đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tiêm vắc xin phòng viêm não nhật bản tại tỉnh điện biên, 2013 2017

42 60 0
đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tiêm vắc xin phòng viêm não nhật bản tại tỉnh điện biên, 2013 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường máu, người bị nhiễm vi rút VNNB bị muỗi có chứa vi rút Arbo đốt Muỗi Culex tritaeniohynchus véc tơ truyền bệnh VNNB động vật có xương sống, từ truyền bệnh sang người Vi rút viêm não Nhật Bản phổ biến hầu hết khu vực Châu Á nhiều nơi khu vực Tây Thái Bình Dương Sự lây truyền vi rút viêm não Nhật Bản chưa phát khu vực thuộc Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ Sự lây truyền vi rút chủ yếu khu vực nơng thơn, thường có liên quan đến gặt lúa tưới tiêu Ở vài khu vực Châu Á, đặc điểm sinh thái học xảy gần, trung tâm thành thị Ở vài vùng Châu Á, lây truyền diễn theo mùa, đỉnh bệnh thường vào mùa hè mùa mưa Ở số khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới, lây truyền theo mùa thay đổi theo mùa mưa kỹ thuật tưới tiêu, kéo dài hay chí có quanh năm , Ở nước vùng dịch tễ, người trưởng thành thường có miễn dịch mắc phải qua nhiễm trùng tự nhiên Do viêm não Nhật Bản bệnh lý chủ yếu trẻ em Ở Việt Nam vi rút VNNB xác định lưu hành hầu hết tỉnh đồng bằng, miền núi, trung du Các ổ dịch lớn chủ yếu tập chung vùng đồng trồng lúa nước vùng bán sơn địa vùng núi phía bắc như: Thái Bình, Hải Phòng, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hải Dương… Do điều kiện sinh thái khác nhau, bệnh VNNB thường xẩy thành dịch vào mùa hè miền Bắc miền Nam trường hợp VNNB xẩy rải rác quanh năm Trước năm 1995, hàng năm ước tính có khoảng 2.000 đến 3.000 người bị hội chứng não cấp nghi vi rút, có số loại vi rút khác gây hội chứng não cấp phát Việt Nam, theo kết giám sát vi rút học cho thấy vi rút VNNB nguyên nhân hàng đầu gây hội chứng não cấp trẻ em Trong khoảng 20 năm gần với việc tăng cường sử dụng vắc xin VNNB để phòng bệnh (từ năm 1997) Đã làm thay đổi rõ ràng mặt dịch tễ học bệnh VNNB Tỷ lệ xác định VNNB số trường hợp hội chứng não cấp giảm xuống 10% nơi tăng cường sử dụng vắc xin phòng bệnh Điện Biên tỉnh ghi nhận có trường hợp mắc vi rút VNNB, với tỷ lệ mắc viêm não vi rút/100.000 dân thường dao động từ 11,1 đến 18,2 Thực trạng hoạt động giám sát trước chủ yếu dựa vào giám sát lâm sàng thông qua chế độ giám sat khoa bệnh truyền nhiễm hàng tuần hệ thống cán y tế Dự phòng Từ năm 2014 trường hợp bị hội chứng não cấp lấy huyết dịch não tủy gửi Viện VSDTTW xét nghiệm cho kết năm 2015 18/36 mẫu dương tính với vi rút VNNB Vắc xin VNNB đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng tỉnh Điện Biên cho trẻ từ đến tuổi từ năm 2005 Để đánh giá hiệu phòng bệnh vắc xin VNNB tỉnh Điện Biên sau tăng cường sử dụng vắc xin để phòng bệnh, việc giám sát bệnh VNNB cung cấp số liệu khoa học, trứng thay đổi tình hình bệnh VNNB địa phương, sở để đưa chiến lược phòng, chống bệnh tỉnh Điện Biên giai đoạn Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “đặc điểm dịch tễ học thực trạng tiêm vắc xin phòng viêm não nhật tỉnh Điện Biên, 2013-2017” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ 2013 – 2017 Mô tả thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trẻ em từ đến tuổi tỉnh Điện Biên từ năm 2013 - 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN Bệnh VNNB biết đến từ từ cuối kỷ thứ XIX, liên tiếp vụ dịch xẩy vùng núi Nhật Bản vào mùa hè – thu với bệnh nhân nặng, tỷ lệ tử vong lên tới 60% Trong thời gian dài người ta xếp bệnh vào nhóm bệnh viêm màng não tủy Mãi tới năm 1924 người ta phân chia bệnh thành bện riêng biệt Vào năm 1933-1936 nhà nghiên cứu Nhật Bản tìm vi rút gây bệnh chứng minh vi rút truyền qua muỗi đốt Các vụ dịch VNNB thông báo từ nước như: Trung Quốc, Triều Tiên, Miền Điện, Philippin, Thái Lan, Liên Xô vùng khác thuộc châu Úc Ở Việt Nam bệnh phát từ năm 60 kỷ XX, dịch xẩy hàng năm tập chung chủ yếu vào mùa hè miền bắc tập chung nhiều vùng nông thôn đồng miền núi 1.2 TÁC NHÂN GÂY BỆNH 1.2.1 Phân loại, hình thái, cấu trúc đặc điểm VNNB Tác nhân gây bệnh virút VNNB (Japanese Encephalitis virus) Trong bảng phân loại virút động vật, người ta xếp virút VNNB vào nhóm virút arbo (Arborvirus) thuộc họ Flaviviridae, giống virút flavi (Flavivirus) với virút dengue, virút sốt vàng, virút viêm não miền tây sông Nile, virút viêm não Saint Louis Virút VNNB có dạng hình cầu, đường kính trung binhg từ 40-50 nm Về mặt cấu trúc, vi rút VNNB gồm có lõi vi rút cấu tạo axít ribonucleic (ARN) sợi đơn, vật liệu di truyền vi rút, bao quanh nucleocapxit nucleoprotein Hai thành phần cấu tạo thành hạt vi rút (virion) Hạt vi rút có vỏ bọc bên ngồi với chất glycoprotein Đây kháng nguyên bề mặt có tính ngưng kết hồng cầu nên gọi kháng ngun ngưng kết hồng cầu có hoạt tính trung hồ 1.2.2 Tính kháng ngun vi rút Vi rút VNNB có loại protein kháng nguyên: protein lõi (hoặc C) nucleoprotein bao lấy ARN vi rút, protein màng (hoặc M) protein vỏ V3 (hoặc E) glycoprotein Trong loại protein cấu trúc protein kháng nguyên vỏ (E) nằm bề mặt hạt virút đóng vai trò quan trọng phản ứng hấp phụ virút tế bào chủ tạo kháng thể miễn dịch bảo vệ thể Hình 1.1 Hình thái virus viêm não Nhật Bản 1.2.3 Tính ni cấy Vi rút VNNB có tính hướng thần kinh dễ dàng nhân lên tổ chức não tổ chức não chuột ổ, vi rút phát triển làm chuột bị liệt Chuột Swiss trắng, Hamster động vật thích nghi với nhân lên vi rút thường sử dụng phòng thí nghiệm Trên tổ chức động vật côn trùng: vi rút VNNB phát triển bào thai gà ngày tuổi làm cho phát triển bào thai gà bị chậm lại Các loại muỗi Aeds Albopictus, Toxorhynchites côn trùng thực dùng để cấy truyền vi rút VNNB Trên dòng tế bào: vi rút ni cấy dòng tế bào thận khỉ, tế bào muỗi Aedes Albopictus 1.3 SINH BỆNH HỌC 1.3.1 Sinh bệnh lý Vi rút muỗi truyền vào máu qua da, chúng phát triển máu khắp thể Nhờ tính hướng thần kinh, vi rút xâm nhập vào tế bào thần kinh sinh sản phát triển nhanh Sau sinh sản đạt mật độ cao vi rút lại lần thứ xâm nhập vào máu Nhiễm vi rút lần thứ máu bắt đầu gây phản ứng sốt Trên lâm sàng tương ứng với thời kỳ khởi phát bệnh Sự biến đổi rõ rệt hệ thống thần kinh Người ta thấy kính hiểm vi biến đổi là: phù nề màng não tổ chức não, mạch máu não dãn rộng ứ máu, xuất huyết đốm nhỏ tổ chức não phần mềm Trong quan nội tạng có ứ máu, có nhiều đám xuất huyết niêm mạc Thối hóa tổ chức tim, gan, thận viêm phổi Đối với thể ẩn, thể có đủ khả bảo vệ thơng qua hệ thống miễn dịch tiêu diệt hết vi rút VNNB, nên vi rút không đến thần kinh trung ương thể khơng có biểu bệnh lý Trong trường hợp khơng mắc bệnh kháng thể kháng vi rút VNNB xuất máu ngoại vi 1.3.2 Đáp ứng miễn dịch Kháng thể kháng vi rút VNNB tạo sau nhiễm tự nhiện hoạc tiêm phòng vắc xin.Trong tự nhiên hoạt động hệ thống miễn dịch thường xẩy trước có triệu chứng lâm sàng Sau nhiễm vi rút có loại kháng thể tạo kháng thể ức chế ngưng kết hồng cầu, kháng thể kết hợp bổ thể kháng thể trung hòa kháng thể đăt tên theo tượng dùng để phát In vitro chất kháng thể globulin miễn dịch gồm lớp: Ig A, Ig D, IgE, IgG, IgM Trong IgM IgG chiếm tỷ lệ chủ yếu dịch thể IgM xuất sớm sau nhiễm vi rút tồn khoảng 30 đến 90 ngày tùy theo nhiễm tiên phát hay nhiễm thứ phát Sự có mặt IgM máu chứng niễm vi rút Bình thường dịch não tủy khơng có IgM qua hàng rào máu não để thực chức bảo vệ Do xuất IgM dịch não tủy tiêu chuẩn vàng chuẩn đoán bệnh VNNB Khi phát IgM hiệu kháng vi rút trẻ tuổi chứng phản ứng bảo vệ thể kháng thể mẹ truyền 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Sau vi rút VNNB xâm nhập vào thể tùy vào đáp ứng miễn dịch thể, lâm sàng gặp thể điểm hình, thể cụt, thể ẩn 1.4.1 Thể điểm hình: diễn biến bệnh theo giai đoạn - Thời kỳ nung bệnh: kéo dài đến 14 ngày, trung bình ngày - Thời kỳ khởi phát: – ngày với triệu chứng sốt cao 39-40 C Hội chứng màng não, rối loạn ý thức từ nhẹ đến nặng - Thời kỳ toàn phát: từ ngày thứ 3-4 đến ngày thứ 6-7 bệnh, triệu chứng ngày nặng thêm bệnh nhân vào mê sảng, kích thích vào mê sâu Xuất dấu hiệu tổn thương não, thần kinh khu trú Bệnh nhân cuồng sảng, ảo giác tăng trương lực làm cho bệnh nhân nằm co quắp Bệnh nhân có nguy tử vong cao giai đoạn này( khoảng ngày) vượt qua giai đoạn bệnh có tiên lượng tốt - Thời kỳ lui bệnh: thông thường bước sang tuần thứ bệnh nhân đỡ dần, nhiệt độ giảm từ sốt cao xuống sốt nhẹ hết sốt từ ngày thứ 10 khơng có bội nhiễm vi khuẩn khác Cùng với nhiệt độ mạch giảm dần, nhịp thở không rối loạn, hội chứng não- màng não mất.Tuy nhiên tổn thương thần kinh khu trú ngày rõ rệt bệnh nhân xuất liệt chi, liệt dây thần kinh sọ não hoạc rối loạn phối hợp vận động 1.4.2 Thể cụt Chỉ có hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc (sốt cao, xung huyết da, niêm mạc, nhức đầu), khơng có triệu chứng hội chứng màng não 1.4.3 Thể ẩn Không phải trường hợp bị vi rút xâm nhập vào thể gây bệnh, người ta thấy sau vụ dịch số người không mắc bệnh mà có đáp ứng miễn dịch chiếm tỷ lệ cao (gấp hàng trăm lần số người mắc) thể ẩn 1.5 CHẨN ĐỐN BỆNH 1.5.1 Trường hợp nghi VNNB Một trường hợp nghi VNNB trường hợp có triệu chứng Sốt đột ngột thời điểm năm có MỢT NHỮNG triệu chứng sau: Thay đổi tình trạng tinh thần (bao gồm dấu hiệu nhầm lẫn, phương hướng, hôn mê khả nói bị thay đổi) Rối loạn vận động (co giật, co cứng, cử động bất thường, liệt) (Cần phân biệt dấu hiệu co giật với co giật sốt đơn ( trẻ từ tháng đến tuổi xảy vòng 15 phút hồi phục ý thức sau co giật giờ) Chẩn đoán ca bệnh: Các trường hợp nghi VNNB theo định nghĩa chẩn đoán xác định loại bỏ theo tiêu chuẩn sau: − Chẩn đoán VNNB xác định: Một trường hợp nghi ngờ VNNB lấy mẫu bệnh phẩm dịch não tủy và/hoặc huyết quy định có kết chẩn đốn IgM dương tính phương pháp MAC-ELISA − Loại bỏ khơng phải VNNB: Một trường hợp nghi ngờ VNNB lấy mẫu bệnh phẩm dịch não tủy và/hoặc huyết quy định có kết chẩn đốn IgM âm tính phương pháp MAC-ELISA − Khơng rõ: Một trường hợp nghi ngờ VNNB mà không lấy mẫu bệnh phẩm dịch não tủy huyết mẫu bệnh phẩm không quy định kết xét nghiệm IgM khơng rõ Ngồi phương pháp MAC-ELISA tìm IgM có nhiều phương pháp chẩn đốn khác: phân lập vi rút VNNB từ dịch não tủy huyết thanh, PCR phát gene vi rút VNNB, phát kháng thể IgG (trong trường hợp hiệu giá kháng thể đặc hiệu với vi rút VNNB tăng lần cao huyết giai đoạn hồi phục so với giai đoạn cấp tính 10 Sơ đồ chẩn đoán viêm não Nhật Bản Kết xét nghiệm IgM âm tính Có mẫu bệnh phẩm (huyết thanh, dịch não tủy) quy định Trường h ợ p nghi V Có mẫu bệnh phẩm (huyết thanh, dịch não tủy) KHƠNG quy định Khơng có mẫu bệnh phẩm Loại bỏ (khơng phải VNNB) Kết xét nghiệm IgM dương tính Chẩn đốn xác định Kết xét nghiệm IgM khơng rõ Không rõ Không rõ Không rõ Ghi chú: Phần lớn nhiễm VNNB thể ẩn, nơi lưu hành nặng bệnh VNNB có trường hợp hội chứng não cấp nguyên nhân khác vi rút VNNB có kháng thể IgM đặc hiệu với vi rút VNNB 28 Tên huyện TP Điện Biên H Điện Biên Điện Biên Đông Mường Chà Nậm Pồ Mường Nhé Mường Ảng Tuần Giáo Tủa Chùa TX Mường Lay Toàn Tỉnh Số trẻ – tuổi Số tiêm vắc xin Tỷ lệ (%) 29 Bảng 3.11 Số tích lũy trẻ từ 1-5 tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện/ thành phố tỉnh Điện Biên đến tháng 12 năm 2015 Tên huyện TP Điện Biên H Điện Biên Điện Biên Đông Mường Chà Nậm Pồ Mường Nhé Mường Ảng Tuần Giáo Tủa Chùa TX Mường Lay Toàn Tỉnh Số trẻ – tuổi Số tiêm vắc xin Tỷ lệ (%) 30 Bảng 3.12 Số tích lũy trẻ từ 1-5 tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện/ thành phố tỉnh Điện Biên đến tháng 12 năm 2016 Tên huyện TP Điện Biên H Điện Biên Điện Biên Đông Mường Chà Nậm Pồ Mường Nhé Mường Ảng Tuần Giáo Tủa Chùa TX Mường Lay Toàn Tỉnh Số trẻ – tuổi Số tiêm vắc xin Tỷ lệ (%) 31 Bảng 3.13 Số tích lũy trẻ từ 1-5 tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện/ thành phố tỉnh Điện Biên đến tháng 12 năm 2017 Tên huyện Số trẻ – tuổi Số tiêm vắc xin Tỷ lệ (%) TP Điện Biên H Điện Biên Điện Biên Đông Mường Chà Nậm Pồ Mường Nhé Mường Ảng Tuần Giáo Tủa Chùa TX Mường Lay Toàn Tỉnh Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tích lũy trẻ từ 1- tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện thị tỉnh Điện Biên từ năm 2013- 2017 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa kết nghiên cứu để bàn luận bám sát mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào kết thu thập đưa kết luận theo mục tiêu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị dựa kết luận KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Công việc Nhân lực 1.Viết đề cương 2.hồn tất thủ tục hành Học viên 3.báo cáo đề cương 4.Thu thập, phân tích số liệu 5.Viết báo cáo đề tài 6.Chỉnh sửa đề tài 7.Hoàn thành luận văn 8.theo dõi thực nghiên cứu 9.Báo cáo đề tài Học viên Thầy hướng dẫn Học viên Học viên Học viên Thầy hướng dẫn, học viên Học viên Phòng đào tạo, thầy hướng dẫn Học viên Tháng 2-3/17 Tháng 4-5/17 Tháng 6-7/17 Tháng 8-9/17 Tháng 1011/17 Tháng 12/2017 DỰ TRÙ KINH PHÍ Đơn vị Số lượng Đơn giá(VND) Thành tiền(VND) Thu thập tài liệu công 05 50.000 250.000 Photo tài liệu trang 1.000 200 200.000 Dịch tài liệu trang 40 20.000 800.000 Photo, in đề cương Trang 40 500 20.000 STT Công việc Làm đề cương nghiên cứu Văn phòng phẩm 200.000 Tiến hành nghiên cứu Thu thập, hồn chỉnh mẫu bệnh án cơng 50 100.000 Phân tích xử lý số liệu cơng 10 100.000 Văn phòng phẩm In ấn luận văn 5.000.000 1.000.000 200.000 Quyển 10 60.000 600.000 Xăng xe va dịch vụ liên lạc 500.000 Chi phí phát sinh 5% 438.000 Tổng cộng 9.208.000 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ 2013 – 2017 2 Mô tả thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trẻ em từ đến tuổi tỉnh Điện Biên từ năm 2013 - 2017 .2 Chương .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN 1.2 TÁC NHÂN GÂY BỆNH 1.2.1 Phân loại, hình thái, cấu trúc đặc điểm VNNB 1.2.2 Tính kháng nguyên vi rút 1.2.3 Tính ni cấy 1.3 SINH BỆNH HỌC .5 1.3.1 Sinh bệnh lý 1.3.2 Đáp ứng miễn dịch 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1.4.1 Thể điểm hình: diễn biến bệnh theo giai đoạn .7 1.4.2 Thể cụt 1.4.3 Thể ẩn 1.5 CHẨN ĐOÁN BỆNH 1.5.1 Trường hợp nghi VNNB 1.6 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 11 1.7 QUÁ TRÌNH DỊCH 11 1.7.1 Ổ chứa vi rút 11 1.7.2 Véc tơ truyền bệnh 12 1.8 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 12 1.8.1 Sự phân bố theo vùng địa lý 12 1.8.2 Mùa dịch 14 1.9 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH 14 1.9.1 Phòng trừ véc tơ 15 1.9.2 Gây miễn dịch cho lợn 15 1.9.3 Gây miễn dịch cho người 15 Chương 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .17 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 18 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 18 2.4 CÁC BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 19 Chương 22 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH VNNB TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 22 3.1.1 Kết điều tra bệnh nhân VNNB lâm sàng VNNB xác định từ năm 2013 - 2017 22 3.1.2 Kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tỉnh Điện Biên từ năm 2013-2017 24 3.1.3 Sự phân bố bệnh vnnb điện biên theo huyện/thành phố, 20132017 .24 3.1.4 Qui mô bệnh VNNNB Điện Biên từ năm 2014-2017 24 3.1.5 Phân bố bệnh VNNB theo tháng tỉnh Điện Biên năm 2013-2017 .25 3.1.6 Phân bố mắc VNNB theo giới tính Điện Biên, 2013-2017 25 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố mắc theo giới tỉnh Điện Biên, 2013-2017 26 3.1.7 Phân bố mắc VNNB Điện Biên theo nhóm tuổi, 2013-2017 26 3.1.8 Phân bố mắc VNNB theo khu vực địa lý 26 3.1.9 Kết thu thập mẫu bệnh phẩm xác định VNNB tỉnh Điện Biên, 2013-2017 26 3.2 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TIÊM VẮC XIN VNNB TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦG MỞ RỘNG 27 3.2.1 Kết tiêm vắc xin VNNB chương trình TCMR từ năm 2013-2017 27 CHƯƠNG .32 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết xét nghiệm MAC – ELISA chẩn đoán VNNB từ bệnh nhân VNNB lâm sàng Điện Biên, 20132017 .22 Bảng 3.2 Loại bệnh phẩm thu thập từ bệnh nhân VNNB lâm sàng để chẩn đoán VNNB xét nghiệm MACELISA Điện Biên 2013-2017 .22 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc chết/100.000 dân vi rút VNNB lâm sàng tỉnh Điện Biên từ năm 2013-2017 .23 Bảng 3.4 So sánh mắc chết VNNB lâm sàng qua năm Điện Biên từ năm 2013-2017 .23 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc/100.000 dân VNNB qua năm tỉnh Điện Biên từ năm 2013 -2017 24 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc VNNB/100.000 dân theo huyện/thành phố Tại tỉnh Điện Biên, 2013-2017 24 Bảng 3.7 Qui mô bệnh VNNB Điện Biên từ năm 20132017 .24 Bảng 3.9 Số tích lũy trẻ từ 1-5 tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện/ thành phố tỉnh Điện Biên đến tháng 12 năm 2013 27 Bảng 3.10 Số tích lũy trẻ từ 1-5 tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện/ thành phố tỉnh Điện Biên đến tháng 12 năm 2014 27 Bảng 3.11 Số tích lũy trẻ từ 1-5 tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện/ thành phố tỉnh Điện Biên đến tháng 12 năm 2015 29 Bảng 3.12 Số tích lũy trẻ từ 1-5 tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện/ thành phố tỉnh Điện Biên đến tháng 12 năm 2016 30 Bảng 3.13 Số tích lũy trẻ từ 1-5 tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện/ thành phố tỉnh Điện Biên đến tháng 12 năm 2017 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .25 Biểu đồ 3.1 Phân bố mắc VNNB theo tháng tỉnh Điện Biên từ năm 2013-2017 .25 .26 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ mắc VNNB theo nhóm tuổi tỉnh Điện Biên, 2013-2017 26 .26 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc VNNB theo khu vực thành thị nông thôn Điện Biên, 2013-2017 26 .27 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ loại bệnh phẩm thu thập bệnh nhân VNNB xác định, Điện Biên 2013-2017 27 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tích lũy trẻ từ 1- tuổi tiêm vắc xin VNNB phân theo huyện thị tỉnh Điện Biên từ năm 20132017 31 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y PHẠM ĐỨC TÀI ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ THỰC TRẠNG TIÊM VẮC XIN PHÒNG VIÊM NÃO NHẬT BẢN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN, 2013 – 2017 Chuyên ngành Mã số : Y học Dự phòng : 60720163 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN MINH SƠN HÀ NỘI - 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Viện, vi rút viêm não Nhật Bản giám sát bệnh kỹ thuật xét nghiệm 2016: Nhà xuất Y học Bộ môn dịch tễ - trường Đại học Y Hà Nội, Dịch tễ học đại cương, ed 1993, Hà Nội Sở Y tế - Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Điện Biên, Báo cáo tình hình viêm não vi rút tỉnh Điện Biên từ năm 2013 đến tháng năm 2016 Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế, Bệnh viêm não Nhật Bản 2010, Hà Nội Nguyễn Văn Mùi Bùi Đại, Nguyễn Hoàng Tuấn, Bệnh viêm não Nhật Bản Bệnh học truyền nhiễm 2005, Hà Nội: Nhà xuất Y học Bộ Y tế - Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Virut viêm não Nhật Bản, ed Vi rút y học 2010, Hà Nội: Nhà xuất Y học Lê Đức Hinh, Viêm não Nhật Bản Bách khoa toàn thư bệnh học tập 2000, Hà Nội: Nhà xuất từ điển bách khoa Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia Tổ chức PATH, Tài liệu hướng dẫn giám sát bệnh viêm não Nhật Bản 2006 Nguyễn Thị Minh Hằng, Sự lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản Tây Ngun 1999-2003 Tạp chí Y học dự phòng, 2004 6(14): p 68-71 10 Phan Thị Ngà cộng sự, Sự đồng lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản genotype Việt Nam 1986-2007 Tạp chí Y học dự phòng, 2010 6(20): p 155-162 11 Nguyễn Văn Thơm cộng Phạm Văn Dịu, Tình hình bệnh viêm não Nhật Bản kết tiêm phòng vắc xin VNNB Thái Bình giai đoạn 1996-2006, in Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH Trung tâm YTDP Thái Bình 2007 12 Cục y tế dự phòng, Phân bố mắc, chết viêm não virut theo tháng, tỉnh/thành phố Việt Nam năm 2006 2007, Hà Nội 13 Phạm Văn Dịu cộng sự, Bệnh viêm não Nhật Bản hiệu phòng bệnh vắc xin Thái Bình 2003-2007 Tạp chí Y học dự phòng, 2008 3(95) 14 Đặng Thị Trang, Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Thái Bình từ năm 2004-2010 đánh giá hiệu sử dụng vắc xin phòng bệnh 2011: Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Viết Hoàng cộng sự, Phát vi rút viêm não Nhật Bản genotyp miền trung, miền nam Tây Nguyên, Viêt Nam Tạp chí Y học dự phòng, 2008 5: p 38-43 16 Bộ mơn truyền nhiễm - Học viện Quân y, Bệnh truyền nhiễm nhiệt đới 2008, Nhà xuất Y học 17 Huan Y, Molecular epidemiological analysis of Japanese Encephalitis virus in China J of General Virology, 2007 88: p 885-894 18 Hossain Jahangir, Hospital - based surveillance for Japanese Encephalitis at Four sites in Bangladesh 2003-2005 The American Society of Tropical Medicine and Hygiene, 2010 82(2): p 244-349 19 Hamano M, Short report Detection of antibodies to Japanese Encephalitis virus in the wild boars in Hiroshima prefecture, Japan Epidemiol Infect, 2007 135: p 974-977 20 Phan Thị Ngà, Phát kháng thể kháng vi rút viêm não Nhật Bản huyết trẻ em tiêm phòng vắc xin VNNB Tạp chí Y học dự phòng, 2006 6(16): p 5-9 ... tiêm vắc xin phòng viêm não nhật tỉnh Điện Biên, 2013-2017 nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ 2013 – 2017 Mô tả thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật. .. không tiêm vắc =………………….…x100.000 xin/ năm Số trẻ nhóm khơng tiêm văc xin/ năm Trẻ tiêm vắc Trẻ tiêm liều vắc xin Dựa vào bệnh xin VNNB VNNB án 22 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM... có tiêm vắc xin/ năm trẻ từ 1-5 tuổi có =……………….……x100.000 tiêm vắc xin/ năm Số trẻ nhóm tiêm văc xin/ năm Dựa vào bệnh án Tỷ lệ mắc VNNB Số mắc nhóm khơng tiêm vắc Dựa vào bệnh trẻ từ 1-5 tuổi xin/ năm

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường hợp

  • nghi VNNB

  • Chuyên ngành : Y học Dự phòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan