Bệnh cúm gia cầm trên thế giới

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội (Trang 35)

2.2.1.1 Tình hình bệnh cúm gia cầm trên thế giới

Trước ựây người ta rất ắt quan tâm về bệnh cúm trên ựàn gia cầm vì thiệt hại mà nó gây ra là rất thấp và không có tầm ảnh hưởng ở phạm vi rộng. Phải ựến cuối thập niên 50 của thế kỉ XX thì bệnh cúm trên gia cầm mới ựược quan tâm và phải ựến năm 1983, khi mà dịch cúm gia cầm sảy ra ở Pennsylvania (Mỹ) gây thiệt hại trực tiếp trên 17 triệu gia cầm, ước tắnh thiệt hại trên 250 triệu USD và phải mất hai năm mới dập tắt ựược.

Dịch cúm gia cầm ở Italia vào năm 1999 Ờ 2000 ựã làm cho 413 ựàn gia cầm bị bệnh gây thiệt hại khoảng 14 triệu gia cầm, thiệt hại ước tắnh khoảng 620 triệu USD và ảnh hưởng của nó kéo dài trong nhiều năm saụ

Từ cuối năm 2003 ựến nay, ựã có 11 nước và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch cúm gia cầm H5N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Trung Quốc, Malaysia, Hong Kong và Việt Nam.

- Hàn Quốc: dịch cúm gia cầm H5N1 xảy ra từ 12/12/2003 ựến 24/3/2004 với gần 400.000 gia cầm bị tiêu hủy, ổ dịch cuối cùng xảy ra ngày 10/12/2004.

- Nhật Bản: dịch cúm gia cầm H5N1 phát ra ngày 12/1/2004, ựã tiêu hủy hơn 275.000 con gà; ổ dịch cuối cùng xảy ra ngày 5/3/2004.

- Thái Lan: ổ dịch H5N1 ựầu tiên ựược xác ựịnh vào ngày 23/1/2004 ở tỉnh Chiang Maị Trong ựợt dịch thứ nhất, có 190 ổ dịch ở 89 huyện thuộc 42 tỉnh; số gia cầm tiêu hủy khoảng 30 triệu con. đợt dịch thứ hai phát lại từ 3/7/2004 ựến 14/2/2005, có 1.522 ựiểm phát dịch tại 777 xã của 264 huyện ở 51 tỉnh. Số gia cầm bị tiêu hủy là hơn 850.000 con gà, 687.000 con vịt và khoảng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

274.000 các loại khác. Gần ựây, dịch vẫn xảy ra rải rác, ngày 17/3/2005 dịch xảy ra trên 1 ựàn gà 50 con ở tỉnh Sukhothaị

- Campuchia: dịch H5N1 xảy ra từ 24/1/2004, ổ dịch gần ựây nhất xảy ra ngày 24/3/2005 tại tỉnh Kompot.

- Lào: Dịch H5N1 bắt ựầu xuất hiện từ 27/1/2004 ựến 13/2/2004 ở 3 tỉnh, ựã tiêu hủy 155.000 gà.

- Indonesia: Dịch cúm gia cầm H5N1 xuất hiện vào tháng 1/2004, ựến tháng 11/2004 ựã có tới 101 huyện thuộc 16/33 tỉnh có dịch. Ngày 23/3/2005 dịch tiếp tục lây lan ở nam ựảo Sulawesi, làm nhiễm bệnh khoảng 128.000 con gà ở 4 tỉnh. Tắnh từ khi có dịch ựến nay, ựã có 16,23 triệu con gia cầm bị chết trong ựó có 8,17 triệu con ở trung tâm ựảo Javạ Hiện ựang có nhiều thông tin cho rằng, dịch cúm gia cầm ựã xuất hiện trong một trại chăn nuôi công nghiệp trên ựảo Java cách ựây 2 năm, song mọi thông tin ựã bị giấu nhẹm. Thủ phạm chắnh là virus cúm gà và có liên quan mật thiết về gene với một chủng tìm thấy trong ựợt dịch 7 năm trước tại miền nam Trung Quốc. Mãi tới 7/2005, sau khi phát hiện ca bệnh ựầu tiên trên người, gây ra cái chết của một người cha và hai con gái nhỏ ở ngoại ô Jakarta, người ta mới loan báo thông tin trên.

