Ứng xử của người chăn nuôi trong chống bệnh cúm gia cầm

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội (Trang 85)

4.2.3.1 Ứng xử trong ựiều kiện gia cầm bị mắc cúm

Cúm gia cầm xuất hiện lần ựầu tiên ở huyện Sóc Sơn Ờ Hà Nội trong dịch cúm 2004 Ờ 2005, hàng năm cúm gia cầm vẫn xuất hiện và nguy cơ bùng phát thành ựịa dịch vẫn luôn thường trực.

Qua kết quả ựiều tra các hộ, trang trại về việc ựã từng xuất hiện cúm gia cầm trong chuồng nuôi trong chuồng nuôi của hộ, trang trại, kết quả cho thấy 35,56% các hộ, trang trại ựã từng bị mắc cúm và tập trung chủ yếu ở giai ựoạn từ 2004 ựến 2006.

Biểu 4.14 Tỷ lệ các hộ, trang trại ựã từng có gia cầm bị mắc cúm trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn Ờ Hà Nội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78

Số lượng Cơ cấu Diễn giải

hộ, tr.trại %

Tổng hộ ựiều tra 90 100,00

- Số hộ, trang trại ựã từng có gia cầm bị mắc cúm 32 35,56 - Số hộ, trang trại chưa từng có gia cầm bị mắc cúm 58 64,44 Nguồn: tổng hợp số liệu ựiều tra

Trên thực tế con số này có thể cao hơn nữa nhưng do cúm gia cầm chỉ mới xuất hiện lần ựầu tiên trên ựịa bà huyện vào năm 2004, nhiều hộ chăn nuôi khi ựó có gia cầm chết nhưng ựã trình báo cơ quan chức năng hoặc không khẳng ựịnh ựược gia cầm chết do bệnh cúm hay do bệnh khác.

Trong các hộ có gia cầm bị bệnh cúm cũng tồn tại những ứng xử khác nhau, qua ựiều tra các hộ, trang trại có gia cầm bị mắc cúm tồn tại các nhóm ứng xử sau thông qua lần ứng xử ựầu tiên của hộ:

- Có 43,75% hộ, trang trại trình báo với cơ quan chức năng về gia cầm bị mắc cúm. Các hộ chọn nhóm giải pháp này với mong muốn ựược nhà nước hỗ trợ phần nào ựể bù ựắp chi phắ. Trên thực tê mức hỗ trợ mà các hộ này nhận ựược là rất thấp. Theo một số hộ nhận ựược tiền hỗ trợ cúm sảy ra năm 2004 thì mức hỗ trợ từ 3000ự ựên 8000ự là quá thấp và không bù ựắp ựược một phần chi phắ. Ngày nay, dù mức hỗ trợ ựã tăng lên từ 8000ự ựến 30000ự thì ựó vẫn là một mức thấp so với chi phắ chăn nuôi bỏ rạ Cũng có một số hộ cho rằng mặc dù số tiền hỗ trợ ựó là thấp nhưng cung phần nào giúp họ tái ựầu tư sản xuất, giảm bớt ựược khó khăn cho hộ.

- Có 18,75%, các hộ ựều biết về việc cần thiết phải báo cho các cơ quan chức năng về gia cầm bị mắc cúm nhưng do tâm lý e ngại về việc phải tiếp xúc với các thủ tục hành chắnh hay các biện pháp cách ly ựược thực hiện bởi cơ quan chức năng, ngoài ra mức hỗ trợ thấp cung khiến họ không muốn báo với cơ quan chức năng. Một số hộ trong nhóm này cũng ựưa ra lý do khác: hộ khi ựó có 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

gia cầm nuôi nhốt ở các hai chuồng nuôi khác nhau, khi ựó sảy ra cúm trên 1 chuồng họ mất 50 gia cầm, nếu báo cơ quan chức năng rất có thể họ sẽ mất cả 50 gia cầm còn lại hoạc nếu bị ựưa và tình trạng cách ly thì cũng rất khó ựể có thể bán ựược số gia cầm còn lạị Nếu 50 gia cầm còn lại không bị cúm bán ựược trên thị trường họ vẫn thu về số tiền lớn hơn rất nhiều so với nhận hỗ trợ cho 100 gia cầm chắnh vì vậy họ sẵn sang chấp nhận rủi ro mât không cả 100 gia cầm mà không báo với cơ quan chức năng.

