1. Máy phát cao tần:
Khi cần nguồn điện có tần số cao hơn tần số l−ới điện công nghiệp nh−ng nhỏ hơn 500Hz ng−ời ta sử dụng máy phát đồng bộ cực lồi với số đôi cực lớn và tốc độ cao, nh−ng với nguồn điện xoay chiều dùng để cung cấp cho các lò trung tần với tần số từ 500Hz trở lên thì ng−ời ta không sử dụng máy phát đồng bộ vì yêu cầu số đôi cực từ quá lớn mà ng−ời ta sử dụng một loại máy phát cao tần đặc biệt còn đ−ợc gọi là máy phát cảm ứng có từ tr−ờng đập mạch.
Sơ l−ợc cấu tạo của máy phát này nh− sau:
- Trên stator của máy phát ng−ời ta quấn hai cuộn dây:
+ Cuộn dây làm việc hay còn gọi là cuộn phần ứng. Trên cuộn này sẽ có điện áp xoay chiều tần số cao đ−ợc dùng để cung cấp cho cuộn dây lò.
+ Cuộn kích thích: Cuộn này đ−ợc cung cấp bởi điện áp một chiều và qua đó sẽ có dòng điện một chiều sinh ra một từ tr−ờng trong mạch từ của máy phát.
Còn roto của máy phát đ−ợc chế tạo nh− một bánh răng.
Hoạt động của máy phát nh− sau:
Khi roto của máy phát đ−ợc động cơ sơ cấp kéo quay, từ tr−ờng do cuộn dây kích thích gây ra sẽ khép vòng qua mạch từ của stator và cuộn dây làm việc rồi vòng qua rôto. Do mặt ngoài của roto có dạng răng lên khi roto quay thì khe hở mạch từ giữa roto và stator sẽ thay đổi dẫn đến từ trở thay đổi và dòng từ thông khép vòng sẽ biến thiên. Khi roto dịch chuyển đ−ợc một b−ớc răng thì từ thông móc vòng qua cuộn làm việc sẽ đập mạch một chu kỳ, do sự biến thiên của từ thông móc vòng qua cuộn làm việc dẫn đến trên cuộn dây làm việc sẽ cảm ứng các điện áp xoay chiều với chu kỳ bằng chu kỳ đập mạch của từ tr−ờng.
Nh− vậy tần số của điện áp đầu ra đ−ợc xác định nh− sau:
πω ω 2 . ) ( 60 . 2 Z2 Hz Z n f = = n: Tốc độ quay Z2: Số răng roto ω: Tốc độ góc của roto
Từ thông trong các răng roto không biến thiên theo thời gian nên không xuất hiện dòng điện xoáy trong rôto vì vậy roto có thể chế tạo bằng cách đúc liền hoặc cũng có thể ghép bằng các lá thép mỏng. Còn trong stator, từ thông là đập mạch nên sẽ xuất hiện dòng điện xoáy vì vậy stator phải đ−ợc chế tạo bằng cách ghép các lá thép kỹ thuật điện.
Tần số làm việc của máy phát loại này có thể đạt tới 8KHz, công suất của máy phát đ−ợc chế tạo từ 0,5 ữ 1500KW. Để kéo các máy phát công suất nhỏ ng−ời ta có thể dùng động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc, còn với các máy phát trên 100KW ng−ời ta sử dụng động cơ đồng bộ. Th−ờng roto của động cơ sơ cấp và roto của máy phát đ−ợc chế tạo chung một trục và hai phần tử này hợp thành một bộ biến tần thống nhất.
2. Các bộ biến tần dùng dụng cụ bán dẫn công suất:
Đối với các lò tần số ng−ời ta th−ờng sử dụng các BBT gián tiếp có khâu trung gian một chiều mà không dùng các BBT trực tiếp, các BBT gián tiếp này th−ờng có các thiết bị nh− sau:
đ 34 CL: Bộ chỉnh l−u th−ờng là chỉnh l−u có điều khiển dùng tiristor, có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều tần số công nghiệp thành điện áp một chiều để cung cấp cho sơ đồ nghịch l−u, sơ đồ th−ờng đ−ợc sử dụng là sơ đồ chỉnh l−u cầu hình tia 3 pha.
Lọc: Khối lọc đầu vào đ−ợc đặt điện áp đầu ra của sơ đồ chỉnh l−u còn đầu ra là điện áp hoặc dòng điện một chiều tuỳ theo sơ đồ nghịch l−u là nghịch l−u dòng hoặc nghịch l−u cộng h−ởng sử dụng nguồn dòng hoặc tụ điện mắc song song với đầu ra của sơ đồ nghịch l−u khi cần cung cấp cho nghịch l−u là dạng nguồn áp.
NL: Khối nghịch l−u, thông th−ờng đối với các BBT dùng để cung cấp cho các lò tần số thì sơ đồ nghịch l−u là nghịch l−u 1 pha có thể thực hiện ở dạng nghịch l−u cộng h−ởng hoặc nghịch l−u phụ thuộc.
Tải: Gồm MBA lò và cuộn dây lò (cuộn cảm ứng).