- Trung Quốc: Ổ dịch H5N1 ựầu tiên phát ra ngày 27/10/2004 tại tỉnh Quảng Tây, sau ựó lan ra 15 tỉnh khác, ựặc biệt là các tỉnh có chung ựường biên với Việt Nam ựều có dịch. Từ 28/7/2004, Trung Quốc không phát hiện thêm ổ dịch mớị Số gia cầm tiêu hủy là hơn 5,6 triệu con gà; 1,7 triệu con vịt và 16.000 chim cút.

- Malaysia: Ổ dịch H5N1 ựầu tiên phát ra ngày 19/8/2004 ở tỉnh Kalantan, ổ dịch cuối cùng xảy ra ngày 22/11/2004; số gia cầm bị tiêu hủy là hơn 18.000 con.

- Vùng lãnh thổ HongKong: dịch xảy ra ngày 26/1/2004, và ca bệnh gần ựây nhất ựược xác ựịnh vào ngày 10/1/2005.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

Ngoài ra có 7 nước và vùng lãnh thổ khác cũng xảy ra dịch cúm gia cầm là Pakistan, Hoa Kỳ, Canada, Nam Phi, Ai Cập, CHDCND Triều Tiên và đài Loan. Cuối 3/2005, Myamar cũng ựã phát hiện hàng nghìn con gà chết bị nghi nhiễm cúm, song ựến nay cũng chưa có báo cáo xác ựịnh dịch cúm xảy rạ

2.2.1.2 Kinh nghiệm phòng chống cúm gia cầm ở một số nước trên thế giới

* Kinh nghiệm phòng chống cúm gia cầm ở Thái Lan

Cũng như Việt Nam, từ ựầu năm 2003 ựến nay, dịch cúm gia cầm ựã bùng phát mạnh tại Thái Lan, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến gia cầm. Qua hai ựợt dịch 2003- 2005, Thái Lan ựã phải tiêu huỷ 60 triệu gia cầm, xuất khẩu giảm 20-30%, ựặc biệt các sản phẩm bao gói ựông lạnh như ựùi, lườn (chưa nấu chắn) không xuất ựược (nhưng Thái Lan ựã nhanh chóng chuyển sang sản xuất các sản phẩm nướng, rán, quay, xúc xắch...). Tại thời ựiểm tháng 8/2005, dịch vẫn xuất hiện rải rác trên nhiều vùng và chủ yếu ở những ựàn nuôi trong nông hộ), còn các trại ắt bị dịch hơn do làm tốt các biện pháp an toàn sinh học.

Cho ựến nay, Thái Lan vẫn chưa hoàn toàn khống chế ựược dịch cúm gia cầm nhưng những thành tựu ựã ựạt ựược là không thể phủ nhận là một kinh nghiệm ựáng quý ựể các nước khác học hỏi ựặc biệt là về thể chế quản lý hành chắnh chỉ ựạo phòng chống dịch cũng như các biện pháp xử lý kỹ thuật, trong ựó nổi bật là các mảng sau:

Thứ nhất, ban hành pháp luật: Pháp luật của Nhà nước về quản lý ngành chăn nuôi thú y ựã ựược Thái Lan ban hành từ năm 1951. Sau ựó ựược sửa ựổi, bổ sung vào các năm 1978, 1999 và 2001. Trong ựó có 6 ựạo luật cơ bản như: Luật dịch bệnh ựộng vật, Luật chăn nuôi ựộng vật, Luật kiểm nghiệm ựộng vật giết mổ và bán thịt v. vẦ Pháp luật là hành lang pháp lý cơ bản giúp Thái lan dễ dàng quản lý, tổ chức, giám sát và phát huy hiệu quả khi có dịch bệnh xảy rạ Trong khi ựó tại Việt Nam, ựến năm 2004 mới ban hành Pháp lệnh giống vật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

nuôi và Pháp lệnh Thú y (mới) là quá chậm và mới chỉ là Pháp lệnh chứ chưa phải là Luật.

Thứ hai, Tổ chức ngành chăn nuôi- thú y: Thái Lan tổ chức ngành chăn nuôi thủ y là một cơ quan thống nhất là Cục Phát triển chăn nuôi (DLD) thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan. Cơ quan này ựược tổ chức theo ngành dọc từ Cục Phát triển chăn nuôi xuống ựến các cấp tỉnh và huyện. Cục DLD quản lý cả về nhân sự và cung cấp tài chắnh, vật tư ựến tất cả các cấp bên dướị Các Viện nghiên cứu, các Trung tâm chẩn ựoán ựều do Cục quản lý. Cục có 12.990 cán bộ làm việc ở cơ quan chăn nuôi thú y của 75 tỉnh và 831 huyện; trong ựó có 4.776 nhân viên chắnh thức, 2.763 nhân viên thuê dài hạn và 5.361 nhân viên thuê ngắn hạn. Ngoài ra còn có 31.797 người tình nguyện làm việc cho DLD trong các thôn làng. Có 69 trạm kiểm dịch và 9 trung tâm thú y vùng trên toàn quốc mô hình tổ chức theo ngành dọc này giúp quá trình chỉ ựạo quản lý ngành từ trung ương ựến ựịa phương ựược thống nhất, nhanh chóng và thông xuất. đây là sự khác biệt cơ bản so với cơ cấu tổ chức tại Việt Nam hiện nay là ngành thú y và chăn nuôi có bốn cơ quan tách biệt. Cấp cơ sở lại do cấp tỉnh quản lý. điều này dẫn ựến chỉ ựạo ựiều hành khó khăn do phải phụ thuộc chắnh quyền ựịa phương.

Thứ ba, Về cơ quan phòng chống dịch cúm: Nhà nước thành lập Uỷ ban phòng chống dịch cúm do Phó Thủ Tướng chắnh phủ ựứng ựầu và thành viên có 12 Bộ. Thành lập các "ựội công tác" (team work), "lực lượng ựặc nhiệm" (Task Force) là những lực lượng thường trực và chủ ựộng phòng chống dịch. đặc biệt, việc chống dịch cúm ựã ựược "xã hội hoá": có khoảng 900 ngàn người làm việc tình nguyện về công tác thú y và y tế phòng chống dịch cúm. Cứ một người phụ trách theo dõi 10 hộ gia ựình nhằm thống kê ựàn gia cầm, theo dõi, phát hiện, báo cáo tình hình cho cán bộ xã, cán bộ thú y và tham gia xử lý dịch bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Thứ tư, Làm tốt công tác tuyên truyền: Thái Lan làm rất tốt công tác thông tin tuyên truyền: mọi người dân ựều ựược hiểu sâu sắc tác hại kinh tế và ảnh hưởng ựến sức khoẻ cộng ựồng của dịch cúm, như vậy phải tăng cường các biện pháp an toàn sinh học, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm.

Thứ năm, Quản lý tốt chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ, chế biến. Thứ sáu, Chắnh sách ựền bù và hỗ trợ: ban ựầu Thái Lan cũng lúng túng trong việc ựền bù và mức ựền bù thấp cũng làm dịch bùng phát mạnh. Sau ựó ựã nâng mức ựền bù thỏa ựáng, giải ngân nhanh nên có tác dụng khuyến khắch người dân khai báo bệnh dịch và kịp thời tiêu huỷ góp phần khống chế dịch bệnh. Hiện nay, mức ựền bù ựược tắnh khoảng bằng 75% giá thị trường của gia cầm bị tiêu huỷ.

Thứ bảy, Thái Lan không sử dụng vắc xin cúm gia cầm. Họ cho rằng tiêm phòng rất khó quản lý, hiệu quả không cao và do yêu cầu xuất khẩu thịt gia cầm.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội (Trang 35)