1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã Bình Long, La Hiên, Sảng Mộc của Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

103 959 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI 3 XÃ BÌNH LONG, LA HIÊN, SẢNG MỘC CỦA HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI 3 XÃ BÌNH LONG, LA HIÊN, SẢNG MỘC CỦA HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng. Các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Thúy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý sau đại học, cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ủy ban nhân dân các xã La Hiên, Bình Long, Sảng Mộc cùng toàn bộ các hộ gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, chia sẻ để tôi hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì những lý do chủ quan và khách quan cho nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn học viên để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Thúy iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Ý nghĩa của luận văn 3 1.3.1. Ý nghĩa lí luận 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4. Kết cấu của luận văn 3 Chương 1 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái niệm về sinh kế 4 1.1.2. Sinh kế bền vững 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1. Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế một số nước trên Thế giới 15 1.2.2. Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế tại Việt Nam 19 1.2.3. Những vấn đề liên quan tới hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 23 2.2. Nội dung nghiên cứu 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài 24 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Võ Nhai 30 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1.1. Vị trí địa lí 30 3.1.1.2. Địa hình 31 3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết 31 3.1.1.4. Thủy văn 32 3.1.1.5. Tài nguyên rừng 33 3.1.1.6. Tài nguyên đất 33 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Võ Nhai 38 3.1.2.2. Tình hình phát triển xã hội 40 3.1.3. Nhận xét chung 45 iv 3.1.3.1. Thuận lợi 45 3.1.3.2. Khó khăn 46 3.2. Các nguồn lực sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai 46 3.2.1. Nguồn lực tự nhiên 47 3.2.2. Nguồn lực con người 51 3.2.3. Nguồn lực xã hội 54 3.2.4. Nguồn lực vật chất 55 3.2.5. Nguồn lực tài chính 58 3.3. Thực trạng các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Võ Nhai 58 3.3.1. Hoạt động sản xuất nông nghiệp 59 3.3.2. Hoạt động sản xuất phi nông nghiệp 64 3.3.3. Kết quả sinh kế của người dân 65 3.4. Đánh giá thực trạng sinh kế rút ra những ưu, nhược điểm của các hoạt động sinh kế 70 3.4.1. Hoạt động trồng trọt 70 3.4.2. Hoạt động chăn nuôi 71 3.4.3. Hoạt động lâm nghiệp 72 3.5. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động sinh kế bền vững 72 3.5.1. Quan điểm, phương hướng 72 3.5.2. Giải pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 I. KẾT LUẬN 78 II. KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải 1 DFID Vụ Phát triển Quốc tế Anh 2 GTSX Giá trị sản xuất 3 PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia 4 RRA Đánh giá nhanh nông thôn 5 THCS Trung học cơ sở 6 THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai qua các năm của huyện Võ Nhai 34 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất đai phân theo loại đất và phân theo xã/thị trấn của huyện Võ Nhai năm 2013 35 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp ở huyện Võ Nhai giai đoạn 2010-2013 39 Bảng 3.4: Tình hình dân số huyện Võ Nhai giai đoạn 2011-2013 41 Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của huyện Võ Nhai 43 Bảng 3.6: Hiện trạng đất đai bình quân của các hộ điều tra của huyện Võ Nhai năm 2014 47 Bảng 3.7: Tình hình nhân khẩu lao động của các hộ điều tra năm 2014 52 Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu về chủ hộ của các hộ điều tra năm 2014 53 Bảng 3.8: Tài sản trung bình của hộ điều tra huyện Võ Nhai 57 Bảng 3.9: Diện tích cây trồng của hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2013 60 Bảng 3.10: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của các hộ điều tra 61 Bảng 3.11: Tình hình nguồn lực rừng của các hộ điều tra năm 2013 63 Bảng 3.12: Tình hình thu nhập từ rừng của các hộ điều tra năm 2013 63 Bảng 3.13: Chi phí trung bình cho sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp của các hộ điều tra huyện Võ Nhai 66 Bảng 3.14: Trung bình doanh thu của hộ điều tra huyện Võ Nhai 67 Bảng 3.15: Thu nhập trung bình từ nông nghiệp của hộ 68 Bảng 3.16: Thu nhập bình quân của hộ điều tra huyện Võ Nhai 69 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững 6 Hình1.2: Nguồn vốn sinh kế 8 Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Võ Nhai 30 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu các loại đất huyện Võ Nhai năm 2013 36 Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ dân số phân theo thành thị, nông thôn năm 2013 41 Biểu đồ 3.3: Thành phần các dân tộc huyện Võ Nhai 42 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu diện tích đất của các hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2014 48 Biều đồ 3.5: Cơ cấu đất lâm nghiệp của các hộ điều tra huyện Võ Nhai 50 Biểu đồ 3.6: Nhà ở của hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2014 56 Biểu đồ 3.7: Nguồn tài sản vật chất của các hộ điều tra 57 Biểu đồ 3.8: Cơ cấu thu nhập từ nông nghiệp của hộ điều tra 69 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp với 67,54 % dân số sống ở nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm 47,5 % lao động cả nước. Nông thôn là nơi cư trú, sinh sống của hầu hết các dân tộc như: Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông, Dáy… mỗi dân tộc có những cách mưu sinh, kiếm sống khác nhau nhưng nhìn chung người dân ở vùng đồng bằng có những thuận lợi hơn về việc kiếm sống. Hiện nay sự chênh lệch về giàu nghèo ở nước ta vẫn còn cao, chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa miền núi và đồng bằng và ngay cả trên cùng địa bàn sinh sống cũng có sự chênh lệch giàu nghèo. Có sự chênh lệch này là do nhiều yếu tố chủ quan, khách quan, một trong những yếu tố đó là hoạt động sinh kế của từng người, từng hộ dân là khác nhau. Những người dân tộc miền núi luôn gặp khó khăn hơn vùng đồng bằng, đô thị nhưng nếu biết cách khai thác các nguồn lực sẵn có của địa phương, có các hoạt động sinh kế phù hợp thì hiệu quả sản xuất sẽ cao, sẽ kích thích được phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hướng tới mục tiêu giảm chênh lệch giàu nghèo của cộng đồng dân cư, một trong những lựa chọn mang tính thời sự đang được chú ý hiện nay là cải thiện, phát triển các hoạt động sinh kế, phát triển sản xuất nông nghiệp bằng các can thiệp và hỗ trợ từ bên ngoài với sự nỗ lực của các yếu tố bên trong cộng đồng. Sinh kế bền vững đang là một mối quan tâm đặt lên hàng đầu hiện nay của con người. Để có chiến lược cải thiện, phát triển sinh kế và phát triển sản xuất, rõ ràng là cần phải có đầy đủ các thông tin về hiện trạng các hoạt động sinh kế của cộng đồng, phân tích cơ cấu, tỷ lệ thu nhập trong các hoạt động sinh kế của cộng đồng. Đây được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để phân tích hoạt động sinh kế của cộng đồng. [...]... tới sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.2 Các nguồn lực sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã của huyện Võ Nhai - Nguồn lực tự nhiên - Nguồn lực con người 24 - Nguồn lực xã hội - Nguồn lực vật chất - Nguồn lực tài chính 2.2 .3 Thực trạng các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã của huyện Võ Nhai - Hoạt động. .. tự nhiên, xã hội, con người, tài chính, cơ sở hạ tầng….tác động đến sinh kế của người dân - Tìm hiểu các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã của huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá các hoạt động sinh kế, ưu nhược điểm hoạt động sinh kế mang lại cho người dân - Đề xuất giải pháp phát triển các hoạt động sinh kế góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương 1 .3 Ý nghĩa của. .. bảo sinh kế cho người dân, góp phần phát triển kinh kế cho các hộ nông dân địa phương Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã Bình Long, La Hiên, Sảng Mộc của huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, phân tích các nguồn lực sinh kế, các hoạt động sinh kế của đồng. .. nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã: La Hiên, Bình Long, Sảng Mộc của huyện Võ Nhai - Các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất tại địa điểm nghiên cứu - Các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thuộc 3 xã của huyện Võ Nhai 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại 3 xã đại diện cho 3. .. thiểu số huyện Võ Nhai Từ đó đánh giá các hoạt động sinh kế để rút ra được những phương thức sinh kế nào là phù hợp, phương thức nào chưa phù hợp với từng địa bàn Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế phù hợp với điều kiện của địa phương 22 1.2 .3 Những vấn đề liên quan tới hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh. .. kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã của huyện Võ Nhai Từ đó đánh giá các hoạt động sinh kế để rút ra được những phương thức sinh kế nào là phù hợp, 3 phương thức nào chưa phù hợp với từng địa bàn Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế phù hợp với điều kiện của địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Võ Nhai - Phân tích các nguồn lực... thể 2 .3 Phương pháp nghiên cứu 2 .3. 1 Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài 1 Các hoạt động sinh kế của người dân tộc thiểu số bao gồm những hoạt động gì? 25 2 Các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất tại địa điểm nghiên cứu có ảnh hưởng như nào tới sinh kế của người dân ? 3 Người dân chủ yếu dùng hoạt động sinh kế nào? Tại sao? 4 Thu nhập của. .. Thu nhập của người dân từ các hoạt động như thế nào? 5 Những khó khăn người dân gặp phải trong hoạt động sinh kế? 6 Những giải pháp chủ yếu nào nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sinh kế tại địa phương? 2 .3. 2 Phương pháp nghiên cứu 2 .3. 2.1 Chọn điểm điều tra + Xã nghiên cứu là 3 xã: Xã Bình Long, xã La Hiên, xã Sảng Mộc + Chọn hộ điều tra: Đối với các hộ nông dân: Trong 1 xã chọn 3 xóm đại diện để điều... 1 .3. 1 Ý nghĩa lí luận Có cái nhìn tổng quan về các nguồn lực và các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã của huyện Võ Nhai Xác định những khó khăn cản trở, hay những thuận lợi trong việc tiếp cận các nguồn lực hiện có tại địa phương nhằm cải thiện sinh kế 1 .3. 2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định các giải pháp có tính thực tiễn áp dụng cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện để cải thiện sinh. .. chiến lược sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại Đakrong - Quảng Trị (Đại học Nông Lâm Huế): Đề tài này nghiên cứu về kiến thức bản địa và mối liên hệ của nó với chiến lược sinh kế của vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đề tài cũng đưa ra những điểm được và chưa được trong việc vận dụng kiến thức bản địa vào các hoạt động sinh kế, đề cập đến việc xây dựng một chiến lược sinh kế bền vững để người dân tự . ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI 3 XÃ BÌNH LONG, LA HIÊN, SẢNG MỘC CỦA HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16. nhiên, xã hội, con người, tài chính, cơ sở hạ tầng….tác động đến sinh kế của người dân. - Tìm hiểu các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 3 xã của huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. . HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI 3 XÃ BÌNH LONG, LA HIÊN, SẢNG MỘC CỦA HUYỆN

Ngày đăng: 10/05/2015, 12:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w