1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM VÀ TRUNG HẠN CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD B CẤP

55 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ******** LÊ XUÂN THẬN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM VÀ TRUNG HẠN CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD B CẤP ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ******** LÊ XUÂN THẬN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM VÀ TRUNG HẠN CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD B CẤP Chuyên ngành : Nội Tim mạch Mã số : 3.01.31 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS PHẠM MẠNH HÙNG 2.TS NGUYỄN NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2016 PHẦN I BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: LÊ XUÂN THẬN Cơ quan công tác: Viện tim mạch Việt Nam Chuyên nghành dự tuyển: Nội tim mạch Mã số: 6272.0141 Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Bệnh lý tách thành động mạch chủ ngày gia tăng Tách thành ĐMC tượng rách lớp áo động mạch chủ làm cho dòng máu lóc vào lớp áo bóc lớp động mạch gây nhiều biến chứng nặng làm rách lớp áo gây vỡ ĐMC ,hoặc chèn ép gây thiếu máu vào nhánh động mạch xuất phát từ động mạch chủ động mạch cảnh gây tai biến mạch não, tắc mạch tạng, tắc mạch chi nguy tử vong cao( Tỷ lệ tử vong 30 ngày tách thành ĐMC Stanford B khoảng 13,3%) Tách thành động mạch chủ cấp cứu tim mạch nặng nguy đột tử thời gian ngắn Tách thành động mạch chủ type B thường có vết rách nguyên ủy phần động mạch chủ xuống sau vị trí xuất phát động mạch đòn phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ điều trị tách thành ĐMC type B đại phẫu thuật với đường mổ lớn nguy cao nhiều biến chứng (Tử vong sau phẫu thuật dao động từ 25% đến 50%, thiếu máu tủy 6,8%, đột quị 9%, thiếu máu mạch treo tràng 4,9%, suy thận cấp 19%) Sự đời can thiệp nội mạch phương pháp xâm lấn bước đầu làm thay đổi kết điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp Can thiệp nội mạch nhằm mục đích phủ qua vết rách nguyên ủy đầu gần động mạch chủ ngăn khơng cho dòng máu vào lòng giả từ giúp làm giảm áp lực máu vào lòng giả dẫn đến giảm kích thước lòng giả mở rộng lòng thật động mạch chủ giúp cải thiện tỷ lệ tử vong Tại việt nam kỹ thuật can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ cấp thực từ 28/10/2010 chúng tơi thực Nghiên cứu "Nghiên cứu kết sớm trung hạn can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B câp" nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết tức thời trung hạn phương pháp can thiệp nội mạch điều trị bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến kết bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp can thiệp nội mạch Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh hiểu rõ tổn thương tách thành động mạch chủ, hiệu can thiệp nội mạch tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kết can thiệp nội mạch bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp Lý lựa chọn Đại học Y Hà nội môi trường giàu truyền thống giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn: Thực nghiêm túc nội quy đào tạo đưa kế hoạch cụ thể giai đoạn để thực nghiên cứu bước chuẩn bị sở lý luận, tài liệu tham khảo, lấy số liệu theo bệnh án nghiên cứu, phân tích sử lý số liệu, thời gian thực chuyên đề luận án Kinh nghiệm (về nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội ngoại khóa khác); kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề dự định nghiên cứu, phản ánh khác biệt cá nhân thí sinh q trình học tập trước kinh nghiệm có Lý giải khiếm khuyết hay thiếu sót (nếu có) hồ sơ : nghiên cứu thực nghiên cứu bảo vệ luận văn tốt nghiêp Bác sỹ đa khoa, tốt nghiệp Bác sỹ Nội tham gia cơng trình nghiên cứu Viện tim mạch Trường Đại học Y Hà nội Thực tế triển khai thực kỹ thuật can thiệp nội mạch điều trị bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp cách thường quy đồng thời theo dõi sát tình trạng bệnh nhân sau thủ thuật Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Rút kinh nghiệm từ kết nghiên cứu để triển khai hiệu kỹ thuật nhằm đạt kết cao can thiệp nội mạch bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stangford B cấp đồng thời tiếp tục theo dõi để đánh giá tiếp kết dài hạn thủ thuật Đề xuất người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Mạnh Hùng TS Nguyễn Ngọc Quang có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học kỹ thuật can thệp nội mạch hướng dẫn PHẦN II ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 ĐỘNG MẠCH CHỦ 1.1.1 Giải phẫu cấu trúc mô học 1.2 TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh .6 1.2.5 Phân loại tách thành ĐMC: 1.3 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG CỦA TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ .9 1.3.1 Đau ngực: 1.3.2 Triệu chứng tim mạch [1],[9]: 10 1.3.3 Triệu chứng thần kinh: .11 1.3.4 Các biểu khác: 11 1.4 CẬN LÂM SÀNG .11 1.4.1 Xét nghiệm máu: .11 1.4.2 Điện tâm đồ .12 1.4.3 Chụp cắt lớp vi tính 13 1.4.4 Chụp cộng hưởng từ (MRI) 13 1.4.5 Siêu âm Doppler 14 1.4.6 Chụp động mạch chủ thuốc cản quang 16 1.5 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN .16 1.6 ĐIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ĐMC STANFORD B 19 1.6.1 Xử trí ban đầu tách thành động mạch chủ: .20 1.6.2 Phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ: 21 1.6.3 Điều trị can thiệp nội mạch động mạch chủ: .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.1.3 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu: 26 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.2.5 Các thông số nghiên cứu 29 2.2.6 Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu 31 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 33 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Lâm sàng: 33 3.1.2 Các yếu tố nguy bệnh nhân tách thành động mạch chủ cấp .33 Yếu tố nguy .33 Tần suất (n) 33 Tỷ lệ (%) 33 THA 33 HC Marfan 33 Hút thuốc 33 RLCH lipid 33 Phẫu thuật tim .33 3.1.3 Các biến chứng bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp .33 Yếu tố nguy .33 Tần suất (n) 33 Tỷ lệ (%) 33 Vỡ , thấm dich màng phổi 33 Thiếu máu tạng, chi .33 Huyết áp khó kiểm sốt .33 Đau kéo dài 33 3.2 KẾT QUẢ CAN THIỆP 33 3.2.1 Kết tức thời 33 Endoleak 34 Tần suất (n) 34 Tỷ lệ (%) 34 Týp I .34 Týp II 34 Týp III 34 Týp IV 34 Biến cố 34 Tần suất (n) 34 Tỷ lệ (%) 34 Tử vong 34 Suy thận cấp 34 Tai biến mạch não 34 Liệt tủy 34 Biến cố đường vào .34 3.2.2 Kết trung hạn 34 Biến cố 35 Tần suất (n) 35 Tỷ lệ (%) 35 Tử vong 35 Tái can thiệp động mạch chủ .35 Endoleak 35 Biến cố tim mạch .35 Kích thước 35 Trước 35 tháng 35 tháng 35 tháng 35 Lòng thật 35 Lòng giả .35 Tổng đường kính ĐMC 35 Mức độ huyết khối .37 tháng 37 tháng 37 tháng 37 Hoàn toàn 37 50 -70% .37 < 50% 37 Endoleak 37 THÁNG 37 THÁNG 37 THÁNG 37 Týp I .37 Týp II 37 Týp III 37 Týp IV 37 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CAN THIỆP NỘI MẠCH 38 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến thành công thủ thuật 38 Yếu tố 38 OR 38 Kích thước cổ đmc 38 Số lượng điểm rách 38 Hình thái rách soắn 38 Chiều dài vết rách 38 Số lượng sent grat .38 Mức độ lớn stent so với động mạch chủ 38 Vị trí stent so với đm đòn .38 Góc gập đmc 38 Mức độ vôi hóa .38 Tổn thương mạch nhánh 38 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ sống 38 30 • Khởi phát đau ngực đột ngột • Tính chất lan đau • Mất mạch • Huyết áp tâm thu thời điểm nhập viện (mmHg) • Huyết áp tâm trương thời điểm nhập viện (mmHg) • Hạ áp, shock hay chèn ép tim 2.2.5.3 Các thông số cận lâm sàng: • ĐTĐ: xuất song Q bệnh lý, ST chênh lên chuyển đạo liên tiếp, dày thất trái • Nồng độ creatinin thời điểm nhập viện, xuất viện • Nồng độ CRP máu thời điểm nhập viện, xuất viện • Nồng độ CK, CK-MB thời điểm nhập viện, xuất viện • Số lượng hồng cầu thời điểm nhập viện, xuất viện • Nồng độ Hemoglobin thời điểm nhập viện, xuất viện • Siêu âm tim: tách thành ĐMC, hở van ĐMC, tràn dịch màng tim gây ép tim, rối loạn vận động vùng • Xquang: trung thất rộng, bất thường viền ĐMC, tràn dịch màng phổi • MSCT: + Tách thành ĐMC, đo kích thước lòng giả, lòng thật, vết rách tiên phát, khoảng cách vết rách với động mạch đòn, vết rách thứ phát, mức độ soắn vặn, tổn thương mạch nhánh: động mạch đòn, động mạch thân tạng, động mạch mạc treo tràng trên, động mạch thận trái, phải MSCT sau can thiệp đánh gía biến chứng Endoleak, thay đổi hình thái động mạch chủ mức độ huyết khối lòng giả, đường kính lòng giả, đường kính lòng thật, đường kính chung động mạch chủ • Can thiệp động mạch chủ hệ thống chụp mạch mã hóa :Vị trí tổn thương tách thành động mạch chủ, đường kính động mạch chủ, vị trí vết rách động mạch chủ nguyên ủy so với động mạch đòn, thiếu máu nhánh 31 bên Số lượng kích thước, vị trí đặt StentGraft Kết sau can thiệp có endoleak khơng, tưới máu nhánh bên • Tử vong viện mối liên quan hình thái tổn thương với tỉ lệ tử vong, biến chứng nặng, thời gian nhập viện, sống sót sau viện 2.2.6 Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu Các số liệu thu thập nghiên cứu nhập xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 Stata 14 • Các biến định tính tính tỷ lệ phần trăm kiểm định Khi bình phương Fisher’s exact test để tìm khác biệt Giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê • Các biến định lượng tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn tiến hành kiểm định Student để so sánh tìm khác biệt hai nhóm Giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê • Tìm hiểu quan hệ hai biến định tính, chúng tơi tính tỷ suất chênh OR độ tin cậy 95%(95CI) Sự khác biệt biến có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% khơng chứa giá trị • Chúng tơi dùng mơ hình hồi quy logistic để tìm mối liên quan tử vong với yếu tố tiên lượng tử vong, mối liên quan huyết khối hồn tồn lòng giả động mạch chủ yếu tố liên quan • Với biến định lượng phân bố không chuẩn, dùng kiểm định Mann-Whitney test, Sign test so sánh tìm khác biệt nhóm, dùng Kruskal – Wallis test so sánh tìm khác biệt > nhóm • Chúng tơi dùng phương pháp đánh giá sống với phân tích Kaplan-Meier biểu diễn sống sau can thiệp, khả huyết khối hồn tồn lòng giả động mạch chủ theo thời gian Kiểm định khác biệt hai 32 nhóm test Log-rank, giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu • Chúng tơi tiến hành nghiên cứu có đồng ý tự nguyện bệnh nhân diện nghiên cứu • Chúng tơi tiến hành nghiên cứu viện đồng ý khoa bệnh viện, định thông qua hội chẩn chun mơn • Chúng tơi cam kết tiến hành nghiên cứu với tinh thần trung thực, giữ bí mật thông tin bệnh nhân 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Lâm sàng: Tuổi trung bình: Giới: Thang điểm đau 3.1.2 Các yếu tố nguy bệnh nhân tách thành động mạch chủ cấp Bảng 3.1 Các yếu tố nguy nhóm đối tượng nghiên cứu Yếu tố nguy THA HC Marfan Hút thuốc RLCH lipid Phẫu thuật tim Tần suất (n) Tỷ lệ (%) 3.1.3 Các biến chứng bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp Bảng 3.2 Các biến chứng bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp Yếu tố nguy Vỡ , thấm dich màng phổi Thiếu máu tạng, chi Huyết áp khó kiểm sốt Đau kéo dài Tần suất (n) 3.2 KẾT QUẢ CAN THIỆP 3.2.1 Kết tức thời 3.2.1.1 Thành công mặt thủ thuật: * Tỷ lệ đặt Stent Graft vào vị trí dự định Tỷ lệ (%) 34 * Tỷ lệ Endoleak Bảng 3.3 Phân loại Endoleak Endoleak Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Týp I Týp II Týp III Týp IV 3.2.1.2 Thành cơng kết Khơng có biến chứng * Tỷ lệ sống viện 3.2.1.2 Biến cố sau thủ thuật Bảng 3.4 Biến cố sau thủ thuật Biến cố Tử vong Suy thận cấp Tai biến