Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
76,86 KB
Nội dung
TUẦN Thứ hai ngày 23 tháng năm 2018 Tập đọc LÒNG DÂN ( Tiết ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kỹ môn học: - Học sinh biết đọc văn kịch : Ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch - Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc để cứu cán cách mạng * HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật Năng lực : -Phát triển cho học sinh lực tự học giải vấn đề , mạnh dạn trình bày ý kiến 3.Phẩm chất: -Giáo dục em tình yêu đất nước, quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, III CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Hoạt động giảng dạy 1.Hoạt động Kiểm tra cũ - Đọc thuộc lòng sắc màu em yêu? - Gv nhận xét đánh giá Hoạt động học - HS đọc thuộc lòng sắc màu em yêu - hs nêu nội dung - Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn học mới: 2.1 Giới thiệu bài: Gv giới thiệu 2.2.Luyện đọc: HS giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật ) GV đọc trích đoạn kịch ý: -Hs nắng nghe + Đoạn 1: từ đầu đến … lời Năm + Đoạn 2: : Từ lời cai(Chồng chị à) đến lời lính(Ngồi xuống …rục rịch tao bắn.) + Đoạn 3: lại Gv kết hợp luyện đọc tìm hiểu nghĩa số từ ngữ khó: (phần giải SGK), 2.3 Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm lướt qua thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, điều khiển 2,3 HS, HS điều khiển lớp tổ chức cho lớp đọc, phát biểu GV chốt lại ý kiến -HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn quan sát tranh minh họa tập đọc -HS nối tiếp đọc theo đoạn.kết hợp đọc giải - Từ khó: cai, hổng, thiệt, quẹt vơ lệ, ráng - HS đọc tồn - HS đọc thầm bài: + Câu chuyện xảy nhà nông thôn Nam Bộ thời kì kháng chiến + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt Chạy vào nhà dì Năm + Dì vội đưa cho áo khoác để thay cho bọn giặc khơng nhận bảo + Dì Năm người nào? vờ xuống võng cho ăn cơm làm GVKL: Vở kịch nói lên lòng người chồng dì dân Nam Bộ cách mạng + Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch - HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm theo 2.4 Đọc diễn cảm: cách phân vai - GV h/dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 - luyện đọc theo cặp - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm cá nhân - GV đọc diễn cảm lần giọng đọc thể - HS thực giọng đọc nhân vật - Bình chọn bạn có giọng đọc hay hấp dẫn GV nhận xét đánh giá kết thi đọc diễn cảm - hs trả lời, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố nội dung - Chuẩn bị sau + Dì Năm người nào? Em học tập dì Năm điều gì? - GV nhận xét học - HD học sinh luyện đọc _ TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hốn số Năng lực: - Rèn kĩ tính tốn xác, thành thạo cho học sinh - HSKT: HS tập làm phép tính với hỗn số Phẩm chất: - Giáo dục em lòng say mê tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Đồ dùng - Học sinh: Sách, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: Hoạt động giảng dạy A Ôn lại kiến thức: (3´) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước B Bài 2.1.Giới thiệu 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài, hỏi HS lên làm bảng : Em nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - HS vừa lên bảng làm trả lời, HS lớp theo dõi để nhận xét - HS đọc thầm - HS trao đổi với để tìm cách so sánh Bài 2:- GV yêu cầu HS đọc đề toán - Một số HS trình bày cách so sánh 9 trước lớp 10 10 - HS theo dõi nhận xét GV, sau tự - GV viết lên bảng : … , yêu cầu làm tiếp phần lại HS suy nghĩ tìm cách so sánh hai hỗn số - HS chữa bảng lớp, HS lớp theo dõi nhận xét - Mời em nối tiếp lên bảng làm bài, hỏi hs cách làm - HS nêu yêu cầu tập Bài 3:- GV gọi HS đọc đề nêu yêu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm cầu vào - GV yêu cầu HS làm a) c) 1 + 17 +1 = + = = 3 6 21 × × × ×5 = × = = 14 4 3× 1 14 :2 = : = × = 4 9 d) - HS nhận xét đúng/sai b) - HS trả lời, lớp theo dõi - GV gọi HS nhận xét làm bạn nhận xét, bổ xung ý kiến bảng - GV hỏi HS cách thực phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số - GV nhận xét C hoạt động trải nghiệm: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS 2 11 56 − 33 23 −1 = − = = 7 21 21 _ ĐẠO ĐỨC CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết1) I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: - Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến * Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác (HS khá, giỏi Năng lực: Mạnh dạn hợp tác, chia sẻ với bạn nhóm trước lớp Phẩm chất: GD HS kĩ đảm nhận trách nhiệm , kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân 4 GDQP an ninh: Giáo dục hs tinh thần dũng cảm làm sai việc đó, tâm sửa chữa trở thành người tốt II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, - HS: thẻ màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giảng dạy Khởi động: GV gọi HS trả lời - Em cần làm để xứng HS lớp 5?(HSK) GV lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn: *Hoạt động1:Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức” * Cách tiến hành :GV kể tồn câu chuyện có minh hoạ tranh - Cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi SGK - Cho HS trình bày câu trả lời - GV liệt kê ý kiến HS lên bảng - GV phân loại ý kiến , tổng hợp ý kiến nhận xét bổ sung * GV kết luận : - Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK *Hoạt động :Làm tập SGK Cách tiến hành : GV chia HS thành nhóm - GV nêu yêu cầu tập - Cho HS đọc lại - Cho HS thảo luận nhóm - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết Hoạt động học - HS trả lời,cả lớp nhận xét - HS theo dõi câu chuyện - HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện - HS thảo luận theo câu hỏi SGK - HS trình bày - Các bạn khác nhận xét , bổ sung - HS lắng nghe - HS đọc Ghi nhớ - HS lắng nghe - HS đọc tập - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - a,b,d,g biểu người sống có trách nhiệm … - kết luận :-Tán thành ý kiến a,đ ; không tán thành ý kiến b,c,d - HS theo dõi - HS giơ thẻ màu GV kết luận : - HS gỉai thích * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( Bài tập - HS lắng nghe SGK) Cách tiến hành:-GV nêu ý kiến tập - Cho HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu - GV yêu cầu vài HS giải thích lại tán thành phản ý kiến IV Hoạt động trải nghiệm: - Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai tập SGK _ CHÍNH TẢ Nhớ- viết: Thư gửi học sinh I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: - Nhớ viết đẹp đoạn: “Sau 80 năm giời nô lệ nhờ phần lớn công học tập em” - Luyện tập cấu tạo vần, hiểu qui tắc dấu tiếng Năng lực: Tự tìm hiểu bài, mạnh dạn chia sẻ với bạn giáo Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, chu đáo, có trách nhiệm với cơng việc xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần Hoạt động giảng dạy Hoạt động học Khởi động: - Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần - HS lên bảng làm bảng phụ tiếng có câu thơ vào mơ hình cấu - Cả lớp làm vào - HS nhận xét tạo vần Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan - Gọi HS nhận xét làm bạn - H: Phần vần tiếng gồm phận nào? - GV nhận nxét đánh giá Dạy a Giới thiệu Giờ học tả hơm em nhớviết đoạn Sau 80 năm phần lớn công học tập em Thư gửi học sinh luyện tập cấu tạo vần, quy tắc viết dấu b Hướng dẫn viết tả - Trao đổi nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn H: câu nói Bác Hồ thể điều gì? c Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó - Yêu cầu HS đọc viết từ khó vừa tìm vào bảng - Viết tả - Thu chấm d Hướng dẫn làm tập Bài - HS đọc yêu cầu mẫu câu tập - Gọi HS làm bảng - Gọi HS nhận xét bạn - GV chốt lại làm Đáp án Tiếng Âm đệm em yêu màu tím hoa o Vần Âm e yê a i a Âm cuối m u u m -Phần vần tiếng gồm: âm đêm, âm chính, âm cuối - 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn - Câu nói Bác thể niềm tin Người cháu thiếu nhi- chủ nhân tương lai đất nước - HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc - HS tự viết theo trí nhớ - 10 HS nộp - HS đọc - HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bạn cà a - HS đọc yêu cầu tập hoa o a sim i m - đấu đặt âm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trả lời : H: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần em cho - HS nghe sau nhắc lại biết viết tiếng, dấu cần đặt đâu? KL: Dấu ln đặt âm chính: dấu nặng đặt bên âm chính, dấu khác đặt phía âm IV Hoạt động trải nghiệm: - Hs tự viết tên phân tích cấu tạo vần vào bảng cấu tạo, báo cáo kết _ KỂ CHUYỆN Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: - HS tìm câu chuyện người có việc làm tốt Biết xếp có thật thành câu chuyện Kể tự nhiên chân thực: - Chăm nghe bạn kể, nhân xét lời kể Năng lực: -Hs tích cực làm việc theo phân cơng Gv Phẩm chất: -Giáo dục học sinh có ý thức làm việc tốt II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh minh họa cho chuyện III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 1' Hát Khởi động: Kể chuyện nghe đọc anh hùng doanh nhân nước ta Bài mới: 32' a Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu b Nội dung dạy: Hoạt động giảng dạy - Giáo viên ghi đề - HS đọc đề - Em đọc SGK sưu tầm tranh ảnh việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước? - Đọc lại đề em - Nêu yêu cầu đề - Đọc gợi ý đề - Dựa vào gợi ya xác định chuyện việc làm tốt em kể - Lấy tranh sưu tầm - Cho học sinh tập kể theo gợi ý 1: - Đọc gợi ý 2( em ) - Học sinh làm việc cá nhân - Em giới thiệu việc làm tốt tranh - Bạn giới thiệu việc làm tốt chưa? - Bạn xác định nội dung chưa? - Dựa vào gợi ý kể chuyện - Kể chuyện trước lớp - Nhận xét diễn biến chuyện - Cho học sinh kể cho nghe tranh - Học sinh nói câu chuyện kể ? - Cho học sinh thi kể trước lớp IV Hoạt động trải nghiệm: Hoạt động học - Đề : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương,đất nước - Những việc làm thể ý thức xây dựng quê hương đất nước: - Kể chuyện ? - Kể chuyện ơng Ông tổ trưởng dân phố tích cực - Bạn người có việc làm tốt - Học sinh kể chuyện - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe _ LỊCH SỬ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU Kiến thức- kỹ - Sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp Năng lực: - Phát triển cho hs lực làm việc theo yêu cầu giáo viên, lực hoạt động nhóm khả tự hoàn thành nhiệm vụ học 3.Phẩm chất: - GD HS biết yêu quê hương đất nước, tự hào đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Giáo viên: lược đồ,SGK -Học sinh: vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY : Hoạt động giảng dạy 1.Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Gv nêu câu hỏi nội dung học trước + GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học 2.1 Giới thiệu 2.2 Nội dung Làm việc lớp -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - GV theo dõi quan sát thấy hs gặp khó khăn giúp đỡ Hoạt động học - Hs trả lời (Từ 1-2 em) - Nếu học sinh chưa trả lời giáo viên gọi học sinh khác giúp đỡ động viên học sinh ý tập trung vào học - Hs thảo luận chia sẻ với bạn(nếu thấy khó khăn) sau học sinh trình bày ý kiến trước lớp - HS nêu ý kiến mà chưa đầy đủ giáo viên gợi ý thêm cho học sinh bổ sung - Nếu HS chưa hiểu giáo viên phân biệt cho học sinh hai cụm từ "chủ chiến" "chủ hòa" - GV tuyên dương nhóm làm việc tích cực Làm việc theo nhóm - Hs thảo luận nhóm - GV theo dõi quan sát ,giúp đỡ thấy nhóm chưa tập trung khó khăn - Gọi học sinh trình bày diễn biến phản 10 nhóm làm ý a,d,một nhóm làm ý b,c vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài,GV nhận xét,bổ sung Bài 2:Hướng dẫn HS làm;Cho HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính với số tự nhiên.Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.nhận xét,bổ sung Bài 3: Hướng dẫn HS viết theo mẫu trang 17 sgk.Cho HS làm số vào bảng con,Nhận xét,chữa bảng con: 75 100 -HS làm ý vào vở,chữa bảng -HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính.Làm vào vở,chữa bảng - HS theo dõi mẫu,làm bảng con,làm vở,chữa 75 100 1m75cm = 1m + m =1 m HS nhắc lại cách nhân chia phân số.chuyển đổi Yêu cầu HS làm số lại vào vở.Gọi HS lên đơn vị đo thành hỗn số bảng chữa bài,GV nhận xét,bổ sung C Hoạt động trải nghiệm - Hệ thống - Dặn HS nhà làm tập tập - HS làm bảng _ TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu: Kiến thức,kỹ năng: - Biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung đoạn - Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên Năng lực: Tự tìm hiểu bài, mạnh dạn chia sẻ với bạn cô giáo Phẩm chất: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, thực hành miêu tả cảnh vật mà u thích II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: 1' Hát 20 Khởi động: 3' - Nêu cấu tạo văn tả cảnh? Bài : 32' a Giới thiệu : Ghi bảng Hoạt động giảng dạy - Học sinh đọc tập - Nêu yêu cầu - Em nêu nội dung đoạn ? - Cho học sinh làm - Học sinh tự chọn cho đoạn để hồn chỉnh '' Điền vào chỗ có dấu ( ) '' Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh viết - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn viết - Giáo viên nhận xét IV Hoạt động trải nghiệm: Hoạt động học sinh Bài : Đọc - Đoạn : Giới thiệu mưa rào - ạt tới tạnh - Đoạn : Ánh nắng vật sau mưa - Đoạn : Cây cối sau mưa - Đoạn : Đường phố người sau mưa Bài : Viết đoạn văn ngắn tả mưa - HStiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn '' Sau mưa”, báo cáo kết _ ĐỊA LÍ Khí hậu I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: Học song này, học sinh: - Trình bày đặc điểm khí hậu gió mùa nước ta - Chỉ đồ ranh giới hai miền khí hậu biết khác hai miềm khí hậu Bắc Nam - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta Năng lực: Trong sống phát tình liên quan đến học Phẩm chất: Tích cực giữ gìn bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: 21 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên, khí hậu + Sưu tầm số tranh ảnh hậu lũ lụt III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 1' Hát Khởi động: 3' - Chỉ đồ dãy núi đồng nước ta? Bài : 27' a Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu học b Nội dung dạy: Hoạt động giáo viên - Hoạt động 1: - Học sinh làm việc theo nhóm - Chỉ vị trí nước ta địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? - Nêu đặc điểm đới khí hậu gió mùa? - Chỉ hình nói rõ hướng gió tháng hướng gió tháng ? - Hoạt động Làm việc theo cặp Hoạt động học sinh Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Nước ta có khí hậu nhiệt đới có khí hậu nóng - Gần biển vùng có gió mùa mưa nhiều - Gió mưa thay đổi theo mùa - Tháng đại diện cho gió mùa đơng bắc, tháng gió tây nam đơng nam Khí hậu miền có khác - Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu - Chỉ lược đồ ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta miền Bắc miền Nam nước ta? - Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội thấp nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh - Dựa vào bảng số liệu nhận xét Tháng nhiệt độ trung bình hai thành phố chênh lệch nhiệt độ tháng tháng gần Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh? - Miền Bắc với hai mùa gió mùa hạ - Khí hậu miền Bắc miền Nam khác mùa đông Miền Nam có mùa mưa mùa nào? khơ - Chỉ lược đồ khí hậu mùa đơng miền có khí hậu nóng quanh năm Ảnh hưởng khí hậu - Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống - Khí hậu nóng mưa nhiều nên cối hoạt động sản xuất? phát triển tốt Tuy năm có bão, lũ lụt sảy Bài học : SGK 22 IV Hoạt động trải nghiệm: - Nêu hiểu biết em khí hậu miền Bắc nước ta, báo cáo kết _ Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2019 TỐN ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số lớp (bài tốn “tìm số biết tổng, hiệu tỉ số số đó”) Năng lực: - Có nhiều cách giải sáng tạo khoa học - HSKT: HS ơn ssos phép tính Phẩm chất: - u thích mơn học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Sách, III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ôn lại kiến thức: (3´) B.Bài Bài tập 1:-Y/ C học sinh tự giải hai -HS làm toán phần a, b -GV gợi ý: Trong - Hai HS lên bảng trình bày, em toán :” Tỷ số” hai số số nào? “Tổng” phần hai số số nào? “Hiệu” hai số sồ nào? Từ tìm cách giải tốn - GV chữa chấm điểm -HS làm vào vở.