Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
132,95 KB
Nội dung
TUẦN Thứ hai ngày 16 tháng năm 2018 LỄ CHÀO CỜ HS TẬP CHUNG SÂN TRƯỜNG _ TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể văn hoá lâu đời (Trả lời câu hỏi SGK) Năng lực - Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê Làm việc cá nhân tốt - HSKT: Rèn đọc cho em 3.Phẩm chất - Giáo dục truyền thống hiếu học Tự hào văn hiến lâu đời Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh, ảnh - Học sinh: Sách, III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu văn bảng thống kê - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu sau + Đoạn 2: Bảng thống kê - Theo dõi SGK + Đoạn 3: Còn lại - Quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám - GV sửa phát âm, giải nghĩa từ SGK - Luyện đọc tiếp nối đoạn Riêng bảng thống kê HS đọc triều đại * Tìm hiểu bài: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước - Luyện đọc theo cặp ngạc nhiên điều gì? - Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? - Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hoá Việt Nam? - Nêu đại ý bài? - GV kết luận, gắn ND lên bảng, Mời HS đọc lại * Luyện đọc lại: - Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - GV nhận xét - HS đọc - Lớp đọc thầm đoạn câu hỏi - Từ 1075, nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ (1075 – 1919), tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi - Triều Lê: 104 khoa thi - Triều Lê: 1780 tiến sĩ - Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học Việt Nam đất nước có văn hiến lâu đời Dân tộc ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời - Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta - HS đọc lại ND - HS đọc nối tiếp - HS chọn đoạn đọc - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cá nhân thi đọc diễn cảm C Hoạt động trải nghiệm - Cho HS nêu lại ND Nhận xét học - HS kể tên danh nhân em biết D Củng cố dặn dò - Hãy nêu nội dung - Hãy kể danh nhân mà em biết Nhận xét, HS tích cực học _ TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số - HSKT: HS biết đọc viết phân số đơn giản Năng lực - Làm việc cá nhân tốt, biết cộng tác nhóm Phẩm chất - Biết đoàn kết cộng tác nhóm.Giáo dục HS u thích học tốn II Đồ dùng dạy học: - Giáo Viên: Nội dung - Học sinh: Sách vở, đồ dùng III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số - HS đọc yêu cầu BT - Nhận xét, chữa - Lớp làm vào VBT Cá nhân lên bảng chữa Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân - Cá nhân đọc phân số thập phân - HS nêu yêu cầu BT - Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân? - Ta lấy tử mẫu nhân với số cho phân số có mẫu số 10, 100, 1000, - Cá nhân đọc yêu cầu lên bảng chữa BT3 Bài 3, 4, 5: Viết phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số 100 - Yêu cầu HS đọc y/c BT3, hướng dẫn - Cho HS đọc tiếp Y/C BT4, HD - Mời HS đọc tiếp 5, hướng dẫn Bài 4: Bài 5: Bài giải Số HS giỏi Tốn lớp là: (học sinh) - Yêu cầu lớp làm BT vào HS làm xong làm tiếp BT4,5 Số HS giỏi Tiếng việt lớp là: (học sinh) Đáp số: HS giỏi Toán HS giỏi Tiếng việt - GV nhận xét, chốt kết c Hoạt động trải nghiệm - Cho HS nêu cách viết phân số thành phân số thập phân Nhận xét học d Củng cố, dặn dò - HS chuẩn bị tiết học sau _ ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP I Mục tiêu Kiến thức - Biết HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - HSKT: HS biết lớp lớn trường Năng lực - Rèn ý thức học tập, rèn luyện *Biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện Phẩm chất - Gương mẫu tự hào HS lớp * Giáo dục QPAN: Dũng cảm nhận trách nhiệm làm sai việc đó, tâm sửa chữa trở thành người tốt II Đồ dùng dạy học: - Giáo Viên: Phiếu tập - Học sinh: Sưu tầm câu chuyện gương tiêu biểu HS lớp III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động dạy Hoạt động học a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: HĐ 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu - GV chia nhóm Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu năm học - GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng HS lớp cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch HĐ 2: Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu - Em học tập điều từ gương đó? - GV giới thiệu thêm vài tẩm gương - HS kể HS lớp gương mẫu (Trong lớp, trường, báo, ) khác * Em kể gương dũng cảm nhận trách nhiệm làm sai biết sửa chữa để trở thành người tốt - Kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến HĐ 3: Hát, múa Giới thiệu tranh vẽ chủ đề “Trường em” Kể cá nhân - HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ chủ đề “Trường em” trước lớp - HS thi biểu diễn văn nghệ - Gọi HS xung phong hát, múa chủ đề “Trường em” - Nhận xét, đánh giá C Hoạt động trải nghiệm.: - Lắng nghe - Em làm để trở thành học sinh gương mẫu? - Nhận xét học _ CHÍNH TẢ LƯƠNG NGỌC QUYẾN I Mục tiêu: - Kiến thức, Kĩ năng: Nghe – viết , trình bày tả Lương Ngọc Quyến - Năng lực: Nắm mơ hình cấu tạo vần Chép tiếng , vần vào mơ hình - Phẩm chất: Giáo dục HS cẩn thận, tự chăm sóc sức khỏe II Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ ghi sẵn mơ hình cấu tạo vần tập - HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động : Gọi HS - Một HS nhắc lại quy tắc tả : ng / ngh , g / ch , c / k -1 HS viết : ghê gớm ,bát ngát , nghe ngóng -GV lớp nhận xét 2.Bài : *Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc tả SGK -GV giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến -Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai : mưu , kht , xích sắt , giải , huy -GV đọc rõ câu cho HS viết -Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư -GV đọc tồn cho HS sốt lỗi -Chấm chữa : +GV chấm 7-10 HS +Cho HS đổi chéo để KT -GV cho HS nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp * Hướng dẫn HS làm tập : Bài tập : -1 HS nêu yêu cầu tập -Cho lớp đọc thầm câu văn – viết nháp phần vần tiếng in đậm SGK -Cho HS nêu kết Bài tập : -1 HS nêu yêu cầu tập , đọc mơ hình -Cho HS làm tập vào -GV cho HS trình bày kết mơ hình kẻ sẵn Trải nghiệm : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Yêu cầu HS viết sai viết lại cho - HS trả lời quy tắc tả : ng / ngh , g / ch , c / k -1 HS viết : ghê gớm ,bát ngát , nghe ngóng -HS lắng nghe -HS theo dõi SGK lắng nghe -HS lắng nghe -HS viết từ khó giấy nháp -HS viết tả - HS sốt lỗi -2 HS ngồi gần đổi chéo để KT -HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu tập -HS đọc thầm câu văn viết giấy nháp - HS lên bảng thi trình bày kết -1 HS nêu yêu cầu tập -HS làm tập -HS trình bày kết mơ hình kẻ sẵn _ KỂ CHUYỆN Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: - Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói anh hùng danh nhân đất nước - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn câu chuyện - Rèn kĩ nghe: chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn Năng lực: Hs mạnh dạn giao tiếp; lắng nghe bạn kể chuyện Phẩm chất: Hs mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân II Đồ dùng dạy học: - Thầy: Bảng phụ viết gợi ý - Trò : Câu truyện đọc trước III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 1' Hát Khởi động: 3' Kể câu chuyện Lý Tự Trọng Bài : 32' a Giới thiệu : Ghi bảng b Nội dung dạy: Hoạt động học em đọc to yêu cầu đề - Nêu yêu cầu đề - Đọc gợi ý SGK - Những câu chuyện nói anh hùng danh nhân chuyện nào? - Câu chuyện có nội dung nào? - Học sinh nói nối tiêp câu chuyện minh kể? - Đọc yêu cầu - Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa chuyện Hoạt động dạy a) Hiểu yêu cầu đề - Trưng Trắc, Trưng Nhị ''Truyện Hai Bà Trưng '' - '' Một người trực '' b) Thực hành kể chuyện - Thi kể trước lớp - Câu chuyện bạn kể có phù hợp với nội dung khơng? - Kể chuyện ngồi SGK - Bình chọn câu chuyện hay - Học sinh tự trao đổi với nội dung câu chuyện bạn kể IV Hoạt động trải nghiệm: - Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe, báo cáo kết _ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU - Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng ngoại giao với nhiều nước + Thơng thương với giới, th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản + Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Nguyễn Trường Tộ; phiếu học tập cho HS - HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giảng dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời - HS lên bảng trả lời câu hỏi câu hỏi nội dung cũ, sau sau: nhận xét cho điểm HS + Em nêu băn khoăn, suy nghĩ + …nhận lệnh vua, Trương Định băn Trương Định nhận lệnh vua khoăn suy nghĩ: Làm quan phải tuân lệnh vua, không phải chịu tội phản nghịch; dân chúng nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, lòng tiếp tục kháng chiến + … nghĩa quân dân chúng suy tôn Trương Định “Bình Tây Đại ngun sối” + Em cho biết tình cảm nhân dân đối Điều cổ vũ, động viên ơng tâm với Trương Định đánh giặc + … Ông người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh thân cho dân tộc, cho + Phát biểu cảm nghĩ em Trương đất nước Em vô khâm phục ông Định - Lắng nghe - Nhận xét kiểm Bài mới: * Giới thiệu mới: - GV giới thiệu mới: Trước xâm lược thực dân Pháp, số nhà nho yêu nước Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Ph Thứ, Nguyễn Trường Tộ, chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ gửi lên vua Tự Đức nhiều điều trần mong muốn phồn thịnh đất nước tiến hành đổi Nội dung điều trần nào? Nhà vua triều đình có thái độ sao? Nhn dn ta nghĩ chủ trương Nguyễn Trường Tộ Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động 1:Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - HS chia thành nhóm, nhóm 6-8 để chia sẻ thơng tin tìm hiểu HS, hoạt động theo hướng dẫn GV Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Các bạn nhóm đưa thông tin, viết Nguyễn Trường Tộ mà sưu tầm + Cả nhóm chọn lọc thông tin ghi vào phiếu: Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ Quê quán ông Trong đời ơng đâu tìm hiểu gì? Ơng có suy nghĩ để cứu nước nhà Năng lực: Mạnh dạn giao tiếp, chia sẻ nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Yêu quê hơng đất nước II Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị dàn ý văn tả buổi ngày III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giảng dạy Khởi động: Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2.Nội dung bài: * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp + Đọc kĩ văn + Gạch chân hình ảnh em thích - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, kết luận * Bài - YC HS đọc yêu cầu - YC HS giới thiệu cảnh định tả - Cho HS làm - Gọi HS trình bày HD trải nghiệm sáng tạo: - Giáo dục HS có ý thức BVMT - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn, quan sát mưa ghi lại Hoạt động học - HS đọc - HS trao đổi, thảo luận làm theo hướng dẫn - HS trình bày, em khác nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu tập - HS giới thiệu: + Em tả cảnh buổi sáng quê em + Em tả cảnh buổi chiều quê em + Em tả cảnh buổi trưa - HS làm vào BT - HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe thực _ ĐỊA LÝ ĐỊA HÌNH KHỐNG SẢN I, MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ -Nắm số đặc điểm địa hình , khống sản nước ta -Kể tên vị trí số dãy núi, đồng lớn nước ta -Kể tên số khoáng sản nước ta vị trí số khoáng sản lược đồ Năng lực -Hs biết trình bày rõ ràng , ngắn gọn đồ vị trí số dãy núi , đồng lớn nước ta -HS biết phát tình mói liên quan đến học Phẩm chất -GD em ý thức bảo vệ nguồn khoáng sản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ, lược đồ Việt Nam III; CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giảng dạy Khởi động Bài Hoạt động 1; 1/ địa hình Mục tiêu ; HS nắm đặc điểm địa hình Việt Nam *Bước 1; Giứi thiệu ,chỉ đồ sgk gợi ý trả lời câu hỏi tìm nội dung mục *Bước 2; HD đồ -Rút kết luận Hoạt động ; 2/ khoáng sản -Mục tiêu ; Hs biết số khoáng sản Việt Nam phân bố số khống sản có trữ lượng lớn Bước ; HD thảo luận nhóm đơi Bước 2; HD trình bày kết làm việc -Kết luận sgk Hoạt động 3; trò chơi tiếp sức *Bước 1; Treo lược đồ *Bước 2; Cho tiến hành chơi *Bước 3; Nhận xét đánh giá C/ Củng cố, dặn dò -Tóm tắt nội dung -Nhắc chuẩn bị sau Hoạt động học Hát -Đọc thầm