Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu ATK định hóa, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

75 44 0
Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu ATK định hóa, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC CÔNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU ATK ĐỊNH HOÁ, HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC CÔNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU ATK ĐỊNH HOÁ, HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Quân THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Nghiêncứu đánh giá trạng vàtăng cường sinh kế đồng bào dân tộc thiểu sốsống dựa vào rừng Khu vùng đệm ATK Định Hóa, huyện Định Hố, tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn q trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày …tháng năm 2019 Người viết cam đoan VŨ ĐỨC CÔNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Phân tích sinh kế bền vững người dân 1.2 Tổng quan nghiên cứu sinh kế người dân sống dựa vào rừng giới Việt Nam 10 1.2.1.Tổng quan nghiên cứu vùng đệm sinh kế người dân sống dựa vào rừng giới 10 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu vùng đệm sinh kế người dân dựa vào rừng Việt Nam 12 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển Ban quản lý rừng ATK Định Hoá 13 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 1.3.3 Đánh giá chung điều kiện khu vùng đệm ATK Định Hoá 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 iii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Cách tiếp cận đề tài 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 23 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.3.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá nghiêm cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Hiện trạng đất đai, trữ lượng rừng chủ quản lý rừng thuộc Ban quản lý rừng ATK Định Hóa, huyện Định Hóa 31 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai thuộc Ban quan lý rừng ATK Định Hoá 31 3.1.2 Trữ lượng rừng xã thuộc Ban quản lý rừng ATK Định Hoá 34 3.1.3 Hiện trạng chủ quản lý đất đai thuộc Ban quản lý rừng ATK Định Hoá 36 3.2 Đánh giá tình hình sản xuất đời sống đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu ATK Định Hoá 38 3.2.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra thuộc xã 38 3.2.2 Nghề nghiệp chủ hộ điều tra 40 3.2.3 Diện tích bình qn đất đai 03 nhóm hộ 41 3.2.4 Tổng hợp đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến sinh kế đồng bào dân thiểu số vùng đệm ATK Đình Hóa 43 3.3 Đánh giá nguồn sinh kế mà đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu ATK Định Hoá (2018) 46 3.3.1 Thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số từ sản xuất nông nghiệp 46 3.3.2 Thu nhập từ tài nguyên rừng 48 3.3.3 Cơ cấu nguồn sinh kế (thu nhập) ccủa hộ điều tra 49 3.4 Sử dụng tài nguyên rừng nhận thức người dân quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 50 3.4.1 Hoạt động khai thác rừng thường xuyên nhóm hộ 50 3.4.2 Nhân thức bảo vệ môi trường nhóm hộ khu vực 51 iv 3.5 Đề xuất số giải pháp tăng cường sinh kế người dân tộc thiểu số có sống dựa vào rừng ATK Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên 53 3.5.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài nguyênrừng sinh kế người dân tộc thiểu số vùng đệm ATK Định Hóa 53 3.5.2 Đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu ATK Định Hóa, huyện Định Hóa 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ATK An toàn khu BHYT Bảo hiểm y tế BQL Ban quản lý DTTS Dân tộc thiểu số KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn THCS Trung học sở THPH Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi quy tuyến tính .29 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất quy hoạch Lâm nghiệp xã có diện tích rừng BQL rừng ATK Định Hoá quản lý .32 Bảng 3.2 Trữ lượng rừng ATK Định Hoá 35 Bảng 3.3 Hiện trạng chủ quản lý đất đai Ban quản lý rừng ATK Định Hố 36 Bảng 3.4 Thơng tin chủ hộ điều tra 38 Bảng 3.5 Trình độ học vấn chủ hộ điều tra 40 Bảng 3.6 Nghề nghiệp chủ hộ điều tra 41 Bảng 3.7 Diệc tích đất bình qn loại nhóm hộ 42 Bảng 3.8 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 