Đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tiêm vắc xin phòng viêm não nhật bản tại tỉnh điện biên, 2014 2017

85 132 0
Đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tiêm vắc xin phòng viêm não nhật bản tại tỉnh điện biên, 2014 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường máu, người bị nhiễm vi rút VNNB bị muỗi có chứa vi rút Arbo đốt Muỗi Culex tritaeniohynchus véc tơ truyền bệnh VNNB động vật có xương sống, từ truyền bệnh sang người Vi rút viêm não Nhật Bản phổ biến hầu hết khu vực Châu Á nhiều nơi khu vực Tây Thái Bình Dương Bệnh xuất chủ yếu khu vực nơng thơn, thường có liên quan đến trồng lúa tưới tiêu Bệnh có tính chất theo mùa, đỉnh bệnh thường vào mùa hè có lượng mưa lớn Ở nước vùng dịch tễ, người trưởng thành thường có miễn dịch mắc phải qua nhiễm trùng tự nhiên Do viêm não Nhật Bản bệnh lý chủ yếu trẻ em Ở Việt Nam vi rút VNNB xác định lưu hành hầu hết tỉnh đồng bằng, miền núi, trung du Các ổ dịch lớn chủ yếu tập trung vùng đồng trồng lúa nước vùng bán sơn địa như: Thái Bình, Hải Phòng, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hải Dương… Do điều kiện sinh thái khác nhau, bệnh VNNB thường xảy thành dịch vào mùa hè miền Bắc miền Nam trường hợp VNNB xảy rải rác quanh năm[1], [2], [9] Trước năm 1995, hàng năm ước tính có khoảng 2.000 đến 3.000 người bị hội chứng não cấp nghi vi rút, có số loại vi rút khác gây hội chứng não cấp phát Việt Nam, theo kết giám sát vi rút học cho thấy vi rút VNNB nguyên nhân hàng đầu gây hội chứng não cấp trẻ em Trong khoảng 20 năm gần với việc tăng cường sử dụng vắc xin VNNB để phòng bệnh (từ năm 1997) Đã làm thay đổi rõ ràng mặt dịch tễ học bệnh VNNB Tỷ lệ xác định VNNB số trường hợp hội chứng não cấp giảm xuống 10% nơi tăng cường sử dụng vắc xin phòng bệnh Điện Biên tỉnh ghi nhận có trường hợp mắc vi rút VNNB, với tỷ lệ mắc viêm não vi rút/100.000 dân thường dao động từ 11,1 đến 18,2 Thực trạng hoạt động giám sát trước chủ yếu dựa vào giám sát lâm sàng, thông qua chế độ giám sát lâm sàng khoa bệnh truyền nhiễm hàng tuần hệ thống cán y tế Dự phòng Từ năm 2014 trường hợp bị hội chứng não cấp lấy huyết dịch não tủy gửi Viện VSDTTƯ xét nghiệm cho kết năm 2015 21/66 mẫu dương tính với vi rút VNNB Từ năm 2007 Vắc xin VNNB đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng tỉnh Điện Biên cho trẻ từ đến tuổi [4] Để đánh giá hiệu phòng bệnh vắc xin VNNB tỉnh Điện Biên sau tăng cường sử dụng vắc xin để phòng bệnh, việc giám sát bệnh VNNB cung cấp số liệu khoa học, chứng thay đổi tình hình bệnh VNNB địa phương, sở để đưa chiến lược phòng, chống bệnh tỉnh Điện Biên giai đoạn Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học thực trạng tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên, 2014-2017” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 Mô tả thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trẻ em từ đến tuổi tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh viêm não nhật Bệnh VNNB biết đến từ cuối kỷ thứ XIX, liên tiếp vụ dịch xẩy vùng núi Nhật Bản vào mùa hè - thu với bệnh nhân nặng, tỷ lệ tử vong lên tới 60% Trong thời gian dài người ta xếp bệnh vào nhóm bệnh viêm màng não tủy Mãi tới năm 1924 người ta phân chia bệnh thành bệnh riêng biệt Vào năm 1933 - 1936 nhà nghiên cứu Nhật Bản tìm vi rút gây bệnh chứng minh vi rút truyền qua muỗi đốt Các vụ dịch VNNB thông báo từ nước như: Trung Quốc, Triều Tiên, Miền Điện, Philippin, Thái Lan, Liên Xô vùng khác thuộc châu Úc [1], [5], [6] Ở Việt Nam bệnh phát từ năm 1952, vụ dịch viêm não mùa hè năm 1959 miền Bắc xác định vi rút VNNB Năm 1964 chủng vi rút VNNB phân lập lần từ não tử thi bệnh nhân sống Đông Anh, Hà Nội Chủng vi rút có ký hiệu HN - 60, xác định thuộc genotype 3, có vật liệu di truyền tương tự chủng vi rút Nakayama Vi rút VNNB xác định lưu hành hầu khắp tỉnh đồng bằng, miền núi, trung du Việt Nam Các ổ dịch lớn chủ yếu tập trung vùng đồng trồng lúa nước vùng bán sơn địa miền Bắc Việt Nam như: Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Dương, Ninh