Thực trạng nhận thức về cúm gia cầm trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội (Trang 65)

4.2.1.1 Nhận thức của người chăn nuôi về cúm gia cầm

Dựa vào lý luận về nhận thức về cúm gia cầm và thực tiễn ựiều tra trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn Ờ Hà Nội, có thể phân loại nhận thức về cúm gia cầm trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn thành 4 cấp ựộ sau:

- Nhóm hộ biết về biết về bệnh cúm gia cầm: bao gồm các hộ biết về tên bệnh, ựối tượng mang bệnh, mức ựộ nguy hiểm của bệnh và một số biểu hiện chắnh của bệnh.

- Nhóm hộ hiểu về bệnh cúm gia cầm: bao gồm các hộ biết về bệnh cúm gia cầm, biết ựược cơ bản các biểu hiện triệu chứng, bệnh tắch, con ựường lan truyền bệnh, một số biện pháp phòng chống bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

- Nhóm hộ vận dụng các biện pháp phòng chống cúm gia cầm: bao gồm các hộ hiểu về bệnh cúm gia cầm và áp dụng cơ bản các biện pháp phòng chống cúm gia cầm trong chăn nuôi của hộ, trang trại mình.

- Nhóm phân tắch, ựánh giá, sáng tạo: bao gồm các hộ vận dụng các biện pháp phòng chống cúm gia cầm và có tham gia nghiên cứu tìm ra các phương pháp mới trong ựiều kiện chăn nuôi của gia ựình, ựịa phương nhằm nâng cao hiệu quả phòng chống cúm gia cầm.

Biểu 4.5 Phân loại nhận thức về cúm gia cầm

Diễn giải Chỉ tiêu nghiên cứu Chỉ tiêu phân loại hộ Nhóm hộ biết về bệnh cúm gia cầm: - Loài mang bệnh 1. Gà 2. Gà, các loại thủy cẩm 3. Gà, các loài chim

4. Tất cả các loài gia cầm, thủy cầm, chim.

4. Tất cả các loài gia cầm, thủy cầm, chim. - Mức ựộ nguy hiểm 1. Nhóm bệnh bình thường 2. Nhóm bệnh nguy hiểm 3. Nhóm bệnh rất nguy hiểm 3. Nhóm bệnh rất nguy hiểm Nhóm hộ hiểu về bệnh cúm gia cầm:

- Triệu chứng 1. Sốt cao, chảy nước mắt, nước mũi, diều chứa thức ăn không tiêu

2. Mào tắch thâm, phù nề, sưng phù ựầu 3. Ho hen, vảy mỏ, khạc ựờm có máu 4. Gia cầm ốm, hay nằm, lười vận ựộng 5. Giảm ăn và bỏ ăn

6. Gia cầm chết rất nhanh sau khi có biểu hiện bệnh

Hộ trả lời ựược trên 4/6 các chỉ tiêu

- Bệnh tắch 1. Có biểu hiện xuất huyết dưới da vùng chân, ựùi, niêm mạc hậu mônẦ

2. Xung huyết cơ quan sinh dục (buồng trứng, tinh hoàn), vỡ trứng non

3. Viêm xuất huyết ruột, dạ dày, tim, phổiẦ 4. Xung huyết vùng lách

Hộ trả lời ựược 3/4 các chỉ tiêu

- Con ựường lan truyền

1. Qua thức ăn, nước uống

2. Qua các dụng cụ chăm sóc, vận chuyểnẦ 3. Qua môi trường, không khắ

Hộ trả lời ựược cả 3 chỉ tiêu Nhóm hộ vận dụng các biện pháp phòng chống gia cầm: - Vận dụng trong phòng cúm gia cầm

1. Mua giống ựã ựược tiêm phòng cúm 2. Chuẩn bị chuồng nuôi theo tiêu chuẩn

3. Sử dụng thức ăn, nước uống chứa chất phòng cúm 4. Tiêm phòng ựịnh kỳ các loại vaccine tụ huyết trùng, tả, ựậuẦ

5. Cách ly ựàn gia cầm trong ựiều kiện nghi nhiễm

Hộ thực hiện ựầy ựủ cả 5 chỉ tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

- Vận dụng trong chống cúm gia cầm

1. Thực hiện các biện pháp cách ly trong ựiều kiện cúm gia cầm xảy ra

2. Chủ ựộng, có trách nhiệm thông báo với cán bộ thú y ựịa phương

3. Tuân thủ theo q.trình xử lý ựối với gia cầm bị cúm

Hộ thực hiện ựầy ựủ cả 3 chỉ tiêu

Nhóm hộ phân tắch, ựánh giá, sang tạo: - Phân tắch, ựánh

giá, sáng tạo

1. Có tham gia nghiên cứu về cúm gia cầm

2. Có công trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa thực tiến về cúm gia cầm

Hộ ựáp ứng cả hai chỉ tiêu

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Kết quả ựiều tra chăn nuôi gia cầm trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn cho thấy, 100% các hộ, trang trại ựều biết về bệnh cúm gia cầm, 51,11% các hộ, trang trại hiểu rõ về cúm gia và 26,67%. hộ, trang trại áp dụng khá ựầy ựủ các biện pháp phòng chống cúm gia cầm. Ngoài ra, không có hộ, trang trại nào thuộc nhóm phân tắch ựánh giá.

Biểu 4.6 Nhận thức về cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn

Diễn giải Số Lượng Cơ Cấu

Tổng hộ ựiều tra 90 100,00

- Hộ biết 90 100,00

- Hộ hiểu 46 51,11

- Hộ vận dụng 24 26,67

- Hộ Phân tắch, ựánh giá, sáng tạo 0 0,00

Nguồn: tổng hợp số liệu ựiều tra

So với mức ựộ nguy hiểm của bệnh và sự quan tâm của nhà nước, các cấp lãnh ựạo thì tỷ lệ này còn khá thấp, ựòi hỏi phải có sự quan tâm hơn nữa từ phắa người chăn nuôi và các cấp chắnh quyền ựể nâng cao hơn nữa nhận thức của người chăn nuôi tiến tới triệt ựể phòng chống sự bùng phát trở lại của cúm gia cầm.

Ngoài ra, những con số thống kê trong bảng số liệu cũng thể hiện phần nào sự quan tâm chưa ựúng mức của các cấp ngành ựịa phương cũng như của người chăn nuôị Mặc dù 100% số hộ chăn nuôi ựược hỏi ựều biết về bệnh cúm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

gia cầm, ựều thấy ựược tác hại của nó ựối với ựàn gia cầm nuôi nhưng lại thiếu quan tâm tìm hiểụ

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)