mục + Quan sát lược đồ , đồ sgk thảo luận theo câu hỏi ; + Thảo luận lớp trả lời câu hỏi sgk -Một vài em nêu đặc điểm địa hình nước ta +Chỉ đồ trình bày trước lớp +Nhận xét bổ xung -Đọc to nội dung mục -Quan sát hình bảng số liệu thảo luận nhóm đôi -Cử đại diện báo cáo -Nhận xét hồn chỉnh nội dung -HS thi gắn tên khống sản tương ứng với vị trí nhanh Tổ chức chơi theo nhóm RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… _ KĨ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG Thứ ngày 20 tháng năm 2019 TOÁN HỖN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: - Bước đầu biết cách chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập - HSKT: HS biết chuyển vài hỗn số dơn giản Năng lực: - Làm việc cá nhân tốt, biết cộng tác nhóm Phẩm chất: - Giáo dục HS yêu thích mơn tốn, đồn kết cộng tác nhóm II Đồ dùng dạy học: - Giáo Viên: Nội dung bài, đồ dùng học toán - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giảng dạy A Ôn lại kiến thức -HS chuyển hỗn số thành phân số B Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số: Hoạt động học - GV gắn hình vẽ SGK lên bảng - GV nêu: - HS quan sát, nêu hỗn số: Tức hỗn số chuyển thành phân số nào? - Quan sát, lắng nghe - Hướng dẫn: - HS rút cách chuyển thành - Vài HS nhắc lại Ta viết gọn: - GV kết luận cách chuyển hỗn số thành phân số c Thực hành: Bài 1: Chuyển hỗn số sau thành phân số - Mời HS lên bảng Dưới lớp làm nháp hỗn số đầu Em làm xong làm tiếp hỗn số lại - GV nhận xét, chữa Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính - Hướng dẫn mẫu: a - Yêu cầu HS làm ý a,c HS làm xong làm tiếp ý b - HS đọc yêu cầu BT - Cá nhân lên bảng làm Dưới lớp làm nháp - HS giỏi làm thêm hỗn số 4,5 68 103 ;10 7 10 10 - Cá nhân nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số - HS đọc yêu cầu BT - Quan sát mẫu - Lớp làm nháp ý a,c Đại diện HS lên bảng chữa - GV nhận xét, chữa b - HS giỏi làm thêm ý c c Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính 10 103 47 56 4 10 10 10 10 10 - HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn mẫu: - Quan sát mẫu a - Thực vào ý a,c Chữa - Cho HS làm vào ý a,c HS làm nhanh làm thêm ý b c - GV nhận xét, chữa b - HS chữa miệng ý b C Hoạt động trải nghiệm - Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số Nhận xét học _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu Kiến thức: - Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn BT1; xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa BT2 - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3) - HSKT: HS tìm khoảng từ đơn giản Năng lực: - Rèn kĩ tìm từ, phân loại từ, viết đoạn văn Làm việc cá nhân tốt Phẩm chất: - Giáo dục ý thức dùng từ đồng nghĩa cách hợp lí viết văn II Đồ dùng dạy học: - Giáo Viên: Nội dung - Học sinh: Sách, tập III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giảng dạy A Ôn lại kiến thức Hoạt động học - HS nêu từ đồng nghĩa? - GV nhận xét B Bài a Giới thiệu b Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa rong đoạn văn sau - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, kết luận: Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ từ đồng nghĩa Bài tập 2: Xếp từ thành nhóm từ đồng nghĩa - HS đọc yêu cầu BT - Lớp đọc thầm đoạn văn Làm vào VBT - Cá nhân lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa bảng phụ Lớp nhận xét, chữa - Hs đọc yêu cầu BT - GV giải thích yêu cầu BT - Cho Hs thảo luận nhóm làm vào bảng nhóm (5’) - GV nhận xét, kết luận - Thảo luận nhóm vào bảng nhóm - Các nhóm dán bảng, trình bày kết Lớp nhận xét + Bao la, mênh, mông, bát ngát, thênh thang + Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh Bài tập 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu, có dùng số từ nêu BT + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ý viết văn Nhận xét học _ KHOA HỌC CƠ THỂ CHÚNG TA HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp HS: - Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ - HSKT: HS ý nghe bạn trình bày Năng lực: - Nhận biết trình hình thành thể người Phát huy lực thân Phẩm chất: - HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể thật tốt II Đồ dùng dạy học: - Giáo Viên: Nội dung bài, tranh cấu tạo thể - Học sinh: Sách III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giảng dạy A Ôn lại kiến thức B Bài mới: a Giới thiệu b Các hoạt động HĐ 1: Giảng giải - Cơ quan thể định giới tính người? - Cơ quan sinh dục nam có khả gì? - Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? - GV nhận xét, kết luận Giải nghĩa từ HĐ 2: Làm việc với SGK - GV nhận xét, kết luận Hoạt động học - Cơ quan sinh dục - Tạo tinh trùng - Tạo trứng - HS đọc mục : Bạn cần biết - HS quan sát H.1 Đọc nối thích tương ứng với hình - Cá nhân nêu ý kiến Lớp nhận xét + H.1a : Các tinh trùng gặp trứng - GV kết luận trình thụ tinh người +H.1b: Một tinh trùng chui vào - Hình cho biết thai tuần, tuần, trứng tháng, tháng? + H.1c: Trứng tinh trùng kết hợp với tạo thành hợp tử - Vài HS nhắc lại - HS quan sát H.2, 3, 4, (Tr.11) - Thảo luận cặp Cá nhân nêu ý kiến Lớp nhận xét + H.2: Thai khoảng tháng, thể người hoàn chỉnh + H.3: Thai khoảng tuần, + H.4: Thai khoảng tháng, + H.5: Thai tuần, - GV nhận xét, kết luận C Hoạt động trải nghiệm -Cho HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ Nhận xét học _ THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TC KẾT BẠN I.MỤC TIÊU - Kiến thức kĩ Ôn củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng, điểm số ,nghiêm nghỉ , quay phải quay trái trò chơi kết bạn -Năng lực Thực điểm số ,nghiêm nghỉ biết cách tham gia trò chơi -Phẩm chất Thực tốt nội quy học, ý thức tổ chức kĩ thụât, trật tự II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Còi , sân bãi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giảng dạy -Mở đầu + ổn định lớp , phổ biến nội dung yêu cầu -Khởi động -Trò chơi thi đua xếp hàng -Phần Ôn cũ ; chào báo cáo bắt đầu kết thúc tập hợp hàng dọc ,hàng ngang ,điểm số ,nghiêm nghỉ quay phải quay trái quay sau +Hs điều khiển hs thực theo tổ + Cho hs trình diễn động tác Hoạt động học -HS nghe -xoay cổ tay cổ hân Hs thi xếp hàng HS thực hai lần Hs thực theo tổ Hs thực -Trò chơi kết bạn + Gv giớ thiệu trò chơi cách chơi luật chơi -Cho hs chơi thử +Cho hs chơi GV quan sát -Phần kết thúc +Thả lỏng vỗ tay hát -Nhận xét tiết học dặn dò Hs nghe -Tổ thực Hs chơi trò chơi Hs thực theo yêu cầu _ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức: nêu số liệu trình bày bảng (BT1) - Thống kê số HS lớp theo mẫu (BT2) - HSKT: HS ý lắng nghe Năng lực: - HS tự giải vấn đề thân Phẩm chất: - Giáo dục HS u thích mơn học, biết đồn kết giúp đỡ nhóm II Đồ dùng dạy học: - Giáo Viên: Nội dung bài, phiếu học tập - Học sinh: Sách, tập III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giảng dạy A Ôn lại kiến thức B Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Hoạt động học a Nhắc lại số liệu thống kê về: - HS đọc yêu cầu BT - Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ 10751919? - Lớp đọc thầm bảng số liệu : “Nghìn năm văn hiến” Cá nhân trả lời - Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại? - Số khoa thi : 185 - Số bia số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến ngày nay? - Cá nhân đọc tiếp nối triều đại b Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào? Số tiên sĩ : 2896 - Từ 14421779: Số bia 82 Số tiến sĩ có tên khắc bia 1306 - HS thảo luận nhóm - Các số liệu thống kê trình bày hình thức: + Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ từ 10751919; số bia số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến nay) c Các số liệu thống kê có tác dụng gì? + Trình bày bảng số liệu( So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại) - HS thảo luận cặp - Tác dụng: + Giúp người đọc tiếp nhận thông tin, dễ so sánh Bài Thống kê số HS lớp + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta - GV nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu BT C Hoạt động trải nghiệm: - Thảo luận theo tổ vào PHT - Nhận xét học _ SINH HOẠT TẬP THỂ KIỂM ĐIỂM TUẦN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Học