mạch não Liệt tủy Biến cố đường vào Tần suất (n) 3.2.2 Kết trung hạn 3.2.2.1 Tỷ lệ sống theo thời gian Tỷ lệ (%) 35 3.2.2.2 Các biến cố theo thời gian Bảng 3.5 Các biến cố theo thời gian Biến cố Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Tử vong Tái can thiệp động mạch chủ Endoleak Biến cố tim mạch 3.2.2.3 Kết hình ảnh học ( thay đổi cấu trúc động mạc chủ) Bảng 3.6 Thay đổi kích thước động mạch chủ Kích thước Lòng thật Lòng giả Tổng đường kính ĐMC Trước tháng tháng tháng 36 * Thay đổi kích thước lòng thật theo thời gian * Thay đổi kích thước lòng giả theo thời gian * Thay đổi kích thước tổng đường kính động mạch chủ theo thời gian 37 * Tỷ lệ huyết khối lòng giả Bảng 3.7 Tỷ lệ huyết khối lòng giả Mức độ huyết khối tháng tháng tháng Hoàn toàn 50 -70% < 50% * Tỷ lệ huyết khối hoàn toàn lòng giả theo thời gian * Tỷ lệ endoleak sau 1.3.6 tháng Bảng 3.8 Tỷ lệ endoleak sau 1.3.6 tháng Endoleak Týp I Týp II Týp III Týp IV THÁNG THÁNG THÁNG 38 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CAN THIỆP NỘI MẠCH 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến thành công thủ thuật Bảng 3.9 Các yếu tố liên quan đến thành cơng thủ tḥt Yếu tố Kích thước cổ đmc Số lượng điểm rách Hình thái rách soắn Chiều dài vết rách Số lượng sent grat Mức độ lớn stent so với động mạch chủ Vị trí stent so với đm đòn Góc gập đmc Mức độ vơi hóa Tổn thương mạch nhánh OR 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ sống Bảng 3.10 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ sống Yếu tố Tuổi Giới Ts huyết áp Bệnh lý bẩm sinh Tần số tim Huyết áp OR 39 3.3.3 Yếu tố hình thái động mạch chủ msct liên quan đến tỷ lệ sống Bảng 3.11 Yếu tố hình thái động mạch chủ msct liên quan đến tỷ lệ sống Yếu tố Kích thước cổ đmc Số lượng điểm rách Hình thái rách soắn Chiều dài vết rách Số lượng sent grat Mức độ lớn stent so với động mạch chủ Vị trí stent so với đm đòn Góc gập đmc Mức độ vơi hóa Tổn thương mạch nhánh OR 3.3.4 Các yếu tố liên quan đến khả huyết khối hồn tồn lòng giả động mạch chủ Bảng 3.12 Các yếu tố liên quan đến khả huyết khối hồn tồn lòng giả động mạch chủ Yếu tố Kích thước lòng giả Kích thước lòng thật Tổng chiều dài che phủ Hình ảnh dòng chảy ngược lòng gải sau can thiệp CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN OR TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, "Tách thành động mạch chủ", NXB Y học, 139-164 Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Mạnh Hùng (2002), “Tách thành động mạch chủ”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 31 tháng 9/2002, 3-11 Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hải, Đặng Vạn Phước (2004), “ Vai trò phương pháp khơng xâm lấn chẩn đốn bóc tách động mạch chủ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 8-phụ số 1, 2004 Nguyễn Lân Việt (2010) Khuyến cáo 2010 Hội Tim Mạch Học Việt Nam chẩn đoán điều trị bệnh lý động mạch chủ ngực, Nhà xuất Y học, 121-161 Trần Vũ Hoàng, Nguyễn Lân Hiếu (2013) Đánh giá hiệu bước đầu can thiệp đặt Stent Graft qua da điều trị bệnh lý động mạch chủ viện tim mạch quốc gia, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường đại học y Hà Nội Murashita T, Ogino H, Matsuda H, et al Clinical outcome of emergency surgery for complicated acute type B aortic dissection Circ J 2012;76:650-654 Oxford Handbook of Cardiology And Emergencies in Cardiology Punit Ramrakha, Jonathan Hill , Saul G Myerson, Robin P Choudhury, Andrew R.J Meitchell S.l.: OUP Oxford, sep 2007 Aortic dissection: Prompt diagnosis and emergency treatmen are critical Alan C Braverman, MD S.l : Cleveland Clinic Journal of Medicine, 2011, vols, 10 October, Volum 78 Hiratzka LF, Bakris GL, Beckman JA, et al 2010 ACCF/AHA/AATS/ ACR/ASA/ SCA/SCAI/SIR/STS/SVM guidelines for the diagnosis and management of patients with thoracic aoratic