Ứng xử của người chăn nuôi trong phòng bệnh cúm gia cầm

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội (Trang 68)

4.2.2.1 Ứng xử trong chọn giống gia cầm

Giống là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất chăn nuôi, nhưng nếu không ựược quản lý tốt thì rất dễ mang các mần bệnh từ nơi khác về chuồng nuôi của mình. đặc biệt là bệnh cúm, loại bênh có khả năng tồn tại rất lâu trong cơ thể vật chủ. Chắnh vì vậy,quản lý giống là một trong những biện pháp phòng cúm gia cầm ựược ựánh giá rất cao trong công tác phòng chống sự lấy lan của cúm gia cầm.

Qua ựiều tra các hộ chăn nuôi gia cầm tại huyện Sóc Sơn, giống cho chăn nuôi gia cầm ựược cung cấp bởi 4 nguồn chắnh sau:

- Giống ựược cung cấp từ các trại giống, các trung tâm giống. - Giống tại các lò ấp tư nhân

- Giống mua tại chợ và mua của các hộ chăn nuôi khác. - Giống tự ựể.

đặc ựiểm của các nhóm cung cấp giống này có sự khác nhau khá rõ rệt. Giống ựược cung cấp từ các trại giống, các trung tâm giống thì có nguồn gốc khá rõ ràng, ựã ựược tiêm phòng bệnh trong ựó có cả bệnh cúm và ựược bảo ựảm về chất lượng giống nhưng lại thường ở xa so vơi người chăn nuôi và chi phắ thường cao hơn so với giống ở bên ngoàị Nếu người chăn nuôi mua với số lượng ắt và phải chịu chi phắ vận chuyển về nhà thì chi phắ dành cho mua giống là rất lớn và xét về góc ựộ hiệu quả kinh tế thì ựây không phải là một phương án tốt. đây là lý do chắnh mà người chăn nuôi vừa và nhỏ rất ắt khi tiếp cận với nguồn giống nàỵ

Giống tại các lò ấp tư nhân thì thường không có nguồn gốc rõ ràng và thường là giống pha trộn của nhiều hộ, trang trại sản xuất do quá trình thu nua

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

các chủ lò ấp thường không phân loạị Ngoài việc không có nguồn gốc rõ ràng, giống của cá lò ấp tư nhân thường không ựược tiêm phòng ựầy ựủ hoặc nếu có tiêm phòng thì do yêu cầu của người mua giống và người mua giống phải chụi thêm phần chi phắ phát sinh ựó. Nhưng các lò ấp tư nhân lại thường gần nhà, giảm các chi phắ ựi lai và việc giao dịch lại khá thuận lợị

Giống mua tại chợ, hộ chăn nuôi khác (gọi chung là giống nua tại chợ), ựây là hình thức khá phổ biến và thuận lợi ựối với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, chỉ cần ựến phiên chợ là người chăn nuôi có thể ựi bán hoặc mua vài chục con, thậm chắ là vài con gia cầm giống với giá cả ựược hình thành trực tiếp thông qua người bán và người mua và theo từng phiên chợ. Loại hình cung cấp giống này không thắch hợp với các hộ chăn nuôi quy mô lớn thậm chắ là cả các hộ chăn nuôi quy mô vừa vì rất khó ựể người chăn nuôi trong một phiên chợ có thể mua ựược số lượng lớn gia cầm giống với chủng loại, vóc dáng và kắch cỡ tương ựồng nhaụ đây cũng là loại hình rất khó có thể quản lý ựược xuất sứ, nguồn gốc của giống và là loại hình ẩn chứa khả năng lây lan bùng phát dịch bệnh rất lớn.

Giống tự ựể là hình thức chủ yếu diễn ra ở các hộ chăn nuôi vừa và nhỏ. Theo các hộ tự nhận xét thì loại giống này có thể biết trước ựược chất lượng và các loại bênh có thể xảy ra cũng như các phòng chống các loại bệnh ựó. Ngoài ra họ còn tiết kiệm ựược khá nhiều chi phắ phải ựi mua giống.

Qua ựiều tra 90 hộ, trang trại chăn nuôi gia cầm có 21,11% hộ mua giống tại các trại giống, trung tâm giống. Hầu hết các hộ, trang trại trong nhóm này cho rằng khi mua giống ở các trại giống các trung tâm thì chất lượng giống sẽ ựảm bảo, ngoài ra giống tại các trại giống, trung tâm giống ựã ựược tiêm phòng cúm gia cầm vì vậy sẽ ngăn ngừa bệnh lây lan về chuồng nuôi của gia ựình mình và giảm khẳ năng phát sinh bệnh trong quá trình chăn nuôị

Biểu 4.7 Nguồn giống gia cầm của các hộ, trang trại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

(hộ) (%)

Tổng hộ ựiều tra 90 100,00

- Hộ mua giống tại các trung tâm 19 21,11

- Hộ mua giống tại các lò ấp 36 40,00

- Hộ mua giống tại chợ, các hộ nuôi khác 18 20,00

- Hộ tự ựể giống 17 18,89

Nguồn: tổng hợp số liệu ựiều tra

Trong các hộ, trang trại ựược ựiều tra có 40% hộ trang trại mua giống tại các lò ấp tư nhân. Các hộ này cho rằng mua giống ở các lò ấp tư nhân vừa gần nhà tiết kiệm ựược chi phắ mà lại vẫn ựảm bảo các ựiều kiện về phòng chống bệnh cúm vì hầu hết trứng ựược thu mua từ các hộ chăn nuôi trong vùng vì vậy mà cũng dễ dàng ựể kiểm soát các thông tin về cúm gia cầm.

Tỷ lệ các hộ mua giống ở chợ là 20%, các hộ này cho rằng, họ chăn nuôi với quy mô nhỏ không cần phải mua giống ở các trại hay các lò ấp chỉ cần ra chợ xem có gia cầm phù hợp với nhu cầu thì muạ Khi ựược hỏi về vấn ựề giống ở chợ không ựảm bảo các yêu cầu về phòng chống dịch bệnh ựa số các hộ tỏ ra không quan tâm quá nhiều ựến vấn ựề ựó, một số ắt thì cho rằng ựa số các hộ bán giống tại chợ cũng là người chăn nuôi quanh vùng vì vậy khi cúm sảy ra thì họ cũng ựã biết.

Tỷ lệ các hộ tự ựể giống là 18,89% hộ, trang trại ựiều tra, các hộ này cho rằng, tự ựể sẽ giúp họ chủ ựộng về giống, giảm ựược chi phắ và vẫn kiểm soát rất tốt các ựiều kiện về phòng chống dịch bệnh nói chung và cúm gia cầm nói riêng.

Có thể thấy rằng, các nhóm hộ khác nhau có những ứng xử khác nhau trong việc chọn mua giống gia cầm vừa ựảm bảo mục tiêu kinh tế lại hạn chế ựược sự phát sinh, phát triển của bệnh trong ựó ựặc biệt là bệnh cúm gia cầm.

Mặt khác khi xem xét ứng xử của các hộ trong chọn mua giống nhằm phòng chống cúm gia cầm thấy rằng: trong 90 hộ, trang trại ựược ựiều tra có 26

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

hộ, trang trại chỉ mua giống gia cầm ựã ựược tiêm phòng cúm chiếm 28,89%. Theo những hộ chăn nuôi này cúm gia cầm là bệnh rất nguy hiểm không chỉ gây bệnh trực tiếp cho gia cầm nuôi mà cúm còn ựể lại mầm bênh rất lâu trong chuồng nuôi ở các lứa nuôi tiếp theo nên nếu không có biện pháp chủ ựộng phòng bênh ngay từ ựầu thì sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất chă nuôi của gia ựình. Ngoài ra, theo các hộ chăn nuôi thuộc nhóm hộ này, giống là yếu tố mang mầm bệnh rất khó quản lý không thể ngam thuốc khử trùng như các vật phẩm khác khi mang vào khu vực chăn nuôị

Nhóm các hộ không yêu cầu ựối với giống phải ựược tiêm phòng là 43 hộ, trang trại chiếm 47,78%. đối với nhóm hộ, trang trại này thì lại tồn tại khá nhiều ý kiến trái ngược trong ựó có nhưng hộ cho rằng: cúm gia cầm phát sinh bênh rất nhanh nên khi mua giống về chỉ cần nuôi cách lý theo dõi khoảng một tuần nếu không có biểu hiện bệnh là có thể cho nhập cùng ựàn gia cầm nuôi, còn nếu xuất hiện bệnh thì vẫn kịp thời xử lý, mặt khác lại có những hộ không quan tâm ựến bệnh cúm hay cho rằng những gia cầm họ mua rất khỏe mạnh và không thể có nguy cơ mang mầm bệnh. Tóm lại, ở nhóm hộ này thì mức ựộ hiểu về cúm gia cầm là chưa ựầy ựủ và nếu ựược giải thắch rõ ràng hơn những hộ, trang trại này sẽ có khả năng hiểu rõ về cúm gia cầm ựầy ựủ hơn từ ựó sẽ có những ứng xử tốt hơn về phòng cúm gia cầm ngay từ khâu chẩn bị giống.

Biểu 4.8 Ứng xử về phòng cúm gia cầm trong chọn mua giống nuôi

Diễn giải Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng hộ ựiều tra 90 100,00

- Giống ựã ựược tiêm vaccin phòng cúm 26 28,89 - Giống chưa ựược tiêm vaccin phòng cúm 43 47,78

- Không biết rõ 21 23,33

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

Nhóm hộ không quan tâm ựến giống gia cầm mua ựã ựược tiêm phòng hay chưa là 23,33%. Ở nhóm hộ này thì thường kiến thức về cúm gia cầm còn khá thiếu, họ có biết về cúm gia cầm khi ựược hỏi nhưng lại không hiểu hết ựược mức ựộ nguy hiểm cũng như các tác nhân lây truyền bệnh. Ở nhóm hộ này cần có những chắnh sách phổ biến kiến thức gia cầm phù hợp nếu không thì gia cầm nuôi ở những nhóm hộ này sẽ là những tác nhân mang mầm bệnh và lan truyền bệnh rất nhanh trong vùng chăn nuôị

4.2.2.2 Chuẩn bị chuồng trại

Chuồng nuôi gia cầm ngoài dùng ựể nuôi gia cầm thì chuồng nuôi cũng có vai trò vô cùng quan trọng trong phòng chống bệnh nói chung và cúm gia cầm nói riêng.

Ngoài các tiêu chuẩn chung như: cao ráo, ấm áp vào mùa ựông, thoáng mát vào mùa hèẦ thì chuồng nuôi trong phòng chống bệnh cúm còn yêu cầu phải nằm ở các vùng cách ly, có hố sát trùng xung quanhẦ

Theo kết quả ựiều tra các hộ, trang trại chăn nuôi gia cầm chỉ có 25,56% hộ, trang trại có quy hoạch xây dựng chuồng nuôi tương ựối tuân thủ các ựiều kiện về phòng chống cúm gia cầm ựây là một tỷ lệ tương ựối thấp.

Biểu 4.9 Xây dựng chuồng nuôi phòng bệnh cúm

Diễn giải Số lượng

(hộ, tr. trại)

Tỷ lệ (%)

Tổng hộ ựiều tra 90 100,00

Chuồng nuôi ựủ tiêu chuẩn 23 25,56

Chuồng nuôi không ựủ tiêu chuẩn 67 74,44

Trong ựó

- Có ý ựịnh xây dụng lại chuồng nuôi theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

- Không có dự ựịnh thay ựổi chuồng nuôi 46 68,66 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Còn lại 74,44% các hộ, trang trại xây dựng chuồng nuôi không theo tiêu chuẩn phòng bênh cúm. Có rất nhiều nguyên nhân khiến các hộ này chưa thể xây dựng chuồng nuôi theo những ựiều kiện phòng chống bệnh nói chung và bệnh cúm gia cầm nói riêng trong ựó có thể kể ra một số nguyên nhân chủ yếu như:

- Các hộ chăn nuôi thiếu quỹ ựất dùng cho xây dựng chuồng nuôi ựảm bảo các ựiều kiện phòng bệnh

- Chuồng nuôi ựã xây dựng từ trước kia và chưa có kinh phắ ựể tu sủa lạị - Xây dựng chuồng nuôi theo các tiêu chuẩn phòng chống bệnnh sẽ có chi phắ cao hơn và vượt ngoài khả năng ựầu tư của hộ, trang trạị

- Các hộ không quan tâm ựến công tác chuẩn bị chuồng trạị

Trong số các hộ, trang trại có chuồng nuôi không ựản bảo các tiêu chuẩn về phòng chống bệnh thì ựược phân thành 2 nhóm: 31,34% hộ có dự ựịnh sẽ xây lại chuồng nuôi ựạt các ựiều kiện về phòng chống bệnh. Với những nhóm hộ này thì chắnh quyền nên có chắnh sách vay ưu ựãi và hỗ trợ kỹ thuật ựể các hộ sớm tu sửa, xây mới lại chuồng nuôi theo tiêu chuẩn vì ựây cũng là một trong những biện pháp ngăn ngừa cúm gia cầm hiệu quả.

4.2.2.3 Vệ sinh chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi

Vệ sinh chuồng nuôi là yêu cầu cấp thiết nhằm ngăn ngừa sự bùng phát bệnh trong các ựàn vật nuôi nói chung và gia cầm nói riêng. Công tác vệ sinh trong phòng bệnh có mục ựắch ngăn chặn sự cảm nhiễm lây lan mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào trong chuồng nuôi, hạn chế dịch bệnh xảy ra và lây lan, nhờ ựó nó có tắnh quyết ựịnh sự thành công trong chăn nuôị

Vệ sinh chuồng nuôi ựược chia thành 3 giai ựoạn chắnh với những yêu cầu khác nhau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

- Vệ sinh trong khi nuôi nhằm tạo không gian sạch sẽ, thoáng mát tạo ựiều kiện tốt nhất cho gia cầm phát triển.

- Vệ sinh sau khi nuôi nhằm tiêu diệt tất cả các mầm bệnh nảy sinh và tồn tại trong chuồng nuôị

Người ta thường quan niệm vệ sinh trước và sau khi nuôi thành một nhưng trên thực tế thì các công ựoạn của 2 quá trình này vẫn ựược tách rời nhau và ý nghĩa của chúng vẫn không hề thay ựổị

Ngoài vệ sinh chuồng nuôi thì vệ sinh bố trắ dụng cụ, thức ăn, nuốc uống trong chăn nuôi cũng là một yêu cầu vô cùng quan trọng. Dụng cụ, thức ăn, nước uống thường xuyên ựược trao ựổi bên trong và bên ngoài chuồng nuôi cũng như giữa các chuồng nuôi với nhau, nếu không ựược vệ sinh thì sẽ là giá thể mang mần bệnh rất lớn cho gia cầm nuôị

Qua kết quả ựiều tra các hộ chăn nuôi gia cầm huyện Sóc Sơn thì 100% các hộ ựều tiến hành vệ sinh trước và sau khi nuôi, mặc dù vậy công tác vệ sinh trước và sau khi nuôi của một số hộ vẫn chưa chưa ựạt yêu cầu chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở việc quét dọn chuồng nuôi và rửa các dụng cụ chăn nuôi mà chưa ựược tiến hành ngâm, phun khử trùng hay cách ly ựúng thời gian yêu cầụ Việc không ngâm phun khử trùng sẽ làm tồn ựọng một lượng rất lớn mầm bệnh dẫn ựến nguy cơ phát sinh bệnh rất caọ

Biểu 4.10 Vệ sinh chuồng và các dụng cụ chăn nuôi của các hộ, trang trại Vệ sinh chuồng nuôi vệ sinh các dụng cụ,

thức ăn, nước uống Diễn giải Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Tổng hộ ựiề tra 90 100,00 90 100,00

- Vệ sinh trước khi nuôi 90 100 90 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

+ Thực hiện hàng ngày 38 42,22 63 70,00

+ Không thường xuyên 31 34,44 19 21,11

+ Hiếm khi thực hiện 21 23,33 8 8,89

- Vệ sinh sau khi nuôi 90 100 90 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Ngoài ra công tác vệ sinh chuồng nuôi trong chăn nuôi vẫn chưa ựược coi trọng ựúng mức. Chất thải của gia cầm kết hợp với các chất ựộn chuồng trong môi trường ẩm thấp là ựiều kiện vô cùng thuận lợi cho các loài vi sinh vật và kắ sinh trùng gây bệnh phát triển nếu không ựược dọn dẹp thường xuyên hàng này thì gia cầm rất dễ bị lây lan bệnh. Ngoài ra chuồng nuôi không thoáng ựãng làm không khắ bị ô nhiễm ảnh hưởng ựến các bệnh ựường hô hấp của ựàn gia cầm ựặc biệt ựối nhóm bệnh cúm.

Qua ựiều tra 90 hô, trang trại chăn nuôi gia cầm huyện Sóc Sơn về công tác vệ sinh chuồng nuôi phòng chống bệnh cúm gia cầm nói riêng và phòng chống bệnh cho gia cầm nói chung chỉ có 38 hộ, trang trại chiếm 42,22% các hộ, trang trại tiến hành vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày ựây là một tỷ lệ khá thấp cho thấy công tác phòng chống bệnh cúm gia cầm còn yếụ

Ngoài ra có 31 hộ, trang trại tiến hành vệ sinh chuồng trại không thường xuyên và chủ yếu theo 2 nhóm chắnh:

- Nhóm vệ sinh ựịnh kỳ: ở nhóm này các hộ thường tiến hành vệ sinh theo một chu kỳ nhất ựịnh. Ở nhóm hộ này thường là các hộ có mật ựộ ựàn luôn thấp hay các hộ có quy mô chuồng nuôi lớn. Theo các hộ này việc vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày là không thật sự cần thiết và tốn nhiều chi phắ.

- Nhóm vệ sinh không theo ựịnh kỳ: ở nhóm này chủ yếu là các hộ có quy

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)