Biểu 4.15 Ứng xử của các hộ bị mắc cúm gia cầm

Số lượng Cơ cấu

Diễn giải hộ, tr.trại %

Số hộ, trang trại ựã từng có gia cầm bị mắc cúm 32 100,00 - Hộ báo với cán bộ thú y, cơ quan chức năng 8 25,00

- Hộ tự ý tiêu hủy 6 18,75

- Bán chạy 6 18,75

- Hộ mang vứt 2 6,25

- Hộ ựể ăn 5 15,63

- Hộ ựể làm thức ăn cho chó, mèo, cáẦ 5 15,63

Nguồn: tổng hợp số liệu ựiều tra

- Có 18,75% mặc dù các hộ này khi ựó ựã chọn giải pháp bán chạy nhưng họ cũng thừa nhận việc bán chạy gia cầm khi ựó là rất khó khăn vì khi có thông tin về cúm gia cầm trong vùng, các thương lái sẽ ngừng thu mua gia cầm, người dân sẽ ngừng sử dụng các sản phảm từ thịt gia cầm khiến cho việc bán ựược gia cầm là rất khó khăn. Sau khi không bán ựược gia cầm thì các hộ chọn ựến các giải pháp khác: vứt, chôn, thịt ănẦ

- 6,25% hộ chọn giải pháp vứt gia cầm bệnh chết, gia cầm chết thường ựược cho vào bao tải, túi xẫm màu rồi chiều tối mang ra bãi rác hoặc ven sông vứt, các hộ này thường là những hộ chăn nuôi quy mô rất nhỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80

- 15,63% hộ vẫn tiến hành thịt ăn, các hộ này thường biện minh rằng họ thịt ăn những con khỏe vẫn chữa bị cúm, thậm chắ có hộ biện minh vào thông tin virus cúm không tồn tại ựược ở nhiệt ựộ ựun sôi nên vẫn có thể sử dụng ựược.

- 15,63% hộ còn lại sử dụng gia cầm chết làm thức ăn cho chó, mèo, cáẦ theo các hộ này thì cúm chỉ mang bệnh cho gia cầm mà không gây hại tới các loài nuôi khác, việc có thể tận dụng cho các loài vật nuôi khác có thể hạn chế ựược lãng phắ.

4.2.3.2 Ứng xử trong ựiều kiện gia cầm có nguy cơ bị mắc cúm

Cho ựến hiện nay, bệnh cúm gia cầm vẫn là bệnh chưa có thuốc ựặc trị, chắnh vì vậy gia cầm bị mắc cúm thường vẫn chỉ áp dụng biện pháp cách ly tiêu hủy hay nói cách khác thì phòng bệnh là chắnh chứ không có biện pháp hữu hiệu ựể cứu chữạ

Nói như vậy ựể khẳng ựịnh rằng, những ứng xử của người chăn nuôi trước nguy cơ gia cầm bị mắc cúm ựược coi là những ứng xử quyết ựịnh ựối với khả năng mắc bệnh cúm của gia cầm.

Cúm gia cầm là một bệnh ựường hô hấp, có khả năng lây lan rất mạnh bằng các con ựường hô hấp hay bệnh có thể lây truyến trong không khắ, có thể lây từ chuồng nuôi này sang chuồng nuôi khác, từ hộ nuôi này sang hộ nuôi khác thông qua gió, ựây cũng chắnh là nguyên nhân chủ yếu cúm gia cầm thường phát tán thành những ổ dịch lớn mặc dù ựã áp dụng các biện pháp phòng chống kịp thờị Vì cúm có khẳ năng lây theo ựường không khắ nên các hộ, trang trại có chuồng nuôi càng gần với các với các chuồng nuôi có gia cầm bị cúm có khả năng lây nhiếm cúm cao hơn.

Theo khuyến cáo của các nhà khoa học thì các hộ, trang trại chăn nuôi gia cầm nằm trong phạm vi bán kắnh 500m so với nơi có gia cầm bị cúm là những hộ có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.

Biểu 4.16 Ảnh hưởng của phạm vi khoảng cách có gia cầm mắc cúm gia cầm ựến ứng xử của người chăn nuôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81

hộ, tr.trại %

Tổng hộ ựiều tra 90 100,00

- Số hộ, trang trại ựã từng có gia cầm bị mắc cúm 32 35,56 - Số hộ, trang trại chưa từng có gia cầm bị mắc cúm 58 64,44 Trong ựó:

+ Hộ trang trại liền kề hộ có gia cầm mắc cúm trong

phạm vi 500m 21 36,21

+ Hộ trang trại không liền kề hộ có gia cầm mắc cúm >

500m 37 63,79

Nguồn: tổng hợp số liệu ựiều tra

Qua ựiều tra các hộ, trang trại chưa từng bị mắc cúm gia cầm có 36,21% các hộ, trang trại trong phạm vi bán kắnh 500m so với hộ có gia cầm bị cúm và 63,79% các hộ, trang trại nằm ngoài phạm vi 500m so với hộ có gia cầm bị cúm.