(Tóm tắt sơ đồ ) Bài tập Bài giải: -Yêu cầu HS tự làm Theo sơ đồ, hiệu số phần là: -1=2(phần) 23 Số lít nước mắm loại I 12: x = 18(l) Số lít nước mắm loại II là: 18 – 12 = (l) Đáp số : 18(l) 12(l) Bài giải: a, Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là: 120: = 60 ( m ) Tổng số phần là: 5+7 = 12 ( Phần) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là: 60 : 12 x = 25 ( m ) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là: 60 – 25 = 35( m ) b, Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 ( m2 ) Diện tich lối là: 875 : 25 = 35 ( m2 ) Đáp số: a, 35m , 25m b, 35m2 - Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài , chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật cách đưa tốn: “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - GV hướng dẫn HS tóm tắt sơ đồ C Hoạt động trải nghiệm -Dặn học sinh làm lại - GV nhận xét chung học _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập từ đồng nghĩa I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng: - Luyện tập sử chỗ số nhóm từ đồng nghĩa viết câu văn đoạn văn - Biết thêm số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói tình cảm người Việt đất nước quê hương Năng lực: HS Tích cực hoạt động học tập, mạnh dạn chia sẻ với bạn cô giáo Phẩm chất: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, vận dụng từ đồng nghĩa để nói, viết chỗ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 24 - GV: Ba tờ phiếu khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1' Hát Khởi động: 3' - Thế từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ Bài mới: 32' a Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu dạy b Nội dung dạy: Hoạt động giảng dạy - Đọc yêu cầu tập - Cả lớp quan sát tranh SGK làm - em lên bảng làm - Dưới lớp làm vào Hoạt động học sinh Bài tập 1:(32, 33) - Lê đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân Hùng khiêng lều trại, Phương kẹp báo Bài tập :(33) a) Cáo chết ba năm quay đầu núi b) Lá rụng cội c) Trâu bảy năm nhớ chuồng Gắn bó với q hương tình cảm tự nhiên Bài tập3: (33): Viết đoạn văn ngắn - Trong màu sắc, màu em thích màu đỏ màu lộng lẫy, gây ấn tượng Màu đỏ màu máu đỏ hồng tim, màu đỏ tươi cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm khăn quàng - Đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm lên gắn phần thảo luận nhóm - Nhận xét kết nhóm - Đọc tập - HS làm việc cá nhân em làm vào giấy khổ to - Làm xong dán lên bảng trình bày - Nhận xét sửa chữa IV Hoạt động trải nghiệm: 4' - HS vận dụng từ đồng nghĩa để nói, viết chỗ _ KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU Kiến thức: 25 - Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy Năng lực: - Nêu số thây đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy thìvà biết vệ sinh cá nhân - HSKT: Biết số giai đoạn phát triển người Phẩm chất: - Có đối xử bình đẳng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh, ảnh - Học sinh: Sách, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: A Ôn lại kiến thức: (3´) B.Bài mới: 2.1.Hoạt động 1:Thảo luận lớp Mục tiêu: HS nêu tuổi đặc điểm bê tông ảnh sưu tầm Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu số HS đem ảnh hồi nhỏ ảnh trẻ em khác dã sưu tầm lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu: +Em bé tuổi biết làm gì? Hoạt động học sinh -HS mang ảnh sưu tầm lên giới thiệu Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Mục tiêu: ( mục I.1 ) Cách tiến hành: -Bước 1: GV phổ biến cách chơi luật chơi: 26 + Mọi thành viên nhóm đọc thơng tin khung chữ tìm xem thơng tin ứng với lứa tuổi nêu trang 14 – SGK Sau cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng + Nhóm xong trước thắng -Bước 2: Làm việc theo nhóm + HS làm việc theo hướng dẫn GV -Bước 3: Làm việc lớp + GV ghi rõ nhóm làm xong trước, nhóm làm xong sau đơi tất nhóm xong, GV yêu cầu em giơ đáp án + Đáp án: - b 2-a 3–c + GV tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 