Các cơ cấu trên cầu trục th−ờng làm việc trong điều kiện hết sức nặng nền, tần số đóng cắt lớn, thời gian quá trình quá độ yêu cầu nhanh, thời gian làm việc ở các trạng thái nh− khởi động, h+m, đảo chiều nhiều, vì vậy các hệ thống TĐĐ cũng nh− mạch điện nói chung của cầu trục th−ờng có một số yêu cầu sau:
- Sơ đồ cấu trúc của hệ điều khiển tự động phải đơn giản.
- Các phần tử trong mạch điện phải có độ tin cậy cao, dễ sửa chữa và thay thế.
- Trong mạch điều khiển phải bố trí thiết bị bảo vệ mất điện áp (bảo vệ điện áp không), bảo vệ quá tải và ngắn mạch.
- Quá trình khởi động phải diễn ra theo quy luật định tr−ớc, sơ đồ diều khiển các hệ TĐ và từng động cơ phải độc lập nhau.
- Phải có các công tắc hành trình để giới hạn các hành trình làm việc của các cơ cấu trên cầu trục.
- Đảm bảo hạ tải ở tốc độ thấp và phải tự động cắt điện khi có ng−ời làm việc trên xe cầu, khi mở cửa cabin…
Đ.5.2. mạch điện hệ thống truyền động cho Cơ cấu nâng hạ cầu trục
1. Giới thiệu sơ đồ:
Điều khiển là động cơ xoay chiều KĐB 3 pha roto dây quấn dùng để TĐ cho cơ cấu nâng hạ.
R1 – R7 là các cấp điện trở phụ trong mạch rôto động cơ đ−ợc sử dụng để hạn chế dòng điện khi khởi động, h+m và điều chỉnh tốc độ động cơ.
NCH: Nam châm điện của cơ cấu phanh
RI: Là rơle dòng điện dùng để bảo vệ quá dòng cho động cơ. RA: Là rơle điện áp dùng để bảo vệ mất điện áp.
Để điều khiển sự làm việc của động cơ sử dụng bộ khống chế chỉ huy có 12 tiếp điểm, 6 vị trí bên phải và 6 vị trí bên trái, kết hợp với các công tắc tơ KCMX, KCML là các công tắc
đ 26 Điện áp cung cấp cho mạch điều khiển là điện áp xoay chiều 380V
2. Nguyên lý làm việc:
- ở vị trí 0: Các công tắc tơ 1KH, 2KH và 1KT ữ 4KT mất điện. - ở vị trí 1: Thêm 1KH có điện - ở vị trí 2: Thêm 2KH có điện - ở vị trí 3: Thêm 1KT có điện - ở vị trí 4: Thêm 2KT có điện - ở vị trí 5: Thêm 3KT có điện - ở vị trí 6: Thêm 4KT có điện