43 Bảng 3.9 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ trồng lúa ngắn ngày .46 Bảng 3.10 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ chăn ni 47 Bảng 3.11 Thu nhập bình quân nhóm hộ từ rừng 48 Bảng 3.12 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ nghề tự 49 Bảng 3.13 Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ khu vực 50 Bảng 3.14 Nhận thức hoạt động gây nhiễm mơi trường theo nhóm hộ khu vực 51 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ địa giới hành huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun 17 Hình 3.1 Cơ cấu thu nhập từ ngành nhóm hộ(Khá, trung bình nghèo) 49 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thực tế, rừng đem lại nhiều lợi ích to lớn Rừng cung cấp cho ta sản vật q hiếm, ngồi có giá trị khác, như: Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, chắn sóng, chắn cát bay, đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, du lịch … tham gia điều hòa khí hậu tồn cầu cách hấp thụ CO2, tích lũy carbon cung cấp oxi Đứng trước thách thức biến đổi khí hậu, giá trị rừng đề cao Những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu giới nước nhằm nỗ lực bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, đặc biệt Vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Ở người dân sống xen kẽ với rừng khu vùng đệm, khu quản lý nghiệm ngặt, đời sống họ gắn bó với rừng từ sống kinh tế, văn hóa phong tục truyền thống đặc trưng cho vùng miền, dân tộc thiểu số khác Muốn sống người dân đặc biệt người dân miền núi gắn chặt với rừng, người dân hưởng lợi từ rừng, bảo đảm sống họ rừng bảo vệ tốt hơn.Nhờ sách giao đất giao rừng khốn bảo vệ rừng, chế quản trị rừng Việt Nam chuyển đổi từ bảo vệ nghiêm ngặt sang phát triển trồng rừng, từ chế quản lý nhà nước tập trung sang phân quyền địa phương lấy người trung tâm.Cá nhân, hộ gia đình tham gia khoán bảo vệ rừng nhận khoản tiền mặt hỗ trợ bảo vệ rừng, từ 50.000đ/ha/năm lên 100.000 đồng/ha/năm (07/2012/QĐ-TTg QĐ 24/2012/QĐ-TTg) gần tăng lên 400.000đ/ha Nghị định 75/2015/NĐ-CP Bắt đầu từ năm 2010, bên cạnh khoản tiền hỗ trợ khoán bảo vệ rừng, người tham gia khoán bảo vệ rừng nhận thêm tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Ngồi khoản tiền mặt hỗ trợ khốn bảo vệ rừng, người dân phép thu hái số lâm sản phụ, lâm sản gỗ lâm sản tỉa thưa giới hạn quy định Ban Quản lý rừng ATK tổ chức trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên (Sở NN PTNT) Hiện nay, đời sống nhân dân ATK có cải thiện nhiều khó khăn Vì vậy, đầu tư bảo vệ phát triển rừng giải pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, thể quan tâm Đảng Chính phủ đồng bào 52 Phá rừng 76,79 66,23 49,57 4,356 0,113 Thải chất thải suối, sông 84,94 81,47 60,40 5,956 0,051 Hoạt động du lịch 73,76 69,46 60,23 5,067 0,079 88,42 83,03 76,72 5,689 0,058 Chăn thả gia súc vào rừng 64,80 56,95 54,50 5,067 0,079 Khác 3,73 2,56 1,52 2,756 0,252 Dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu khơng quy cách Số liệu bảng 3.14 cho thấy nhận thức nhóm hộ nhiễm mơi trường có khác nhau, như: Nhận thức sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâukhơng quy cách nhóm hộở khu vực nghiên cứu cho nguồn gây ô nhiễm môitrường cao với tỷ lệ số hộ 03 nhóm đánh giá cao (Khá 88,42% số hộ; TB 83,03% số hộ nghèo 76,72% số hộ Đây hoạt động có tỷ lệ cao số hộ nhóm hộ đánh giá lànguồn gây nhiễm mơi trường Thải chất thải bừa bãi sông suối hoạt độnggây nhiễm có tỷ lệ số hộ cao thứ hai thuộc nhóm hộ lựa chọn Với 84,94% số hộ thuộc nhóm hộ khá; 81,47% số hộ thuộc nhóm trung bình 60,40% số hộ thuộc nhóm hộ nghèo Phá rừng dẫn đến biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường, nguồn nước v.v…khi hỏi hộ gia đình ba nhóm nhận thức điều Chăn nuôi gia súc quanh nhà, thả vào rừng khơng hợp vệ sinh hoạt động có tỷlệ hộ nhóm hộ đánh giá gây ô nhiễm môi trường Việc khaithác tốt tiềm đầu từ phát triển du lịch mạnh mẽ địa phương trongthời gian gần gây nên hiệu ứng tiêu cực môi trường từ hoạtđộng du lịch, người tham quan du lịch khó quản lý họ vất rác bừa bãi, vào rừng không kiểm sốt v.v… Vì ba nhóm hộ xếp du lịch hoạt động gây ơnhiễm mơi trường với tỷ lệ số hộ lựa chọn cao 60,0 % số hộ ba nhóm Tóm lại, cáchoạt động gây ô nhiễm, nhận thức cộng đồng dân cư địa phương đãđược cải thiện tốt Điều chứng tỏ hoạt động tuyên truyền, tập huấncủa dự án có tác động tích cực đến hộ gia đình Qua kiểm định Kruskall-Wallis cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa α = 0,05bởi giá trị P-value lớn nhiều so với mức ý nghĩa đưa Điều đóchứng tỏ nhóm hộ khác có khác nhau, khơng cao 53 3.5 Đề xuất số giải pháp tăng cường sinh kế người dân tộc thiểu số có sống dựa vào rừng tạiATK Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên 3.5.