1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Trang bị điện máy mài công nghiệp

46 5,9K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 764,38 KB

Nội dung

trang bị điện máy mài công nghiệp

Trang 1

Chương I Trang bị điện – TĐH cho nhóm máy tiện

Đ1.1 Giới thiệu chung và phân loại máy tiện

I Chức năng, công dụng của máy tiện:

Máy tiện là một loại máy cắt gọt kim loại Các chi tiết sau khi gia công trên máy tiện có hình dáng gần đúng yêu cầu (gia công thô) hoặc thoả m+n phần nào yêu cầu về độ chính xác của kích thước và độ bóng bề mặt

Trên máy tiện có thể thực hiện nhiều nguyên công tiện:

- Tiện trụ ngoài

- Tiện trụ trong

- Tiện côn

- Tiện định hình…

Ngoài ra nếu sử dụng các dụng cụ cắt khác như mũi khoan, doa… thì còn có thực hiện một số nguyên công khác như khoan, doa, tiện ren, taro ren…

II Phân loại máy tiện:

Nhóm máy tiện có thể phân loại theo những đặc điểm sau:

• Theo công dụng:

Máy tiện vạn năng:

- Máy tiện chuyên trách

- Máy tiện ren

- Máy tiện mặt đầu

Máy tiện chuyên dùng: Thực hiện một nguyên công nào đó

• Theo hình thức truyền động chính:

- Máy tiện đứng: Chi tiết quay theo phương thẳng đứng

- Máy tiện ngang: Chi tiết quay theo phương nằm ngang

• Theo mức độ phức tạp của hệ thống điện:

- Đơn giản: Dùng động cơ KĐB với 1-2 cấp tốc độ cho truyền động chính

- Trung bình: Dùng động cơ KĐB nhiều cấp tốc độ hoặc động cơ một chiều điều chỉnh

mạch hở

- Phức tạp: Điều chỉnh và ổn định tốc độ với chỉ tiêu chất lượng cao

Trang 2

 Chuyển động chính: là chuyển động quay tròn của chính

 Chuyển động ăn dao: Là chuyển động tịnh tiến của bàn dao có gá dao

- Chuyển động phụ: Bao gồm các chuyển động: bơm dầu bôi trơn, bơm nước làm mát,

di chuyển nhanh bàn dao, chuyển động nâng, hạ, kẹp xà…

Yêu cầu TBĐ cho các TĐ cơ bản trên máy tiện

1 Chuyển động chính:

TĐ chính cần phải đảo chiều quay để đảm bảo quay chi tiết cả hai chiều ở chế độ xác lập

hệ thống TĐ điện phải đảm bảo độ cứng đặc tính cơ trong phạm vi điều chỉnh tốc độ với sai

số nhỏ hơn 10% khi phụ tải thay đổi từ 0 đến định mức Quá trình khởi động, h+m yêu cầu phải trơn, tránh va dập tới bộ truyền

ở những máy tiện công suất nhỏ và rất nhỏ thì thông thường hệ truyền động chính không yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp điện, hoặc nếu có chỉ yêu cầu điều chỉnh có cấp và trong phạm vi hẹp Do đó thường sử dụng động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc một hoặc nhiều cấp tốc độ điều chỉnh tốc độ, phương pháp thay đổi số đôi cực từ của động cơ Với các máy công suất lớn và máy tiện đứng dùng để gia công các chi tiết có đường kính lớn, để đảm bảo tốc độc cắt tối ưu và không đổi khi đường kính chi tiết thay đổi thì thường

đặc tính điều chỉnh của TĐ gồm hai vùng như hình vẽ

Yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp điện với giải điều chỉnh tương đối rộng và

điều chỉnh vô cấp Vì vậy với TĐ chính cho các máy này thường sử dụng động cơ điện một chiều kích từ độc lập điều chỉnh tốc độ theo vùng:

 Vùng 1: từ n1-n2: điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp phần ứng động cơ: M=const

Trang 3

Chuyển động ăn dao yêu cầu đảo chiều quay để đảm bảo ăn dao theo hai chiều Đảo bàn dao có thể thực hiện bằng đảo chiều động cơ điện hoặc dùng khớp ly hợp điện từ Phạm vi

điều chỉnh tốc độ của truyền động ăn dao thường là D=(50-300)/1 với độ trơn điều chỉnh φ

= 1,06-1,21 và MC = const

ở chế độ sai lệch tĩnh yêu cầu ≤ 5%, động cơ khởi động và h+m êm Tốc độ di chuyển bàn dao cần liên hệ với tốc độ quay chi tiết để đảm bảo giữ nguyên lượng ăn dao

ở các máy tiện cỡ nhỏ, TĐ ăn dao được thực hiện từ động cơ TĐ chính Máy cỡ loén thì

được thực hiện bởi động cơ riêng KĐMĐ - động cơ một chiều hoặc chỉnh lưu có điều khiển

- động cơ

3 Chuyển động phụ:

Thường dùng động cơ KĐB

Đ1.3 Mạch điện máy tiện t616

1 Giới thiệu mạch điện T616

Máy tiện T616 là máy tiện vạn năng do Việt Nam sản xuất, trên máy có thể thực hiện

được nhiều nguyên công: tiện ren, tiện mặt ngoài, khoan,…

a Nguyên lý khống chế động cơ TĐ chính theo chiều quay thuận:

Đóng cầu dao 1CD, đưa tay gạt KC về vị trí 0, nếu điện áp lưới cho phép khởi động thì

RA sẽ tác động, tiếp điểm của nó sẽ duy trì cho tiếp điểm KC1 Để động cơ quay thuận, chuyển tay gạt sang vị trí 1, các tiếp điểm KC2, KC4 kín, 3K có điện, khởi động động cơ bơm dầu đồng thời tiếp điểm của nó sẽ cấp điện co 1K và 1K có điện, đóng động cơ 1Đ vào lưới

b Nguyên lý không chế động cơ TĐ chính quay theo chiều ngược: Tương tự

4 Bảo vệ và liên động:

- Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì

- Bảo vệ điện áp cực tiểu bằng rơ le điện áp RA

- Bảo vệ ngắn mạch giữa các pha bằng liên dộng điện cơ (1K, 2K, công tắc quay)

Đ 1.4 mạch điện TĐ chính máy tiện đứng 1565

Trang 4

Copyright by NguyenVanToanđ 4

1 Giới thiệu sơ đồ:

Máy tiện đứng 1565 có đường kính mâm cặp 4500mm được dùng để gia công chi tiết có