disease: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Asssociation Task Force on Practice Guidelines, American Association for Thoracic Surgery, American College of Radiology, American Stroke Association, Society of Cardiovascular Anesthesiologists, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society of Interventional Radiology, Society of Thoracic Surgeons, and Society for Vascular Medicine J Am Coll Cardiol 2010;55:e27–130 10 Januzzi JL, Isselbacher EM, Fattori R, et al Characterizing the young patient with aortic dissection: results from the International Registry of Aortic Dissection (IRAD) J Am Coll Cardiol 2004;43:665–9 11 von Kodolitsch Y, Schwartz AG, Nienaber CA Clinical prediction of acute aortic dissection Arch Intern Med 2000;160:2977– 82 12 Erbel R, Engberding R, Daniel W, et al Echocardiography in diagnosis of aortic dissection Lancet 1989;1:457– 61 13 Suzuki T, Mehta RH, Ince H, et al Clinical pro les and outcomes of acute type B aortic dissection in the current era: lessons from the International Registry of Aortic Dissection (IRAD) Circulation 2003; 108 Suppl 1:II312–7 14 Estrera AL, Miller CC, III Sa HJ, et al Outcomes of medical management of acute type B aortic dissection Circulation 2006;114: I384 –9 15 Umana JP, Lai DT, Mitchell RS, et al Is medical therapy still the optimal treatment strategy for patients with acute type B aortic dissections? J Thorac Cardiovasc Surg 2002;124:896 –910 16 Libby P, Bonow RO, Mann DL, et al Braunwald’s Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine 8th edition Philadelphia, PA: Elsevier Health Sciences, 2007 17 Diehm N, Becker G, Katzen B, et al Statins are associated with decreased mortality in abdominal, but not in thoracic aortic aneurysm patients undergoing endovascular repair: propensity score-adjusted analysis Vasa 2008;37:241–9 18 Crawford ES, Kirklin JW, Naftel DC, et al Surgery for acute dissection of ascending aorta Should the arch be included? J Thorac Cardiovasc Surg 1992;104:46 –59 19 Greenberg RK, Haddad F, Svensson L, et al Hybrid approaches to thoracic aortic aneurysms: the role of endovascular elephant trunk completion Circulation 2005;112:2619 –26 20 Milewicz DM, Dietz HC, Miller DC Treatment of aortic disease in patients with Marfan syndrome Circulation 2005;111:e150 –7 21 Immer FF, Bansi AG, Immer-Bansi AS, et al Aortic dissection in pregnancy: analysis of risk factors and outcome Ann Thorac Surg 2003;76:309 –14 22 Fattori R, Caldarera I, Rapezzi C, et al Primary endoleakage in endovascular treatment of the thoracic aorta: importance of intraoperative transesophageal echocardiography J Thorac Cardiovasc Surg.2000;120:490 –5 23 Abe S, Ono S, Murata K, et al Usefulness of transesophageal echocardiographic monitoring in transluminal endovascular stent-graft repair for thoracic aortic aneurysm Jpn Circ J 2000;64:960–4 24 Schurink GW, Nijenhuis RJ, Backes WH, et al Assessment of spinal cord circulation and function in endovascular treatment of thoracic aortic aneurysms Ann Thorac Surg 2007;83:S877– 81 25 Erbel R, Alfonso F, Boileau C, et al Diagnosis and management of aortic dissection Eur Heart J 2001;22:1642– 81 26 Hatzaras I, Tranquilli M, Coady M, et al Weight lifting and aortic dissection: more evidence for a connection Cardiology 2007;107: 103–6 27 Shellock FG, Spinazzi A MRI safety update 2008: part 1, MRI contrast agents and nephrogenic systemic brosis AJR Am J Roentgenol 2008;191:1129 –39 28 Yoshida S, Akiba H, Tamakawa M, et al Thoracic involvement of type A aortic dissection and intramural hematoma: diagnostic accuracy: comparison of emergency helical CT and surgical ndings Radiology 2003;228:430 –5 29 Sommer T, Fehske W, Holzknecht N, et al Aortic dissection: a comparative study of diagnosis with spiral CT, multiplanar transesophageal echocardiography, and MR imaging Radiology 