1 Đặt vấn đề Bệnh hẹp van hai (HHL) - bệnh van tim mà hầu hết thấp tim, phổ biến Việt Nam Trong số bệnh van tim thấp, HHL bệnh thờng gặp Theo tổng kết Viện Tim mạch Việt Nam năm gần đây, số bệnh nhân nội trú nằm điều trị viện, tỷ lệ bệnh nhân có HHL (đơn hay phối hợp) chiếm tới gần 40% số bệnh nhân nằm viện [14, 28] HHL, đặc biệt HHL khít, bệnh nặng có nhiều diễn biến bất ngờ, phức tạp với biến chứng gây tử vong để lại tàn phế nặng nề, không ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng sống ngời bệnh Tuy nhiên, đợc phát sớm có biện pháp can thiệp kịp thời mang lại lợi ích không chất lợng sống, tuổi thọ, tránh đợc biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân mà trả lại cho xã hội gia đình nguồn lực lao động đáng kể, hiệu (bởi đại đa số bệnh nhân HHL u độ tuổi lao động) Việc điều trị nội khoa với HHL khít mang tính tạm thời để đối phó biến chứng xảy [29,34,40,43] Vấn đề rõ để điều trị bệnh cách triệt để, HHL phải đợc giải đờng học với việc làm rộng lỗ van hai Trớc kia, bệnh nhân HHL khít thờng đợc gửi đến sở ngoại khoa để mổ tách, sửa thay van Phẫu thuật bệnh nhân HHL thực bớc ngoặt quan trọng điều trị, giải pháp mang tính triệt để mang lại tiên lợng sáng sủa cho ngời bệnh Tuy vậy, đại phẫu nên dù mổ tim kín chứa đựng tính chất xâm lấn với nguy định liên quan đến mổ, gây mê Hơn nữa, phẫu thuật cần phải có thời gian nằm viện định, đau đớn, để lại vết sẹo nhiều ảnh hởng đến tâm lý ngời bệnh Vả lại, phẫu thuật đợc tiến hành bệnh nhân suy tim nặng, có nguy phù phổi cấp, có thai phải truyền thuốc vận mạch [9,52,55,56,74,83,86] Kết kỹ thuật NVHL bóng qua da đợc kiểm chứng nhiều nghiên cứu khắp giới [35,41,70] cho thấy khả thành công cao, an toàn hiệu tốt Kết lâm sàng, tiên lợng sống cải thiện huyết động so sánh đợc với mổ tách van tim mở [45,51,52,70,83], tơng tự chí vợt trội so với mổ tách van tim kín [34,38] Bên cạnh đó, u điểm bật phơng pháp so với mổ là: xâm lấn, đau đớn, thời gian nằm viện ngắn, tránh đợc nguy gây mê, chạy tim phổi nhân tạo, không để lại sẹo ngực ảnh hởng đến tâm lý bệnh nhân Hơn nữa, NVHL qua da chứng tỏ đợc lợi ích vợt trội bệnh nhân có tình khó xử phải mổ, nh mang thai, phù phổi cấp, suy tim nặng mà điều trị nội khoa thất bại, bệnh nhân trẻ em hay bệnh nhân có nhiều nguy cho phẫu thuật [52,66,74,83,86] Vì đặc điểm đó, NVHL nhanh chóng trở thành phơng pháp đợc lựa chọn u tiên điều trị bệnh nhân HHL khít khắp giới [52,73] Trong thực tế hàng ngày, Việt Nam, thờng gặp nhiều bệnh nhân bị HHL khít nghèo, hiểu biết, thiếu sở hạ tầng cho chăm sóc sức khỏe ban đầunên đến bệnh viện muộn tình trạng cấp cứu nặng đòi hỏi phải có biện pháp cấp cứu kịp thời Trong tình khó khăn này, việc giải triệt bệnh nhân gặp nhiều lúng túng nhiều mang lại nguy hiểm cho bệnh nhân [52,74,86] Điều trị nội khoa