Biểu 4.17 Ứng xử của các hộ, trang trại có nguy cơ gia cầm bị nhiễm cúm Hộ, trang trại trong phạm vi 500m Hộ, trang trại ngoài phạm vi 500m Diễn Giải S.L (Hộ, t.trại) CC (%) S.L (Hộ, t.trại) CC (%) Hộ thuộc nhóm 21 36,21 37 63,79 Có thay ựổi 12 57,14 19 51,35

- Tăng cường các biện pháp

phòng dịch 4 33,33 6 31,58

- Chủ ựộng các giải pháp tiêu

thụ gia cầm sớm 8 66,67 13 68,42

- Cả hai biện pháp trên 4 - 2 -

Không có thay ựổi gì 9 42,86 18 48,65

Nguồn: tổng hợp số liệu ựiều tra

Kết quả ựiều tra về ứng xử của hộ, trang trại năm trong phạm vi có nguy có bị mắc cúm cao (phạm vi bán kắnh 500m so với hộ có gia cầm bị bệnh) thì có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82

57,14% các hộ, trang trại có thay ựổi cách ứng xử hàng ngày của mình trước những thông tin về cúm gia cầm ựang diễn ra, trong số các hộ, trang trại ựó có 33,33% các hộ, trang trại tăng cường các biện pháp phòng chống cúm cho gia cầm, 66,67% hộ, trang trại chủ ựộng các giải pháp tiêu thụ gia cầm do lo sợ ảnh hưởng của dịch cúm. Trên thực tế thì cả 4 hộ, trang trại áp dụng các biện pháp tăng cường phòng cúm gia cầm ựều có mục ựắch cuối cùng là tiêu thụ gia cầm sớm ựể tránh những rủi ro gia cầm có thể bị mắc cúm.

Ngoài các hộ, trang trại có những thay ựổi cần thiết ựể phản ứng lại các thông tin về cúm gia cầm ựang diễn ra thì 42,86% các hộ còn lại trong nhóm này có thái ựộ khá thờ ơ trước những thông tin về cúm gia cầm ựang diễn rạ Hay nói cách khác thì chế ựộ chăm sóc và các ứng xử ựối với chăn nuôi gia cầm trong ựiều kiện nguy cơ mắc bệnh cúm gia cầm ựang thường trực.

Tóm lại, dù các chộ, trang trại trong nhóm này có hay không có phản ứng ựối với nguy có gia cầm bị mắc cúm thì những ứng xử này ựều không ựúng với các quy trình phòng bệnh ựược khuyến cáo: tăng cường các biện pháp phòng chống cúm cho gia cầm, cách ly, không mua bán trao ựổi gia cầm trong vùng có gia cầm bị cúmẦ

Ngoài các hộ, trang trại nằm trong phạm vi 500m thì có 37 hộ ựiều tra nằm ngoài phạm vi 500m so với hộ có gia cầm bị mắc cúm. Trong ựó có 51,35% hộ trong nhóm này có những thay ựổi các ứng xử của mình trong ựiều kiện cúm ựang diễn rạ đáng chú ý hơn là trong số các hộ này thì có tới 68,42% các hộ áp dụng biện pháp chủ ựộng tiêu thụ gia cầm ựể giảm bớt các thiệt hại do thông tin về cúm mang lạị Ngoài ra, 48,65% các hộ trong nhóm này không có phản ứng gì trước những thông tin về cúm gia cầm.

Ngoài ra, có nhiều hộ không tăng cường các biện pháp phòng cúm gia cầm mà còn ựiều chỉnh hạn chế khẩu phần ăn, hạn chế sự pháp triển mà chỉ cố gắng duy trùy sự sống của gia cầm với mong muốn giảm tối ựa thiệt hại có thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

sảy rạ đây là một ứng xử cục kỳ nguy hiểm vì gia cầm trong giai ựoạn này cần cách ly và chế ựộ chăn sóc tốt nhất.

Tóm lại trước các thông tin về cúm gia cầm ựã sảy ra trong vùng chăn nuôi của hộ trang trại, thì khoảng các về không gian giữa các hộ không tạo ra quá nhiều sự khác biệt giữa ứng xử của các hộ, trang trạị Ngoài ra, các hộ, trang trại cũng không thực hiện ựúng các quy trình phòng chống cúm gia cầm, ựặc biệt ựáng chú ý là các hộ còn có các biện pháp tiêu thụ gia cầm ựể giảm thiệt hại ựây là một biện pháp thể hiện sự thiếu nhận thức của người chăn nuôi về cúm gia cầm.

