tượng nhỏ nhẹ đơn sơ giản dị
(83)83
lỗi lầm, tình yêu