1996;199:347–52 30 Zeman RK, Berman PM, Silverman PM, et al Diagnosis of aortic dissection: value of helical CT with multiplanar reformation and threedimensional rendering AJR Am J Roentgenol 1995;164:1375–80 31 Shiga T, Wajima Z, Apfel CC, et al Diagnostic accuracy of transesophageal echocardiography, helical computed tomography, and magnetic resonance imaging for suspected thoracic aortic dissection: systematic review and meta-analysis Arch Intern Med 2006;166:1350–6 32 Practice Guideline for the Performance and Interpretation of Computed Tomography Angiography Categories/quality_safety/ http://www.acr.org/SecondaryMainMenu guidelines/dx/cardio/ct_angiography.aspx Accessed January 7, 2010 33 Nienaber CA, von Kodolitsch Y, Nicolas V, et al The diagnosis of thoracic aortic dissection by noninvasive imaging procedures N Engl J Med 1993;328:1–9 34 Pereles FS, McCarthy RM, Baskaran V, et al Thoracic aortic dissection and aneurysm: evaluation with nonenhanced true FISP MR angiography in less than minutes Radiology 2002;223:270–4 35 Fischer U, Vosshenrich R, Kopka L, et al Dissection of the thoracic aorta: pre- and postoperative ndings on turbo-FLASH MR images obtained in the plane of the aortic arch AJR Am J Roentgenol 1994;163:1069 –72 36 35 Pearson GD, Devereux R, Loeys B, et al Report of the National Heart, Lung, and Blood Institute and National Marfan Foundation Working Group on research in Marfan syndrome and related disorders Circulation 2008;118:785–91 37 Adeola T, Adeleye O, Potts JL, et al Thoracic aortic dissection in a patient with autosomal dominant polycystic kidney disease J Natl Med Assoc 2001;93:282–7 38 Lee CC, Chang WT, Fang CC, et al Sudden death caused by dissecting thoracic aortic aneurysm in a patient with autosomal dominant polycystic kidney disease Resuscitation 2004;63:93– 39 Albornoz G, Coady MA, Roberts M, et al Familial thoracic aortic aneurysms and dissections: incidence, modes of inheritance, and phenotypic patterns Ann Thorac Surg 2006;82:1400 –5 ... thuật can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ cấp thực từ 28/10/2010 chúng tơi thực Nghiên cứu "Nghiên cứu kết sớm trung hạn can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ Stanford. . .B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ******** LÊ XUÂN THẬN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM VÀ TRUNG HẠN CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD B CẤP... tài nghiên cứu "Nhiên cứu kết sớm trung hạn can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ stanford B cấp" nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết tức thời trung hạn phương pháp can thiệp nội mạch

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Januzzi JL, Isselbacher EM, Fattori R, et al. Characterizing the young patient with aortic dissection: results from the International Registry of Aortic Dissection (IRAD). J Am Coll Cardiol. 2004;43:665–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Coll Cardiol
11. von Kodolitsch Y, Schwartz AG, Nienaber CA. Clinical prediction of acute aortic dissection. Arch Intern Med. 2000;160:2977– 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Intern Med
12. Erbel R, Engberding R, Daniel W, et al. Echocardiography in diagnosis of aortic dissection. Lancet. 1989;1:457– 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
13. Suzuki T, Mehta RH, Ince H, et al. Clinical pro les and outcomes of acute type B aortic dissection in the current era: lessons from the International Registry of Aortic Dissection (IRAD). Circulation. 2003;108 Suppl 1:II312–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
14. Estrera AL, Miller CC, III Sa HJ, et al. Outcomes of medical management of acute type B aortic dissection. Circulation. 2006;114:I384 –9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