đường kính nhỏ hơn 5000mm TĐ chính dùng động cơ một chiều công suất 70KW Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh dòng điện kích từ (điều chỉnh từ thông) trong phạm vi 500-1500 v/ph Để mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ người ta dùng hộp tốc độ 3 cấp Truyền động ăn dao được thực hiện từ động cơ chính, các TĐ phụ sử dụng động cơ lồng sóc

Mạch phần ứng:

Trên sơ đồ, động cơ Đ là động cơ một chiều kích từ độc lập, được cấp nguồn từ bộ chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển gồm các diot từ D1 - D6 (các van được làm mát bởi dầu MBA) Bộ chỉnh lưu được nỗi trực tiếp vào lưới không thông qua MBA, do đó người ta nối vào mỗi pha một điện kháng lõi không khí 1ĐK – 3ĐK (các điện kháng này có tác dụng hạn chế dòng ngắn mạch và tốc độ tăng dòng anot chỉnh lưu)

Quá trình khởi động động cơ được chia thành hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: từ n = 0 → n = ncb : sử dụng điện trở phụ trong mạch phần ứng, khống chế khởi động một cách tự động theo nguyên tắc tốc độ

+ Giai đoạn 2: từ n = ncb → tốc độ làm việc: sử dụng phương pháp rung giảm từ thông theo nguyên tắc dòng điện

Để đảo chiều quay của động cơ tiến hành đảo chiều điện áp phần ứng nhờ cặp tiếp điểm thuận ngược T, N

H+m dừng động cơ: H+m động năng, khống chế quá trình h+m theo nguyên tắc tốc độ

* Mạch động lực: Gồm MBA, cầu chỉnh lưu, tải là cuộn kích từ loại R – L với điện cảm lớn

Với chỉnh lưu bán điều khiển và tải điện cảm lớn, dòng là liên tục, điện áp đặt lên cuộn kích thích là:

2

cos 1

.0

Trang 5

Điện áp điều khiển: Udk= Ucd + U0 – γn

Trong đó: Ucd: Điện áp chủ đạo

U0: điện áp chuyển dịch – là nguồn điện áp tạo ra góc mở α khi khởi động

γn: điện áp phản hồi âm tốc độ

Điện áp đồng bộ Udb là điện áp hình sin lấy trên cuộn thứ cấp MBA đồng bộ

Tranzitor Tr vừa đóng vai trò khâu tổng hợp tín hiệu vừa có chức năng khuếch đại xung Máy biến xung có 3 cuộn dây trong đó cuộn W3 lấy tín hiệu phản hồi dương để tăng tốc độ chuyển mạch của Tr, cuộn phản hồi W3 đặc biệt phát huy tác dụng trong khoảng Udk ≈ biên

Trang 6

Copyright by NguyenVanToanđ 6

Điện áp đặt lên tiếp giáp E-B của Tr là UEB = Udb – Udk (chưa kể tới điện áp phản hồi từ

cuộn W3)

Giả thiết, tại thời điểm ωt = 0, điện áp đồng bộ bằng không và chuyển sang nửa chu ký

dương Trong khoảng 0 – υ1, |Udb| < |Udk| do đó UEB = Udb – Udk < 0 Tiếp giáp EB của Tr bị

phân cực ngược nên Tr khoá, trên các cuộn dây của BAX chưa có dòng điện nên chưa có

xung ra

Tại thời điểm υ1, |Udb| = |Udk| và có xu hướng lớn hơn, UEB > 0, Tr được phân cực thuận

→ Tr bắt đầu mở, xuất hiện dòng cực góp chảy qua sơ cấp BAX, trên hai cuộn dây thứ câp

W2, W3 xuất hiện các sức điện động cảm ứng với thể + ở đầu cực tính có dấu (*), sức điện

động cuộn W3 đặt thuạn lên tiếp giáp phát gốc cuat Tr làm cho Tr nhanh chóngchuyển sang

mở b+o hoà Trên cuộn W2 xuất hiện xung ra đưa tới cựuc điều khiển mở Tiristor

Đến thời điểm υ2, Udb giảm xuống bằng Udk và sau đó nhỏ hơn, UEB < 0, Tr khoá lại, sức

điện động tự cảm trên cuộn W1 xuất hiện khi Tr khoá được triệt tiêu bởi diot D2

Mạch điện được thiết kế để sao cho từ thông ban đầu khi khởi động động cơ có giá trị

bằng 0,7Φdm và giai đoạn đầu khởi động thì Ucd bằng không, do đó cần đưa mạch kích từ

điện áp U0 để sao cho khi Ucd = 0, γn = 0 thì Udk= U0 tương ứng bộ chỉnh lưu làm việc với

góc điều khiển α0, với:

ktdm d

Động cơ chỉ có thể khởi động và làm việc bình thường được khi:

- Các bánh răng trong hộp tốc độ đ+ ăn khớp hoàn toàn

Trang 7

- Hệ thống dầu bôi trơn hoạt động bình thường

- Máy đ+ được kẹp chặt

- Dòng điện kích từ đủ lớn để cho rơle từ trường RTT tác động

Giả sử khởi động động cơ theo chiều thuận, ta ấn nút MT (trong mạch khống chế), T tác

động, mạch phần ứng động cơ được cấp điện và bắt đầu khởi động

Rơle 1RG có hai cuộn dây, cuộn 1RG1 sinh ra lực từ có tác dụng làm đóng tiếp điểm, cuộn 1RG2 sinh ra từ lực làm mở tiếp điểm

Ban đầu sức từ động (hay từ lực) của rơle 1RG bằng không, rơle 1RG chưa tác động nên công tắc tơ 1G chưa tác động → tiếp điểm 1G chưa kín → 2RG chưa có điện → 2G chưa

có điện nên động cơ được khởi động với toàn bộ điện trở phụ trong mạch Từ thông độn cơ lúc này có giá trị Φ = 0,7Φdm nên momen khởi động không lớn lắm tránh được va đập trong

g

u u

R I F

g

f u

1 1

2

R

R I W R

R I E F

F F

g

f u g

u u D

.

g

u f g

u

R

W R R

W E F

g

e g

2

1 1

Khi tốc độ tăng đến giá trị tính toán n1 thì sức điện động của rơle 1RG đạt tới giá trị tác

động, 1RG tác động sẽ cấp nguồn điện áp cho công tắc tơ 1G, 1G tác động ngắn mạch điện trở phụ Rf1 đưa động cơ lên khởi động trên đường đặc tính có điện trở phụ Rf2 đồng thời nối cuộn dây 2RG vào mạch phần ứng Sức từ động tổng của cuộn 2RG cũng được xác định tương tự như trên

