PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ

40 81 0
PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HỒ QUANG CƢỜNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THẢO Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 1.1.1 Khái niệm thực phẩm thực phẩm chức 1.1.2 Phân loại thực phẩm chức 1.1.3 Khái niệm quyền lợi ngƣời tiêu dùng bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 1.1.3.1 Khái niệm quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 1.1.3.2 Khái niệm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức pháp luật số quốc gia giới 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 10 1.2.2.1 Về chủ thể liên quan đến pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 10 1.2.2.2 Về quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 10 1.2.2.3 Về phạm vi điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 12 1.2.3 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức số quốc gia giới 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 Chƣơng TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 14 2.1 Tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 14 2.1.1 Tình hình thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 14 2.1.1.1 Tình hình thực pháp luật ghi nhận quyền, nghĩa vụ NTD chủ thể kinh doanh lĩnh vực thực phẩm chức 14 2.1.1.2 Tình hình thực quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn điều kiện đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm nhằm BVQLNT 14 2.1.1.3 Tình hình thực quy định kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm nhằm BVQLNTD 14 2.1.1.4 Tình hình thực quy định bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giao dịch tiêu dùng thực phẩm chức 16 2.1.1.5 Tình hình thực quy định giáo dục, trợ giúp NTD bảo vệ quyền lợi 16 2.1.1.6 Tình hình thực quy định tổ chức xã hội tham gia vào BVQLNTD 16 2.1.2 Đánh giá tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 17 2.1.2.1 Một số kết đạt đƣợc 17 2.1.2.2 Một số hạn chế, tồn 17 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng sử dụng thực phẩm chức nƣớc địa bàn tỉnh Quảng Trị 18 2.2.1 Tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 18 2.2.2 Tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi tiêu dùng ngƣời tiêu dùng 20 2.2.3 Tình hình thực pháp luật tổ chức, cá nhân 20 2.3 Nguyên nhân tồn tại, bất cập thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng sử dụng thực phẩm chức Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 23 3.1 Định hƣớng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 23 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta bảo vệ quyền ngƣời nói chung quyền lợi ngƣời tiêu dùng nói riêng 23 3.1.2 Ƣu tiên quyền lợi ngƣời tiêu dùng ngoại lệ nguyên tắc tự thỏa thuận 23 3.1.3 Phải bảo đảm khả tự bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua thiết chế tài phán 23 3.1.4 Phải hƣớng tới kiểm sốt tốt an tồn thực phẩm tất khâu, lĩnh vực 24 3.1.5 Bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 24 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 24 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức Việt Nam 24 3.2.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nói chung 24 3.2.1.2 Hồn thiện pháp luật chế bảo đảm quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 24 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý vi phạm phƣơng thức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 25 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vƣc thực phẩm chức 26 3.2.2.1 Giải pháp chung 26 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức tỉnh Quảng Trị 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề thực phẩm chức vấn đề cấp thiết, có tính thời cao, đặc biệt giai đoạn Nó khơng diễn nƣớc phát triển, phát triển mà nƣớc phát triển, có trình độ khoa học tiên tiến Theo định nghĩa chuyên gia thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ chức phận thể ngƣời, có tác dụng dinh dƣỡng, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng giảm bớt nguy gây bệnh Và việc bảo đảm an toàn thực phẩm nói chung thực phẩm chức nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà quan nhà nƣớc quan tâm đặc biệt, coi vấn đề có ý nghĩa to lớn kinh tế, an toàn xã hội, bảo vệ môi trƣờng, sức khỏe nhân dân đặc biệt tiến trình hội nhập Việt Nam Nhận thức đắn vai trò quan trọng cơng tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Luật đƣa quy định quyền nghĩa vụ ngƣời tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ngƣời tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Luật An toàn thực phẩm Luật An toàn thực phẩm đƣa hệ thống quy định từ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm với điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm đến quy định việc quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm, thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm; trách nhiệm quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm Luật An toàn thực phẩm bƣớc trình đổi cách thức quản lý, trách nhiệm nhƣ cách nhìn nhận tồn xã hội vấn đề an toàn thực phẩm Tuy nhiên, sau năm triển khai thực tiễn, hai đạo luật chƣa trở thành công cụ hiệu để bảo vệ tốt nhất, tối ƣu quyền lợi ngƣời tiêu dung thực phẩm Quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức có nguy bị vi phạm nghiêm trọng Trên sở đó, nhằm có định hƣớng giải pháp hồn thiện mặt pháp luật, học viên chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức năngtại tỉnh Quảng Trị” để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế Qua trình nghiên cứu việc áp dụng thi hành pháp luật quy định luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, đƣa đƣợc giải pháp thực có hiệu Góp phần bảo vệ sức khỏe quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng; hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật, làm sở cho việc quản lý xử lý sai phạm hiệu Tình hình nghiên cứu Từ thực tiễn nên việc nghiên cứu quy định bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức chủ đề nghiên cứu Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên trình hoàn thiện gặp phải nhiều vƣớng mắc nảy sinh nhu cầu xã hội nên kết nghiên cứu khiêm tốn Gần Diễn đàn khoa học “Thực trạng giải pháp an toàn thực phẩm Việt Nam nay”đƣợc Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 31/10/2017 Hà Nội “Tại diễn đàn, đại diện Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, thời gian qua, Chính phủ ngành đƣợc giao nhiệm vụ có nhiều cố gắng, tăng cƣờng biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn đẩy lùi thực phẩm bẩn, nhƣ xây dựng hệ thống quan quản lý an toàn thực phẩm từ trung ƣơng tới địa phƣơng: thông tƣ liên tịch số 13 quy định trách nhiệm trực lĩnh vực an toàn thực phẩm; thành lập hệ thống 63 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm 62 Chi cục Quản lý chất lƣợng nông lâm sản thủy sản; 100% địa phƣơng thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP cấp; Chỉ thị số 13/CT-TTg nhấn mạnh tăng cƣờng trách nhiệm quản lý nhà nƣớc an tồn thực phẩm Tuy có nhiều cố gắng nhƣng ngành quản lý thực phẩm an tồn gặp nhiều thách thức, thiếu hụt nguồn lực tài ngƣời, lực lƣợng cán quản lý ATTP thiếu số lƣợng, hạn chế chuyên môn, kinh phí thấp Thêm tập quán sản xuất, sinh hoạt Việt Nam tồn nhiều sở chế biến nhỏ lẽ, không đảm bảo điều kiện vệ sinh ATTP quy trình giết mổ gây khó khăn cho cơng tác quản lý an tồn thực phẩm Các đại biểu, nhà khoa học thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam tham gia Diễn đàn sôi thảo luận, đƣa nhiều ý kiến đóng góp, tập trung vào vấn đề lớn nhằm nâng cao hiệu quản lý đảm bảo chất lƣợng ATTP nƣớc ta thời gian tới’.1 Cùng với đó, kể đến cơng trình nghiên cứu đề tài khoa học cấp “Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam” Thạc sỹ Đinh Thị Mai Phƣơng chủ nhiệm, năm 2018 Viện khoa học pháp lý, đề tài làm rõ đƣợc sở lý luận chế pháp lý bảo vệ ngƣời tiêu dùng kinh tế thị trƣờng Phân tích, đánh giá thực trạng chế pháp lý bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam nay, nhu cầu hồn thiện chế từ thực trạng kinh tế thị trƣờng Việt Nam nhƣ đƣa đƣợc kiến nghị phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ ngƣời tiêu dùng kinh tế thị trƣờng Việt Nam; Luận án Tiến sỹ luật học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” Nguyễn Thị Thƣ thực năm 2013 Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, đánh giá tính phù hợp, thống nhất, hợp lý khả thi Luật BVQLNTD văn hƣớng dẫn sau năm thực thi Ngoài ra, luận án tập trung nghiên cứu số quy định mang tính đặc thù pháp luật BVQLNTD Việt Nam kinh Diễn đàn khoa học: Thực trạng giải pháp an toàn thực phẩm Việt Nam (2017) Xem tại: http://vanhien.vn/news/dien-dan-khoa-hoc-thuc-trang-va-giai-phap-an-toan-thucpham-hien-nay-o-viet-nam-57498 nghiệm quốc tế nhằm đƣa giải pháp hồn thiện pháp luật BVQLNTD, góp phần giải triệt để điểm khuyết lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật BVQLNTD Việt Nam; Luận án Tiến sỹ luật học “Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay” Nguyễn Trọng Điệp thực năm 2014 Viện hàn lâm khoa học xã hội Viết Nam, Trên sở nghiên cứu, hệ thống hoá cơng trình khoa học tác giả trƣớc có liên quan đến đề tài luận án, tác giả kế thừa có chọn lọc phát triển ý tƣởng khoa học, từ đƣa luận điểm vấn đề nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận quan hệ pháp luật tiêu dùng, pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng, thành tố liên quan nhƣ thực tiễn pháp luật điều chỉnh nội dung cách rõ ràng nhất, phân tích, đánh giá nội dung lí luận liên quan tới quan hệ pháp luật tiêu dùng, phƣơng thức giải tranh chấp tiêu dùng Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia giới giải tranh chấp tiêu dùng, nghiên cứu so sánh mơ hình giải tranh chấp tiêu dùng số quốc gia tiêu biểu để từ rút học kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân; “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Luật Hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn Thạc sĩ Hồng Trí Ngọc năm 2009, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định VSATTP; phân tích, đánh giá quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý tội vi phạm quy định VSATTP Trên sở đó, đƣa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định phƣơng diện lập pháp giải pháp phối hợp đấu tranh phòng chống loại tội phạm phức tạp thực tiễn; Luận văn Thạc sỹ luật học “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta nay”do Nguyễn Diệu Vũ thực năm 2016 Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, luận văn đề cập đƣợc sở lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATVSTP, đồng thời làm sáng tỏ nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh ực ATVSTP, thực so sánh quy định pháp luật Việt Nam với lý luận chung pháp luật quốc tế, luận văn phân tích đƣợc thực trạng pháp luật hành bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP, so sánh, đánh giá xu hƣớng vận động pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATVSTP giới, đƣa đƣợc định hƣớng cho việc hoàn thiện pháp luật Bên cạnh có nhiều sách chun khảo viết đăng tạp chí điện tử: Tạp chí Cộng sản, “An toàn thực phẩm, vấn đề toàn cầu” (đăng tải ngày 02/4/2009) nêu lên lo ngại nỗ lực quốc tế nhằm nâng cao sức khỏe ngƣời tồn cầu bị đẩy lùi vấn đề an toàn thực phẩm toàn giới; Tạp chí Cộng sản, “Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Liên minh Châu Âu học Việt Nam” (đăng tải ngày 30/6/2010) tác giả kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) EU nêu lên học cho Việt Nam việc quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm; Quang Minh, (2015), “Tìm hiểu an toàn thực phẩm-Quy định kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm hướng dẫn quản lý, sử dụng phụ gia vệ sinh thực phẩm”, Nhà xuất Lao động, nội dung sách này, ngƣời đọc tìm hiểu an toàn thực phẩm, quy định kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm hƣớng dẫn quản lý, sử dụng phụ gia vệ sinh thực phẩm; Nhƣ Phong, (2018), “An toàn thực phẩm trách nhiệm doanh nghiệp” Tạp chí Sức khỏe đời sống, viết việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh đồng nghĩa với việc sở sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm phải tự nâng cao ý thức, vai trò trách nhiệm sản xuất, ln đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật nhƣ đăng ký, tự công bố chất lƣợng đến quan chức cộng đồng ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không thực quy chuẩn nhƣ tự công bố quan chức tiến hành hậu kiểm xử lý vi phạm Đây cách doanh nghiệp khẳng định uy tín, thƣơng hiệu, tự nâng cao chất lƣợng để tăng tính cạnh tranh thị trƣờng; Nguyễn Hạnh,(2018),“Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm – Cần phối hợp đồng nhiều ngành”, VFA-Tạp chí điện tử thức Cục An tồn thực phẩm, tìm câu trả lời cho nguyên nhân, hình thức xử lý, cần làm để hạn chế tình trạng vệ sinh ATTP nay, qua trao đổi với ThS Đỗ Hữu Tuấn, Phó cục trƣởng Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) Đây vấn đề nên đơn dừng lại tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn, nguyên nhân giải pháp; hệ thống chuyên đề phần mềm quản lý, phòng chống dự báo xu hƣớng liên quan đến hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lĩnh vực thực phẩm chức đƣợc đƣa thử nghiệm; tài liệu việc phân tích số hàng năm cho thấy tỷ lệ ngộ độc nhƣ nhiều kết nghiên cứu phản ánh rõ số liên quan đến thành phần độc tố có thực phẩm chức năng, nhiên chƣa thực có cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng luật An toàn thực phẩm chế tài xử lý vi phạm vấn đề địa bàn tỉnh Quảng Trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nhằm góp phần làm rõ thêm lý luận pháp luật, nhƣ thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức Việt Nam nay, bên cạnh cần tìm đƣợc ƣu điểm, đánh giá hạn chế, bất cập tồn Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật áp dụng pháp luật quan nhà nƣớc có thẩm quyền Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 3.2 Nhiệm vụ - Tập trung nghiên cứu sâu nội dung quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức năng; yếu tố tác động Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức năng: 60 đoàn chuyên ngành Kiểm tra 5.680 sở sản xuất, kinh doanh chế biến thực phẩm, có 3.481 sở vi phạm, phạt tiền 243 sở với tổng số tiền phạt gần 280 triệu đồng Công tác thẩm định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP ngành: Y tế, Công thƣơng, Nông nghiệp PTNT đƣợc quan tâm Tính đến cuối năm 2016 tồn tỉnh có 295 sản phẩm thực thủ tục công bố chất lƣợng Năm 2017, toàn tỉnh thành lập 165 đoàn tra, kiểm tra (trong đó: Số đồn tra, kiểm tra tuyến tỉnh: đoàn; Số đoàn tra, kiểm tra tuyến huyện: 17 đoàn; Số đoàn kiểm tra tuyến xã: 145 đoàn) đoàn tiến hành thanh, kiểm tra 5.863 sở phát 1.223 sở có vi phạm với lỗi nhƣ: Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ chƣa đảm bảo theo yêu cầu, đặc biệt hộ kinh doanh nhỏ lẻ, khơng tn thủ q trình thực hành đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất, chế biến; sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm chức chƣa chấp hành đầy đủ việc xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm khám sức khỏe định kỳ, v.v Về xử lý vi phạm hành chính, từ 1/1/2018 - 15/9/2018, Chánh Thanh tra Tỉnh ký, ban hành 27 định xử phạt vi phạm hành 27 đơn vị với tổng số tiền xử phạt gần tỷ đồng, 21 sở hoạt động lĩnh vực dƣợc, mỹ phẩm với số tiền 770 triệu đồng, sở hoạt động lĩnh vực an toàn thực phẩm với số tiền 200 triệu đồng 2.2.2 Tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi tiêu dùng người tiêu dùng Hiện nay, NTD nƣớc nói chung địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng ngày thơng thạo đặc biệt quan tâm đến chất lƣợng, nguồn gốc loại thực phẩm dùng sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên khối lƣợng hàng hóa lớn, lực lƣợng quản lý lại hoạt động yếu nên thực phẩm chất lƣợng, không rõ nguồn gốc xuất xứ xuất tràn lan Bên cạnh phận lớn NTD nhiều lý do, (thơng tin ATVSTP thiếu, đời sống kinh tế khó khăn, tâm lý chủ quan…) nên chƣa ý thức đƣợc hết tầm quan trọng ATTP sức khỏe thân gia đình hệ lụy sức khỏe hệ mai sau Bên cạnh ý thức ngƣời KD hạn chế khơng NTD tỏ “dễ dãi”, chƣa thực quan tâm đến việc lựa chọn, sử dụng thực phẩm cho an toàn để bảo vệ sức khỏe ngƣời thân Đặc biệt, NTD chƣa ý thức đƣợc trách nhiệm tự bảo vệ quyền lợi mua hàng khơng lấy hóa đơn, không xem nhãn mác, xuất xứ, hƣớng dẫn sử dụng, thời hạn sử dụng, ngại khiếu nại khiếu kiện Theo quy định pháp luật ATTP quyền lợi NTD bị xâm phạm cách trắng trợn nhƣng họ chƣa biết cách bảo vệ thơng qua pháp luật Đồng thời quan nhà nƣớc có thẩm quyền hoạt động yếu nên NTD đành phải chấp nhận thực tế sử dụng sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng giả, hàng nhái 2.2.3 Tình hình thực pháp luật tổ chức, cá nhân Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng, có gần 8.000 sở thực phẩm, có 5.506 sở kinh doanh thực phẩm chức số lƣợng lớn kinh 20 doanh thông qua mạng xã hội địa bàn tỉnh Quảng Trị Bên cạnh đối tƣợng thực tốt, số sở kinh doanh bị yếu tố lợi nhuận chi phối Các quan quản lý nhà nƣớc chặt tay việc giám sát kiểm tra việc thực pháp luật lĩnh vực thực phẩm chức đồng thời áp dụng chế tài xử phạt mạnh tay Mặc dù vậy, lợi ích xuống cấp phẩm chất đạo đức, nhƣ yếu quản lý nên có tình trạng xử phạt nhƣng khơng lúc, khơng hành vi không tạo hiệu giáo dục cao tình trạng tái phạm lại tiếp diễn Có thể thấy cơng ty, xí nghiệp SX, KD thực phẩm chức khơng thể khơng biết đến quy định pháp luật vệ sinh ATTP nhƣng việc tuân thủ thực chƣa thực nghiêm túc tự giác 2.3 Nguyên nhân tồn tại, bất cập thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng sử dụng thực phẩm chức Việt Nam Sự tồn tại, hạn chế thực pháp luật ATTP trong lĩnh vực thực phẩm chức nhƣ xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiên nguyên nhân chủ yếu đƣợc xác định nhƣ sau: - Nhận thức trách nhiệm cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nƣớc chƣa đầy đủ tầm quan trọng công tác đảm bảo ATTP trong lĩnh vực thực phẩm chức nên đạo thiếu kiên sát Lãnh đạo Ban đạo liên ngành VSATTP từ Trung ƣơng đến địa phƣơng hầu hết kiêm nhiệm - Đầu tƣ cho cơng tác quản lý ATTP nói chung thiếu, chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý Ngân sách cho quản lý ATTP chƣa đƣợc tách thành mục riêng chi ngân sách, lại phân tán nhiều nhiệm vụ chi khác nhiều bộ, ngành nên công tác quản lý ATTP thiếu tính đồng bộ, hiệu chƣa cao - Phƣơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ việc kiểm soát ATTP trong lĩnh vực thực phẩm chức thiếu lạc hậu; trình độ cán chun mơn lực phân tích phòng thử nghiệm nƣớc chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý, phải thuê phòng thử nghiệm nƣớc ngồi phân tích số tiêu phân tích hóa chất độc hại thực phẩm - Lực lƣợng cán quản lý ATTP thiếu số lƣợng yếu chun mơn Lực lƣợng tra mỏng, đặc biệt so với nƣớc khu vực châu Á nhƣ: Bắc Kinh, Trung Quốc có 5.000 tra viên ATTP, Nhật Bản có 12.000 tra viên ATTP Trong nƣớc ta có khoảng 1.000 ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ tra chuyên ngành ATTP (vẫn phải thực nhiệm vụ chuyên môn khác).2 - Do cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật chƣa đƣợc trọng nên có tình trạng, cán bộ, cơng chức thực thi pháp luật khơng biết có văn để triển khai thực hiện; nhiều địa phƣơng, việc áp dụng văn pháp luật tình trạng chờ đợi cấp phổ biến, hƣớng dẫn “chính thức” triển khai Theo Lê Thị Linh (năm 2016), “Thực pháp luật lĩnh vực vệ sinh ATTP địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 21 - Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lƣu thƣơng mại hàng hóa kéo theo gia tăng số lƣợng hàng hóa thực phẩm lực quan quản lý nhà nƣớc chƣa theo kịp nên việc kiểm sốt hàng hóa thực phẩm nhập khó khăn, đặc biệt thực phẩm nhập lậu qua biên giới KẾT LUẬN CHƢƠNG Mặc dù có nhiều cố gắng việc hoạch định phƣơng hƣớng, kế hoạch đảm bảo thực hiệu pháp luật nhƣ công tác đảm bảo ATTP, nhiên nhìn thẳng vào thực tế tồn vấn đề sau: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao quát đƣợc tình hình chung, nhiên thực tế, số lƣợng nhƣ chất lƣợng nội dung văn chồng chéo ban, ngành quan liên quan ban hành văn sản phẩm thuộc lĩnh vực quản lý gây khó khăn cho địa phƣơng triển khai thực - Lực lƣợng cán quản lý nhà nƣớc ATTP thiếu số lƣợng hạn chế chuyên môn, đặc biệt cán sở lĩnh vực chƣa trang bị trình độ nghiệp vụ sâu, có tính chun mơn cao thực phẩm chức dẫn đến việc hiểu áp dụng văn không đúng; chƣa ý xem xét, xử lý cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm để xảy vi phạm - Bên cạnh đó, tổ chức thanh, kiểm tra nhiều nhƣng tỷ lệ xử lý thấp, kỷ luật khơng nghiêm, có đùn đẩy trách nhiệm ngành có liên quan Cần có phƣơng án xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn thực phẩm chức theo chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam Cần có phối hợp quan soạn thảo doanh nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia việc xây dựng tiêu chuẩn quy định quản lý để bắt buộc doanh nghiệp thực cách có hiệu quả, tránh tình trạng áp đặt xây dựng tiêu chuẩn không dựa chứng khoa học Tuy nhiên, với nỗ lực cấp, ngành việc thực công tác ATTP, triển khai số nhiệm vụ cần thiết, tăng cƣờng trách nhiệm quản lý nhà nƣớc ATTP, nâng cao trách nhiệm ngành, địa phƣơng đạo điều hành… trách nhiệm chung toàn nhân dân cơng tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh mang lại kết cao thời gian tới 22 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 3.1 Định hƣớng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ quyền người nói chung quyền lợi người tiêu dùng nói riêng BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP nói chung TPCN nói riêng vấn đề quan trọng, nhận đƣợc quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội Quan điểm chung tƣ tƣởng đạo Đảng Nhà nƣớc xác định trách nhiệm toàn xã hội, nhƣng trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP quan trọng Do đó, để tăng cƣờng lãnh đạo Đảng vấn đề ATVSTP Xuyên suốt quan điểm, tƣ tƣởng đạo Đảng Nhà nƣớc hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật BVQLNTD ATVSTP yêu cầu bảo vệ tốt quyền ngƣời có quyền NTD thực phẩm nói chung TPCN nói riêng 3.1.2 Ưu tiên quyền lợi người tiêu dùng ngoại lệ nguyên tắc tự thỏa thuận Pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP nói chung TPCN nói riêng phải đặt an tồn sức khỏe, tính mạng NTD vào vị trí trung tâm, quan trọng hàng đầu, chi phối, định đến nội dung điều chỉnh pháp luật hệ thống chế tài áp dụng Mọi điều chỉnh pháp luật phải hƣớng đến mục tiêu cao bảo vệ sức khỏe NTD, trƣờng hợp điều khiến phần lợi ích chủ thể kinh doanh thực phẩm suy giảm hạn chế bớt doanh nghiệp yếu kém, thiếu trách nhiệm Xây dựng pháp luật phải dựa nguyên tắc khắc phục bất cân xứng vị lực tự bảo vệ NTD thực phẩm chức ngƣời sản xuất, kinh doanh Nhƣng phải bảo vệ quyền ngƣời sản xuất cách hài hòa Đây định hƣớng mang tính nguyên tắc cốt lõi, xuyên suốt toàn hệ thống pháp luật BVQLNTD lĩnh vực TPCN 3.1.3 Phải bảo đảm khả tự bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua thiết chế tài phán Bên cạnh quy định mang tính ghi nhận quyền bảo đảm quyền NTD lĩnh vực TPCN, cần có quy định pháp luật nhằm tăng khả tự bảo vệ NTD Trong đó, thiết lập chế giải tranh chấp NTD thực phẩm chức với thƣơng nhân cách dễ dàng hơn, theo hƣớng có lợi cho NTD Quy định pháp luật mức bồi thƣờng trƣờng hợp NTD bị xâm hại quyền lợi cần hoàn thiện theo hƣớng dựa nguy thiệt hại đƣợc đánh giá, thay dựa mức tổn hại sức khỏe Đối với thiết chế tài phán trọng tài thƣơng mại, cần hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài theo hƣớng dành quy định riêng mang tính đặc thù cho việc giải tranh chấp NTD thực phẩm thƣơng nhân 23 3.1.4 Phải hướng tới kiểm soát tốt an toàn thực phẩm tất khâu, lĩnh vực Một khâu đƣợc đánh giá phức tạp yếu tổ chức thực quy định pháp luật TPCN nhằm BVQLNTD Do đó, hồn thiện pháp luật BVQLNTD theo hƣớng tăng cƣờng khả kiểm soát ATVSTP chủ thể quản lý, đặc biệt ý đến việc xếp lại, phân công hợp lý công tác BVQLNTD quản lý nhà nƣớc ATVSTP nói chung TPCN nói riêng Phát triển mạng lƣới BVQLNTD, tăng cƣờng hệ thống phòng ngừa, giám sát tuyến sở Bảo đảm đủ đội ngũ, lực thực thi sở vật chất, khoa học kỹ thuật nhằm phát xử lý kịp thời vi phạm, bảo đảm thực phẩm đƣợc cung cấp thị trƣờng phải đƣợc kiểm sốt an tồn BVQLNTD phải đƣợc xem hoạt động thƣờng xuyên, liên tục, gắn liền với trình tổ chức thực pháp luật ATVSTP 3.1.5 Bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP phải đƣợc xây dựng theo hƣớng bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn thực phẩm phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn CAC Đây rào cản việc nâng cao hiệu công tác BVQLNTD hội nhập quốc tế 3.1.6 Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi pháp luật Một yếu tố đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật tính thống nhất, đồng khả thi của văn quy phạm pháp luật Do đó, việc xây dựng quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTPCN phải đáp ứng đƣợc yêu cầu Hoàn thiện pháp luật quản lý, kiểm sốt ATVSTPCN hƣớng tới đáp ứng yêu cầu BVQLNTD 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức Việt Nam 3.2.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung Để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cần có giải pháp đồng bộ, quán lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tƣ pháp, đƣợc hệ thống trị thực thi nghiêm túc có tham gia tích cực tổ chức trị xã hội Xin đề xuất số giải pháp bản: - Hoàn chỉnh luật pháp bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng - Tăng cƣờng cơng tác quản lý chất lƣợng hàng hố, dịch vụ - Xây dựng mạng lƣới giám sát thực thi pháp luật nhiều chiều, nhiều tầng - Tăng cƣờng thông tin, hƣớng dẫn, phổ biến, giáo dục nâng cao khả tự bảo vệ ngƣời tiêu dùng - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế 3.2.1.2 Hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức - Hoàn thiện pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thực phẩm 24 Thứ nhất, rà soát quy định kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Thứ hai, sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật nhằm kiểm soát chặt chẽ hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ ba, hoàn thiện quy định nhằm nâng cao lực quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm Thứ tƣ, tăng cƣờng nguồn lực cho hoạt động xây dựng pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Thứ năm, tăng cƣờng hợp tác quốc tế Thứ sáu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với khu vực giới - Pháp luật điều chỉnh chế kiểm soát an toàn, vệ sinh thực phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, chủ thể kiểm soát ATVSTP BVQLNTD Thứ hai, phương pháp kiểm soát hoạt động sản xuất Thứ ba, quản lý hoạt động phân phối thực phẩm chức Thứ tư, chế chịu trách nhiệm người có trách nhiệm quản lý, kiểm soát ATVSTP Thứ năm, thiết lập chế bắt buộc công bố thông tin ATVSTP Thứ sáu, tăng cường công tác hậu kiểm sau cấp phép kinh doanh doanh sản xuất thực phẩm nhà hàng - Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch tiêu dùng thực phẩm Thứ nhất, ghi nhãn thực phẩm có bao gói sẵn Thứ hai, bảo đảm giới hạn an toàn thời hạn sử dụng thực phẩm Thứ ba, bảo đảm khả truy xuất nguồn gốc chất lượng thực phẩm - Hoàn thiện pháp luật ghi nhận quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ tiêu dùng thực phẩm nói chung thực phẩm chức nói riêng Thứ nhất, việc ghi nhận bảo đảm quyền NTD thực phẩm Thứ hai, nghĩa vụ NTD thực phẩm nói chung thực phẩm chức nói riêng Thứ ba, tương thích, hài hòa văn quy phạm pháp luật 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý vi phạm phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức - Về hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức Thứ nhất, chế tài hình Thứ hai, chế tài hành Thứ ba, chế tài dân - Về phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức Thứ nhất, với phương thức khiếu nại NTD người sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức Thứ hai, với phương thức khởi kiện quan tài phán 25 Thứ ba, với phương thức sử dụng chế thị trường để BVQLNTD 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vưc thực phẩm chức 3.2.2.1 Giải pháp chung - Nâng cao nhận thức toàn xã hội an toàn, vệ sinh thực phẩm, đặc biệt lĩnh vực thực phẩm chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BVQLNTD nói chung NTD thực phẩm trách nhiệm toàn xã hội Để quyền NTD đƣợc thực hiện, trƣớc hết đòi hỏi cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm NTD phải hiểu quy định pháp luật, vai trò thực thi pháp luật ATVSTP BVQLNTD Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nói chung thực phẩm chức nói riêng phải nhận thức rõ nghĩa vụ mình; hậu pháp lý phải gánh chịu vi phạm pháp luật; ý thức đƣợc việc tuân thủ pháp luật BVQLNTD bảo vệ quyền lợi họ bảo vệ lợi ích chung xã hội NTD chủ thể đƣợc bảo vệ phải có ý thức tự bảo vệ quyền lợi lợi ích xã hội; ý thức vị trí quan trọng việc định tồn doanh nghiệp; phải hiểu đủ quyền nghĩa vụ mà pháp luật ghi nhận; chế biện pháp bảo vệ quyền bị vi phạm Để nâng cao ý thức pháp luật, trách nhiệm toàn xã hội ATVSTP bảo vệ quyền lợi NTD, trƣớc hết, cần đổi công tác truyền thông thay đổi nhận thức hành vi chủ thể quan hệ pháp luật tiêu dùng Việc đổi cần tập trung phƣơng diện sau: Thứ nhất, xác định nội dung tuyên truyền phù hợp với nhóm chủ thể Thứ hai, xác định hình thức truyền thơng phù hợp trọng việc thơng qua tổ chức xã hội, trị - xã hội địa phương Thứ ba, truyền thông thay đổi nhận thức NTD vị trí định tồn tại, phát triển người sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức Thứ tư, truyền thông với người sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức quy định pháp luật ATVSTP BVQLNTD Thứ năm, việc tổ chức truyền thông cần phải thực chuyên nghiệp, rộng rãi, liên tục Để hoạt động truyền thơng đạt hiệu việc tổ chức phải chuyên nghiệp, huy động cộng đồng vào nhằm tạo sức mạnh tổng thể Do đó, ngƣời thực công tác cần đƣợc đào tạo nghiệp vụ tham gia vào q trình hỗ trợ NTD khiếu nại bảo vệ quyền lợi giải tranh chấp Thứ sáu, gắn công tác giám sát ATVSTP với công tác truyền thông - Giải pháp phát huy vai trò xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm nói chung thực phẩm chức nói riêng Có thể khẳng định, để bảo vệ quyền lợi NTD bên cạnh vai trò chủ đạo Nhà nƣớc có vai trò nhiều chủ thể khác, có vai trò tổ chức xã hội BVQLNTD Để bảo vệ quyền lợi NTD, vai trò Hội BVQLNTD quan trọng, nên tạo điều kiện pháp lý để NTD thành lập tổ chức hội riêng theo nghĩa Việc thành lập tổ chức hội 26 NTD phát huy vai trò tích cực, chủ động NTD giải tranh chấp tiêu dùng; tránh ràng buộc kinh tế nhà tài trợ doanh nghiệp chịu giám sát Đồng thời, mở rộng mạng lƣới hội NTD đến thơn xóm, phát huy vai trò hội vận động hội viên tẩy chay sản phẩm nhà sản xuất phát thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Mỗi NTD cần tăng chủ động tự bảo vệ quyền lợi cho - Giải pháp tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm chức Để tăng cƣờng hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực thực phẩm chức thời gian tới cần triển khai đồng giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cƣờng kiểm sốt loại thực phẩm cức có mặt thị trƣờng Thứ hai, tăng cƣờng lực kiểm nghiệm thực phẩm Đầu tƣ kinh phí mua sắm thêm trang thiết bị kiểm nghiệm ATVSTP, nâng cấp số trung tâm kiểm nghiệm trọng điểm vùng để đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập; nâng cao lực trung tâm kiểm nghiệm địa phƣơng Thứ ba, nâng cao chất lƣợng cán phụ trách lĩnh vực quản lý nhà nƣớc ATVSTP BVQLNTD Các cán phải có kiến thức ATVSTP BVQLNTD Các cán làm việc quan quản lý nhà nƣớc ATVSTP BVQLNTD phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức sở đào tạo này, đặc biệt thực phẩm chức 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức tỉnh Quảng Trị Công tác BVQLNTD lĩnh vực thực phẩm chức vấn đề quan trọng cấp thiết nay, đòi hỏi có phối hợp sở, ngành tỉnh nhằm tăng cƣờng quản lý, kiểm soát chặt chẽ; tổ chức hội thảo an tồn vệ sinh thực phẩm, tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền để nâng cao trách nhiệm đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh, chế biến ý thức sử dụng thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng Phát triển mạng lƣới tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng địa bàn huyện, thị xã, thành phố; thành lập tổ chức hòa giải bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thuộc Hội Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Phát huy vai trò Hội ĐLCL&BVNTD tỉnh; tập trung thực nội dung tuyên truyền quan trọng nhƣ: “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”; Luôn xác định công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến BVQLNTD nhiệm vụ trọng tâm Thƣờng xuyên thông tin cho NTD tình hình thị trƣờng, giá cả, đo lƣờng chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ, vệ sinh an tồn thực phẩm, sử dụng phƣơng tiện đo khơng đạt yêu cầu, kinh doanh xăng dầu không đảm bảo chất lƣợng…; Văn phòng khiếu nại NTD tỉnh cần xây dựng quy chế, quy trình thực Luật Bảo vệ NTD, trọng cách giải khiếu nại tố cáo NTD, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận thủ tục giải khiếu nại NTD Thƣờng xuyên triển khai công tác kiểm tra VSATTP tồn tỉnh, thơng qua Chi cục TC-ĐL-CL tỉnh chất lƣợng an toàn điện hàng hóa thực 27 phẩm nói chung thực phẩm chức nói riêng, Sở, Ban ngành phối hợp theo dõi, hƣớng dẫn có khuyến nghị thơng tin cảnh báo có lợi cho NTD hàng hóa thật, giả, khơng đạt tiêu chuẩn KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực thực phẩm chức nƣớc ta cho thấy, có nhiều điểm tích cực, song, nhiều điểm hạn chế cần phải đƣợc điều chỉnh hoàn thiện nhằm giải vấn đề mà thực tiễn đặt Việc xếp lại hệ thống thiết chế quản lý thực phẩm chức theo hƣớng xây dựng quan quản lý thống nhất, sở hợp ba đầu mối quản lý từ ba Bộ chức cần thiết Các chế tài xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực ATVSTP nhằm bảo vệ quyền lợi NTD cần phải đƣợc điều chỉnh theo hƣớng đủ nghiêm khắc nhằm răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm Ngồi ra, hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm cần đƣợc quy hoạch hoạt động theo chuẩn chung lực, nhƣ quy trình Bên cạnh đó, quy định BVQLNTD giao dịch tiêu dùng thực phẩm, đặc biệt thực phẩm chức chƣa thực khả thi, cần hoàn thiện theo hƣớng bảo đảm khả truy xuất nguồn gốc hàng hóa buộc ngƣời kinh doanh thực phẩm phải cung cấp chứng giao dịch thơng qua chế kiểm sốt hành loại báo cáo hoạt động kinh doanh Biện pháp truyền thơng nâng cao nhận thức tồn xã hội bảo đảm ATVSTP nhằm BVQLNTD có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, giải pháp khác nhƣ sử dụng chế thị trƣờng nhằm xây dựng cạnh tranh lành mạnh hƣớng đến cung cấp thực phẩm an tồn thơng qua thiết chế xã hội cần thiết góp phần tăng cƣờng khả BVQLNTD 28 KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình an tồn thực phẩm chức vấn đề nhức nhối xã hội, khơng diễn nƣớc phát triển, phát triển mà nƣớc phát triển, có trình độ khoa học – công nghệ tiên tiến Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm chức ngày cao ngƣời vấn đề đảm bảo ATTP trở nên báo động hết Tuy nhiên, nhịp sống hối nay, NTD, việc nhận biết, phân biệt thực phẩm đảm bảo an tồn với thực phẩm khơng an tồn vấn đề khó khăn Sau thực nghiên cứu Đề tài: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức tỉnh Quảng Trị” khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ luật kinh tế, tác giả rút kết luận sau đây: Thứ nhất, NTD thực phẩm chức cá nhân sử dụng hàng hóa thực phẩm chức với mục đích làm đẹp, tăng cƣờng sức khỏe đối tƣợng cần đƣợc pháp luật bảo vệ quan hệ tiêu dùng thực phẩm NTD có NTD thực phẩm bên quan hệ tiêu dùng cần đƣợc bảo vệ hàng rào pháp lý nhằm tái thiết lập bình đẳng NTD thƣơng nhân Trong quyền NTD đƣợc pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ tƣơng đối phù hợp với quyền đƣợc CI ghi nhận Thứ hai, quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực thực phẩm chức đƣợc đánh giá bao phủ nhiều phƣơng diện, dựa móng Luật BVQLNTD Tuy nhiên, kết nghiên cứu rằng, có khoảng trống điểm hạn chế pháp luật chƣa phù hợp với thực tiễn Trong phải kể đến ghi nhận chƣa đầy đủ quyền, đặc biệt quyền đƣợc có sản phẩm an toàn dẫn đến làm hạn chế khả tự bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm Hệ thống pháp luật tiêu chuẩn điều kiện bảo đảm tƣơng đối đa dạng nhƣng nhiều tiêu chuẩn chƣa hài hòa với pháp luật quốc tế Về chủ thể kiểm sốt xếp chƣa thật hợp lý, chƣa hình thành đầu mối thống quản lý Chế tài xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD lĩnh vựcATVSTP nói chung vàtrong thực phẩm chức nói riêng có nhiều điểm tiến Thứ ba, việc giải tranh chấp NTD với thƣơng nhân lĩnh vực ATVSTP bƣớc đầu đạt đƣợc kết định, nhƣng số lƣợng vụ việc đƣợc giải chƣa nhiều Cơ chế khởi kiên tập thể đại diện NTD khởi kiện lợi ích chung chƣa đƣợc phát huy thực tế Việc xác định thiệt hại chứng minh hành vi giao dịch nhằm bồi thƣờng quyền lợi cho NTD gặp khó khăn tổn hại lâu dài, mãn tính cho sức khỏe việc hạn chế cung cấp thông tin giao dịch tiêu dùng thực phẩm thƣơng nhân Chế tài xử lý với hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP chƣa thật liệt đủ sức răn đe Thứ tƣ, việc xếp lại hệ thống thiết chế quản lý theo hƣớng xây dựng quan quản lý thống nhất, sở hợp ba đầu mối quản lý từ ba Bộ chức cần thiết Các chế tài xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực thực phẩm chức nhằm bảo vệ quyền lợi NTD cần phải đƣợc điều chỉnh theo hƣớng đủ 29 nghiêm khắc nhằm răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm Hoạt động kiểm tra, giám sát cần đƣợc tăng cƣờng lực, chuyên nghiệp triển khai thƣờng xuyên đặc biệt sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ khơng gian mạng Việc hồn thiện thể chế pháp lý phƣơng thức BVQLNTD lĩnh vực thực phẩm chức theo hƣớng đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện cho NTD khởi kiện, phát huy vai trò tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD góp phần thực hóa quyền NTD khôi phục quyền, bù đắp thiệt hại cho NTD bị xâm hại 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Đề tài NCKH cấp Bộ: "Tăng cƣờng lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam ", Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Bàn số quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, Tạp chí Luật học số 12/2012, tr 3-7 Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng: "Nghiên cứu vai trò Hội Bảo vệ ngƣời tiêu dùng việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam",Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Vai trò Hội Bảo vệ ngƣời tiêu dùng việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Trần Quỳnh Anh (2014), Thực trạng quản lý nhà nƣớc quảng cáo thƣơng mại với mục tiêu hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2014, tr 311 Vũ Thị Lan Anh (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: "Thực trạng lực giải pháp tăng cƣờng lực hệ thống Tòa án công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng", Viện Khoa học Pháp lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Đề án: "Tăng cƣờng giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý ngành nông nghiệp",Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo Tổng kết thực kế hoạch năm 2016 triển khai kế hoạch năm 2017 Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2012), Chiến lƣợc quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 20112020 tầm nhìn 2030 11 Hồng Minh Chiến (2014), Đánh giá quy định pháp luật hành thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam, Chuyên đề thuộc Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp 12 Chính phủ (2016) Báo cáo Hội nghị trực tuyến toàn quốc an toàn thực phẩm (27/4/2016), Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Chiến lƣợc quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 14 Cục An tồn thực phẩm (2014), Báo cáo tình hình ngộ độc tập thể vi phạm pháp luật ATVSTP bếp ăn tập thể khu công nghiệp, khu chế xuất - Hội thảo Bảo đảm an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể khu công nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội 15 Cục An toàn thực phẩm Ban đạo 389 Quốc gia (2015), Báo cáo hội thảo: Bảo vệ ngƣời tiêu dùng sử dụng thực phẩm chức năng,Hà Nội 16 Cục an toàn thực phẩm (2010), Đề cƣơng giới thiệu Luật An toàn thực phẩm 2010, Hà Nội 17 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Kỷ yếu hội thảo: “Nhìn lại hai năm 31 triển khai thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng”, ngày 11/7/2013, TP Hồ Chí Minh 18 Cục Quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cục Quản lý cạnh tranh (2009), Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam: "So sánh Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng số nƣớc giới - Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam", Hà Nội 20 Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Một số vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng trẻ em, Bản tin cạnh tranh ngƣời tiêu dùng, số 27 21 Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Hà Lan, Bản tin cạnh tranh ngƣời tiêu dùng, số 27 22 Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo kết khảo sát ngƣời tiêu dùng, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Cƣơng (2011), Soạn thảo Luật BVQLNTD Việt Nam: phân tích từ lý thuyết tiếp nhận pháp luật nƣớc ngoài, Luận án tiến sĩ, Khoa luật, Đại học Victoria, Canada 24 Nguyễn Văn Cƣơng, (2013), “Một số vấn đề lý luận quyền đƣợc thông tin ngƣời tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật (8), (304) - Viện Nhà nƣớc Pháp luật 25 Nguyễn Văn Cƣơng (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: "Nhận diện thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng vai trò thiết chế việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng", Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Cƣơng (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: "Kinh nghiệm tăng cƣờng lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Bắc Mỹ Nhật Bản”, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội 27 Dự án hợp tác VECO - IPSARD (2012), Báo cáo kinh nghiệm đẩy mạnh cơng tác an tồn thực phẩm số quốc gia giới, Tạp chí Cộng sản, Số 2/2012 28 Ngô Vĩnh Bạch Dƣơng (2014), Các tiêu chí xác định lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng yếu tố ảnh hƣởng đến lực thiết chế đó, Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp 29 Nguyễn Thùy Dƣơng (2015), Tình hình ngộ độc thực phẩm Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014, Tạp chí Y tế Cơng Cộng, Số 37, tr 34-38 30 Nguyễn Ngọc Diễn (2012), Nghiên cứu tình hình vệ sinh thức ăn đƣờng phố thành phố huế năm 2011, Đề tài NCKH cấp sở, TP Huế 31 Hà Thị Anh Đào (2002), An toàn thực phẩm-Sức khỏe, đời sống kinh tế xã hội, Nhà xuất Y học, Hà Nội 32 Nguyễn Trọng Điệp (2013), Bồi thƣờng thiệt hại pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2, tr 44-49 32 33 Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp NTD với thƣơng nhân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 34 Nguyễn Mạnh Hà (2014), Giải pháp hƣớng tới ngƣời tiêu dùng để phòng chống hàng giả, hàng nhái, Tạp chí KH-CN Nghệ An, Số 4, Tr 51-55 35 Lê Hồng Hạnh (2010), Trách nhiệm sản phẩm việc BVQLNTD pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực “BVQLNTD: Từ hai góc nhìn Á - Âu”, Hà Nội, tr 72-92 36 Lê Hồng Hạnh (2010), Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số quốc gia giới, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Số 02, tr 35-45 37 Lê Hồng Hạnh (2010), Kinh nghiệm xây dựng pháp luật trách nhiệm sản phẩm số nƣớc Asean, Tạp chí Luật học Số 07, tr 46-54 38 Lê Hồng Hạnh (2010), Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng có nên quy định tổ chức ngƣời tiêu dùng?, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 20, tr 24 - 28 39 Phạm Văn Hảo (2016), Hoàn thiện chế phối hợp quản lý nhà nƣớc An toàn thực phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề tháng 9/2016, tr 116-127 40 Phạm Văn Hảo (2016), Pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Số tháng 10/2016 (342), tr 31-45 41 Phạm Văn Hảo (2016), Quyền phƣơng thức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thực phẩm điều kiện nƣớc ta, Tạp chí Thanh tra, Số (11/2016), tr 36-40 42 Phạm Văn Hảo (2016), Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát an tồn thực phẩm, Tạp chí Pháp lý, Số 11, tr 35-38 43 Phạm Văn Hảo (2017), Chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm,Tạp chí Luật học, Số 5-2017 (204), tr 21-33 44 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Trách nhiệm thƣơng nhân bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 45 Nguyễn Am Hiểu (2010), Một số vấn đề luật trách nhiệm sản phẩm cộng đồng châu Âu, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Số 02, tr 43-45, 62 46 Học viện Quân Y (2010), Đề tài KC10 22/06-10: "Đánh giá thực trạng vệ sinh, an tồn số thực phẩm có nguy cao xây dựng mơ hình giám sát phù hợp, Hà Nội 47 Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam (2009), Báo công tác tƣ vấn giải khiếu nại văn phòng Chính phủ khiếu nại ngƣời tiêu dùng phía Nam,Tp Hồ Chí Minh 48 Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (2010), Hƣớng dẫn phát triển hoạt động hội, Hà Nội 49 Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam (2014), Báo cáo thực trạng an toàn rau, củ, thị trƣờng Việt Nam, Hà Nội 50 Hội Khoa học Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (2016), Thực phẩm 33 an tồn lấn át: thói quen tiêu dùng (http://hanoimoi.com.vn ngày 18/5/2016) 51 Đặng Vũ Huân (2005), Pháp luật vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng, Số 52 Nguyễn Hữu Huyên (2017), Kinh nghiệm pháp luật Pháp EU bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (http://moj.gov.vn ngày 06/07/2017) 53 Đinh Thế Hƣng (2010), Bảo vệ ngƣời tiêu dùng pháp luật hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 10/2010, tr 38 - 42 54 Liên Hợp Quốc, Hƣớng dẫn cho tổ chức ngƣời tiêu dùng để thúc đẩy hệ thống an toàn thực phẩm quốc gia 55 Trƣơng Thị Tố Oanh (2011), Mối nguy từ hóa chất bảo quản trái thực phẩm, Tạp chí Khoa học & Ứng dụng, Số 14-15 56 Nguyễn Văn Thành (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: Thực trạng lực giải pháp tăng cƣờng lực Bộ Công Thƣơng công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng,Viện Khoa học Pháp lý 57 Nguyễn Thị Thƣ (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD việt nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 58 Đinh Thị Hồng Trang (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam nay,Tạp chí Dân chủ - Pháp luật, Số 273 59 Trần Thị Trang (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: "Thực trạng lực giải pháp tăng cƣờng lực Bộ Y tế công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng", Viện Khoa học Pháp lý 34

Ngày đăng: 30/05/2020, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan