1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thuyết trình QUẢN lý rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của PEPSICO tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn 2017 2019

40 633 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 14,8 MB

Nội dung

NHÓM 8THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019... Thuận lợi và khó khăn của công ty PepsiCo trong quá trình gia nhập

Trang 1

NHÓM 8

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019

Trang 2

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PEPSICO VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI VIỆT NAM

1.2.1 QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1.2.2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY PEPSICO TẠI

THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1.2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY PEPSICO

TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1.2.4 NHỮNG THÀNH TỰU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Trang 3

1.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO

Được chủ tịch

LoftIndustr ies mua lại

Doanh số liên tục

tăng vọt

Mở rộng thâm

nhập vào thị trường khác

Mua lại hàng loạt các công

ty sản xuất thực phẩm lớn

Đưa ra thiết

kế biểu tượng Pepsi thống nhất trên toàn

thế giới

1998

Trang 4

Tập đoàn nước giải khát và thực phẩm hàng đầu

 Hoạt động trên hơn 200 quốc gia với hơn 285,000 nhân viên

 Doanh thu hàng năm khoảng 65 tỷ USD

 Sản xuất và kinh doanh hơn 500 loại sản phẩm

1.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO

1.1.1 Quá trình hình thành và phát

triển

Trang 5

1.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO

Sơ đồ cơ cấu tổ chức tập đoàn PepsiCo

PepsiCo sử dụng mô hình quản lý phân cấp và phụ

trách theo khu vực địa lý, bao gồm 4 bộ phận:

• PepsiCo đồ uống Bắc Mỹ (PAB): Nước giải

khát Mountain Dew, Aquafina,…

• PepsiCo đồ ăn Bắc và Nam Mỹ (PAF):

- Frito-Lay Bắc Mỹ (FLNA): Thức ăn nhẹ:

chip bắp ngô Doritos,…

- Thực phẩm Quaker Bắc Mỹ (QFNA):

Yến mạch và siro trộn

- Thực phẩm Mỹ La-tinh (LAF): Lay's,

Cheetos, Fritos and Doritos, Lucky

• PepsiCo Châu Âu

• PepsiCo Châu Á, Trung Đông và Châu Phi

(AMEA)

Trang 6

1.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO

1.1.3 Các sản phẩm

Trang 7

1992 Xây dựng nhà máy Hóc Môn

1994

PepsiCo liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC chính thức gia nhập thị trường Việt Nam

1999

Cấu trúc về vốn thay đổi:

PepsiCo sở hữu 100%

1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1.2.1 Qúa trình gia nhập thị trường Việt Nam của

công ty PepsiCo

Trang 8

Đổi tên thành Công ty Nước

Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt

Nam với nhiều sản phẩm mới

2005

Trở thành một trong những

công ty về nước giải khát lớn

nhất Việt Nam

Trang 9

Sáp nhập nhà máy San MiguelKhánh thành nhà máy PepsiCo

có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á tại Bắc Ninh

2010

PepsiCo tiếp tục đầu tư vào

Việt Nam 250 triệu USD

2013

Liên minh nước giải khát chiến

lược Suntory PepsiCo Việt

Nam được thành lập (Suntory

chiếm 51% và PepsiCo chiếm

49%)

Trang 10

01 THÚC ĐẨY SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

PepsiCo xây dựng các nhà máy ở cả ba miền, đầu tư phát triển sản phẩm, củng cố thương hiệu, cho ra mắt nhiều sản phẩm thành công như Aquafina, Sting Đồng thời, công ty cũng rất chú trọng chuyển giao công

nghệ

“Khách hàng là trên hết" luôn là phương châm của PepsiCo Quảng cáo là một thế mạnh và chìa khóa thành công của Pepsico tại Việt Nam Công ty cũng có các hoạt động tài trợ cho các hoạt động xã hội, thể

thao, âm nhạc

Ban đầu PepsiCo lựa chọn hệ thống kênh phân phối là các đại lý bán lẻ, hợp tác với các nhà cung cấp Việt Nam, sau đó thiết lập hệ thống phân phối: hệ thống bán lẻ, đại lý từ nông thôn đến thành thị, trong quán nước, nhà hàng

1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1.2.2 Chiến lược kinh doanh của công ty PepsiCo tại

thị trường Việt Nam

Trang 11

THUẬN LỢI KHÓ KHĂN

1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1.2.3 Thuận lợi và khó khăn của công ty PepsiCo trong quá

trình gia nhập

Sự thay đổi khẩu vị từ chính người tiêu dùng

Sự lớn mạnh của các nhãn hàng nước giải khát nội địa

Đối thủ trực tiếp Coca-cola

Sự chậm trễ và có phần yếu thế của đối thủ cạnh tranh

Văn hóa ẩm thực Việt: Người Việt có khẩu vị ngọt

Chính sách mở cửa phát triển nền kinh tế thị trường

Sức mạnh thương hiệu và lượng vốn lớn

Trang 12

 Năm 2013, sau khi liên doanh với tập đoàn Suntory Nhật Bản, doanh thu cán mốc nghìn tỷ

 Năm 2017, đánh dấu cột mốc PepsiCo xóa hoàn toàn lỗ lũy kế

Doanh thu Lãi sau thuế

1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1.2.4 Những thành tựu trong hoạt động kinh doanh tại thị

trường Việt Nam

Trang 13

 Năm 2018 đánh dấu nhiều thành tựu mà Suntory

Pepsico đạt được

1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

1.2.4 Những thành tựu trong hoạt

động kinh doanh tại thị trường

Việt Nam

 Năm 2019 – năm thứ 3 liên tiếp – Suntory PepsiCo

được xếp hạng là công ty uy tín nhất Việt Nam

trong ngành đồ uống không cồn

(theo Vietnam Report)

Trang 14

II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA PEPSICO

TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

2.2.1 Rủi ro từ môi trường bên trong công ty

2.2.2 Rủi ro từ môi trường bên ngoài công ty

2.3 Chiến lược quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Pepsico tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2017 – 2019

2.3.1 Chiến lược đối phó với rủi ro từ môi trường bên trong

doanh nghiệp

2.3.2 Chiến lược đối phó với rủi ro từ môi trường bên ngoài

doanh nghiệp

2.4 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh

doanh của công ty Pepsico giai đoạn 2017-2019

Trang 15

*NĂM 2017

Các công ty được đánh giá, xếp hạng

dựa trên 3 tiêu chí chính:

trong nhóm các công ty đồ uống không

cồn uy tín tại Việt Nam

Bảng xếp hạng của Top 10 Công ty thực phẩm uy tín năm 2017

2.1 BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2019

Trang 16

PepsiCoCác cơ sở nhỏ lẻ khác

Trang 17

Năm 2013, sau khi liên doanh với tập đoàn Suntory Nhật Bản, doanh thu cán mốc nghìn tỷ

Năm 2017, đánh dấu cột mốc PepsiCo xóa hoàn toàn lỗ lũy kế

14373 15079

1163 1427

PepsiCoDoanh thu Lãi sau thuế

Trang 18

Các thương hiệu thực phẩm - đồ uống được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất năm 2018 (phân theo nhóm sản phẩm)

Trang 19

2.1 BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2019

Trang 20

Kết quả kinh doanh năm 2018 của một số doanh nghiệp cung cấp nước giải khát

2.1 BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2019

Trang 21

*NĂM 2019

Các thương hiệu thực phẩm - đồ uống được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất năm 2019 (phân theo nhóm sản phẩm)

2.1 BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2019

Trang 22

o Ít kinh nghiệm do chưa từng gặp đối thủ cạnh tranh tương xứng

o Các quyết định quản trị không được đưa ra kịp thời và không đúng hướng

“Ngủ quên trên chiến thắng”

2.2 RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019

2.2.1 Rủi ro từ môi trường bên trong công ty

Sự chủ quan và phản ứng chậm của các nhà quản trị

o Sau thành công thâm nhập thị trường Việt Nam, các nhà quản trị lơ là,

không đề phòng các đối thủ cạnh tranh

Trang 23

2.2 RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019

2.2.1 Rủi ro từ môi trường bên trong công ty

Trang 24

- PepsiCo và Coca-Cola luôn là

hai đối thủ bất phân thắng bại

của nhau

- Coca-Cola đứng ra khiêu chiến

tại thị trường Việt Nam khiến

Pepsi trở nên bối rối

2.2.1 Rủi ro từ môi trường bên trong công ty

Sự nao núng trước việc Coca-Cola xâm nhập vào Việt Nam

Trang 25

Ngành mía đường trong nước phát triển cùng với

sự bảo hộ nhà nước, nhiều doanh nghiệp cũng đầu tư kinh doanh mặt hàng này

Sự bảo hộ của nhà nước

2.2 RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019

2.2.2 Rủi ro từ môi trường bên ngoài công ty

Rủi ro thị trường cạnh tranh

Vốn ít, kinh doanh dễ dàng

khiến cho nguy cơ các

doanh nghiệp gia nhập cao

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Nhu cầu người tiêu dùng tăng cao thu hút

sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Kinh tế phát triển

Trang 26

 Coca-Cola xâm nhập thị trường Việt Nam với giá bán rẻ hơn đã thu hút

nhiều khách hàng từ tay PepsiCo

2.2 RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019

2.2.2 Rủi ro từ môi trường bên ngoài công ty

Coca-Cola là đối thủ cạnh tranh “truyền kiếp”

Theo khảo sát của nhân viên điều tra thị trường:

30%

 Doanh thu giảm 30%

Trang 27

Sự khác biệt về thói quen tiêu dùng của Việt Nam

 Là một doanh nghiệp Mỹ, PepsiCo đã quen với người dân có lối sống văn

hoá công nghiệp, nhu cầu tiêu dùng về đồ ăn nhanh và nước giải khát cao

 Việt Nam là một nước có nền văn minh nông nghiệp lâu đời, kinh tế chưa phát

triển, người dân chưa quen với trào lưu tiêu dùng mới này, vẫn còn e dè trong việc tiêu dùng hàng ngoại

2.2 RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019

2.2.2 Rủi ro từ môi trường bên ngoài công ty

 Những điều này đem lại những hiểm hoạ không nhỏ trong chiến dịch Marketing

quảng bá sản phẩm của Pepsi

Trang 28

Nguyên liệu sản xuất của các hãng tương tự nhau, việc mất nhà cung cấp

và đối tác là dễ dàng nếu không có quan

hệ làm ăn tốt

Nguy cơ

bị tranh giành nhà cung cấp và các dối tác kinh doanh

Chưa có những chính sách hấp dẫn khách hàng hơn

Không thu hút được khách hàng

Chi phí cho hoạt

Người tiêu dùng Việt luôn ưa chuộng hàng giá

rẻ, chất lượng cao, Coca-Cola lợi dụng điểm này để chiếm phần lớn thị phần

Thị phần giảm

2.2 RỦI RO CỦA PEPSICO KHI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019

2.2.3 Hệ quả

Trang 29

Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh,

chuyên nghiệp:

• Tạo điều kiện làm việc tốt

• Xây dựng tinh thần “Yatte Minahare”

Đào tạo đội ngũ nhân sự mới có chất lượng vào các vị trí quản trị

Đối với rủi ro từ phía các nhà quản trị Đối với rủi ro đạo đức

Xây dựng chương trình tuyển chọn

nhân viên chất lượng cao, các cuộc thi tuyển chọn thực tập sinh

Xây dựng chế độ lương, thưởng hấp dẫn như đóng bảo hiểm đầy

đủ, lương tháng 13, thưởng lễ, tết,

du lịch hàng năm…

Trang 30

Đối với rủi ro do công nghệ lạc hậu

Đầu tư và khởi động dự án Quản trị tổng thể nguồn lực doanh nghiệp SAPS/4HANA thế hệ mới hàng đầu thế giới

Trong năm 2019, PepsiCo công bố

việc nâng cấp nhà máy tại Bắc

Ninh, nâng tổng vốn đầu tư tại

đây lên 93 triệu USD

Đầu tư vào nâng cấp nhà máy

Tháng 06/2017 PepsiCo xây dựng nhà máy thế

hệ mới tại Quảng Nam, hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn đầu ra loại A

Xây dựng nhà máy mới công nghệ cao

2.3 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2019

2.3.1 Chiến lược đối phó với rủi ro từ môi trường bên trong doanh nghiệp

Đầu tư vào hệ thống quản trị

nguồn nhân lực

Trang 31

Đối với rủi ro về đối thủ cạnh tranh

2.3 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2019

2.3.2 Chiến lược đối phó với rủi ro từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Đa dạng hóa các loại sản phẩm

cung cấp ra thị trường

Đầu tư vào xây dựng hình ảnh công ty

Đầu tư vào các chương trình

khuyến mãi, Marketing

Tại Việt Nam – Vì Việt Nam – Với Việt Nam

Trang 32

 Giảm các chi phí sản xuất khác để giảm chi phí sản xuất

chung, đảm bảo doanh thu

 2016-2018, PepsiCo đã giảm được 70% lượng nước sản

xuất/ lít sản phẩm, giảm 42% lượng năng lượng tiêu thụ, tiết kiệm hơn 8000 tấn nhựa

Đối với rủi ro do chi phí vận tải tăng

 PepsiCo luôn đưa ra những sự cải tiến mỗi khi đưa sản

phẩm mới ra thị trường

 Tạo cho người tiêu dùng sự thích thú bởi hương vị khác

biệt so với các sản phẩm vốn có

Đối với rủi ro do sự khác biệt về thói quen tiêu dùng

2.3 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PEPSICO TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2019

2.3.2 Chiến lược đối phó với rủi ro từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Trang 33

ƯU ĐIỂM

Linh hoạt trong việc quản lý rủi ro xảy ra trong nội bộ công ty, đặc biệt là rủi ro về nguồn nhân lực

Hoàn thành tốt hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam

Nhận thức đa dạng rủi ro đến từ tác nhân bên ngoài doanh nghiệp và có những biện pháp

xử lý phù hợp và linh hoạt

2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUÁN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY PEPSICO GIAI ĐOẠN 2017-2019

Trang 34

NGUYÊN NHÂN

2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUÁN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA CÔNG TY PEPSICO GIAI ĐOẠN 2017-2019

Người tiêu dùng ngày càng hướng đến một cuộc sống xanh, giảm thiểu những thực phẩm không tốt cho sức khỏe

Người tiêu dùng hiện nay quan tâm đến tỷ lệ dinh dưỡng vượt trội hơn cả giá thành sản phẩm

Trang 35

HẠN CHẾ

2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUÁN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY PEPSICO GIAI ĐOẠN 2017-2019

Rất nhiều các sản phẩm của PepsiCo hiện nay vẫn còn chứa nhiều đường, không tốt cho sức khỏe người tiêu dùng

Bài toán khó đối với Pepsico nói chung và Pepsico tại thị trường Việt Nam nói riêng

Trang 36

CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO

TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PEPSICO

3.1 Rủi ro trong tương lai

3.2 Giải pháp quản lý

rủi ro trong hoạt

động kinh

doanh

Trang 37

(Big Data)

3.1 RỦI RO TRONG TƯƠNG LAI

3 XU HƯỚNG CỦA NGÀNH HÀNG THỨC ĂN – ĐỒ UỐNG GIAI ĐOẠN TỚI

Ngành được dự báo sẽ tiếp

tục duy trì đà tăng trưởng

mạnh đến năm 2020 với mức

tăng trung bình 10,9%/năm

(Vietnam report, 2019)

Trang 38

Rủi ro đối thủ cạnh tranh

vô cùng quan trọng

• Yêu cầu khắt khe

từ các thị trường nhập khẩu

Một số rủi ro từ môi trường bên trong

• Quản trị

• Marketing

• Nhân sự,

3.1 RỦI RO TRONG TƯƠNG LAI

RỦI RO CỦA PEPSICO TRONG TƯƠNG LAI

Trang 39

Đầu tư phát triển công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm để giảm thiểu rủi ro về chất lượng sản phẩm và nhà cung cấp.

Trang 40

WE’LL BE TAKING QUESTIONS NOW

THANK YOU FOR LISTENING

Ngày đăng: 27/05/2020, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w