không giải đợc triệt để, mang tính thụ động thất bại nhiều trờng hợp Phẫu thuật cấp cứu mang lại hiệu số trờng hợp nhng lại có nguy cao đặc biệt bệnh nhân có tình trạng suy tim nặng kéo dài lúc nguy rối loạn đông cầm máu nặng nề Theo Barlow tû lƯ tư vong cho phÉu tht ë nh÷ng bƯnh nhân 25% cao [67] Lúc NVHL cấp cứu với u điểm vợt trội đợc nêu tỏ có u hàng đầu trờng hợp [52,67,74,86] Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu ngắn hạn, trung hạn kỹ thuật NVHL bóng Inoue qua da nhng chủ yếu bệnh nhân HHL khít đơn có HoHL nhẹ với tình trạng van phù hợp cho việc nong (điểm Wilkins điểm) song lại cha có nghiên cứu đánh giá hiệu phơng pháp bệnh nhân HHL khít bị suy tim nặng, thất bại với điều trị nội khoa đơn thuần, doạ hay phù phổi cấp, truyền thuốc vận mạch, phụ nữ có thai mà phẫu thuật đợc cần phải NVHL cấp cứu nh cứu cánh việc điều trị cho bênh nhân Từ lý nêu trên, với mong muốn có cách nhìn tổng quát hiệu cña kü thuËt NVHL cÊp cøu b»ng bãng qua da điều trị bệnh HHL khít bệnh nhân có tình trạng suy tim nặng phẫu thuật đợc nh mở rộng định kỹ thuật nh phơng pháp điều trị cứu cánh trờng hợp HHL khít này, mạnh dạn tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kÕt qu¶ sím kü tht NVHL b»ng bãng Inoue điều trị bệnh Hẹp van hai khít có suy tim nặng Nghiên cứu số yếu tố ảnh hởng đến kết NVHL bệnh nhân bị Hẹp van hai khít có suy tim nặng Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình bệnh Hẹp van hai giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình bệnh HHL giới Bệnh hẹp van hai (HHL) bệnh có lịch sử lâu dài Năm 1609, John Mayow đề cập đến khái niệm hẹp lỗ van hai nhng đến năm cuối kỷ 17, Vieussens mô tả kỹ Morgagni lần trình bày trờng hợp lâm sàng HHL vào năm 1769 [47] Vào kỷ 19 năm đầu kû 20, bƯnh HHL vÉn kh¸ phỉ biÕn ë c¸c nớc phát triển (ngày nay), sau bệnh giảm dần tơng đối gặp ngời ta hiểu rõ chế gây bệnh để có cách phòng ngừa nh điều kiện kinh tế xã hội vệ sinh phát triển tốt [84] Nguyên nhân gây bệnh HHL mắc phải tuyệt đại đa sè thÊp tim, mét bƯnh x¶y nhiƠm liên cầu beta tan huyết nhóm A Theo báo c¸o míi nhÊt cđa Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi năm 2001, tần suất mắc thấp tim không phụ thuộc vào giới tính, chủng tộc, địa d nhng phụ thuộc nhiều vào lứa tuổi, mùa, điều kiện môi trờng sống, mức sống, trình độ văn hoá xã hội Theo thống kê năm 1971 cho thấy, tỷ lệ mắc thấp tim trẻ em lứa tuổi học đờng nớc phát triển cha đầy 0,1% tỷ lệ Algerie lại lên tới gần 15% [84] Rõ ràng bệnh tồn phổ biến nớc phát triển, nơi có ®iỊu kiƯn sèng vÉn cßn ®ang rÊt thÊp, ®ã cã ViƯt Nam BƯnh thÊp tim cã ph©n bè rÊt không đồng nớc, khu vực giới Trong nớc phát triển phải đối mặt với bệnh tim mạch không lây nhiễm nớc phát triển phải trọng nhiều ®Õn c¸c bƯnh lý van tim thÊp, ®ã HHL bệnh quan trọng 1.1.2 Tình hình thấp tim HHL Việt Nam Theo nghiên cứu ban đầu số vùng ViƯt Nam cho thÊy tû lƯ m¾c thÊp tim lứa tuổi học đờng cao Một nghiên cứu xã ngoại thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ thấp tim lứa tuổi học đờng 3,94% vµ tû lƯ phÕt häng cã b»ng chøng cđa liên cầu khuẩn 16% [4,5,27] Hoàng Trọng Kim cộng khảo sát 5324 học sinh từ đến 12 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc thấp tim và/ có di chứng bệnh van tim thấp 2,23% [12] Trong bệnh lý van tim thấp nói chung bệnh HHL đợc ý nhiỊu nhÊt tõ tríc ®Õn bëi sù thêng gặp nh vấn đề kinh điển hay tiến chẩn đoán điều trị bệnh Theo Phạm Khuê tổng kết năm 1965-1968 HHL chiếm tỷ lệ khoảng 34% tổng số bệnh nhân nằm điều trị nội trú bệnh viện [15] Trong năm 19841989, HHL có không kèm theo c¸c bƯnh van tim kh¸c còng chiÕm tû lƯ tới 66% Theo tổng kết gần (1990-2000) Phạm Gia Khải có tới 56,6% tổng số bệnh nhân nằm viện bệnh van tim thấp [14] Một điều đáng ý bệnh van tim thÊp thêng x¶y ë løa ti trẻ, lứa tuổi sung sức đời mặt thể chất tâm hồn, nên gây ảnh hởng mạnh mẽ đến nguồn lực lao động xã hội sống thân bệnh nhân Do vậy, vấn đề phòng thấp tim tiên phát lẫn thứ phát quan trọng đòi hỏi nỗ lực nhiều nguồn lực xã hội Một bệnh xảy rồi, việc phát sớm có biện pháp can thiệp hữu hiệu hoàn toàn đa bệnh nhân trở lại sống gần nh bình thờng đặc biệt với trờng hợp bệnh HHL, bệnh có nhiều biện pháp hữu hiệu để điều trị [7] 1.2 Vài nét bệnh Hẹp Van Hai Lá 1.2.1 Nguyên nhân gây HHL a Thấp tim nguyên nhân tuyệt đại đa số (>97%) hẹp van hai (HHL), nhiên có tới 50% số bệnh nhân HHL không ®ỵc biÕt cã tiỊn sư thÊp tim tríc ®ã Cã tới 40% số trờng hợp HHL kèm tổn thơng nhiều van khác, hay gặp van ®éng m¹ch chđ [13,14] Trong giai ®o¹n cÊp cđa thÊp tim thờng gây HoHL, HHL phát triển từ năm sau triệu chứng xuất sau nhiều năm Tiếp theo dày lên van thâm nhiễm xơ tiến triển, dính hai mép van dày, co rút dây chằng làm van hẹp lại, tiến triển vôi hoá mép van thân van, vòng van, dây chằng làm hạn chế hoạt động van Sự thay đổi dẫn đến hình ảnh van hai hình phễu lỗ van nh hình miệng cá (hình 1.1) Chính điều làm cho việc t¸ch van hai l¸ b»ng bãng cã thĨ thùc hiƯn đợc bơm bóng căng lên tách rộng mép van bị dính Hình 1.1 Hình ảnh minh hoạ tổn thơng HHL, dính hai mép van (hình trái) tạo hình giống môi cá (bên phải) b Có thể có số nguyên nhân gặp khác HHL: Bệnh tim bẩm sinh: - Van hai hình dù bẩm sinh: có cột từ phát sinh dây chằng cho hai dẫn đến HHL HoHL; có vòng thắt van Các bệnh mang tính hệ thống, miễn dịch: - Carcinoid, lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa khớp, mucopolysaccharidosis, viêm nội tâm mạc giai đoạn liền sẹo 10 1.2.2 Sinh lý bƯnh HHL B×nh thêng diƯn tÝch lỗ van hai từ 4-6 cm Khi mà diện tích bị giảm xuống < 2cm2 dẫn đến dòng chảy từ nhĩ trái xuống thất trái bị cản trở, chênh áp nhĩ trái thất trái tăng lên Có thể phân mức độ HHL theo diện tích lỗ van hai (MVA) nh sau [15,29,30]: - HHL rÊt khÝt lµ MVA < cm - HHL khÝt võa MVA < 1,5 cm2 - HHL vừa MVA < cm Sự tăng chênh áp qua lỗ van trầm trọng bệnh nhân phải gắng sức, chênh áp qua van hàm số mũ dòng chảy qua van Do giai đoạn sớm, hội chứng gắng sức thờng gặp bệnh nhân HHL Sự tăng áp lực nhĩ trái lâu ngày HHL dẫn đến ứ trệ tuần hoàn phổi tăng áp lực động mạch phổi (ĐMP) Nếu áp lực ĐMP tăng cao lâu ngày dẫn đến tăng sức cản ĐMP (phản ứng bảo vệ với tăng áp ĐMP), gọi hàng rào thứ hai Trớc đây, ngời ta cho rằng, xuất hàng rào thứ hai phổi việc phẫu thuật NVHL nhiều ý nghĩa Tuy nhiên, thực tế lâm sàng với số nghiên cứu theo dõi dọc cho thấy tình trạng đợc cải thiện có chậm [15,29,30] Thông thờng chức thất trái không bị ảnh hởng HHL, nhng có khoảng 25-30% số bệnh nhân có giảm nhẹ chức thất trái hậu việc giảm lâu ngày dòng máu xuống thất trái Trong số trờng hợp HHL nặng có tợng giảm cung lợng tim nặng dẫn đến hội Chaudhary, and Bruce Dunn (2004) Regression of significant tricuspid regurgitation after mitral balloon valvotomy for severe mitral stenosis Am Heart J; 148:865–70 64 Inoue K, Owaki T, Nakamura T, Kitamura F, Miyamoto N (1984) Clinical application of transvenous mitral commissurotomy by a new balloon catheter J Thorac Cardiovasc Surg; 87: 394-402 65 Krasuski RA, Assar MD, Wang A, et al (2004) Usefulness of percutaneous balloon mitral commissurotomy in preventing the development of atrial fibrillation in patients with mitral stenosis Am J Cardiol; 93:936-939 66 Maoqin S, Guoxiang H, Zhiyuan S, Luxiang C, Houyuan H, Liangyi S, Ling Z, Guoqiang Z (2005) The clinical and hemodynamic results of mitral balloon valvuloplasty for patients with mitral stenosis complicated by severe pulmonary hypertension Eur J Intern Med 6(6):413-8 67 Michael B Harding, MD, J Kevin Harrison, MD, Charles J Davidson, MD, Katherine B Kisslo, R.D.M.S and Thomas M Bashore, MD (1992) Critical mitral stenosis causing ischemic hepatic failure Successful treatment by percutaneous balloon mitral valvulotomy Chest 1992; 101; 866-869 68 Mishra S, Narang A, Sharma M, Chopra A, Seth S,Amamurthy S, et al (2001) Percutaneous transseptal mitral commissurotomy in pregnant women with critical mitral stenosis Indian Heart J.53:192-196 69 Miltiadis N Leon, Lari C Harrell, Hector F Simosa, Nasser A Mahdi, Asad Pathan Julio Lopez-Cuellar, Ignacio Inglessis, Pedro R Moreno and Igor F Palacios (1999) Mitral balloon valvotomy for patients with mitral stenosis in atrial fibrillation: Immediate and long-term results J Am Coll Cardiol.; 34;1145-1152 70 Nobuyoshi M, Hamasaki N, Kimura T, Nosaka H, Yokoi H, Yasumoto H, et al (1989) Indications, complications, and short-term percutaneous transvenous clinical mitral outcome of commissurotomy Circulation; 80: 782-792 71 Padial LR, Abascal VM, Moreno PR, Weyman AE, Levine RA, Palacios IF (1999) Echocardiography can predict the development of severe mitral regurgitation after percutaneous mitral valvuloplasty by the Inoue technique Am J Cardiol; 83:1210-1213 72 Padial LR, Freitas N, Sagie A, et al (1996) Echocardiography can predict which patients will develop severe mitral regurgitation after percutaneous mitral valvulotomy J Am Coll Cardiol; 27:1225-1231 73 Palacios IF, Sanchez PL, Harrell LC, Weyman AE, Block PC percutaneous (2002) Which mitral patients balloon benefit from valvuloplasty? Prevalvuloplasty and postvalvuloplasty variables that predict long-term outcome Circulation; 105:1465-1471 74 Patel J.J, Munclinger M.J, Mitha A.S, Patel N (1995) Percutaneuos balloon dilatation of the mitral valve in critically ill young patients with intractable heart failure Br Heart J 1995; 73:555-558 75 R O Bonow, B A Carabello, K Chatterjee, A C de Leon Jr, D P Faxon, M D Freed, W H Gaasch, B W Lytle, R A Nishimura, P T O'Gara, R A O'Rourke, C M Otto, P M Shah, J S Shanewise, S C Smith Jr, A K Jacobs, C D Adams, J L Anderson, E M Antman, D P Faxon, V Fuster, J L Halperin, L F Hiratzka, S A Hunt, B W Lytle, R Nishimura, R L Page, and B Riegel (2006) ACC/AHA 2006 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 1998 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease) Developed in Collaboration With the Society of Cardiovascular Anesthesiologists Endorsed by the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions and the Society of Thoracic Surgeons J Am Coll Cardiol., August 1, ; 48(3): e1 - e148 76 Ramondo A, Napodano M, Fraccaro C, Razzolini R, Tarantini G, Iliceto S (2006) Relation of patient age to outcome of percutaneous mitral valvuloplasty Am J Cardiol 1;98(11):1493-500 77 Rediker DE, Block PC, Abascal VM, Palacios IF (1988) Mitral balloon valvuloplasty for mitral restenosis after surgical commissurotomy J Am Coll Cardiol;11:252256 78 Reid CL, McKay CR, Chandraratna PA, Kawanishi DT, Rahimtoola SH (1987) Mechanisms of increase in mitral valve area and influence of anatomic features in double-balloon, catheter balloon valvuloplasty in adults with rheumatic mitral stenosisa Doppler and two- dimensional echocardiographic study Circulation; 76:628636 79 Shaw TR, Sutaria N, Prendergast B (2003) Clinical and haemodynamic profiles of young, middle aged, and elderly patients with mitral stenosis undergoing mitral balloon valvotomy Heart; 89:1430-1436 80 Silaruks S, Thinkhamrop B, Tantikosum W, Wongvipaporn C, Tatsanavivat P, Klungboonkrong V (2002) A prognostic model for predicting the disappearance of left atrial thrombi among candidates