Trên thực tế nếu theo phân tắch logic khi mà cúm gia cầm ựang thường trực sảy ra ựối với ựàn gia cầm nuôi tức là nguy cơ mất trắng toàn bộ số vốn liếng ựầu tư vào dàn gia cầm sẽ gây tâm lý hoang mang lo sợ cho người chăn nuôi, trong lúc này chắnh quyền ựịa phương phải ựưa ra nhiều các biện pháp tuyên truyền hỗ trợ nâng cao nhận thức của người chăn nuôi tránh ựể người chăn nuôi có tư tưởng hoang mang lo sợ thậm chắ ựịa phương nên áp dựng các biện pháp hành chắnh mền dẻo ựể quản lý ựược chặt chẽ hơn. Nếu làm ựược như vậy mới có thể mong muốn kiểm soát ựược cúm gia cầm và cũng tạo ựược niềm tin trong người chăn nuôi vì khi ựó họ biết phải làm những gì mà quan trọng hơn chắnh là họ biết ựược nếu áp dụng tốt các ựiều kiện phòng dịch thì gia cầm của họ hoàn toàn vượt qua ựược giai ựoạn cúm gia cầm ựang diễn ra trên ựịa bàn.

Tóm lại, trong diều kiện cúm gia cầm có nguy cơ bị sảy ra thì tồn tại khá nhiều ứng xử khác nhau giữa các hộ trang trại chăn nuôi trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn nhưng tất cả các ứng xử này ựều không ựúng với các quy trình hướng dẫn phòng cúm, mặc khác tâm lý e ngại về khả năng mất trắng toàn bộ vốn liếng lại bao phủ lên toàn bộ những người chăn nuôi gia cầm trong vùng khiến họ câng mất ựi sự tỉnh táo cần thiết trong lúc nàỵ Ngoài ra, ứng xử của người chăn nuôi cũng phản ánh phần nào lỗ lực của chắnh quyền ựịa phương, theo các cán bộ phụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

trách chăn nuôi ở các xã thì khi ựó nhân lực không ựủ, cán bộ chủ yếu tập trung giải quyết gia cầm ựã bị mắc cúm, việc quản lý tuyên truyến chỉ ựược phát trên các phương tiên thông tin mà không có các biện pháp hỗ trợ quản lý khác, việc tăng cường các cán bộ ở ngành khác sang là không mấy hiệu quả vì không thuộc chuyên ngành của họ.

4.2.3.3 Ứng xử trong ựiều kiện giả ựịnh gia cầm nghi bị mắc cúm gia cầm

Ngày nay, khi cúm gia cầm ựã sảy ở Việt Nam ra gần 10 năm, các thông tin về cúm gia cầm ựược phổ biến hàng ngày trên các phương tiện thông tin ựại chúng, hàng loạt các chắnh sách từ trung ương ựến ựịa phương ựã ựược ựưa ra, hàng loạt dự án, nghiên cứu tiêu tốn ựến hàng ngàn tỉ ựồng nhưng trên thực tế qua phân tắch nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi gia cầm trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn Ờ Hà Nội thì vẫn còn thấy khá nhiều vấn ựề còn tồn tạị

Biểu 4.18 Ứng xử của người chăn nuôi trong ựiều kiện giả ựịnh gia cầm nghi bị mắc cúm gia cầm

Số lượng Cơ cấu Diễn giải

hộ, tr.trại %

Tổng hộ ựiều tra 90 100,00

- Hộ báo với cán bộ thú y, cơ quan chức năng 51 56,67

- Hộ tự ý tiêu hủy 23 25,55

- Bán chạy 0 0,00

- Hộ mang vứt 7 7,78

- Hộ ựể ăn 3 3,33

- Hộ ựể làm thức ăn cho chó, mèo, cáẦ 6 6,67

Nguồn: tổng hợp số liệu ựiều tra

Trong ựiều kiện giả ựịnh cúm gia cầm sảy ra và tiến hành ựiều tra ứng xử của 90 hộ, trang trại kết quả cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

- 51 hộ, trang trại báo cho các cơ quan chức năng, chiếm 56,67%. Theo các hộ này thì báo cho cán bộ thú y, cơ quan chức năng là phù hợp với các chắnh sách, phù hợp với các biện pháp phòng chống cúm gia cầm. Ngoài ra, báo với cán bộ thú y, cơ quan chức năng sẽ giúp các hộ ựược hỗ trợ một phần chi phắ, nguồn kinh phắ hỗ trợ này sẽ giúp các hộ bù ựắp ựược một phần chi phắ ựể tái

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)