sinh biết tự đánh giá, nhận xét mặt hoạt động thực thực chưa tốt tuần - Bình bầu danh hiệu đề nghị khen thưởng, biểu dương Xây dựng phương hướng tuần sau Năng lực: - Phát huy tinh thần phê tự phê bình học sinh Phẩm chất: - Đoàn kết, yêu quý bạn bè II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá hoạt động tuần - Quan sát, lắng nghe, động viên, tuyên dương * Hoạt động 2: Bình bầu tuyên dương, khen thưởng, nhắc nhở Hoạt động học sinh Các trưởng ban đánh giá kết hoạt động ban tuần * Ban học tập:………………………………………… ………………………………………………………… * Ban văn nghệ:……………………………………… ………………………………………………………… * Ban VS-SK:………………………………………… ………………………………………………………… * Ban Thư viện:……………………………………… ………………………………………………………… * Ban tiếp khách:…………………………………… ………………………………………………………… - Học sinh nhận xét, bổ sung - Chủ tịch HĐTQ nghe báo cáo, tổng hợp - Chủ tịch HĐTQ cho lớp bình bầu tuyên dương, khen thưởng, nhắc nhở ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Quan sát, lắng nghe, động viên, tuyên dương * Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau Giáo viên nêu phương hướng tuần sau * Hoạt động 4: Văn nghệ - Học sinh lắng nghe - Trưởng ban văn nghệ điều hành _ TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN THỨ HAI - HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ QUY TRÌNH MƯỢN TRẢ SÁCH VÀ CÁCH BẢO QUẢN SÁCH I MỤC TIÊU Kiến thức - kĩ - HS nắm quy trình mượn trả sách cách bảo quản sách Năng lực: - Biết làm việc theo yêu cầu giáo viên Phẩm chất: - Chấp hành tốt quy định thư viện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: 10 sách loại, phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân - HS: sách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giảng dạy Khởi động Bài a) Giới thiệu b) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quy trình mượn trả sách Chọn sách Học sinh mang sách Phiếu đăng ký mượn sách đến gặp Cán thư viện Hoạt động học - Hát - Lắng nghe, quan sát mẫu Phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân Đội học sinh hỗ trợ thư viện để kiểm tra thông tin Sau Cán thư viện kiểm tra thông tin, học sinh mang sách Cán thư viện/Đội học sinh hỗ trợ thư viện chuyển thông tin Phiếu đăng ký mượn sách vào Phiếu theo dõi mượn sách cá nhân Học sinh mang sách đến trả cho Cán thư viện sau 1-3 ngày Cán thư viện/Đội học sinh hỗ trợ thư viện viết thông tin Ngày trả vào Phiếu theo dõi mượn sách cá nhân - Giải thích nội quy mượn sách + Giải thích cho học sinh biết em mượn 1-2 sách 03 ngày + Hỏi lại học sinh lần em mượn tối đa quyển, ngày + Giải thích cho học sinh biết lý phải trả lại sách cho thư viện c) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bảo quản sách (dành cho lớp đến lớp 5) - Tìm hiểu cách lật sách cầm sách + Yêu cầu em đến kệ chọn cho sách để thực hành + Giáo viên làm mẫu cách lật sách đúng: Làm mẫu: Để hai ngón tay – ngón trên, ngón trang sách để lật sách Mời tất học sinh thực hành + Giáo viên xung quanh, kiểm tra hướng dẫn học sinh lật sách - Thực hành cách cầm sách + Cầm sách theo hình chữ U (Cuộn tròn sách lại) – Giải thích cách cầm sách + Cầm sách theo hình chữ V (Mở sách, lật ngược hai bên) Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS học thuộc nội quy thư viện - Mượn 1-2 sách ngày - Lắng nghe - Mỗi học sinh chọn lấy sách kệ - Quan sát cách thầy/cô lật sách - Học sinh thực hành theo cặp đôi - Quan sát -Thực hành Lắng nghe ... Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giảng dạy Khởi động: Dạy mới: 2. 1 Giới thiệu bài: 2. 2 Nội dung bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc thơ H: Bài thơ gồm khổ thơ? - Yêu cầu HS đọc... cách xác định từ đồng nghĩa HĐ 2: BT2 Gọi HS nêu YC tập Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, hồn thành BT vào BTTV + từ đúng: nước nhà, non sông đất nước, quê hương BT2: Thảo luận theo nhóm bàn HS... hỗn số - Hướng dẫn cách đọc: 2( hai ba phần tư) - GV phân tích : có phần ngun 2, phần phân số - Em có nhận xét phần phân số hỗn số ? - Hướng dẫn cách viết hỗn số :2 - Cá nhân đọc tiếp nối - GV