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng sinh kế người dân tộc thiểu sốtại vùng đệm ATK Định Hóa - Thứ khả quản lý kinh tế hộ gia đình 03 nhóm hộ có thu nhập thấp hạn chế.Nguồn thu nhập 03 nhóm hộ tập trung chủ yếu vào lúa nhữngcây trồng có kỹ thuật canh tác lạc hậu, suất hiệu không cao, đặc biệt nhóm hộ nghèo.Ngành chăn ni nhóm có khởi sắc, năm qua dịch bệnh nhiều nong móng nở mồm, tai xanh, cúm gà, vừa qua xã trải qua đợt dịch tả Châu Phi thiệt hại tương đối lớn, nhiều hộ không tái lại đàn ược, khó phát triển Chính trình độ quảnlý sản xuất kinh doanh yếu khiến thu nhập khơng cao đặc biệt nhóm hộ nghèo Khi diều kiện kinh tế khó khăn họ cóxu hướng khai thác tổ chức hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguồntài nguyên sẵn có từ rừng - Thứ hai diện tích đất canh tác ít: Hiện diện tích đất nơng nghiệp trung bình nhómhộ từ (hộ nghèo) 2.328.138 – 12.208.470 m2 (hộ khá) Trong phần lớn diện tích hộ sử dụng để canh tác lúanước vụ với suất thấp Ngồi người Kinh, Tày có trình độ canh tác lúa nước khá, đồng bào dân tộc như: Nùng, Sán Chí, Dao… canh tác lúa nước khơng phải phương pháp canh tác truyềnthống họ Vì vậy, kinh nghiệm sản xuất người dân Hơnnữa trình độ văn hố nhận thức đa phần số họ hạn chếnên việc thâm canh hiệu quả, suất thấp Mà nông nghiệp lại nguồnthu chủ yếu người dân khu vực vùng đệm ATK Định Hóa Thu nhậpthấp nhu cầu cho sống ngày nâng cao khiến cho sinhkế người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng - Thứ 3: Khả tiếp cận thông tin thị trường cộng đồng đặc biệt nhóm hộ nghèo hạn chế Có thể họ xa trung tâm, thiếu phương tiện, hạn chế trình độ học vấn… nên hầu hết giá loại nông sản cộng đồng bán thấp bị tiểu thương ép giá Điều kìm hãm phát triển chung cộng đồng góp phần gây nên tình trạng phụ thuộc vào rừng sinh kế người dân vùng đệm 54 - Thứ 4; Việc khai thác bất hợp pháp tài nguyên rừng, quy hoạch đất nơngnghiệp có mức độ ảnh hưởng cao đến việc bảo vệ nguồntài nguyên rừng ATK Định Hóa Hoạt động khai thác trái phép rừng khôngnhững gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tài ngun rừng mà đem lạihiệu ứng tiêu cực hộ dân nghèo chấp hành tốt quyđịnh bảo rừng Việc quy hoạch đất nông nghiệp không hợp lý gâynên lãng phí hiệu sản xuất nơng nghiệp khơng cao Từ người dân sẽtìm đến tài ngun rừng nguồn thu nhập bổ sung cho khoản thuđược ỏi từ sản xuất nơng nghiệp - Thứ 5: Vấn đề gia tăng dân số, nhu cầu đất canh tác, nhận thức bảo tồn phụ thuộc vào tài nguyên rừng cộng đồng, tập quán sử dụng tài nguyên rừng, lâm sản gỗ, khả tiếp cận thơng tin, sách, việc quản lý mua bán, tiêu thụ lâm sản gỗ quy mô lớn nguyên nhân khiến người dân quay trở lại với sinh kế phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng - Thứ 6:Tuy có nhiều sách triển khai liên quan trực tiếp gián tiếp đến khu ATK Định Hóa (Phần 3.1.1), việc triển khai nhiều sách chưa làm cho người dân hiểuvà thực thi đúng, thiếu sách trợ giúp cộng đồng thay đổi sinh kếtheo hướng giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng Từ việc nguyên nhân cụ thể dẫn đến tình trạng phụ thuộcvào nguồn tài nguyên rừng tự nhiên sinh kế người dân vùng đệmATK Định Hóa nêu Chúng tơi đề xuất số nhóm giảipháp tổng hợp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, tạo việclàm, tăng thu nhập, ổn định đời sống người dân Từ đó, hạn chế tối thiểucác hoạt động sinh kế có ảnh hưởng tiêu cực đến việc trì, phát triển ATK Định Hóa 3.5.2 Đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu ATK Định Hóa, huyện Định Hóa 3.5.2.1 Các giải pháp tăng cường sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Thanh Định a) Giải pháp phát triển nguồn vốn - Cần nâng cao quy mô vốn cho hộ dân thuộc vùng đệmcũng 55 thời gian vay vốn Tuỳ theo mục đích, yêu cầu hoạt độngsản xuất kinh doanh mà định mức vốn thời gian cho vay hợp lý - Cán tín dụng cần làm tốt công tác thẩm định, hướng dẫn giámsát việc sử dụng vốn hộ dân thuộc vùng đệm Coi yêu cầu cấpthiết việc cho vay vốn hộ b) Giải pháp tập huấn kỹ thuật - Cần tiếp tục thực sâu, rộng công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp cho hộ nông dân tăng cường sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số thuộc khu vực rừng Ban quản lý rừng ATK Định Hóa - Các hoạt động tập huấn kỹ thuật sản xuất cần có hướng dẫn, giám sát việc ứng dụng kiến thức chuyển giao vào thực tế, không nên dừng lại việc chuyển giao kỹ thuật - Nên hình thành tổ nhóm tương trợ với quy mơ nhỏ để giúp đỡ thiết thực, tránh tình trạng hình thức, không hiệu c) Giải pháp lao động Các hộ gia đình thuộc vùng đệm có điều kiện thuận lợi lực lượng lao động đất sản xuất nơng nghiệp có hạn, lại khơng có nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm Bên cạnh đó, khu vực lại có nguồn nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề như: Tre, lứa, lá, … Chính vậy, phát triển ngành nghề có du nhập thêm ngành nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số thuộc khu vực rừng Ban quản lý rừng ATK Định Hóa Các ngành nghề phụ mở rộng như: Ngành nghề làm mành, làm cót nghiên cứu phát triển ngành nghề mới, tập trung vào chế biến nông lâm sản sản xuất hàng hố tiểu thủ cơng nghiệp (như dệt thổ cẩm, mây tre đan ) phục vụ cho khách du lịch, nhằm góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân khu vực - Phát huy mạnh khu di tích lịch sử ATK Định Hóa, trung tâm xã Thanh Định, Phú Đình xã Điềm Mặc, cần huy động tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương tham gia hoạt động đưa, đón, hướng dẫn khách tham quan du lịch, kết hợp với dịch vụ sản phẩm quà lưu niệm, sản phẩm nông nghiệp sạch, 56 an toàn thực phẩm; cung cấp dịch vụ ăn đặc sản dân tộc, cho khách Coi phát triển hoạt động du lịch lịch sử - sinh thái khu vực giải pháp sinh kế mới, mang lại nguồn thu để cải thiện đời sống, giảm đáng kể áp lực khai thác tài nguyên rừng khu vực d) Giải pháp đa dạng hóa loại hình sản phẩm - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hướng dẫn người dân, mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất - Tổ chức cho người độ tuổi lao động học nghề lao động xuất khẩu, làm việc khu công nghiệp tỉnh - Xây dựng phát triển nhiều mơ hình mẫu phát triển kinh tế để nhân diện rộng; bước làm thay đổi tư duy, nhận thức cách thức sản xuất người dân 3.5.2.2 Giải pháp kỹ thuật Cơ cấu tổ chức lại sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng tập trung, chuyên canh, trọng đổi phương thức canh tác, thâm canh tăng xuất trồng;tập trung vào trồng, vật nuôi chủ lực như: Cây chè, nguyên liệu giấy, bò, trâu, dê, lợn, gia cầm a) Giải pháp kỹ thật trồng trọt Bố trí cấu giống hợp lý, tập huấn kỹ thuật thâm canh trồng vật nuôi đến thôn tồn xã Tiếp tục trì nâng cao hiệu công tác chăn nuôi, để nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt chăn nuôi trâu, bò, dê, gia cầm, thủy cầm - Thường xuyên đạo cán khuyến nông kiểm tra đồng ruộng, dự tính dự báo sâu bệnh hại trồng, hướng dẫn nhân dân biện pháp phòng trừ sâu bệnh kịp thời có hiệu - Tổ chức kiểm tra, rà sốt tồn diện tích hồ đập, cơng trình thủy lợi, để có biện pháp nâng hiệu dụng mặt nước, nước tưới phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp; quản lý chặt chẽ diện tích hồ đập cho thuê đấu thầu theo quy định 57 pháp luật b) Giải pháp kỹ thật chăn ni - Tiếp tục trì nâng cao hiệu công tác chăn nuôi, để nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt chăn ni trâu, bò, dê, gia cầm, thủy cầm - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tiêm phòng đợt cho đàn gia cầm, gia súc địa bàn xã, đảm bảo 100% theo kế hoạch đề - Tiếp tục trì tăng trưởng đàn trâu, bò, đặc biệt quản lý theo dõi chặt chẽ đàn bò Chủ tịch nước Chủ tịch Quốc hội tài trợ, có biện pháp xử lý nghiêm đối tượng đem bò gửi bán Tập chung phát triển đàn lợn, đàn gia cầm đạt theo tiêu kế hoạch huyện giao Trong tập chung hỗ trợ nhân dân tiêm phòng định kỳ đàn gia cầm, gia súc, hỗ trợ kỹ thuận chăn ni, hỗ trợ giống tìm đầu sản phẩm cho nhân dân - Thực có hiệu chế, sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, thúc đẩy phát triển mơ hình trang trại, gia trại, tiêm phòng, phòng chống dịch bệnh; nâng cao hiệu chăn nuôi, tập trung phát triển đàn gia súc, gia cầm, gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn c) Giải pháp kỹ thật lâm nghiệp - Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân, dân vùng quy hoạch lâm nghiệp ý thức bảo vệ phát triển rừng; - Triển khai thực triệt để công tác giao đất giao rừng theo chủ trương Nhà nước; Hiện chủ hộ gia đình giao rừng phòng hộ rừng sản xuất, nên cán ban Quản lý rừng ATK hướng dẫn người dân khai thác nguồn lợi từ rừng Mục (Điều 55 - Điều 57); Mục (Điều 58 - 60); Mục (Điều 61 - 65) Luật Lâm nghiệp (2017) - Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật khâu giống lâm nghiệp, khâu chăm sóc rừng để góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu rừng; - Xây dựng mơ hình sản xuất lâm - ngư, lâm - nơng có hiệu dân học tập nhân rộng; 58 - Nghiên cứu mơ hình trồng Quế, đánh giá cách xác khả thích hợp loài số xã, đặc biệt xã trồng Sơ đánh giá chất lượng rừng trồng Quế, chất lượng dầu quế hiệu kinh tế mơ hình trồng Quế để có kết luạn mở rộng mơ hình cho nhiều hộ dân - Tiếp tục trì thực quy chế phối hợp lực lượng: Công an - Quân đội - Kiểm lâm - Dân quân tự vệ…trong công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng quản lý lâm sản d) Giải pháp Ban quản lý rừng ATK Định Hóa Hạt Kiểm lâm Định Hóa - Tiếp tục phối hợp với quyền địa phương vùng đệm triển khaichương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, khuyến khích hộ nơng dân gieotrồng hết diện tích, khung thời vụ, nâng cao hiệu sử dụng đất; thựchiện chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn đưa giống cónăng suất, chất lượng gắn với thị trường, nâng cao giá trị thu nhập canhtác Đặc biệt Ban quan lý rừng ATK Định Hóa cần tiếp tục phối hợp với phòng NN&PTNT huyện xã vùng đệm vận động hộ nơng dân chuyển đổi nhữngdiện tích cấy lúa không hiệu chuyển sang trồng rau, hoa màu khác - Phối hợp hỗ trợ địa phương việc quy hoạch đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, bước đảm bảo chủ động đủnước tưới cho nông nghiệp Bởi thiếu nước tưới vấn đềmà xã vùng đệm ATK Định Hóa gặp phải - Hỗ trợ xây dựng vùng sản xuất tập trung, vùng sản xuất chuyên canhcó suất, chất lượng cao khu sản xuất rau an toàn Như mớitạo tiền đề cho việc hình thành sinh kế bền vững xãvùng đệm - Tập trung hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi nhằm phát triển ngànhchăn nuôi theo hướng phát triển đàn gia súc, gia cầm theo hướng tăng sốlượng nâng cao chất lượng Chú trọng hỗ trợ đưa giống có suất cao, chất lượng cao, mởrộng diện tích trồng cỏ phục vụ cho đàn gia súc - Tăng cương hoạt động tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, vệ sinh thú y,chuồng trại mở rộng đến nhóm hộtrong thời gian tới đểphát triển chăn nuôi vùng đệm gắn với an tồn dịch bệnh đảm bảo mơitrường sinh thái 59 - Tạo điều kiện vốn vay cho hộ dân mạnh dạn tiên phongtrong việc đầu tư phát triển chăn nuôi loại vật ni đặc sản có giá trị kinhtế cao như: Nhím, lợn rừng, Hươu, Ba ba, ếch - Dự án cần có hỗ trợ theo chiều sâu cho hoạt động chănnuôi người dân vùng đệm hỗ trợ cho công tác kiểm dịch động vật, tổchức triển khai tốt phun thuốc khử trùng tiêu độc tiêm phòng gia súc giacầm, tổ chức tun truyền tố cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm hoạtđộng giết mổ gia súc, gia cầm - Phối hợp với đội ngũ khuyến nông địa phương đẩy mạnh tập huấn kỹthuật xây dựng nhiều mơ hình điểm để tun truyền, khuyến khích nơng dânáp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất tạo sinh kế cótính chất bền vững - Nghiên cứu số mơ hình khác như: Cánh rừng thâm canh quy mơ lớn kinh doanh gỗ nhỏ sang gỗ lớn; mơ hình lồi lâm sản ngồi gỗ, đặcbiệt Quế loài dược liệu, ký kết công ty dược để bao tiêu đầu cho hộ trồng với quy mơ diện tích lớn… 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu thực trạng sinh kế người dân tộc thiểu số có sống dựa vào rừng khu vùng đệm thuộc ban Quản lý rừng ATK Định Hóa rút số kết luận sau: - Ban Quản lý rừng ATK tổ chức trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên (Sở Nông nghiệp PTNT) Ban có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng để hoạt động theo quy định pháp luật.Các hộ dân khu vùng đệm thuộc ban Quản lý rừng ATK Định Hóa giao rừng phòng hộ rừng sản xuất Vì vậy, sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số khai thác từ rừng phòng hộ rừng sản xuất Luật Lâm nghiệp (2017) quy định Mục – Mục - Các nhân tố như: Tuổi, trình độ học vấn, diện tích đất nơng lâm nghiệp, số lượng lao động, v.v chủ hộ có mối liên hệ chặt chẽ tới khả tăng cường sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số người dân sống dựa vào rừng ATK Định Hóa Các nhân tố tổng hợp hàm thu nhập như: THUNHAP = -4,531 + 3,169TAPHUANQLBVR + 0.00049DIENTICH + 1.333LAODONG + 7,022HOCVAN + 0,563TUOI Kết phân tích cho thấy yếu tố thay đổi tăng lên làm tăng nguồn sinh kế (thu nhập) cho hộ gia đình Về nghề nghiệp chủ hộ điều tra chiếm phần lớn hoạt nông nghiệp cụ thể chiếm 70% tồn xã, tiếp sau hoạt động lâm nghiệp chiếm 20% toàn xã cuối ngành nghề khác Thu nhập bình qn nhóm hộ (khá, trung bình nghèo) khác nhau; Nhóm hộ có thu nhập cao đạt 112,69 triệu đồng/hộ/năm; nhóm hộ trung bình đạt 73,03 triệu đồng/hộ/năm nhóm hộ nghèo có thu nhập thấp 43,46 triệu đồng/hộ/năm Trong đó: Thu từ nguồn tài nguyên rừng cao nhất, nhóm hộ đạt 46,11% tổng thu, nhóm hộ nghèo đạt 42,08% tổng thu Những hoạt động sử dụng rừng như: Các hoạt động khai thác rừng mà tất nhóm hộ thường xuyên tham gia như: Chặt gỗ sâu bệnh, cong queo, nơi mật độ dày;Chặt cành để làm củi, thu nhặt củikhô mặt đất; Khai 61 thác lâm sản gỗ, măng (tre nứa, vầu…), rau rừng, nắm hương, mộc nhĩ, dược liệu;Chăn thả gia súc như: Trâu, bò, dê rừng tựnhiên Có hoạt động diễn theo mua vụ như: Lấy măng, lấy mậtong tự nhiên Các nhóm hộ khác hỏi có hoạt động sử dụng rừng khác nhau; Cáchoạt động gây ô nhiễm, nhận thức cộng đồng dân cư địaphương đãđược cải thiện tốt Điều chứng tỏ hoạt động tuyên truyền, tập huấncủa dự án có tác động tích cực đến hộ gia đình Luận văn yếu tố ảnh hưởng đến khả tăng cường sinh kế người dân tộc thiểu số khu vùng đệm ATK Định Hóa, như: Khả năng, lực trình độ chủ hộ thành viên gia đình; Diện tích đất canh tác; Số lượng lao động; Khai thác bất hợp pháp, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sai trài sách hỗ trợ Nhà nước, cấp đến ngời dân khu vực nghiên cứu sở cho việc đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tăng cường sinh kế cho đồng bào khu vực nghiên cứu Đề nghị Cần mở rộng nghiên cứu sang xã khác vùng đệm khác khu rừng đặc dụng ATK Định Hóa để có nhìn tồn diện hoạt động sinh kế người dân tộc thiểu số Cần nghiên cứu đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch cộng đồng du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng ATK Định Hóa đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững có tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương Cần sâu nghiên cứu hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng người dân để có biện pháp kỹ thuật lâm sinh, hay lớp tập huấn thiết thực cho người dân khu vực nghiên cứu Nghiên cứu cần so sánh với nguồn khả tương cường sinh kế với Khu bảo tồn, vườn Quốc gia khác khu vực miền núi trung du Bắc Bộ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bế Trung Anh (2013),Nghiên cứu học kinh nghiệm Ân Độ giải quan hệ dân tộc, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KX.04/11-15 Ban chấp hành TW Đảng (2014), Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa… đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Ban dân tộc tỉnh Thái Nguyên (2017), Báo cáo công tác dân tộc năm 2017 nhiệm vụ năm 2018 Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên (2016a), Báo cáo công tác đánh giá việc tổ chức thực sách dân tộc tỉnh Thái Nguyên sau 20 năm đổi Ban Dân tộc tỉnh Thái nguyên (2016b), Báo cáo Kết thực công tác dân tộc 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017 Báo cáo hàng năm (2014-2017), Ban quản lý rừng ATK Định Hoá, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng (2018), Ban quản lý rừng ATK Định Hóa, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Đỗ Kim Chung (2000),“Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay: quan điểm định hướng sách”,Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 380, T1/2010 tr 27-33 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên (2017), Điều kiện tự nhiên huyện Định Hoá 10 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2016),Niên giám thông kê năm 2015, Nhà xuất Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017),Niên giám thông kê năm 2016, Nhà xuất Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên 12 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2018),Niên giám thông kê năm 2017, Nhà xuất Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên 13 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2019),Niên giám thông kê năm 2018, Nhà xuất Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên 63 14 Lê Diên Dực (2002),Phát triển cộng đồng vùng đệm hai khu BTTN Xuân Thủy Tiền Hải nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 74-81 15 Mạc Đường (2005),“Vấn đề dân tộc thiểu số nước ta tầm nhìn đến năm 2020”,Tạp chí Dân tộc học, số 2/2005 tr 22-31 16 FLITCH (2012),Hướng dẫn đánh giá sinh kế vùng dự án FLITCH, Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên 17 GSO (2013),Kết khảo sát mức sống dân cư 2012, Truy cập ngày 24/6/2013 tại: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=417&idmid=4&ItemID=13886 18 Hồng H (1998),Thử nghiệm xây dựng mơ hình lâm nghiệp cộng đồng vùng đệm VQG Ba Vì, Hội thảo quốc gia: Sự tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên VQG Việt Nam, TP HCM 12/1998 19 Phan Văn Hùng, Nguyễn Văn Trương Võ Quy (2007),“Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam”,Tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 4/2007 tr 15-19 20 Trần Thị Thu Hương (2011),“Các cách tiếp cận phát triển nơng nghiệp nơng thơn giới”,Tạp chí Lao động Xã hội, số 28/ quý 3- 2011 tr.24-29 21 Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2012),Quan hệ tài sản sinh kế nghèoở nôngthôn Việt Nam, Truy cập ngày 3/5/2012 http://www.ou.edu.vn/ncktxh/Seminars 22 Nguyễn Hải Tuất (2003), “Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for windows để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp”, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội – 2003 23 Lê Văn Kỳ, Ngô Đức Thịnh Nguyễn Quang Lê (2007),“Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên”,Tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 3/2007 tr.22-29 24 Ngân hàng giới (WB, 2012), Khởi đầu tốt hưng chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, tháng 64 25 Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2011),“Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng Sông Cửu Long”,Tạp chí Khoa học, 2011, số: 18a tr 240-250 26 Nguyễn Thị Nguyệt (2002),Những giải pháp mơ hình Nơng-Lâm-Ngư kết hợp vùng đệm VQG Bạch Mã sau Nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp tr 112-123 27 Linh Nga Niêkdăm (2003),“Luật tục dân tộc địa Bn Đơn với vấn đề mơi trường”,Tạp chí Hoạt động khoa học, số 11/2003 tr 26-34 28 Oxfam ActionAid (2012),Báo cáo tổng hợp năm 2007 - 2011 "Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam" tháng 5, Truy cập http://oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/ ngày 05/10/2015 uploads/2012/05/rural-poverty- monitoring-report_round-4_vn_low-res.pdf 29 Oxfam ActionAid (2013),Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điểm hình Việt Nam, Truy cập ngày 05/10/2015 http://www.ngocentre.org.vn /webfm_send/5620 30 Lã Giảng Páo (2013),Nghiên cứu học kinh nghiệm Trung Quốc giải quan hệ dân tộc, Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KX.04/11-15 31 Nguyễn Thị Phương (2003),Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vào vùng đệm VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam 32 Quỹ dân số Liên hợp quốc (2011), Các dân tộc Việt Nam: Phân tích tiêu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 33 