for percutaneous transvenous mitral commissurotomy J Am Coll Cardiol;39:886-891 81 Stefanadis C; Stratos C; Pitsavos C et al (1992) Rretrograde Nontrasseptal Balloon Mitral Valvuloplasty: Immediate Result and Long – term Follow-up Circulation 85:1760-1767 82 Uri Elkayam, MD, Fahed Bitar, MD (2005) Valvular Heart Disease and Pregnancy: Part I: Native Valves J Am Coll Cardiol; 46:223–30 83 Ward C and Hancock B.W (1975) Extreme pulmonary hypertension caused by mitral valve disease Natural history and results of surgery Heart 1975;37:7478 84 WHO Technical Report Series (2001): Rheumatic fever and Rheumatic heart disease Report of a WHO Expert Consultation Geneva, 29 October–1 November 85 Wilkins GT, Weyman AE, Abascal VM, Block PC, Palacios IF (1988) Percutaneous balloon dilatation of the mitral valvean analysis of echocardiographic variables related to outcome and the mechanism of dilatation Br Heart J; 60:299-308 86 Yash Y Lokhandwala, MD, Darshan Banker, MD, Amit M Vora, Prafulla G Kerkar, MD, Jaya R Deshpande, MD, Hema L Kulkarni, MD and Bharat V Dalvi, MD, (1998) Emergent balloon mitral valvulotomy in patients presenting with cardiac arrest, cardiogenic shock or refractory pulmonary edema J Am Coll Cardiol, 1998; 32:154-158 Mục lục Đặt vấn đề Ch¬ng Tỉng quan tµi liƯu 1.1 T×nh h×nh bƯnh HĐp van hai giới Việt Nam 1.1.1 T×nh h×nh bệnh HHL giới 1.1.2 Tình hình thấp tim HHL Việt Nam 1.2 Vài nét bệnh Hẹp Van Hai Lá 1.2.1 Nguyên nhân gây HHL 1.2.2 Sinh lý bÖnh HHL 1.2.3 TriÖu chøng lâm sàng tiếp cận chẩn đoán bệnh HHL [15,29] 1.2.4 Thái độ điều trị bệnh nhân HHL 1.3 Tæng quan phơng pháp Nong van hai bóng Inoue điều trị bệnh Hẹp Van Hai Lá 1.3.1 Sơ lợc lịch sử 1.3.2 Chỉ định cho Nong van hai 1.3.3 Các yếu tố dự đoán thành công kÕt qu¶ NVHL 1.3.4 BiÕn chøng cđa Nong van hai l¸ 1.4 Cơ chế HHL khít gây suy tim nặng tình hình giải HHL khít có suy tim nặng 1.4.1 Cơ chế bệnh lý HHL khít gây suy tim nặng 1.4.2 C¸c híng xư trÝ Ch¬ng §èi tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ bệnh nhân 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán HHL khít 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Mô tả phơng pháp nghiên cứu: 2.2.2 Các bớc tiến hành nghiªn cøu 2.2.3 Kü thuËt NVHL 2.2.4 Định nghĩa thành công kết 2.2.5 Xử lý sè liÖu Ch¬ng Kết nghiên cứu 3.1 Tình hình chung bệnh nhân 3.2 Kết sớm Nong Van Hai Lá cấp cứu bóng Inoue bệnh nhân HHL khít bị suy tim nặng 3.2.1 KÕt qu¶ sím (kÕt qu¶ tøc thêi) 3.2.2 KÕt qu¶ Nong Van Hai Lá cấp cứu phụ nữ có thai kèm theo 3.3 Mét sè yếu tố ảnh hởng đến kết sớm nong van hai l¸ cÊp cøu 3.3.1 Ti cđa bƯnh nh©n 3.3.2 Bệnh nhân bị rung nhĩ 3.3.3 Hình thái van tim tÝnh theo thang ®iĨm Wilkins 3.3.4 TiỊn sư cã mỉ t¸ch van tim kín NVHL 3.3.5 VÊn ®Ị hë van hai kèm yếu tố dự đoán møc ®é HoHL sau nong van 3.3.6 Mét sè yÕu tè kh¸c Ch¬ng Bµn luËn 4.1 Về tình hình chung bệnh nhân 4.2 VỊ kÕt qu¶ sím cđa Nong Van Hai Lá bóng Inoue 43 bệnh nhân HHL khÝt cã suy tim nỈng 4.2.1 VỊ kÕt qu¶ sím (tøc thêi) 4.2.2 KÕt qu¶ NVHL cÊp cøu ë phơ n÷ cã thai 4.3 VỊ số yếu tố ảnh hởng đến kết nong van hai l¸ cÊp cøu 4.3.1 VỊ løa ti cđa bƯnh nh©n 4.3.2 Bệnh nhân bị rung nhĩ 4.3.3 Về hình thái van tim tÝnh theo thang ®iĨm Wilkins 4.3.4 VỊ tiĨn sư cã mỉ t¸ch van tim kín 4.3.5 Về vấn đề HoHL kèm yếu tố dự đoán mức độ HoHL sau nong van 4.3.6 VÒ mét sè yÕu tè kh¸c KÕt luËn KiÕn nghÞ Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục bảng Bảng 1.1 Thang điểm siêu âm (Wilkins score) [7,29,85] Bảng 3.1 Các thông số chung nhóm nghiên cứu Bảng 3.2 Các đặc điểm lâm sàng khác Bảng 3.3 Các xét nghiệm hóa sinh máu Bảng 3.4 Tóm tắt kết sớm (tức thời) Bảng 3.5 Thay đổi thông số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân NVHL Bảng 3.6 Thay đổi thông số siêu âm Doppler tim thông tim bệnh nh©n NVHL Bảng 3.7 Những nguyên nhân thất bại kỹ thuật biến chứng thờng gặp Bảng 3.8 Tình hình bệnh nhân có thai đợc NVHL cÊp cøu B¶ng 3.9: Thay đổi số thông số trớc sau NVHL ë phơ n÷ cã thai Bảng 3.10 Mối liên quan số u tè víi kÕt qu¶ NVHL B¶ng 3.11 KÕt qu¶ NVHL ë nhãm ≥ 55 ti vµ nhãm < 55 ti Bảng 3.12 So sánh thông số kết NVHL nhóm rung nhĩ nhóm nhịp xoang Bảng 3.13 So sánh thông số lâm sàng cận lâm sàng nhóm có điểm Wilkins nhóm cã ®iĨm Wilkins > B¶ng 3.14 KÕt qu¶ NVHL ë nhãm cã tiĨn sư mổ tách van hai nhóm tiền sư mỉ t¸ch van Bảng 3.15 So sánh kết NVHL nhóm có kèm HoHL 2/4 nhóm kèm HoHL Bảng 3.16 So sánh yếu tố lâm sàng kỹ thuật dự đoán HoHL tăng sau NVHL cấp cứu Bảng 3.17 Một số yếu tố khác kết NVHL Bảng 4.1 So sánh độ tuổi giới với số nghiên cứu khác Bảng 4.2 So sánh số đặc điểm lâm sàng với số nghiên cứu khác Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ thành công thủ thuật với số nghiên cứu khác Bảng 4.4 So sánh thay đổi huyết động diện tích van hai với số nghiên cứu khác Bảng 4.5 So sánh biến chứng với số nghiên cứu khác Bảng 4.6: Kết NVHL phụ nữ có thai Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi nhóm nghiªn cøu Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm Wilkins nhãm nghiªn cøu BiĨu ®å 3.3 Thay ®ỉi møc ®é NYHA trung bình trớc sau NVHL BiĨu ®å 3.4 Sù thay ®ỉi møc ®é NYHA tríc vµ sau nong van BiĨu ®å 3.5 Sù thay ®ỉi diƯn tích lỗ van hai (MVA) sau nong van BiĨu ®å 3.6 Thay ®ỉi chênh áp qua van hai sau nong van BiĨu ®å 3.7 Thay đổi áp lực ĐMP tối đa (ALĐMPmax) áp lực ĐMP trung bình (ALĐMPmean) sau NVHL (SA: siêu âm; TT: th«ng tim) BiĨu ®å 3.8 Thay ®ỉi møc ®é HoHL sau nong Biểu đồ 3.9 Tơng quan điểm Wilkins diện tích lỗ van hai Biểu đồ 4.1 Nghiên cứu Shaw [79] cho thấy có liên quan tuổi tiên lợng lâu dài sau NVHL: (trục tung Cumulative survival, without MVR or repeat MBV and improved by 1+ NYHA symptom class: tỷ lệ sống mà thay van, nong van lại cải thiện độ NYHA; years: tuổi; Years since MBV: năm theo dâi kÓ tõ NVHL) Biểu đồ 4.2 Nghiên cứu Palacios [73] MGH cho thấy có mối liên quan rõ rệt điểm siêu âm (Wilkins) mức độ thành công kết sau NVHL (Echocardiographic Score: điểm siêu âm Wilkins; Mitral Valve Area: diƯn tÝch van hai l¸ cm2; Success: tỷ lệ thành công; Pre-PMV: trớc NVHL; Post-PMV: sau NVHL) Biểu đồ 4.3 Nghiên cứu Palacios [73] MGH gần 1000 bệnh nhân qua theo dõi lâu dài cho thấy điểm Wilkins có giá trị tiên lợng bệnh sau NVHL (Survival: tỷ lệ sống còn; Echo Score: điểm siêu âm Wilkins; Total Group: nhãm chung; Time of Follow-up (months): thêi gian theo dâi tÝnh b»ng th¸ng) Danh mục hình Hình 1.1 Hình ảnh minh hoạ tổn thơng HHL, dính hai mép van (hình trái) tạo hình giống môi cá (bên phải) Hình 1.2 Hình ảnh chụp X quang bệnh nhân bị HHL (bên trái) với hình ảnh bốn cung bên trái hình ảnh siêu âm tim trục dọc bệnh nhân bị HHL (bên phải) với hình ảnh van mở dạng vòm (LA: nhĩ trái, AL: trớc; PL: sau; LV: thất trái; AoV: van động mạch chủ; RVOT: đờng thất phải; Mitral valve: van hai lá) Hình 1.3 Hình ảnh ¸p lùa cđa bng thÊt tr¸i (LV) vµ nhÜ tr¸i (LA) thông tim bệnh nhân bị HHL Phần tô đậm độ chênh áp qua van hai Hình 2.1 Hình ảnh bóng Inoue dùng để NVHL: (1) hình ảnh toàn bóng lúc bình thờng; (2) hình ảnh bóng làm căng để đa qua đùi vách liên nhĩ;(3)(4)(5)(6) hình ảnh bóng theo giai đoạn bơm lên để nong van Hình 2.2 Các dụng cụ để NVHL: từ xuống dới:Guidewire vòng để đa vào nhĩ trái; thớc đo bóng bơm bóng; bóng Inoue cha làm căng đầu; que nong vách liên nhĩ; ống làm căng đầu bóng; Mullins sheath để chọc vách liên nhĩ; kim chọc vách Brockenbougt; que lái bóng qua van hai (stylet); ống thông pigtail Hình 2.3 Hình ảnh hệ thống máy chụp mạch, nơi tiến hành NVHL cho bệnh nhân Hình 2.4 Mô tả bớc NVHL: hình bên phải: (1) Nong vách liên nhĩ trớc que nong; (2) đa bóng qua vách liên nhĩ làm căng; (3) lái bóng xuống thất trái; (4) (5) bơm bóng H×nh 2.5 Hình ảnh minh hoạ thực tế bớc nong van hai l¸ b»ng bãng Inoue ... cứu số yếu tố ảnh hởng đến kết NVHL bệnh nhân bị Hẹp van hai khít có suy tim nặng 5 Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình bệnh Hẹp van hai giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình bệnh HHL giới Bệnh hẹp. .. trị cứu cánh trờng hợp HHL khít này, mạnh dạn tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết sớm kỹ thuật NVHL bóng Inoue điều trị bệnh Hẹp van hai khít có suy tim nặng Nghiên. .. kín b Mổ tách van tim mở (có chạy tim phổi nhân tạo) - Biện pháp đời thay cho mổ tách van tim kín Nó cho phép nhìn thấy trực tiếp van, tổ chức dới van để phẫu thuật viên sửa van hai cách chủ động,