Bình, ngoai thành Hà Nội, Hải Phòng… Do điều kiện sinh thái khác nhau, bệnh VNNB thường xảy thành dịch vào mùa hè miền Bắc miền Nam trường hợp VNNB xảy rải rác quanh năm[11], [12] 1.2 Tác nhân gây bệnh 1.2.1 Phân loại, hình thái, cấu trúc đặc điểm VNNB Tác nhân gây bệnh vi rút VNNB (Japanese Encephalitis virus) Trong bảng phân loại vi rút động vật, người ta xếp vi rút VNNB vào nhóm vi rút arbo (Arborvirus) thuộc họ Flaviviridae, giống vi rút flavi (Flavivirus) với vi rút dengue, vi rút sốt vàng, vi rút viêm não miền tây sông Nile, vi rút viêm não Saint Louis Vi rút VNNB có dạng hình cầu, đường kính trung bình từ 40 - 50 nm Về mặt cấu trúc, vi rút VNNB gồm có lõi vi rút cấu tạo axít ribonucleic (ARN) sợi đơn, vật liệu di truyền vi rút, bao quanh nucleocapxit nucleoprotein Hai thành phần cấu tạo thành hạt vi rút (virion) Hạt vi rút có vỏ bọc bên ngồi với chất glycoprotein Đây kháng ngun bề mặt có tính ngưng kết hồng cầu nên gọi kháng nguyên ngưng kết hồng cầu có hoạt tính trung hồ [3] 1.2.2 Tính kháng nguyên vi rút [8] Vi rút VNNB có loại protein kháng nguyên: protein lõi (hoặc C) nucleoprotein bao lấy ARN vi rút, protein màng (hoặc M) protein vỏ V3 (hoặc E) glycoprotein Trong loại protein cấu trúc protein kháng nguyên vỏ (E) nằm bề mặt hạt vi rút đóng vai trò quan trọng phản ứng hấp phụ vi rút tế bào chủ tạo kháng thể miễn dịch bảo vệ thể Hình 1.1 Hình thái virus viêm não Nhật Bản[7] 1.2.3 Tính ni cấy Vi rút VNNB có tính hướng thần kinh dễ dàng nhân lên tổ chức não tổ chức não chuột ổ, vi rút phát triển làm chuột bị liệt Chuột Swiss trắng, Hamster động vật thích nghi với nhân lên vi rút thường sử dụng phòng thí nghiệm Trên tổ chức động vật côn trùng: vi rút VNNB phát triển bào thai gà ngày tuổi làm cho phát triển bào thai gà bị chậm lại Các loại muỗi Aeds Albopictus, Toxorhynchites côn trùng thực nghiệm dùng để cấy truyền vi rút VNNB Trên dòng tế bào: vi rút ni cấy dòng tế bào thận khỉ, tế bào muỗi Aedes Albopictus [1] 1.3 Sinh bệnh học 1.3.1 Đặc điểm sinh lý bệnh Vi rút muỗi truyền vào máu qua da, chúng phát triển máu khắp thể Nhờ tính hướng thần kinh, vi rút xâm nhập vào tế bào thần kinh sinh sản phát triển nhanh Sau sinh sản đạt mật độ cao vi rút lại lần thứ xâm nhập vào máu Nhiễm vi rút lần thứ máu bắt đầu gây phản ứng sốt Trên lâm sàng tương ứng với thời kỳ khởi phát bệnh Sự biến đổi rõ rệt hệ thống thần kinh Người ta thấy kính hiểm vi biến đổi là: Phù nề màng não tổ chức não, mạch máu não dãn rộng ứ máu, xuất huyết đốm nhỏ tổ chức não phần mềm Trong quan nội tạng có ứ máu, có nhiều đám xuất huyết niêm mạc Thối hóa tổ chức tim, gan, thận viêm phổi Đối với thể ẩn, thể có đủ khả bảo vệ thông qua hệ thống miễn dịch tiêu diệt hết vi rút VNNB, nên vi rút không đến thần kinh trung ương thể khơng có biểu bệnh lý Trong trường hợp khơng mắc bệnh kháng thể kháng vi rút VNNB xuất máu ngoại vi [1], [2] 1.3.2 Đáp ứng miễn dịch Kháng thể kháng vi rút VNNB tạo sau nhiễm tự nhiên hoạc tiêm phòng vắc xin Trong tự nhiên hoạt động hệ thống miễn dịch thường xẩy trước có triệu chứng lâm sàng Sau nhiễm vi rút có loại kháng thể tạo kháng thể ức chế ngưng kết hồng cầu, kháng thể kết hợp bổ thể kháng thể trung hòa Các kháng thể đặt tên theo tượng dùng để phát In vitro chất kháng thể globulin miễn dịch gồm lớp: Ig A, Ig D, IgE, IgG, IgM Trong IgM IgG chiếm tỷ lệ chủ yếu dịch thể IgM xuất sớm sau nhiễm vi rút tồn khoảng 30 đến 90 ngày tùy theo nhiễm tiên phát hay nhiễm thứ phát Sự có mặt IgM máu chứng niễm vi rút Bình thường dịch não tủy khơng có IgM qua hàng rào máu não để thực chức bảo vệ Do vậy, phát IgM dịch não tủy tiêu chuẩn vàng chuẩn đoán bệnh VNNB Sự xuất IgM trẻ tuổi chứng phản ứng bảo vệ thể kháng thể mẹ truyền sang[1], [2], [7] Hình 1.2 Đáp ứng miễn dịch sau nhiễm vi rút VNNB [1], [7] 1.4 Đặc điểm lâm sàng Sau vi rút VNNB xâm nhập vào thể tùy vào đáp ứng miễn dịch thể, lâm sàng gặp thể điểm hình, thể cụt, thể ẩn 1.4.1 Thể điểm hình: diễn biến bệnh theo giai đoạn - Thời kỳ nung bệnh: kéo dài đến 14 ngày, trung