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2017), Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 34 Đỗ Đình Sâm (1996),Tổng luận phân tích nơng nghiệp du canh Việt Nam Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.187-193 35 Nguyễn Đức Thành Phạm Văn Đại (2014),Chẩn đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cho giai đoạn 2015 - 2020, Tham luận Hội thảo quốc gia “Tăng trưởng bao hàm Việt Nam: Những hàm ý từ cách tiếp cận chẩn đoán tăng trưởng”, Hà Nội 08/2014 65 36 Ngô Đức Thịnh (2010),Luật tục đời sống tộc người Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội tr 243-268 37 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào DTTS giai đoạn 2007 - 2010 Chương trình bố trí dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2015 38 Thủ tướng phủ (2008a), Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Quyết định 67/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo 39 Thủ tướng phủ (2008b), Quyết định số 78/2008/QĐ-TTg, ngày 10/7/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách thực Chương trình bố trí dân cư 40 Thủ tướng phủ (2009b), Quyết định 1592/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/10/2009 hỗ trợ người nghèo 41 Thủ tướng phủ (2004), Quyết định 134/2004/QĐ -TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 42 Thủ tướng Chính phủ (2011), Nghị định công tác dân tộc số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 43 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định 775/QĐ-TTg ngày 20/05/2013của Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ đất đất sản xuất cho hộ DTTS khơng có đất thiếu đất 44 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, Giảm nghèo Sinh kế nông thôn Việt Nam, Truy cập ngày 24/11/2012 http://agro.gov.vn/images/2007/04/Lamsanngheo-sinhknongthon.pdf 45 Tổng cục lâm nghiệp (2018), Báo cáo kỳ “Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển Lâm nghiệp vững, giai đoạn 2016 – 2020”Xây dựng báo cáo đánh giá kỳ Chương trình 46 Trần Đức Viên (2005),Nông nghiệp đất dốc-Thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội tr 127-139 66 47 Đặng Hùng Võ (2018), Hướng dẫn thi hành Luật lâm nghiệp, hội thách thức bảo vệ rừng quyền hưởng lợi gười dân https://www.thiennhien.net/2018/11/21 II Tài liệu tiếng Anh 48 Ashley C and D Carney (1999) Sustainable Livelihoods: Lessons from early experience London: Department for International Development 49 Bourdieu P (1986) The Forms of Capital, in Richardson, John G.,ed., Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education New York: Greenwood 50 Brown D R, E.C.Stephens, J.O Ouma and F M Murithi (2006) Livelihood Strategies in the Rural Kenyan Highlands African Journal of Agricultural and Resources Economics, Vol No December 2006 pp 21-35 51 Carney D, (1998), Sustainable rural livelihoods Russell Press Ltd Nottingham 52 Carswell G (1997) Agricultural Intensification and Rural Sustainable Livelihoods: A “Think Piece” IDS Working paper, No.64 53 Chambers R (1995), Poverty and Livelihoods: Whose Reality Counts? Discussion Paper 347 Brighton, UK: Institute of Development Studies 54 Chambers R and G R Conway (1992) Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century Discussion Paper 296, Institute of Development Studies 55 DFID (1999), DFID Sustainable livelihoods guidance sheets, ownloaded December11,2014at, www.eldis.org/vfile/upload/document/0901/section.pdf 56 FAO 2011 Reform of forest tenure – Issues, principles and processes, FAO Forestry Report No 165 Rome ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC CÔNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU ATK ĐỊNH HOÁ, HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH... nguyênrừng sinh kế người dân tộc thiểu số vùng đệm ATK Định Hóa 53 3.5.2 Đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu ATK Định Hóa, huyện Định Hóa 54 KẾT... s sống dựa vào rừng vùng đệm khu ATK Định Hoá, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên; đề tài thực mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng sinh kế đồng bào dân tộc thiểu s sống dựa vào rừng vùng đệm ATK Định

Ngày đăng: 29/05/2020, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan