3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Huyện Sóc Sơn là huyện ngoại thành phắa bắc thủ ựô Hà Nội gồm 25 xã và 1 thi trấn, trung tâm là thị trấn Sóc Sơn cách trung tâm Hà Nội khoảng 35 km theo quốc lộ 3 Hà Nội Ờ Thái Nguyên, với diện tắch tự nhiên là 30651.3 hạ
- Phắa đông giáp tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
- Phắa Tây giáp huyện Mê Linh Ờ Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc - Phắa Nam giáp huyện đông Anh và huyên Mê Linh - Hà Nội - Phắa Bắc giáp huyện Phổ Yên - Thái Nguyên
Sóc Sơn là ựầu mối giao thông quan trọng nối liền Hà Nội với vùng, cụm công nghiệp thuộc các tỉnh phắa Bắc như: Quốc lộ 2, Quốc lộ 3, Quốc lộ 18, các tuyến ựường sắt, ựường thủyẦ đây ựược coi là một thế mạnh cho giao lưu và phát triển kinh tế, văn hóa Sóc Sơn
3.1.1.2 địa hình, thổ nhưỡng
Huyện Sóc Sơn nằm trong vùng chuyển tiếp từ vùng núi Tam đảo xuống ựồng bằng Sông Hồng vì vậy ựịa hình có sự chia cắt mạnh, hình thành 3 vùng chủ yếu với những ựặc trưng khác nhau về ựịa hình thổ nhưỡng.
Vùng gò ựồi: Gồm 5 xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Minh Phú, Minh Trắ. Cao ựộ ựịa hình từ 15 - 200 m, sườn núi có ựộ dốc 40 - 500. Tổng diện tắch vùng này là 12.474 ha, chiếm 40,7% diện tắch toàn huyện. Vùng ựất nằm trên nền phù xa cũ và phù xa cổ phắa Bắc và đông Bắc thành phố, ựã từ lâu không ựược bổ xung nguồn phù xa mới (do ựịa hình khá cao) và chịu tác ựộng sâu sắc của quá trình tự nhiên vùng mưa nhiệt ựới (rửa ựồi, xói mòn). đất ựai chủ yếu là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
ựất ựỏ vàng trên ựá sét (acrisols), do bị xói mòn mạnh nên tầng ựất canh tác còn rất mỏng (20 - 30 cm).
Thảm thực vật vùng này chủ yếu là cây bụi và một số cây than gỗ ựược trồng nhưng cằn cỗi và hay bị phá. Xen kẽ giữa các dãy núi là các vùng canh tác nhỏ hẹp thường xuyên bị khô hạn và năng suất thấp.
Vùng này từ trước ựến nay không thuận lợi cho phát triển các cây ngắn ngày nhưng lại có thế mạnh cho phát triển các cây công nghiệp như chè, cây ăn quả, trồng rừng. Ngoài ra vùng cũng thắch hợp cho chăn nuôi ựại gia súc như Trâu, bò, dêẦ
Trong một vài năm trở lại ựây vùng ựang từng bước phát triển mạnh kinh tế trang trại kết hợp với mô hình du lịch sinh thái và ựang hứa hẹn trở thành ngành mang lại thu nhập cao cho người dân ở ựâỵ
Vùng ựất giữa hay vùng ựất bằng: Bao gồm 9 xã và 1 thị trấn, có cao ựộ từ 10 - 15 m, diện tắch 7.557 ha chiếm 24,65% so với diện tắch toàn huyện và là vùng tương ựối bằng phẳng. Các loại ựất chắnh của vùng này là ựất phù sa sông Hồng và các sông khác với ựất ựai tương ựối tốt có ựiều kiện ựể thâm canh cây lương thực và cây hàng hóạ Có thế mạnh ựể phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp. Ngoài ra, vùng cũng có khá nhiều ngành nghề phụ và dịch vụ phát triển. đây là vùng có thu nhập cao nhất trong huyện.
Vùng trũng ven sông: Gồm 12 xã, có ựộ cao trung bình từ 8 - 9 m, có vùng trũng như ven sông Cầu và hạ lưu sông Cà Lồ có cát từ 3,5 - 5 m.
Với diện tắch ựất là 10.620 ha chiếm 34,65% so với diện tắch toàn huyện, ựịa hình cao thấp không ựều, nhiều diện tắch thấp, trũng, có gần 1.000 ha ựất trũng chỉ trồng cấy 1 vụ, thường hay bị ngập úng vào cuối mùa xuân ựến giữa vụ mùạ Vùng bãi ven sông thường bị ngập úng vào mùa nước lũ vì vậy sản xuất vùng này thường phải kết hợp nông - lâm - thuỷ sản với quy mô không lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
3.1.1.3 Hiện trạng sử dụng ựất
Diện tắch ựất tự nhiên của huyên là 30651,3 ha trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện là 13207,9 ha, chiếm 43,09% tổng diện tắch tự nhiên và ựang có xu hướng giảm dần do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Trung bình mỗi năm ựất nông nghiệp giảm 1,55% và có xu hướng giảm nhanh hơn trong những năm tớị
Diện tắch ựất nông nghiệp giảm là một trong những nguyên nhân dẫn ựến bình quân ựất nông nghiệp trên khẩu nông nghiệp và trên lao ựộng nông nghiệp giảm. đây là một thách thức lớn ựối với sản xuất nông nghiệp của ựịa phương nhưng mặt khác lại ựang tạo nhiều cơ hội cho phát triển các ngành phi nông nghiệp khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
Biểu 2.1 Cơ cấu sử dụng ựất huyên Sóc Sơn
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ tăng
Diễn Giải S.Lượng
(ha) C.Cấu (%) S.Lượng (ha) C.Cấu (%) S.Lượng (ha) C.Cấu (%) 09/08 (%) 10/09 (%) BQ (%) đất tự nhiên 30651,30 100,00 30651,30 100,00 30651,30 100,00 100,00 100,00 100,00 1. đất nông nghiệp 13628,40 44,46 13599,10 44,37 13207,90 43,09 99,79 97,12 98,45 1.1 Cây hàng năm 13271,60 97,38 13234,80 97,32 12844,40 97,25 99,94 99,92 99,93
1.2 Cây lâu năm 103,30 0,76 103,60 0,76 104,20 0,79 100,51 103,56 102,02
1.3 Vườn tạp 70,20 0,52 70,00 0,51 68,30 0,52 99,93 100,46 100,20 1.4 Mặt nước 183,30 1,34 190,70 1,40 191,00 1,45 104,26 103,12 103,69 2 đất Lâm nghiệp 6044,21 19,72 6023,32 19,65 6017,32 19,63 99,65 99,90 99,78 3 đất Chuyên dùng 5641,32 18,40 5679,49 18,53 5903,22 19,26 100,68 103,94 102,29 4 đất ở 3932,17 12,83 3948,45 12,88 4127,48 13,47 100,41 104,53 102,45 5. đất chưa sử dụng 1405,20 4,58 1400,94 4,57 1395,38 4,55 99,70 99,60 99,65 Chỉ tiêu bình quân: đất NN/Khẩu NN 0,0619 0,0606 0,0568 97,80 93,83 95,80 đất NN/Lđ NN 0,1121 0,1100 0,1047 98,09 95,18 96,62
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
3.1.1.4 Khắ hậu, thủy văn
Sóc Sơn là huyện tiếp giáp giữa hai vùng đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới ẩm, gió mùạ Một năm hình thành hai mùa rõ rệt là mùa nóng ẩm và mùa khô hanh. Mùa nóng ẩm từ tháng 4 ựến tháng 9, mùa khô hanh từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ Nhưng giữa hai mùa nóng ẩm và mùa khô hanh có thời kỳ chyển tiếp tạo nên nền khắ hậu 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, đông.
Nhiệt ựộ trung bình hàng năm khoảng 28 Ờ 290C. Lượng mưa trung bình khoảng 1700mm/năm, nhưng phân bố mưa không ựều trong năm. Mưa thường tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10, dẫn ựến tình trạng ngập ứng vào mùa mưa và khô hạn vào mùa khô. Hướng gió thịnh hành là gió đông Bắc và mùa khô hanh và gió đông Nam vào mùa nóng ẩm.
Huyện Sóc sơn có Sông Cà Lồ chảy qua phắa nam huyện với chiều dài 56 km, cung cấp lượng lớn nước cho sản xuất nông nghiệp cũng như phát triển ngành nghề thủy hải sản trên ựịa bàn huyện, ngoài ra hệ thống sông ngòi còn góp phần phát triển giao thông vận tải ựường thủỵ
Mặt khác trên ựịa bàn huyên còn có khá nhiều hồ ựập lớn như Hàm Lợn, đồng đò, đồng QuanẦ ngoài viêc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp thì ngày nay ựã và ựang ựược quy hoạch ựể phục vụ cho phát triển dịch vụ, du lịch.