Mạch ngắn (MN):

Một phần của tài liệu Trang bị điện máy mài công nghiệp (Trang 37 - 38)

III. Bộ nguồn cung cấp cho lò cao tần: 1 Bộ biến đổi dùng Tranzitor:

b. Mạch ngắn (MN):

Mạch ngắn hay dây dẫn dòng thứ cấp có dòng điện làm việc rất lớn tới hàng chục, hàng trăm nghìn ampe.

Tổn hao công suất ở mạch ngắn chiếm tới 70% tổn hao trong toàn bộ thiết bị lò hồ quang. Do vậy yêu cầu cơ bản của mạch ngắn là phải ngắn nhất trong điều kiện có thể (biến áp lò phải đặt rất gần lò) để giảm bớt tổn hao, đồng thời đ−ợc ghép từ các tấm đồng lá thành các thanh mềm để có thể uốn dẻo lên xuống theo các điện cực.

Ngoài ra, đối với lò hồ quang ba pha, mạch ngắn còn phải đảm bảo sự cân bằng rnm và xnm giữa các pha để có các thông số điện (công suất, điện áp, dòng điện) nh− nhau của các lò hồ quang. Khi 3 pha mạch ngắn phân bố đối xứng thì hỗ cảm giữa hai pha bất kỳ sẽ bằng nhau và sức điện động hỗ cảm bằng 0.

Tr−ờng hợp nếu khoảng cách giữa các pha không nh− nhau, hỗ cảm giữa các pha sẽ khác 0. Trong một pha nào đó sẽ xuất hiện sức điện động phụ ng−ợc chiều dòng điện trong pha đó và tạo ra một sụt áp trên điện trở thuần pha đó dẫn đến điện trở thuần pha này tăng lên gây ra tổn hao công suất phụ và công suất hồ quang của pha này sẽ giảm đi so với các pha khác. Đồng thời ở một pha khác, sức điện động phụ lại cùng chiều với dòng điện nên điện trở tác dụng của pha này giảm và công suất hồ quang sẽ tăng lên. Hiện t−ợng trên gây lên sự mất đối xứng về điện áp giữa các hồ quang, sự phân bố công suất không đồng đều giữa các pha, giảm hiệu suất lò và với lò công suất cang lớn thì sự mất đối xứng điện từ ở mạch ngắn sẽ càng lớn.

đ 38

Đ8.4. Các ph−ơng pháp khống chế hệ thống TĐ dịch chuyển điện cực trong lò hồ quang

Một phần của tài liệu Trang bị điện máy mài công nghiệp (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)