1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thực trạng và giải pháp cho nền kinh tế tỉnh ninh bình

22 1,4K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 499 KB

Nội dung

Tiểu luận thực trạng và giải pháp cho nền kinh tế tỉnh ninh bình

Trang 1

TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ TỈNH NINH BÌNH

GVHD : Nguyễn Ngọc Thức NSVTH

Nguyễn Thị Thơm Phạm Thị Len

Trần Thị Dệt

Hoàng Minh Quang

Trang 2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ TỈNH NINH BÌNH

I TỔNG QUAN VỀ TỈNH NINH BÌNH1.vị trí địa lý kinh tế

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc và khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam Diện tích:1.400 km²

Dân số: 898.459 người (điều tra dân số 01/04/2009)Mật độ dân số 642 người/km².

Trang 3

2 Địa hình

Trang 4

Tuy vậy địa hình không đồng đều cũng là 1 điểm yếu trong phát triển kinh tế

Trang 5

2.2 khí hậu

Ninh Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa

nóng, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa lạnh, khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau

đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền đia lý khác nhau

Hạn chế nổi bật của khí hậu thủy văn là mùa khô thiếu nước và mùa mưa bão thường gây ngập úng Ninh Bình là vùng bị hạn vào mùa chiêm xuân và đầu vụ mùa, nhưng thường ngập úng vào giữa mùa trở đi

Trang 6

- Đường thuỷ: Tỉnh Ninh Bình có hệ thống giao

thông thuỷ rất thuận lợi do có nhiều con sông lớn như: Sông Đáy, sông Hoàng Long

Trang 7

3 tài nguyên thiên nhiên3.1 thuận lợi

3.1.1 tài nguyên đất

Tổng quỹ đất của Ninh Bình là 138,871ha phân bố trên 3 vùng sinh thái thuận lợi cho sản xuất

nông, lâm nghiệp và phân bố công nghiệp

- Vùng đồng bằng ven biển có đất phù sa được bồi, đất phù sa không được bồi

- Vùng nửa đồi núi chủ yếu là đất peralitic hình thành tại chỗ

- Có thể nói, đất Ninh Bình có độ phì nhiêu trung bình có thể bố trí nhiều loại cây trồng thuộc

nhóm cây lương thực

Trang 8

3.1.2 Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt Khá dồi dào được cung cấp chủ yếu bởi các con sông lớn như: Sông Đáy, sông

Hoàng Long, sông Vạc, sông Vân với tổng chiều dài 496 km

Trang 9

3.1.4 Tài nguyên biển

Ninh Bình có bờ biển dài 17 km, với hàng ngàn ha bãi bồi

Vùng biển Ninh Bình có tiểm năng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt nguồn lợi hải sản.

3.1.3 Tài nguyên khoáng sản

Ninh Bình có núi đá vôi nằm trên 1,2 vạn ha, với trữ lượng hàng chục tỷ m3 đá vôi với hàng chục triệu tấn đôlômit

Đất sét phân bổ rải rác ở các vùng đồi núi thấp thuộc thị xã Tam Điệp, Gia Viễn

Trang 10

3.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn

Ninh Bình là vùng thiên nhiên kỳ ảo, có nhiều thắng cảnh gắn với các di tích lịch sử và văn hoá nổi tiếng như: Cố đô Hoa Lư, vườn quốc gia Cúc Phương, khu Tam Cốc - Bích Động …

Các làng nghề thuộc các nghề cói, chạm khắc đá, thêu ren, mây tre đan…

3.3 hạn chế

Có thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên nhưng số lượng và chất lượng đều chưa cao

Vùng đồng bằng úng trũng thuộc vùng đất phù sa cũ, chua, nghèo lân đạm

Trang 11

Ngoài rừng Cúc Phương, rừng tự nhiên ở Ninh Bình không còn nguyên vẹn, sinh vật nghèo nàn Nhiều loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp đã bị khai thác qua mức, môi trường đã và đang bị ô nhiễm

Nguồn nước bị ô nhiễm nhiều do các nhà máy chế biến và sản xuất

4 dân số và nguồn nhân lực

4.1 dân số

Dân số Ninh Bình năm 2006 là 922.5 nghìn người, năm 2007

Mật độ dân số là 668 người/km2

Trang 12

4.3 nguồn nhân lực

Nguồn lao động khá về cả số lượng, chất lượng và đang ở thời kỳ đầu với tổng lao động năm 2008 chiếm 51,2% dân số (khoảng 480,3 nghìn người) Ninh Bình có tỷ lệ lao động thất nghiệp đô thị khá

thấp (3,7%), chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá là khá so vùng ĐBSH cũng như cả nước

Bên cạnh đó số lượng người thất nghiệp vẫn còn với tình hình tăng dân số hiện nay, đang tạo sức ép về vấn đề giải quyết việc làm