bình ngày - Thời kỳ khởi phát: - ngày với triệu chứng sốt cao 39-40 C Hội chứng màng não, rối loạn ý thức từ nhẹ đến nặng - Thời kỳ toàn phát: từ ngày thứ - đến ngày thứ - bệnh, triệu chứng ngày nặng thêm bệnh nhân vào mê sảng, kích thích vào hôn mê sâu Xuất dấu hiệu tổn thương não, thần kinh khu trú Bệnh nhân cuồng sảng, ảo giác tăng trương lực làm cho bệnh nhân nằm co quắp Bệnh nhân có nguy tử vong cao giai đoạn (trong khoảng ngày) vượt qua giai đoạn bệnh có tiên lượng tốt - Thời kỳ lui bệnh: thông thường bước sang tuần thứ bệnh nhân đỡ dần, nhiệt độ giảm từ sốt cao xuống sốt nhẹ hết sốt từ ngày thứ 10 khơng có bội nhiễm vi khuẩn khác Cùng với nhiệt độ mạch giảm dần, nhịp thở khơng rối loạn, hội chứng não - màng não mất.Tuy nhiên tổn thương thần kinh khu trú ngày rõ rệt bệnh nhân xuất liệt chi, liệt dây thần kinh sọ não hoạc rối loạn phối hợp vận động 1.4.2 Thể cụt Chỉ có hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc (sốt cao, xung huyết da, niêm mạc, nhức đầu), ngồi khơng có triệu chứng hội chứng màng não 1.4.3 Thể ẩn Không phải trường hợp bị vi rút xâm nhập vào thể gây bệnh, người ta thấy sau vụ dịch số người không mắc bệnh mà có đáp ứng miễn dịch chiếm tỷ lệ cao (gấp hàng trăm lần số người mắc) thể ẩn[1], [13] 1.5 Đặc điểm dịch tễ học 1.5.1 Nguồn truyền nhiễm Ổ chứa vi rút tiên phát quan trọng thiên nhiên lồi chim, dơi gặp số lồi bò sát Ổ chứa vi rút thứ cấp súc vật nuôi gần người, quan trọng lợn, sau súc vật khác trâu, bò, dê, cừu, chó, khỉ Chu trình chim - muỗi virút VNNB coi 1à quan trọng việc trì phát triển virút VNNB thiên nhiên Thời gian nhiễm virút huyết thường xảy sau bị nhiễm virút VNNB lồi chim hoang dại chim ni nhà Chu trình lợn - muỗi quan trọng khơng để trì virút VNNB thiên nhiên mà nguồn virút VNNB quan trọng lây sang người, vì: Chỉ số lợn bị nhiễm virút VNNB thiên nhiên cao Sự xuất vi rút VNNB máu lợn thường xảy sau lợn bị nhiễm vi rút Thời gian nhiễm vi rút huyết lợn kéo dài từ đến ngày với hiệu giá virút VNNB máu đủ để gây nhiễm cho muỗi Culex (Cx.) tritaeniorhynchus Sự lây truyền virút VNNB từ lợn sang lợn thử nghiệm muỗi Cx tritaeniorhynchus nuôi phòng thí nghiệm Muỗi Cx tritaeniorhynchus ưa thích hút máu lợn thiên nhiên Số lượng lớn quần thể lợn cảm nhiễm từ - tháng tuổi thay hàng năm cho lò mổ[19], [20] 1.5.2 Véc tơ truyền bệnh Bệnh VNNB không lây truyền vi rút từ người sang người mà phải lây truyền qua vectơ trung gian số loài muỗi Cho đến vi rút VNNB phân lập từ khoảng 30 loại muỗi thuộc giống Culex, Anopheles, Aedes, Mansonia Amergeres; Culex đặc biệt Culex tritaeniorhynchus vec tơ truyền vi rút VNNB Việt Nam Muỗi Culex triaenorhynchus loại muỗi phổ biến vùng nông thôn cấy lúa nước trồng nhiều ăn quả, số lượng muỗi đạt cao điểm vào vài tháng tùy nơi Ở Madras Ấn Độ muỗi trưởng thành nhiều vào tháng Thái Lan vào tháng - miền Bắc Việt Nam vào tháng hàng năm Vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam muỗi phát triển quanh năm có mật độ cao từ tháng đến tháng 9, có hai đỉnh cao 10 vào tháng tháng tháng (vụ chiêm) cao Nguyên nhân có mặt ổ nước ruộng lúa thời tiết, đồng thời phù hợp với diễn biến bệnh khu vực (dịch thường xẩy vào mùa hè, tháng – có số người mắc cao nhất) Trong thời gian thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều nên ruộng lúa có nước thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho bọ gậy sinh sản phát triển Mật độ muỗi hoạt động hút máu ban đêm tăng cao kể nhà, chuồng trâu bò chuồng lợn Tập tính hút máu loại muỗi phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu Đặc biệt bị ảnh hưởng mạnh mẽ lượng mưa Muỗi thường phát triển với mật độ cao khoảng thời gian ngắn tiếp sau mưa nhiều Số lượng quần thể muỗi có liên quan chặt chẽ với cảnh quan khu dân cư Nơi nuôi nhiều lợn, mật độ dân cư cao, diện tích thổ cư chật hẹp tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh VNNB lan truyền Ở khu vực Tây Nguyên số điểm thuộc tỉnh Đắc Lắc (tháng 9/2006) thu thập Cx.triaeniorhynchus chuồng trâu bò vào ban đêm với mật độ 