3:Thực hành Mục tiêu:( mục I.2) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân -HS đọc thông tin trang 15- SGK trả lời câu hỏi GV -Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời -Một số HS trả lời người? - GV kết luận C Hoạt động trải nghiệm: GV nhận xét học, nhắc HS học chuẩn bị sau _ THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ; TRÒ CHƠI ĐUA NGỰA I MỤC TIÊU 1.Kiến thức- kỹ 27 - Ơn đội hình đội ngũ: Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp - Thực điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau - Nắm cách chơi, nội quy chơi, hứng thú chơi Năng lực : - Giúp HS phát triển lực làm việc nhóm ,tự hồn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Giúp học sinh biết trung thực ,kỉ luật ,đoàn kết II ĐỊA ĐIỂM – ĐỒ DÙNG - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn - Phương tiện: còi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1- Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - GV theo dõi - Nhận xét 2- Phần a) Ơn đội hình đội ngũ - GV làm mẫu động tác sau cho cán hướng dẫn lớp tập luyện - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS - Nhận xét - đánh giá b) Trò chơi “đua ngựa” - Nêu tên trò chơi, HD cách chơi - Động viên nhắc nhở em - Đánh giá kết tham gia trò chơi - Phần kết thúc -Nhận xét đánh giá Hoạt động học sinh * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động khớp - Đứng vỗ tay hát: 1-2 phút * Chia làm tổ, tổ bầu tổ trưởng cán lớp Các nhóm làm theo dẫn cán * Nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần - Cả lớp chơi thức( có phạt em phạm quy) - Thả lỏng, hồi tĩnh _ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 28 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 1- Kiến thức- kĩ năng: - Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa,tả cối,con vật, bầu trời Mưa rào; từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả 2- Năng lực: - Lập dàn ý tả mưa - HSKT: HS tập làm dàn ý ý nghe bạn trình bày 3- Phẩm chất: :Cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên qua Mưa rào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh, ảnh - Học sinh: Sách, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động giảng dạy A Ôn lại kiến thức: (3´) Hoạt động học sinh - HS nhắc lại tác dụng trình bày số liệu - Gọi số HS nhắc lại tác dụng việc trình bảng thống kê.Lớp nhận xét,bổ sung bày kết thống kê bảng thống kê GV nhận xét B.Bài mới: HS theo dõi Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -HSđọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:Yêu cầu HS đọc thầm Mưa rào,thảo -HS liên hệ giữ gìn mơi trường sống địa luận nhóm theo nội dung câu hỏi phương sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét bổ sung - LGGDMT: Cảnh vật thiên nhiên -HS đọc yêu cầu bài, dựa vào ghi chép Mưa rào tác giả miêu tả đẹp.Môi trường mưa sau mưa mưa,lập dàn ý tả mưa vào vở,1 HS làm bảng nhóm.Đọc trước lớp lành tươi tắn.Em làm để giữ môi Nhận xét,bổ sung trường quê em tươi đẹp nhhư vậy? Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2.GV 29 hướng dẫn HS dựa vào Mưa rào lập dàn ý văn tả mưa -GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh vật -Cho HS lập dàn ý vào vở.1 HS làm bảng nhóm trình trước lớp.Gọi thêm số HS đọc dàn ý mình.Lớp nhận xét -GV chấm nhận xét,bổ sung : - Hỗ trợ:Treo bảng phụ có ghi dàn ý mẫu Cho HS đọc lại dàn ý mẫu -Đọc dàn ý mẫu HS nhắc lại dàn ý văn miêu tả cảnh vật C Hoạt động trải nghiệm - Hệ thống - Dặn HS nhà viết lại dàn ý sửa vào Nhận xét tiết học _ SINH HOẠT TẬP THỂ Kiểm điểm tuần I MỤC TIÊU Đánh giá hoạt động lớp tuần qua Đề nội dung phương hướng, nhiệm vụ tuần tới 3.Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đánh giá hoạt động lớp tuần qua a Các ban thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy thành viên ban - Trưởng ban tập hợp, báo cáo kết kiểm điểm - Chủ tịch HĐTQ nhận xét, đánh giá chung hoạt động lớp - Báo cáo giáo viên kết đạt tuần qua - Đánh giá xếp loại ban b Giáo viên nhận xét đánh giá chung mặt hoạt động - Về trì nề nếp 30 -Vệ sinh - Về hoạt động khác Đề nội dung phương hướng, nhiệm vụ tuần tới -Phát huy ưu điểm, thành tích đạt được.Duy trỡ tốt nề nếp lớp _ TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN Tiết đọc thư viện HOẠT ĐỘNG ĐỌC TO NGHE CHUNG CÂU CHUYỆN : CHUYỆN CỦA BÉ NEM I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Thu hút khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc - Học sinh có kĩ nghe, hiểu truyện Năng lực: - Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm Phẩm chất: HS yêu quý bảo vệ vật có ích II CHUẨN BỊ - GV: Truyện tranh Chuyện bé Nem, phiếu thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 31 Hoạt động giáo viên Giới thiệu - Ổn định chỗ ngồi HS thư viện hỏi em nội quy thư viện - Giới thiệu với học sinh hoạt động em tham gia; Hoạt động đọc to nghe chung Hoạt động : Đọc to nghe chung *Trước đọc Cho học sinh xem trang bìa truyện “Chuyện bé Nem” 2a Đặt 3-4 câu hỏi tranh trang bìa: - Các em nhìn thấy tranh trang bìa? - Trong tranh này, em thấy có vật gì? - Theo em, bé Nem làm dơi 2b Đặt 1-2 câu hỏi liên hệ thực tế: - Các em nhìn thấy dơi ngồi đời thường chưa? Các em nhìn thấy đâu? 2c Đặt câu hỏi đoán: - Theo em, điều xảy câu chuyện? - Theo em, dơi gặp chuyện Giới thiệu sách: - Câu chuyện hôm cô muốn giới thiệu với em có tên: Chuyện bé Nem tác giả Võ Thị Xuân Hà, tranh vẽ: Nguyễn Anh Tuấn Trước đọc cô muốn giới thiệu với em hai từ mới: - Hoảng hốt - Chấp chới *Trong đọc Giáo viên đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ thể Cho học sinh xem tranh trang số 3 Dừng lại lần để đặt câu hỏi 32 Hoạt động giáo viên -HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời theo ý hiểu - HS trả lời theo ý hiểu - HS trả lời theo ý hiểu - HS trả lời nhân HS trả lời nhân HS trả lời nhân - Hs lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS xem tranh - HS trả lời nhân - HS quan sát tranh trả lời cá nhân - HS quan sát tranh trả lời cá nhân đoán: trang số 6-7; trang 12-13 *Sau đọc Đặt 3-4 câu hỏi thông tin chung câu chuyện: - Trong truyện có nhân vật nào? - Nhân vật truyện ai? - Câu chuyện xảy vào nào? Đặt câu hỏi sử dụng tranh sách để tóm tắt nội dung chính: - Theo em, điều xảy phần đầu câu chuyện? (trang số 3-4) - Theo em, điều xảy tiếp theo? (trang số 8-9) - Điều xảy phần cuối câu chuyện? (trang số 14-15) - Mời HS thể lại lời bé Nem Hoạt động mở rộng : Thảo luận *Trước hoạt động - Chia nhóm học sinh: GV chia HS thành nhóm, nhóm có 3-4 HS - Giải thích hoạt động hướng dẫn HS tham gia hoạt động: Các em vừa nghe cô đọc câu chuyện rồi, em chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận với bạn nhân vật, đoạn truyện theo gợi ý phiếu - Mời nhóm trưởng lên nhận phiếu với nội dung câu hỏi có sẵn (Em thích đoạn câu chuyện? Tại sao? Nhân vật em thích nhất? Tại sao?) *Trong hoạt động - GV di chuyển đến nhóm giúp đỡ *Sau hoạt động - Sau HS thảo luận xong, GV mời HS trở vị trí gần GV chia sẻ kết thảo luận - Động viên, khen ngợi nỗ lực HS Củng cố, dặn dò - Nhắc HS mượn sách sau 33 - HS thực đọc lời bé Nem - HS chia nhóm - HS lắng nghe - Nhóm trưởng lên nhận phiếu HS thảo luận theo nhóm - HS chia sẻ ý kiến - HS lắng nghe - HS xem tranh - HS trả lời nhân - HS quan sát tranh trả lời cá nhân học đọc - HS quan sát tranh trả lời cá nhân - HS thực đọc lời bé Nem - HS chia nhóm - HS lắng nghe 34 ... Bài 3: GV hướng dẫn HS giải tập 75 1x 25 25 = = = SGK: 30 0 4 x 25 100 ; 10 ; 11 11 x 44 = = 25 25 x 100 23 500 = 46 1000 ; - HS làm vào ( Hai hỗn số đầu) ; ; 42 = 5 31 = 7 3/ a) 1dm = 10 ; 23 =... hoa hình chữ nhật là: 60 – 25 = 35 ( m ) b, Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 ( m2 ) Diện tich lối là: 875 : 25 = 35 ( m2 ) Đáp số: a, 35 m , 25m b, 35 m2 - Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài... làm vào Hoạt động học sinh Bài tập 1: (32 , 33 ) - Lê đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân Hùng khiêng lều trại, Phương kẹp báo Bài tập : (33 ) a) Cáo chết ba năm quay đầu núi b)