Tốc độ động cơ tiếp tục tăng cho tới khi đạt giá trị n2 thì rơ le 2RG tác động → 2G tác

động ngắn mạch điện trở phụ Rf2 đưa động cơ lên gia tốc trên đặc tính tự nhiên

Khi tốc độ đạt đến giá trị n3, rơle RΦ tác động đóng mạch điện áp chủ đạo, điện áp điều khiển Udk tăng lên, song nhờ có tụ C3 mà điện áp trên biến trở không tăng đột ngột, góc mở

α tăng lên và động cơ tiếp tục tăng tốc lên đến tốc độ tương ứng với giá trị từ thông đ+ đặt

Trang 8

Copyright by NguyenVanToanđ 8

Giả thiết động cơ đang làm việc ổn định với tốc độ nod1, momen tải là Mc1, điện áp chủ

đạo là Ucd1 thì giá trị điện áp điều khiển mạch phát xung là:

Udk = Ucd + U0 – γnod1 tương ứng với góc điều khiển α1 và từ thông của động cơ là Φ1 Khi

đó phương trình cân bằng điện áp trong mạch phần ứng sẽ là:

Ce.Φ1.nod1 + Iudm.Ru = Udm Bây giờ, nếu vì lý do nào đó Mc tăng → Mdg = Md – Mc = <0

dt

d

J ω

→ tốc độ động cơ giảm → γn giảm → Udk = (Ucd + U0 – γn) tăng → α tăng làm cho Ukt giảm → Φ giảm →

đổi ngay → Udk tăng → góc điều khiển α tăng lên → điện áp đặt vào cuộn kích thích giảm

→ Φ giảm → n tăng Cùng với quá trình tăng của tốc độ thì Udk giảm cho tới khi đạt tới giá trị xác lập nào đó tương ứng với tốc độ xác lập của động cơ tương ứng với giá trị điện

áp chủ đạo đ+ đặt

e Nguyên lý hãm dừng động cơ:

Hệ thống được thiết kế h+m động năng khi dừng máy Khống chế quá trình h+m động năng nhờ rơle điện áp RH trong mạch động lực Khi động cơ khởi động lên đến tốc độ cỡ (0,3 – 0,4)ndm thì rơle RH tác động chuẩn bị quá trình h+m Để dừng máy ta ấn nút dừng D, các công tắc tơ T hoặc N, 1G, 2G… mất điện đồng thời công tắc tơ H có điện, đưa điện trở h+m vào song song với mạch phần ứng động cơ bắt đầu quá trình h+m động năng Khi tốc

độ giảm đến giá trị nào đó rơle RH nhả, H mất điện Kết thúc quá trình h+m động năng, chuyển sang h+m tự do đến khi dừng

Chương II Trang bị điện – tđh cho nhóm máy mài

Đ2.1 giới thiệu chung và phân loại

Máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng Ngoài ra còn có các máy khác nhau: máy mài vô tâm, máy mài r+nh, máy mài cắt, máy mài răng… Thường trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá mài, trên đó có trục chính với đá mài, cả hai ụ đều đặt trên bệ này

Máy mài tròn có hai loại: Máy mài tròn ngoài (hình 2–1a) và máy mài tròn trong (hình 2-1b)

Trang 9

Hình 2-1

Trên máy mài tròn, chuyển động chính là chuyển động quay theo của đá mài; Chuyển

động ăn dao là di chuyển tịnh tiến của ụ đá dọc trục (ăn dao dọc trục) hoặc di chuyển tịnh tiến theo hướng ngang trục (ăn dao ngang) hoặc chuyển động quay củ chi tiế (ăn dao vòng) Chuyển động phụ là di chuyển nhanh của ụ đá hoặc chi tiết

Máy mài phẳng có hai loại: mài bằng biên đá (hình 2-1c) và mài bằng mặt đầu đá (hình 2-1d)

Hình 2-1

ở máy mài bằng niên đá, đá mài quay tròn và chuyển động tịnh tiến ngang so với chi tiết, bàn máy mang chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại Chuyển động quay của đá là chuyển động chuyển động chính, chuyển động ăn dao là di chuyển của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động của chi tiết (ăn dao dọc)

ở máy mài bằng mặt đầu của đá, bàn có thể là tròn hoặc chữ nhật, chuyển động quay của

đá là chuyển động chính, chuyển động ăn dao là di chuyển ngang của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn máy mang chi tiết (ăn dao dọc)

c

d

Trang 10

Copyright by NguyenVanToanđ 10

Đ2.2 các chuyển động trên máy mài và yêu cầu trang bị điện cho các hệ

TĐĐ

1 Truyền động chính:

Thông thường không yêu cầu điều chỉnh tốc độ nên thường sử dụng động cơ không đồng

bộ rôto lồng sóc ở các máy mài cỡ nặng để duy trì tốc độ cắt là không đổi khi mòn đá hay kích thước chi tiết gia công thay đổi thường sử dụng truyền động động cơ có phạm vi điều chỉnh tốc độ là D = (2-4)/1 với công suất không đổi

ở máy mài trung bình và nhỏ v = 50-80m/s nên đá mài có đường kính lớn thì tốc độ quay của đá khoảng 1000v/ph ở những máy có đường kính nhỏ tốc độ đá rất cao Động cơ TĐ là các động cơ đặc biệt, đá mài gắn trên trục động cơ, động cơ có tốc độ (24000-48000)v/ph Nguồn của động cơ là các bộ biến tần, có thể là các máy phát tần số cao (bộ biến tần quay) hoặc là các bộ biến tần tĩnh (bộ biến tần bằng tiristor)

Momen cản tĩnh trên trục động cơ thường là 15 – 20% momen định mức Momen quán tính của đá và cơ cấu truyền lực lại lớn 500-600% momen quán tính của động cơ, do đó cần h+m cưỡng bức động cơ quay đá Không yêu cầu đảo chiều quay động cơ quay đá

2 Truyền động ăn dao:

a Máy mài tròn: ở máy mài cỡ nhỏ, TĐ quay chi tiết dùng động cơ không đồng bộ nhiều

cấp tốc độ (điều chỉnh số đôi cực p) với D = (2-4)/1, ở các máy lớn thì dùng BBD-động cơ một chiều, hệ KĐT - ĐM có D = 10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng

Truyển động ăn dao của bàn máy mài tròn cỡ lớn thực hiện theo hệ BBĐ - ĐM với D=(20-25)/1

Truyền động ăn dao ngang sử dụng thuỷ lực

b Máy mài phẳng: Truyền động ăn dao của ụ đá thực hiện lặp lại nhiều chu kỳ, sử dụng

thuỷ lực TĐ ăn dao tịnh tiến qua lại của bàn, dùng hệ TĐ một chiều với D = (8-10)/1

3 Truyền động phụ: Sử dụng động cơ KĐB rôto lồng sóc

Đ2.3 mạch điện máy mài 3a130, 3131

1 Giới thiệu sơ đồ:

Các động cơ từ 1Đ - 6 Đ là động cơ KĐB rôto lồng sóc không điều chỉnh tốc độ Động cơ 7Đ là động cơ một chiều kích từ độc lập, động cơ được cấp nguồn từ bộ chỉnh lưu không

điều khiển cầu 3 pha kết hợp với khuếch đại từ để tạo ra một bộ biến đổi điều khiển điện áp

đặt lên phần ứng động cơ

Để điều khiển và ổn định tốc độ động cơ 7Đ sơ đồ dùng 2 mạch vòng phản hồi: phản hồi

âm điện áp phần ứng động cơ (lấy trực tiếp trên phần ứng động cơ) và phản hồi dương dòng (lấy qua biến dòng BD và được chỉnh lưu bởi 2CL)

Biến áp 2BA, chỉnh lưu 1CL để cung cấp nguồn kích từ cho 7Đ, nguồn chủ đạo và nguồn chuyển dịch trong KĐT

2 Nguyên lý làm việc:

Trang 11

a Nguyên lý khởi động hệ thống:

Sau khi đóng các Aptomat A1, A2, A3 ta ấn nút M1, giả sử ấn định chế độ mài tròn ngoài thì 1CM để ở vị trí trên ấn M1 thì 1K sẽ có điện khởi động 1Đ và 2Đ Tiếp theo ấn M2 thì 2K có điện, khởi động 3Đ, nếu 2CM để ở vị trí trên tức là khởi động động cơ quay chi tiết bằng tay thì ta ấn M3, rơle trung gian Rtr có điện Nếu từ thông của động cơ đủ lớn làm RTT tác dộng thì lúc này 5K sẽ có điện nối BBĐ vào nguồn và khởi động động cơ 7Đ,

đồng thời 3K có điện → hệ thống bơm nước gạt phoi có điện

Nếu 2CM để ở vị trí bên dưới tức là đặt chế độ tự động thì khi hệ thống thuỷ lực đưa ụ đá vào gần chi tiết thì KH bị ấn và rơle Rtr có điện → quá trình khởi động lại như trên

b Nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ 7Đ:

- Các tín hiệu đặt trên WKC1 gồm có:

+ Điện áp chủ đạo Ucd lấy trên biến trở PR

+ Tín hiệu phản hồi dương dòng βIu lấy trên R2

+ Tín hiệu phản hồi âm áp lấy trên phần ứng động cơ 7Đ

Ta có:

U1,2 = Ucd + βIu – αUu = Ucd – γn

Muốn tăng tốc độ động cơ ta phải chỉnh biến trở về phía trái để tăng điện áp chủ đạo →

U1,2 tăng dần dẫn tới dòng qua cuộn khống chế chủ đạo tăng lên → tức là tăng tốc độ từ hoá lõi thép của KĐT và phần điện áp rơi trên cuộn làm việc giảm đi → điện áp đặt trên phần ứng động cơ tăng lên → tốc độ động cơ tăng lên

c Nguyên lý ổn định tốc độ: Khi động cơ đang làm việc bình thường ở một tốc độ nhất

định vì một lý do nào đó, giả sử tải tăng làm cho tốc độ động cơ giảm, khi đó U1,2=Ucd-γn tăng dẫn tới dòng qua cuộn khống chế chủ đạo tăng → tức là tăng tốc độ từ hoá lõi thép của KĐT và phần điện áp rơi trên cuộn làm việc giảm → điện áp đặt trên phần ứng động cơ tăng lên → tốc độ động cơ tăng lên → ổn định được tốc độ động cơ

1R

2R +

βIu

PR

Trang 12

Copyright by NguyenVanToanđ 12

d Nguyên lý h@m dừng động cơ 7Đ: Giả sử động cơ đang quay thuận, để h+m dừng máy ta

ấn nút D3 hoặc tiếp điểm KH được phục hồi → rơle Rtr mất điện, 3K và 5K mất điện → 7Đ được cắt ra khỏi lưới đồng thời công tắc tơ H được cấp điện đóng tiếp điểm H đưa điện trở h+m vào mạch phần ứng động cơ và xảy ra quá trình h+m động năng cho đến khi dừng

Đ2.4 mạch điện truyền động quay chi tiết

máy mài tròn dùng hệ t-đ

1 Giới thiệu sơ đồ:

Động cơ quay chi tiết ĐC là động cơ một chiều kích từ nối tiếp được cấp nguồn từ chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển, động cơ được thiết kế mạch h+m động năng khi dừng máy Mạch điều khiển sử dụng hai kênh phát xung cho hai van T1, T2 khống chế theo nguyên tắc pha đứng gồm có:

+ Mạch ĐBH&FSRC: máy BA đồng bộ, các điện trở, tụ điện, tranzitor, nguồn cung cấp… tạo ra điện áp răng cưa để so sánh

+ Mạch so sánh: dùng tranzitor để so sánh điện áp răng cưa và điện áp điều khiển + Mạch tạo xung, sửa xung: Gồm tụ điện, các điện trở, các tranzitor, diot và các MBA xung nhằm sửa độ rộng xung vào tạo xung điều khiển phù hợp đưa đên tiristor

+ Mạch tổng hợp và KĐTG: làm nhiệm vụ tổng hợp và khuếch đại tín hiệu điều khiển làm tăng độ nhạy ổn định, mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống Bộ KĐ này

được thực hiện bằng tranzitor Tr, đầu ra của bộ này là tín hiệu điều khiển được đưa đến khâu so sánh

+ Mạch tạo nguồn nuôi: Gồm MBA, các bộ chỉnh lưu, tụ điện, IC ổn áp tạo ra nguồn nuôi cho các tranzitor và tạo nguồn điện áp chủ đạo

Để ổn định tốc độ động cơ ta dùng khâu phản hồi âm tốc độ sử dụng MF

2 Nguyên lý làm việc:

a Nguyên lý làm việc của mạch phát xung điều khiển các Tiristor:

* Khối đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa:

Trang 13

ở nửa chu kỳ dương của điện áp lưới thì diot D1 thông, xuất hiện dòng điện qua IR2 từ

trên xuống dưới, rơi điện áp 1R2 do dòng điện này gây ra sẽ phân cực ngược 1Tr1 làm cho

1Tr1 khoá và tụ 1C1 được nạp điện theo mạch vòng: (+) nguồn → qua biến trở 1VR1 →

qua tụ 1C1→ 24V

Khi điện áp chuyển sang chu kỳ âm, diot D1 bị phân cực ngược và khoá lại, dòng điện

qua 1Tr2 sẽ phân cực thuận 1Tr1 làm mở và tụ 1C1 sẽ phóng điện qua (+)1C1 → 1R3 → EC

1Tr1 → (-) IC1 cho đến hết và giữ nguyên đến hết nửa chu ký âm

Điện áp răng cưa được biểu diễn như trên hình vẽ

* Khâu so sánh, tạo xung và sửa xung:

1R2

1Đ1 BAĐ

1R1

1VR1

-24V

1C1 1Tr1

Trang 14

Copyright by NguyenVanToanđ 14

Điện áp răng c−a và điện áp điều khiển đ−ợc so sánh nối tiếp với nhau và đ−ợc đặt lên

cực phát gốc của 1Tr2 Điện áp rằn c−a có tác dụng mở bóng còn điện áp điều khiển thì có

tác dụng khoá bóng

Trong giai đoạn điện áp trên tụ 1C1 còn nhỏ hơn điện áp điều khiển, Tr2 khoá và tồn tại

một xung trên tiếp giáp phát góp của Tr2, trong gia đọan này do 1Tr3 đ−ợc định thiên bởi

1R5 nên sẽ mở và tụ 1C2 đ−ợc nạp điện với cực tính nh− hình vẽ và trên tiếp giáp của 1Tr1

không có xung

Khi điện áp trên tụ 1C1 có giá trị bằng và bắt đầu lớn hơn điện áp điều khiển thì 1Tr2 mở

và tụ 1C2 sẽ phóng điện theo mạch vòng (+)IC2 → 1R5 → nguồn → 1R4 → (-)1C2 Trong

giai đoạn tụ 1C2 phóng điện thì tiếp giáp phát gốc của 1Tr3 bị đặt điện áp ng−ợc → 1Tr3

Trang 15

khoá → xuất hiện xung ra trên tiếp giáp phát hóp của 1Tr3, như vậy qua hai khâu này xung

đ+ được tạo ra và sửa cho có độ rộng xung phù hợp với yêu cầu

*Khâu khuếch đại xung:

Xung lấy trên tiếp giáp phát góp của 1Tr3 đ+ có độ rộng xung phù hợp nhưng vì công suất chưa đủ để mở Tiristor, do đó người ta phải khuếh đại công suất xung và đồng thời khi truyền xung tới Tiristor thì cần phải cách ly điện áp cao phía mạch động lực với điện áp thấp ở mạch điều khiển, việc này được thực hiện bởi biến áp xung 1BAX và 2BAX

Nguyên lý làm việc: Khi có một xung đặt vào tiếp giáp gốc phát của 1Tr4 thì 1Tr4 sẽ mở cho dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp của 1BAX Sự biến thiên của dòng điện này sẽ làm cảm ứng sang phía thứ cấp một điện áp và được đưa tới để mở van T1 Khi xung ở đàu vào kết thúc thì điện áp ở thứ cấp của 1BAX bị mất và kết thúc xung mở van Như vậy, xung ra

ở thứ cấp BAX có độ rộng bằng độ rộng của xung đầu vào khâu khuếch đại nhưng công suất xung được nâng cao

b Nguyên lý khởi động động cơ quay chi tiết:

Khi khởi động động cơ làm việc ở một tốc độ nào đó tương ứng với một giá trị điện áp chủ đạo Ucd, ta aans nút mở máy M (mạch không chế) → công tắc tơ K có điện, đóng tiếp

điểm K ở mạch động lực, động cơ được nối vào bộ chỉnh lưu, lúc này tốc độ động cơ bằng

0, tín hiệu vào khâu KĐTG bằng Udk’ = Ucd – γn có giá trị lớn, tín hiệu này được đưa tới cực gốc của Tr khống chế Tr làm việc ở chế độ khuếch đại và khi đó ở đầu ra Tr có tín hiệu Udk

đưa dến so sánh với tín hiệu răng cưa lấy từ mạch ĐBH&FSRC để quyết định thời điểm xuất hiện xung, xung này được đưa tới để mở các Tiristor (hai Tiristor mở lệch nhau một góc 1800) → động cơ được khởi động với dòng khởi động

c Nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ quay chi tiết:

Muốn điều chỉnh tốc độ động cơ ta điều chỉnh điện áp chủ đạo Giả sử, muốn tăng tốc độ

động cơ, ta điều chỉnh biến trở VR1 sao cho Ucd tăng, do quán tính cơ của hệ thống mà tốc

độ động cơ chưa kịp thay đổi, khi đó tín hiệu vào khâu khuếch đại trung gian là Udk’ = Ucd –

γn tăng → Tr mở nhiều hơn → Udk giảm → góc mở α giảm → điện áp đặt vào phần ứng

động cơ tăng → tốc độ động cơ tăng Để điều chỉnh tốc độ động cơ ta điều chỉnh giảm điện

áp chủ đạo, quá trình xảy ra tương tự

d Nguyên lý tự động ổn định tốc độ động cơ quay chi tiết:

Giả sử, động cơ đang làm việc bình thường ở một tốc độ n1, vì một lý do nào đó, giả sử tải tăng làm cho tốc độ động cơ giảm xuống giá trị n2<n1 thì khi đó tín hiệu vào khâu khuếch đại trung gian là Udk’ = Ucd – γn2 tăng lên → Tr mở nhièu hơn → rơi điện áp trên

R1 lớn hơn → Udk giảm → góc mở α giảm → điện áp đặt vào phần ứng động cơ tăng → tốc độ động cơ tăng lên đến tốc độ đặt → tốc độ động cơ được ổn định Quá trình xảy ra tương tự khi tốc độ động cơ tăng

e Nguyên lý h@m dừng động cơ:

ấn nút dừng máy D (mạch khống chế) → công tắc tơ mất điện → các tiếp điểm thường

mở K mở → động cơ được cắt ra khỏi lưới, đồng thời tiếp điểm thường kín K đóng nối điện trở h+m Rh vào mạch phần ứng động cơ xảy ra quá trình h+m động năng cho tơi khi dừng máy

Trang 16

Copyright by NguyenVanToanđ 16

Chương III Trang bị điện – tđh cho nhóm máy doa

Đ 3.1 Giới thiệu chung và phân loại

Máy doa là máy gia công kim loại, để gia công các chi tiết với các nguyên công: khoét lỗ trụ, khoan lỗ, có thể dùng để phay

Máy doa được chia thành hai loại chính: máy doa đứng (trục chính thẳng đứng) và máy doa ngang (trục chính nằm ngang) Máy doa ngang dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và nặng, máy doa ngang là loại máy mà dao doa được gá theo phương nằm ngang, còn chi tiết được gá trên bàn gá chi tiết Trên máy doa ngang, nếu dùng dao phay mặt đầu có thể gia công mặt phẳng thẳng đứng, nếu dùng dao phay trụ có thể gia công mặt phẳng nằm ngang

Các chuyển động của máy doa gồm:

- Chuyển động cơ bản:

+ Chuyển động chính: là chuyển động quay của trục chính gá dao doa

+ Chuyển động ăn dao: tuỳ theo nguyên công thực hiện trên máy doa mà chuyển

động ăn dao có thể là: chuyển động tịnh tiến dọc trục của trục chính khi doa, khoan, tiện,… chuyển động tịnh tiến ngang, dọc bàn máy của bàn gá chi tiết

- Các chuyển động phụ: Chuyển động bơm nước, bơm dàu, dịch chuyển ụ trục chính theo phương thẳng đứng, dịch chuyển các trụ, chuyển động quay bàn…

Đ3.2 yêu cầu trang bị điện cho các tđ trên máy doa

1 Truyền động chính:

Yêu cầu đảo chiều quay, phạm vi điều khiển tốc độ D = 130/1 với công suất không đổi

Độ trơn điều chỉnh φ = 1,26

Hệ TĐ chính yêu cầu h+m dừng nhanh

Trong thực tế, hệ TĐ chính máy doa thường sử dụng động cơ KĐB roto lồng sóc và hộp tốc độ, động cơ có một hoặc vài cấp tốc độ điều chỉnh bằng phương pháp thay đổi số đôi cực (thường là hai cấp tốc độ), ở máy doa cỡ nặng để đơn giản về kết cấu cơ khí và hạn chế momen ở vùng tốc độ thấp có thể sử dụng động cơ một chiều điều chỉnh tốc độ theo hai vùng

2 Truyền động ăn dao:

Phạm vi điều chỉnh rộng, thực hiện bằng phương pháp điện, có dải điều chỉnh là, D= (1500-2000)/1, lượng ăn dao được điều chỉnh trong phạm vi 2mm với v = 600mm/ph khi di chuyển nhanh có thể đạt tới 2,5 – 3m/ph Lượng ăn dao (mm/vòng) ở những máy cỡ nặng yêu cầu giữ không đổi khi tốc độ trục chính thay đổi

Điều chỉnh trơn tốc độ φ → 1, Mc = const

Độ ổn định tốc độ ∆n% ≤ 5%

Hệ TĐ ăn dao máy doa phải đảm bảo độ tác động nhanh, cao, dừng máy phải chính xác,

đảm bảo sự liên động với TĐ chính khi làm việc tự động

Do các yêu cầu trên mầ TĐ ăn dao máy doa thường sử dụng động cơ một chiều kích từ

độc lập với các hệ MĐKĐ - Đ; T - Đ

Trang 17

Đ3.3 mạch điện hệ thống Tđ chính máy doa 2620

1 Giới thiệu sơ đồ hệ thống TĐ chính máy doa 2620:

Máy doa 2620 là máy cỡ trung bình:

Động cơ được đảo chiều quay nhờ các công tắc tơ 1T, 1N, 2T, 2N

Trong sơ đồ còn có động cơ bơm dầu bôi trơn ĐB, nó được đóng cắt đồng thời với động cơ chính nhờ công tắc tơ KB và các tiếp điểm liên động

2 Nguyên lý làm việc:

a Nguyên lý khởi động động cơ TĐ chính quay thuận:

Giả thiết 1Kh kín, 2Kh kín Để khởi động động cơ theo chiều thuận ta ấn nút MT → công tắc tơ 1T có điện, đóng các tiếp điểm thường mở, dây quấn động cơ được nối vào lưới

đồng thời lúc này công tắc tơ KB có các tiếp điểm KB cấp điện cho rơle thời gian Rth nhưng tiếp điểm thường đóng mở chậm Rth chưa mở ngay → công tắc tơ Ch có điện đóng các tiếp điểm thường mở Ch, còn tiếp điểm thường mở đóng chậm của Rth chưa đóng nên công tắc tơ 1Nh, 2Nh chưa có điện → dây quấn động cơ được đấu ∆ (tương ứng với tốc độ thấp) Sau thời gian duy trì của rơle thời gian, tiếp điểm thường đóng mở chậm Rth mở, cắt

điện của Ch, đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm của Rth đóng lại cấp điện cho 1Nh

và 2Nh → dây quấn động cơ dược đấu YY tương ứng với tốc độ cao

b Quá trình khởi động theo chiều ngược: Tương tự

Trang 18

Đ4.1 giới thiệu chung và phân loại

Máy bào dùng để gia công các chi tiết có trọng lượng và chiều dài lớn

- Phân loại máy bào:

+ Loại nhỏ: chiều dài của bàn là 3m; lực kéo từ 30 – 50KN

+ Loại trung bình: Chiều dài của bàn là 3m – 5m; lực kéo 70KN

+ Loại lớn: Chiều dài cảu bàn là 12m, lực kéo lớn hơn 70KN

- Các loại chuyển động:

a Chuyển động chính:

Là chuyển động tịnh tiến của bàn máy Chuyển động này mang tính chất chu kỳ Mỗi

chu kì gồm hai hành trình thuận và ngược Hành trình thuận thực hiện gia công chi tiết được

gọi là hành trình cắt gọt, hành trình ngược đưa bàn máy chạy về phía ban đầu không cắt gọt

được gọi là hành trình không tải Sau khi kết thúc hành trình ngược, bàn dao di chuyển theo

chiều ngang một khoảng gọi là lượng ăn dao S

Đồ thị tốc độ thông thường nhất của bàn máy như hình vẽ:

Giả thiết động cơ đang ở đầu hành trình thuận, sẽ diễn ra các quá trình sau:

- Khoảng t1: Động cơ gia tốc đưa bàn máy lên tới tốc độ V0 với V0 = (5-15)v/ph được

gọi là tốc độ vào dao

- Khoảng t2: Bàn dao chạy ổn định ở tốc độ V0 trước khi vào dao

Trang 19

- Khoảng t3: Dao ăn chi tiết với tốc độ thấp để tránh mẻ dao

- Khoảng t4: Gia tốc bàn máy tới tốc độ cắt gọt ổn định Vth với Vth = (5-120)v/ph

- Khoảng t5: Thực hiện cắt gọt ổn định ở tốc độ cao trong khoảng gần hết hành trình thuận

- Khoảng t6: Sơ bộ giảm tốc về V0 trước khi ra dao và chuẩn bị cho đảo chiều

- Khoảng t7: Cắt gọt ở tốc độ thấp trước khi ra dao để tránh mẻ chi tiết

- Khoảng t8: Chạy không tải chuẩn bị h+m dừng

- Khoảng t9: H+m dừng và đảo chiều sang hành trình ngược

- Khoảng t10: Di chuyển ngược bàn dao với tốc độ cao Vng > Vth để tăng năng suất máy

- Khoảng t11: Sơ bộ giảm tốc trước khi đảo chiều

- Khoảng t12: Chạy ở tốc độ V0

- Khoảng t13: H+m dừng và đảo chiều bắt đầu chu kỳ mới

Từ đồ thị làm việc của bàn máy ta thấy, khoảng thời gian bàn máy ở hành trình ngược càng nhỏ càng nâng cao năng suất máy Thông thường người ta tăng tốc độ hành trình ngược và chọn Vng = (2-3)Vth, ngoài ra thời gian khởi động đảo chiều cũng có ảnh hưởng lớn đến năng suất, do đó một trong những điều cần chú ý khi thiết kế TĐ bàn là làm sao giảm được thời gian của quá trình quá độ Một trong những biện pháp giảm thời gian QTQĐ là xác định tủ số truyền tối ưu của cơ cấu TĐ từ động cơ đến trục làm việc đảm bảo máy khởi động với tốc độ cao nhất

Trang 20

V D

Thông thường, để đảm bảo công suất đặt là nhỏ nhất cho động cơ TĐ thì nếu sử dụng

động cơ một chiều kích từ độc lập ta điều chỉnh tốc độ theo hai vùng:

+ Vùng điều chỉnh điện áp: DA = Vgh/Vmax = (5-6)/1

Vgh = (20-25)m/ph

Vmin = (4-6)m/ph

Vmax = (75-120)m/ph + Vùng điều chỉnh từ thông DΦ = (3-5)/1

Tuy nhiên do hằng số thời gian mạch kích từ động cơ lớn làm tăng thời gian của QTQĐ nên tăng năng suất máy giảm khi sử dụng phương pháp điều chỉnh từ thông động cơ Vì vậy trong thực tế người ta mở rộng DA và thu hẹp DΦ

Sai lệch tĩnh của hệ thống yêu cầu S% ≤ 5%

Điều chỉnh trơn

Quá trình khởi động, h+m êm tránh va đập trong bộ truyền với tốc độ tác động

2 Truyền động ăn dao:

D = (100 – 200)/1, lượng ăn dao cực đại có thể đạt tới (80-100)mm/hành trình kép

Đảo chiều ở cả chế độ di chuyển làm việc và chế độ di chuyển nhanh

Truyền động ăn dao thường được thực hiện bằng động cơ KĐB rôto lồng sóc và hộp tốc

độ, cũng có thể sử dụng các hệ cơ khí, thuỷ lực, khí nén… Hệ được sử dụng rộng r+i nhất là

động cơ một chiều và hệ trục vít – êcu hoặc các bánh răng – thanh răng

Trang 21

3 Các truyền động phụ: Được thực hiện bởi động cơ KĐB roto lồng sóc và nam châm

MĐKĐ: Khâu khuếch đại trung gian

FK: máy phát một chiều tự kích cung cấp kích từ cho động cơ, đồng thời cung cấp nguồn cho mạch khống chế

ĐK: Động cơ sơ cấp cho FK, F và MĐKĐ

MĐKĐ có 4 cuộn dây kích thích: 3cuộn CK1 – CK3 nối nối tiếp nhau được gọi là cuộn chủ đạo và phản hồi âm tốc độ đẳng trị (âm áp, dương dòng) Cuộn CK4 lấy tín hiệu phản hồi âm dòng có ngắt, đồng thời hạn chế dòng khởi động đảo chiều

Các bóng đèn BĐ1, BĐ2 là khâu điện trở phi tuyến (RBD tăng khi dòng bóng đèn tăng) để hạn chế cưỡng bức khởi động (hạn chế dòng qua cuộn CK1 – CK3)

Hệ thống được điều chỉnh tốc độ trong hành trình thuận và ngược độc lập với nhau trên hai biến trở BTT và BTN

Khống chế đảo chiều bằng cách đảo chiều điện áp chủ đạo nhờ tiếp điểm T, N

2 Nguyên lý làm việc:

Tín hiệu không chế quá trình làm việc của hệ thống bao gồm:

- Tín hiệu chủ đạo lấy trên biến tor BTN hoặc BTT (tuỳ theo chiều quay)

- Điện áp phản hồi dương dòng phần ứng lấy trên các cuộn cực từ CPF và CPĐ của F

và Đ: β.Iư.RưΣ

- Điện áp phản hồi âm áp lấy trên biến trở 1R: αUF

- Điện áp phản hồi mềm lấy trên đường chéo cầu động (điện trở 5R), cầu động này gồm 4 nhánh: cuộn CKF, hai nửa của điện trở 2R, điện trở 4R, điện áp của MĐKĐ

đặt vào một đường chéo của cầu, đường chéo kia là điện trở 5R – lấy điện áp phản hồi Utm = K.dikt/dt Tín hiệu này dùng để cải thiện chất lượng động của hệ thống ở chế độ xác lập, các nhánh cầu được chỉnh định sao cho cầu cân bằng và như vậy Utm

= 0, còn trong quá trình quá độ do từ thông của máy thay dổi, cuộn CKF có điện cảm nên cầu mất cân bằng Utm # 0 và tỷ lệ với đạo hàm sức điện động của máy phát, tức là phản ánh sự dao động của sức điện động máy phát

Các tín hiệu trên được mắc nối tiếp nhau và đặt lên cuộn khống chế chủ đạo CK1-CK3

và có giá trị là:

U13 = Ucd – αUư + β.Iư.RưΣ + K.dikt/dt = Ucd – γndt + K.dikt/dt Tín hiệu phản hồi âm dòng có ngắt lấy trên CPF và CPĐ đưa qua khâu ngắt bao gồm phân áp 3R tạo ra điện áp so sánh và các van 1D-4D, nguồn 1 chiều đặt lên cuộn khống chế CK4 Tín hiệu phản hồi âm dòng có ngắt được so sánh với điện áp mẫu đặc trưng cho dòng

điện ngắt trên phân áp 3R Khi Iư ≤ Ing thì khâu này chưa tác động, sức từ động của cuộn CK4 là F4 = 0 Khi Iư > Ing khâu này tác động xuất hiện dòng trong cuộn CK4, sức từ động

Trang 22

13 13 13

.

R

W U W

i F

Trong đó: R13: Điện trở tổng trong mạch vòng cuộn khống chế chủ đạo

W13: Tỏng số vòng dây cuộn khống chế chủ đạo CK1-CK3

+ Sức từ động cuộn dây CK4 là:

4

4 4

4 4

).

( 1 ).

.(

.

R

W I I

I W

Ta có: FMĐKĐ = F13 – F4

= (Ucd – γdt.n).W13/R3 – β(I− – Ing) 1(∆I).W4/R4 = (Ucd – γdt.n)W13/R3 – β’(I− - Ing) 1(∆I).W3/R3 = [Ucd – γdt.n – β’(I− – Ing) 1(∆I)].K13

R

R W

điện trở phi tuyến gồm hai bóng đèn BĐ1 và BĐ2 và khâu phân mạch 4D – 3R – 2D hoặc 3D – 3R – 1D Khi U13 tăng, điện trở bóng đèn tăng theo làm điện trở tổng mạch các cuộn dây CK1 – CK3 tăng Mặt khác, khi điện áp trên các cuộn dây đó đủ lớn, các van 4D, 2D

mở xuất hiện dòng phân mạch ip, dòng điện này càng lớn khi điện áp U13 càng lớn, nh− vậy dòng điện trong các cuộn CK1 – CK3 đ−ợc duy trì ở mức độ cho phép hầu nh− không đổi trong quá trình khởi động Trong thời gian khởi động khâu phản hồi âm dòng có ngắt cũng

có tác dụng hạn chế dòng điện nhỏ hơn trị số dòng điện cho phép

Trang 23

Sơ đồ có khả năng làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ thử máy Để khởi động động cơ ở chế độ tự động ta ấn nút MT, các công tắc tơ KL, T và rơle Rth tác động, biến trở BTN

bị ngắn mạch, biến trở BTT được nối vào nguồn một chiều và nối các cuộn CK1 – CK3 vào

điện áp chủ đạo MĐKĐ và F được kích thích cưỡng bức và động cơ Đ được khởi động cưỡng bức đưa bàn chạy theo chiều thuận ở đầu hành trình thuận, công tắc hành trình 2KC

bị ấn → 2KC-2 kín → rơle RC được tiếp điện Nếu tốc độ cắt đ+ chọn lớn hơn 15)m/ph thì tiếp điểm RC phân mạch biến trở BTT làm điện áp chủ đạo có trị số tương ứng với tốc độ thấp của bàn (tốc độ vào dao) Sau khi dao cắt vào chi tiếp, công tắc hành trình 2KC không bị ấn nữa, các tiếp điểm của nó được phụ hồi, rơle RC mất điện Tốc độ động cơ tiếp tục được tăng lên trị số tương ứng với điện áp chủ đạo trên biến trở BTT Cuối hành trình thuận, chổi tiếp xúc của tiếp điểm hành trình 1KH được đẩy vào phía trái, một phần biến trở BTT bị ngắn mạch, Ucd lại giảm xuống trị số tương ứng với tốc độ V0 của bàn máy, dao ra khỏi chi tiết Sau khi công tắc hành trình 1KC bị ấn, cắt điện T, kết thúc hành trình thuận Mặt khác công tắc tơ N tác động ngắn mạch biến trở BTT, đưa biến trở BTN vào mạch kích từ MĐKĐ, máy phát được kích từ theo chiều ngược, động cơ bắt đầu quay ngược Khi bàn máy chạy ngược, công tắc hành trình 1KC và sau đó là chổi tiếp xúc 1KH

(12-được trả về vị trí ban đầu để chuẩn bị cho chu kỳ làm việc tiếp theo Gần cuối hành trình ngược, 2KH ngắn mạch một phần biến trở BTN làm cho tốc độ động cơ giảm xuống trị số tương ứng với tốc độ V0 Hết hành trình ngược công tắc 2KC bị ấn, N mất điện, T lại có

điện…

b Nguyên lý hoạt động của khâu hạn chế dòng:

Khi dòng điện còn nhỏ giá trị dòng ngắt (Iư < Ing) thì sụt áp trên cuộn dây cực từ phụ của

động cơ và máy phát là:

∆U = (RCPF + RCPD).Iư = β.IưRưΣ

còn điện áp so sánh lấy trên điện trở 3R, các diot 1D, 2D không thông, trong cuộn CK4 không có dòng điện, sức từ động F4= 0

Khi Iư≥ Ing tương ứng ∆U ≥ Uss, các van 1D (2D) thông, trong cuộn CK4 xuất hiện dòng

điện và sức từ động của cuộn CK4 sẽ tác dụng ngược chiều với sức từ động của các cuộn CK1 – CK3 làm điện áp máy phát giảm, tốc độ động cơ giảm nhanh khi dòng điện phần ứng tăng, tạo ra đặc tính dạng dốc Đặc tính cơ có dạng như hình vẽ:

c Nguyên lý đièu chỉnh tốc độ động cơ:

Iư n

Ngày đăng: 27/10/2012, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị tốc độ thông thường nhất của bàn máy như hình vẽ: - Trang bị điện máy mài công nghiệp
th ị tốc độ thông thường nhất của bàn máy như hình vẽ: (Trang 18)
Sơ đồ có khả năng làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ thử máy. Để khởi động động  cơ ở chế độ tự động ta ấn nút MT, các công tắc tơ KL, T và rơle R th  tác động, biến trở BTN  bị ngắn mạch, biến trở BTT đ−ợc nối vào nguồn một chiều và nối các cuộn CK1 – - Trang bị điện máy mài công nghiệp
Sơ đồ c ó khả năng làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ thử máy. Để khởi động động cơ ở chế độ tự động ta ấn nút MT, các công tắc tơ KL, T và rơle R th tác động, biến trở BTN bị ngắn mạch, biến trở BTT đ−ợc nối vào nguồn một chiều và nối các cuộn CK1 – (Trang 23)
Đ 8.5. sơ đồ điều khiển hệ thống nâng hạ điện cực  lò hồ quang dùng hệ mđkđ - đ - Trang bị điện máy mài công nghiệp
8.5. sơ đồ điều khiển hệ thống nâng hạ điện cực lò hồ quang dùng hệ mđkđ - đ (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w