15. Umana JP, Lai DT, Mitchell RS, et al. Is medical therapy still the optimal treatment strategy for patients with acute type B aortic dissections?. J Thorac Cardiovasc Surg. 2002;124:896 –910 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JThorac Cardiovasc Surg
17. Diehm N, Becker G, Katzen B, et al. Statins are associated with decreased mortality in abdominal, but not in thoracic aortic aneurysm patients undergoing endovascular repair: propensity score-adjusted analysis. Vasa. 2008;37:241–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vasa
18. Crawford ES, Kirklin JW, Naftel DC, et al. Surgery for acute dissection of ascending aorta. Should the arch be included? J Thorac Cardiovasc Surg. 1992;104:46 –59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thorac CardiovascSurg
19. Greenberg RK, Haddad F, Svensson L, et al. Hybrid approaches to thoracic aortic aneurysms: the role of endovascular elephant trunk completion. Circulation. 2005;112:2619 –26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
20. Milewicz DM, Dietz HC, Miller DC. Treatment of aortic disease in patients with Marfan syndrome. Circulation. 2005;111:e150 –7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
21. Immer FF, Bansi AG, Immer-Bansi AS, et al. Aortic dissection in pregnancy: analysis of risk factors and outcome. Ann Thorac Surg.2003;76:309 –14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Thorac Surg
22. Fattori R, Caldarera I, Rapezzi C, et al. Primary endoleakage in endovascular treatment of the thoracic aorta: importance of intraoperative transesophageal echocardiography. J Thorac Cardiovasc Surg.2000;120:490 –5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thorac CardiovascSurg
23. Abe S, Ono S, Murata K, et al. Usefulness of transesophageal echocardiographic monitoring in transluminal endovascular stent-graft repair for thoracic aortic aneurysm. Jpn Circ J. 2000;64:960–4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jpn Circ J
26. Hatzaras I, Tranquilli M, Coady M, et al. Weight lifting and aortic dissection:more evidence for a connection. Cardiology. 2007;107: 103–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiology
27. Shellock FG, Spinazzi A. MRI safety update 2008: part 1, MRI contrast agents and nephrogenic systemic brosis. AJR Am J Roentgenol.2008;191:1129 –39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJR Am J Roentgenol
28. Yoshida S, Akiba H, Tamakawa M, et al. Thoracic involvement of type A aortic dissection and intramural hematoma: diagnostic accuracy:comparison of emergency helical CT and surgical ndings. Radiology.2003;228:430 –5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
29. Sommer T, Fehske W, Holzknecht N, et al. Aortic dissection: a comparative study of diagnosis with spiral CT, multiplanar transesophageal echocardiography, and MR imaging. Radiology.1996;199:347–52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
30. Zeman RK, Berman PM, Silverman PM, et al. Diagnosis of aortic dissection: value of helical CT with multiplanar reformation and threedimensional rendering. AJR Am J Roentgenol. 1995;164:1375–80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJR Am J Roentgenol
31. Shiga T, Wajima Z, Apfel CC, et al. Diagnostic accuracy of transesophageal echocardiography, helical computed tomography, and magnetic resonance imaging for suspected thoracic aortic dissection: systematic review and meta-analysis. Arch Intern Med. 2006;166:1350–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Intern Med
32. Practice Guideline for the Performance and Interpretation of Computed Tomography Angiography. http://www.acr.org/SecondaryMainMenuCategories/quality_safety/ guidelines/dx/cardio/ct_angiography.aspx.Accessed January 7, 2010 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w