Trang 13

II KINH TẾ

1 công nghiệp

Ninh bình có tiềm năng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng trong đó nổi bậ là nhà máy xi

măng tam điệp, vissai…

Tính đến năm 2009, Ninh Bình có 7 khu công

nghiệp,gồm: Gián Khẩu, Ninh Phúc, Tam Điệp, Phúc Sơn, Sơn Hà, Xích Thổ và Khánh Cư, 22 cụm công nghiệp với diện tích 880 ha

2 nông nghiệp

Các vùng chuyên canh nông nghiệp chính của tỉnh: vùng nông trường Đồng Giao chuyên trồng cây công nghiệp như cây dứa thơm, vùng Kim Sơn

Trang 14

Cơ cấu Nông, lâm, thuỷ sản trong GDP của tỉnh, năm 2007 đạt 26%

Diện tích nuôi thuỷ sản năm 2007 đạt 9.021 ha trong đó diện tích nuôi thả vùng nước ngọt đạt 6.910 ha, nuôi thuỷ sản nước lợ 2.074 ha

3 thương mại và dịch vụ

Ninh Bình có điều kiện phát triển đa dạng các loại hình du lịch: sinh thái - nghỉ dưỡng, văn hóa - lịch sử - tâm linh, du lịch mạo hiểm, thể thao.

Ninh Bình đang có nhiều nỗ lực kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ Tỉnh coi đây là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ đạt 16%

Trang 15

4 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn của nền kinh tế

Những thuận lợi

Ninh Bình là tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, đây là cơ sở phát tiển các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao

Ninh Bình có tiềm năng du lịch độc đáo với hạ tầng du lịch đang dần được hoàn thiện đang tạo ra một lợi thế rất

lớn cho Ninh Bình phát triển du lịch…

Khó khăn

Công nghiệp và du lịch phát triển mạnh nhưng chưa được khai thác hết tiềm năng do nguồn nhân lực còn hạn chế tại địa phương là trình độ nhận thức của người dân còn

hạn chế, người dân mới chỉ tập trung phát triển kinh tế

Trang 16

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI

Trang 17

- khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên có kế hoạch, sử dụng biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có, gây trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.

- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi để giúp nhân để tránh lũ giúp phát triển nông nghiệp, hỗ trợ thau chua

Trang 18

2 giải pháp nguồn nhân lực

Củng cố các trường và trung tâm dạy nghề để đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả để cung cấp nguồn lao động hợp lý cho các thời kỳ phát triển công nghiệp Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người lao động học

nghề và tìm việc làm

Ưu tiên giải quyết việc làm cho người mất việc trong quá trình sắp xếp lại lao động và người bị mất đất để phát triển sản xuất và xu thế đô thi hóa hiện nay.Có chính sách hỗ trợ để gửi các cán bộ trẻ có nang

lực được đi đào tạo ở các nước phát triển, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật được giao lưu học hỏi

Trang 19

3 giải pháp cho nhân tố kinh tế

3.1 công nghiệp

Xây dựng môi trường và nâng cao hiệu quả cho phát triển công nghiệp

Xây dựng môi trường đầu tư

Đưa ra các giải pháp về đầu tư và thu hút vốn đầu tư công nghệ: Thực hiện chủ trương đẩy mạnh ứng dụng

khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, nhất là các ngành công nghiệp chế biến Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật

tăng cường phát triển thị trường vùng nguyên liệu

Trang 20

3.2 nông lâm ngư nghiệp

xây dựng các nhà máy khu chế xuất các sản phẩm nông nghiệp chứ không đơn thuần chỉ là chế biến thô, tạo dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm của mình.

Nâng cao năng suất chất lượng và giá trị nông sản, thông qua việc ứng dụng các quy trình khoa học kỹ thuật tiên tiến như: biện pháp I.P.M và I.N.M.

Kiến nghị Thành phố có chính sách hỗ trợ giá và giải quyết thị trường đầu ra cho các loại nông sản phẩm, giúp người dân yên tâm sản xuất.

Hỗ trợ vốn cho nông dân vớ lãi suất thấp, và vay theo chu kỳ sản xuất

Tập trung khai thác, phát triển, mở rộng diện tích nuôi trồng nhiều loại con nuôi thế mạnh như tôm sú …

Trang 21

3.3 thương mại dịch vụ

Cần tạo chính sách ưu tiên, khuyến khích, kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực du lịch; coi trọng công các bảo tồn, trùng tu các khu di tích lịch sử văn hoá, các danh lam thắng cảnh

Khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể vốn là thế mạnh của địa phương như: Lễ hội dân gian, hát chèo, hát xẩm, ca trù

Khuyến khích phát triển các món ăn truyền thống, đặc sản của vùng đất Cố đô: thịt dê, cơm cháy, cá rô Tổng Trường, cá tràu tiến Vua

Phát triển các loại hình doanh nghiệp thương mại, các dạng liên kết thương mại…

Đưa ra các chính sách nhằm đẩy mạnh sự phát triển

Trang 22

THANK YOU !

Ngày đăng: 27/10/2012, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w