14,0 – 16,0 con/giờ/người Mật độ Cx.triaeniorhynchus chuồng lợn thị trấn Kon Tum vào mùa mưa tháng 6, năm 2006 - 10 con/giờ/người Mật độ trú đậu nhà ban đêm ban ngày 0,2 - 2,9 con/nhà [2] 1.5.3 Khối cảm nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản Tất người, lứa tuổi khơng có miễn dịch đặc hiệu bị muỗi nhiễm vi rút VNNB đốt mắc bệnh Ở vùng bệnh VNNB lưu hành địa phương trẻ em mắc bệnh chủ yếu Những người du lịch, công tác vào vùng dịch lưu hành Dù lớn tuổi thể chưa có miễn dịch đặc hiệu mắc bệnh Tuy nhiên khơng phải tất người bị muỗi nhiễm vi rút đốt phát bệnh, phát bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng vi rút động lực chúng vào thể sức đề kháng thể vi rút[7] 39 Nguyễn Văn Thể (2006) Một số đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp vi rút tỉnh Bắc Giang năm 2001 – 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 40 Đặng Đình Thoảng (2008) Bệnh viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin tỉnh Hà Nam năm 2001-2007 Tạp chí Y học dự phòng, 19(2), 32-37 41 Tran Van Tien(1991) Prevention of Japanese Encephalitis (JE) by “BIKEN” Vaccine and Epidemiological Survey on JE in Dong Anh District, Ha Noi, Viet Nam Tropical Medicine, Institute of Tropical Medicine Nagasaki university, 33(4), 83 - 91 42 WHO(2007) Manual for the Laboratory Diagnosis of Japanese Encephalitis virus Infection Final draft For Evaluation Purposes, (7 - 31) 43 Lê Hồng Phong, Nguyễn Hữu Tâm (1996) Kết điều tra bệnh viêm não Nhật Bản bệnh viện tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 1983 - 1988 Tạp chí vệ sinh phòng dịch,6(1), 20-23 44 Phan Thị Ngà cộng (1992) Xác định nguyên viêm não Nhật Bản bệnh nhân thuộc miền Bắc Việt Nam MAC - ELISA năm 1989 - 1991 Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 2(4), Hội Vệ sinh Phòng dịch Việt Nam, Hà Nội, 10-14 45 Nguyễn Thị Minh Hằng cộng (2004) Sự lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản Tây Nguyên, 1999 - 2003 Tạp chí Y học dự phòng, 14(6), 68- 71 46 Đặng Đình Thoảng cộng (2008) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006, Tạp chí Y học dự phòng,1, 3-7 47 Nguyễn Thị Thu Yến (2006) Đánh giá tồn lưu kháng thể kháng vi rút VNNB sau tiêm mũi vắc xin VNNB trẻ 1-5 tuổi huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Y học dự phòng,2(80), 5-8 48 Đặng Đình Thoảng cộng (2008) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006, Tạp chí Y học dự phòng, 1, 3-7 49 Dương Thị Hiển, Đặng Thanh Minh cộng sự.Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản hiệu phòng bệnh vắc xin Bắc Giang, 2006-2015 Tạp chí Y học dự phòng, 10(183) 50-55 50 Hồng Đức Hạnh, Nguyễn Nhật Cảm cộng (2015) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản Hà Nội năm 2014 Tạp chí Y học dự phòng 9(169) 51 Phan Thị Ngà (2006) Nghiên cứu đặc điểm hội chứng não cấp Bắc Giang, định hướng phân lập vi rút tế bào muỗi Aedes Albopictus dòng C6/36 Tạp chí Y học dự phòng,7(79), 5- 10 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN NGHI VIÊM NÃO NHẬT BẢN Mã số ca bệnh Mã số bệnh án A Thông tin chung Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Giới : Nam/ Nữ Ngày tháng năm sinh : ……./…… /…… Địa nơi tại: phường/ xã…………huyện……………tỉnh……… 5.Tên bệnh viện nhập điều trị…………………………….Tỉnh…………… Ngày nhập viện :……/………/……… B Tiền sử (Nguồn thông tin: □ Hỏi / □ Phiếu/ □ sổ tiêm chủng) Có tiêm phòng khơng ? Có Ko KR Số mũi vắc xin tiêm ( có)……… 3.Thời gian tiêm vắc xin ( ngày/ tháng/ năm) Mũi : ……/………/……… Mũi : ……/………/……… Mũi :……/………/……… Tiền sử tiếp xúc Có đâu vòng tuần trước bị bệnh Có ( Nơi đến :………………… ………………………) Ko KR Xung quanh có trường hợp nghi viêm não: Có(Ai:………………….……………………….…………….) Ko KR C Triệu chứng lâm sàng Ngày xuất bệnh: ……/………/……… Sốt Có Ko KR Co giật Có Ko KR Đau đầu Có Ko KR Cứng gáy Có Ko KR Lơ mơ Có Ko KR 7.Thay đổi tình trạng tinh thần : Có Ko KR Nơn Có Ko KR Kết điều trị ( đánh dấu X vào thích hợp) □ Hồi phục/cải thiện □ Gia đình xin về □ Chuyển viện □ Tử vong □ Không rõ 10 Nguyên nhân tử vong ( có)……………… 11 Di chứng Có Ko KR Ghi rõ di chứng ( có) ……………… D Xét nghiệm MAC – ELISA Nơi làm xét nghiệm ( khoanh tròn) Viện VSDTTƯ / TTYTDP / Bệnh viện Xét nghiệm dịch não tủy Có Ko  Kết xét nghiệm dịch não tủy ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / khơng rõ Xét nghiệm huyết Có Ko  Kết xét nghiệm huyết ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / không rõ Kết xét nghiệm huyết ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / khơng rõ E Chẩn đoán cuối ( đánh dấu X vào thích hợp) Loại bỏ khơng phải VNNB □ Chẩn đốn VNNB xác định □ Khơng rõ □ Ngày………tháng………năm……… Người điều tra DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Vừ Thị Dế Vàng A Của Giàng Thị Tấu Mùa A Lỷ Sùng A Bình Giàng A Su Tráng Séo Minh Giàng A Nắng Lý Thị Ngát Thào Thị Chừ Sần Páu Lin Vừ Thị Dung Thào A Bông Cứ Thị Sua Sùng A Vinh Giới Tuổi Xã nữ 17 Leng Su Sìn nam Pú Hồng nữ Nà Khoa nam Huổi Lếch nam 13 Chà Cang nam Nậm nam Nậm nam Na Cơ Sa nữ Sông Đà nữ 39 Nà Hỳ nam Mường Toong nữ Ma Thì Hồ nam Pa Tần nữ 13 Pú Nhi nam 10 Tỏa Tình Huyện Mường Nhé Điện Biên Đông Nậm Pồ Mường Nhé Nậm Pồ Mường Nhé Mường Nhé Nậm Pồ Mường Lay Nậm Pồ Mường Nhé Muường Chà Mường Nhé Điện Biên Đông Tuần Giáo Tháng 7 7 7 7 8 11 Năm 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 Loại mẫu HT HT HT HT HT HT HT DNT&HT HT DNT&HT DNT&HT HT HT DNT DNT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Vàng A Xà Lầu Thị Si Lường Văn Đức Vàng A Mua Cừ A Luy Lường Văn Đại Lò Văn Thạch Dương Lường Văn Thành Vì Văn Thỏa Chá Thị Cú Hạ Thị Cử Sùng Thị Lào Vàng A Sơ Ly A Bi Bùi T Hồng Nhung Lò Văn Lỳ Lò Thị Xơn Vàng A Dơ Sùng Thị Cha Giàng A Chúng Giàng A Của Giàng A Dê Vũ Thị Thúy Phàng A Dũng Sùng A Tháu Khoàng Thúy Kiều Sùng Thị Sửu Vừ Thị Việt Vàng A Nếnh Bùi Tuấn Anh nam nữ nam nam nam nam nam nam nam nam nữ nữ nữ nam nam nữ nam nữ nam nữ nam nam nam nữ nam nam nữ nữ nữ nam nam 47 Giàng A Trung nam 48 49 50 51 52 Giàng Sẹo Bềnh Hờ Thị Đí Vàng A Tình Lò Văn Lâm Cháng Thị Xé nam nữ nam nam nữ 53 Nguyễn Duy Tấn nam 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Trang A Cải Lò Thị Phươg Qng Thị Hồi Chá A Thánh Lò Thị Ngọc Lò Văn Thanh Điêu Thị Núi Ly Thị Ông Cứ Thị Mái nam nữ nữ nam nữ nam nữ nữ nữ 17 10 21 10 11 11 10 3 15 15 15 19 19 21 0 15 11 Nà Hỳ Thanh Yên Mường Pồn Mường Lói Mường Mùn Nậm Nèn Na Cơ Sa Mường Mươn Phì Nhừ Mường Báng Pu Xi Háng Lìa Phu Lng Phu Lng Phì Nhừ Mường Đun Mường Pồn Sa Dung Sa Dung Phình Giàng Pu Nhi Chà Nưa Tả Sìn Thàng Xá Nhè Na Cơ Sa Thanh Nưa Chà Nưa Mường Pồn Quảng Lâm Ma Thì Hồ Nậm Nhừ Nậm Pồ Điện Biên Đông Điện Biên Điện Biên Tuần Giáo Mường Chà Nậm Pồ Điện Biên Điện Biên Đông Tủa Chùa Tuần Giáo Điện Biên Đông Nậm Pồ Điện Biên Điện Biên Đông Tủa Chùa Điện Biên Điện Biên Đông Điện Biên Đông Điện Biên Đông Điện Biên Đông Nậm Pồ Tủa Chùa Tủa Chùa Nậm Pồ Biện Biên Nậm Pồ Điện Biên Mường Nhé Mường Chà Điện Biên Đông Thành Phố Điện Him Lam Biên Phủ Na Cô Sa Nậm Pồ Noong Hẹt Điện Biên Quài Cang Tuần Giáo Sín Chải Tủa Chùa Nậm Nhừ Điện Biên Đông Thành Phố Điện Mường Thanh Biên Phủ Mường Tùng Mường Chà 11 Pa Ham Mường Chà Na Son Điện Biên Đơng Mường Pồn Điện Biên Mường Lói Điện Biên 13 Thị Trấn Điện Biên Đông 15 Mường Đun Tủa Chùa Muường Tùng Mường Chà Mường Phăng Điện Biên 12 5 6 6 6 6 7 7 8 9 10 10 5 5 5 6 2014 HT 2015 HT 2015 DNT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 DNT&HT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 DNT 2015 DNT 2015 DNT 2015 HT 2015 HT 2015 DNT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2016 DNT 2016 HT 2016 DNT 2016 DNT&HT 2016 HT 2016 DNT 2016 DNT&HT 2016 HT 2016 HT 2016 7 7 2016 DNT 2016 HT 2016 DNT&HT 2016 DNT 2016 HT 2017 HT 7 7 7 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 HT HT HT HT DNT HT HT HT HT DNT 63 64 Cứ A Xe Thị Pi nam nữ 10 Mường Phăng Điện Biên Pú Hồng Điện Biên Đông 10 2017 2017 DNT HT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM ĐỨC TÀI ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ THỰC TRẠNG TIÊM VẮC XIN PHÒNG VIÊM NÃO NHẬT BẢN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN, 2014 - 2017 Chuyên ngành Mã số : Y học Dự phòng : 60720163 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN MINH SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý - Đào tạo Sau đại học, thầy cô cán Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Sơn người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giảng dậy cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn em Tập thể cán Khoa Dịch tễ, Khoa Côn trùng động vật y học, Phòng thí nghiệm Vi rút Arbo, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Tập thể lãnh đạo cán đơn vị: Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, Trung tâm Y tế, Bệnh viện đa khoa huyện tỉnh Điện Biên Các anh/chị/em học viên Cao học khóa 25 chuyên ngành Y tế học dự phòng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em muốn bầy tỏ lòng biết ơn sau sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Phạm Đức Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Đức Tài, học viên cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học dự phòng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy Nguyễn Minh Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan ký Phạm Đức Tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện DNT : Dịch não tuỷ HCNC : Hội chứng não cấp HT : Huyết MAC-ELISA : Kỹ thuật miễn dịch hấp phụ gắn men phát IgM (IgM antibody capture-Enzyme linked immunosorbent assay) PĐT : Phiều điều tra TCMR : Tiêm chủng mở rộng TCMR KV : Tiêm chủng mở rộng khu vực TCMR QG : Tiêm chủng mở rộng quốc gia VNNB : Viêm não Nhật Bản VSDTTƯ : Vệ sinh Dịch tễ Trung ương VX : Vắc xin WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) XN : Xét nghiệm TTYTDP : Trung tâm Y tế Dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh viêm não nhật 1.2 Tác nhân gây bệnh 1.2.1 Phân loại, hình thái, cấu trúc đặc điểm VNNB 1.2.2 Tính kháng nguyên vi rút 1.2.3 Tính ni cấy 1.3 Sinh bệnh học .5 1.3.1 Đặc điểm sinh lý bệnh 1.3.2 Đáp ứng miễn dịch 1.4 Đặc điểm lâm sàng .7 1.4.1 Thể điểm hình: diễn biến bệnh theo giai đoạn .7 1.4.2 Thể cụt 1.4.3 Thể ẩn 1.5 Đặc điểm dịch tễ học 1.5.1 Nguồn truyền nhiễm 1.5.2 Véc tơ truyền bệnh 1.5.3 Khối cảm nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản 10 1.5.4 Đặc điểm phân bố bệnh viêm não Nhật Bản .11 1.6 Chẩn đoán phân loại ca bệnh 15 1.6.1 Viêm não Nhật Bản lâm sàng 15 1.6.2 Phân loại ca bệnh: 15 1.7 Nguyên tắc điều trị .17 1.8 Các biện pháp phòng bệnh 17 1.8.1 Phòng trừ véc tơ truyền bệnh 17 1.8.2 Gây miễn dịch cho lợn 17 1.8.3 Gây miễn dịch cho người 18 1.9 Thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Việt Nam 18 1.9.1 Lịch sử phát triển vắc xin 18 1.9.2 Hiệu vắc xin 19 1.9.3 Thời gian miễn dịch .19 1.9.4 Các loại vắc xin VNNB sử dụng giới .20 1.9.5 Vắc xin VNNB sử dụng Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 26 2.5 Các biến số, số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu .26 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 32 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.6.2 Công cụ thu thập số liệu 32 2.7 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 33 2.7.1 Sai số 33 2.7.2 Biện pháp khắc phục 33 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.9 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thông tin chung quần thể nghiên cứu VNNB Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 .35 3.1.1 Nhóm tuổi 35 3.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 36 3.2.1 Thực trạng mắc VNNB lâm sàng VNNB xác định 36 3.2.2 Kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 .38 3.2.3 Sự phân bố bệnh VNNB theo địa dư tỉnh Điện Biên .40 3.2.4 Phân bố bệnh VNNNB Điện Biên theo cấp xã/phường 41 3.2.5 Phân bố bệnh VNNB theo tháng tỉnh Điện Biên 41 3.2.6 Phân bố mắc VNNB Điện Biên theo nhóm tuổi 42 3.2.7 Phân bố mắc VNNB theo giới tính Điện Biên 42 3.2.8 Kết thu thập mẫu bệnh phẩm xác định VNNB tỉnh Điện Biên .43 3.2.9 Tiền sử tiếp xúc trường hợp VNNB tỉnh Điện Biên 43 3.2.10 Tiền sử tiêm vắc xin VNNB trường hợp mắc bệnh VNNB Điện Biên 44 3.2.11 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VNNB tỉnh Điện Biên 45 3.3 Kết triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 46 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não nhật trường hợp nhập viện tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 .49 4.1.1 Phân bố mắc VNNBB theo nhóm tuổi 54 4.1.2 Phân bố mắc VNNBB theo giới: 55 4.1.3 Phân bố mắc VNNBB theo địa dư .56 4.1.4 Phân bố mắc VNNBB theo thời gian 57 4.1.5 Theo tiền sử tiếp xúc dịch tễ 59 4.1.6 Tiền sử tiêm vắc xin VNNBB 60 4.1.7 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản bệnh nhân nhập viện .61 4.2 Thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trẻ em từ đến tuổi tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017 63 4.3 Hạn chế đề tài .65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ giới tính 35 Bảng 3.2 Nhóm tuổi quần thể nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm MAC - ELISA chẩn đoán VNNB từ bệnh nhân VNNB lâm sàng Điện Biên 36 Bảng 3.4 Loại bệnh phẩm thu thập từ bệnh nhân VNNB lâm sàng để chẩn đoán VNNB xét nghiệm MAC - ELISA 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc chết/100.000 dân VNNB lâm sàng Điện Biên 37 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc chết/100.000 dân VNNB xác định 38 Bảng 3.7 Hệ số năm dịch VNNB tỉnh Điện Biên 39 Bảng 3.8 Phân bố bệnh VNNB theo cấp xã/phường Điện Biên 41 Bảng 3.9 Tiền sử tiếp xúc trường hợp VNNB tỉnh Điện Biên 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ tiêm vắc xin trường hợp mắc VNNB Điện Biên 44 Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VNNB tỉnh Điện Biên 45 Bảng 3.12: Kết tiêm 02 mũi vắc xin VNNB tỉnh Điện Biên năm 2014 – 2017 .47 Bảng 3.13 Kết tiêm vắc xin VNNB mũi 03 tỉnh Điện Biên 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc VNNB/100.000 dân theo địa dư tỉnh Điện Biên 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố mắc VNNB theo tháng tỉnh Điện .41 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ mắc VNNB theo nhóm tuổi tỉnh Điện Biên 42 Biểu đồ 3.4 Phân bố mắc theo giới tỉnh Điện Biên 42 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ loại bệnh phẩm thu thập bệnh nhân VNNB xác định Điện Biên 43 Biểu đồ 3.6 Kết sau điều trị bệnh nhân VNNB xác định Điện Biên 46 ... đặc điểm dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 Mô tả thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trẻ em từ đến tuổi tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014. .. chiến lược phòng, chống bệnh tỉnh Điện Biên giai đoạn Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm dịch tễ học thực trạng tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên, 2014- 2017 nhằm... khai tiêm địa bàn tồn tỉnh 22 Hình 1.3 Hình ảnh vắc xin viêm não Nhật Bản Jevax Lịch tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản: Trẻ tiêm vắc xin sở tiêm dịch vụ tiêm chương trình TCMR xã/phường với lịch tiêm

Ngày đăng: 23/08/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường hợp nghi VNNB

  • - Dân số năm 2016 là 569.386 người với 21 dân tộc anh em sinh sống (Thái; Mông; Kinh; Dao; Khơ Mú; Hà Nhì; Lào; Hoa; Kháng; Mường; Cống; Xi Mun; Si La; Nùng; Phù Lá; Thổ; Tày; Sán Chay và các dân tộc khác).

  • - Địa hình: Ngoài cách đồng Mường Thanh rộng gần 150 km2 phần còn lại của tỉnh chủ yếu là đồi núi cao, hiểm trở xen lẫn các dẫy núi cao là các thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc.

  • - Khí hậu: Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đông tương đối lạnh và ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính diễn biến thất thường, phân hoá đa dạng, chịu ảnh hưởng của gió Tây khô và nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21o – 23 oC, các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng 4 - 9 (25 oC), lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.300 - 2.000mm là điều kiện thuận lợi cho bệnh VNNB lưu hành.

  • * SĐT: Số đối tượng ST: số tiêm

  • Dựa vào bảng trên ta thấy trong 04 năm từ tháng 1 năm 2014 đến 30 tháng 9 năm 2017 số trẻ được tiêm 02 mũi vắc xin VNNB trên tổng số đối tương tiêm tại tỉnh Điện Biên đạt tỷ lệ cao. Trong đó cao nhất là năm 2014 đạt 97,3%; năm 2016 đạt 94,3%; năm 2015 đạt 88,0% và 09 tháng đầu năm năm 2017 đạt 61,2%. Tuy nhiên tỷ lệ tiêm không đồng đều giữa các huyện, huyện Nậm Pồ, Mường Nhé có tỷ lệ tiêm không đạt 85% (Mường Nhé (năm 2014 đạt 83,2%, năm 2015 đạt 72,5); Nậm Pồ năm 2015 đạt 76,1%).

  • Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ tiêm vắc xin VNNB mũi 03 không đồng đều giữa các năm. Trong đó năm 2014 thấp nhất đạt 80,6% nguyên nhân do một số huyện đạt tỷ lệ tiêm thấp như: Điện Biên Đông (64,7%), Mường Lay (67,9%), Nậm Pồ (64,5%). Cao nhất là năm 2016 đạt 94,9% trong đó các huyện đều đạt tỷ lệ tiêm vắc xin VNNB mũi 03 trên 90%, năm 2015 đạt 92,2%, 09 tháng đầu năm 2017 tỷ lệ tiêm đạt 59,8%.

    • Kết quả nghiên cứu phân bố mắc VNNB tại tỉnh Điện Biên theo nhóm tuổi từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 cho thấy bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em dưới 15 tuổi. Trong đó tỷ lệ mắc cao nhất ở nhóm trẻ dưới 01 tuổi (8,98/100.000 dân), và thấp nhất ở nhóm trên 15 tuổi là 1/100.000 dân, tiếp theo là nhóm trẻ từ 5 đến 9 tuổi (6,68/100.000 dân); nhóm 1 đến 4 tuổi là 4,07/100.000 dân; nhóm 10 đến 14 tuổi là 3,34/100.000 dân.

    • Nhiều nghiên cứu trước đó cũng chỉ ra rằngVNNB đa số gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Tuy nhiên khác với nghiên cứu của chúng tôi, nghiên cứu của Đặng Đình Thoảng tại Hà Nam từ năm 1992 đến 2001 lại cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhóm 1 – 4 tuổi (0,29/1000 dân) sau đó đến nhóm 5 - 9 tuổi (0,18/100.000 dân), thấp nhất là nhóm dưới 1 tuổi và nhóm 10 đến 14 tuổi (0,05/1000 dân), không ghi nhận trường hợp nào trên 15 tuổi bị mắc VNNB. Phan Thị Ngà và cộng sự nghiên cứu phân bố bệnh VNNB theo nhóm tuổi qua giám sát huyết thanh ở một số tỉnh thành phía Bắc cho thấy: Tại Bắc Giang năm 2001 - 2007 tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhóm 5 – 9 tuổi chiếm 35,2%, nhóm 1 - 4 tuổi chiếm 32,1%, nhóm 10 - 14 tuổi chiếm 24,3%, nhóm trên 15 tuổi chiếm 8,3% [34]. Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thảo năm 2015 tại Thái Bình và Quảng Ngãi trong giai đoạn 2011 - 2014 cũng cho thấy. Bệnh tập trung chủ yếu ở trẻ dưới 15 tuổi, trong đó ở Thái Bình nhóm 10 - 14 tuổi cao nhất có tỷ lệ 5,6/100.000 dân, sau đó đến nhóm 1 - 4 tuổi và nhóm dưới 1 tuổi chiếm tỷ lệ 3,89/100.000 dân, thấp nhất là nhóm từ 15 tuổi trở lên. Ở Quảng Ngãi tỷ lệ cao nhất ở nhóm 5 - 9 tuổi là 3,24/100.000 dân, nhóm 10 - 14 tuổi là 2,99/100.000 và nhóm 1 - 4 tuổi là 2,6/100.000 dân.

    • Qua các nghiên cứu có thể thấy những năm 1997 khi vắc xin VNNB chỉ được sử dụng giới hạn tại các địa điểm nghiên cứu, hoặc những vùng có nguy cơ mắc bệnh cao, chưa được triển khai rộng trong chương trình tiêm chủng thì tỷ lệ mắc bệnh vẫn tập trung cao ở nhóm 1 đến 4 tuổi (nhóm nằm trong diện tiêm chủng). Những năm gần đây, vắc xin VNNB đã được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng trên toàn quốc thì tỷ lệ mắc bệnh đã có sự thay đổi. Do được tiêm phòng nhóm 1 đến 4 tuổi có miễn dịch nên tỷ lệ mắc bệnh giảm. Nhóm 5 đến 9 tuổi và nhóm 10 đến 14 tuổi không được tiêm nhắc lại 01 mũi vắc xin VNNB dẫn đến miễn dịch giảm dần theo thời gian không còn đủ khả năng bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh ở hai nhóm này vẫn giữ nguyên hoạc giảm không đáng kể.

    • Phân tích về nguy cơ mắc bệnh VNNB có thể thấy do trẻ em dưới 1 tuổi chưa được tiêm phòng vắc xin và trẻ em ở miền núi điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội còn hạn chế, trẻ không được chăm sóc chu đáo, sau sinh mẹ đã mang lên nương rẫy, ngủ không mắc màn… dẫn đến có nguy cơ tiếp xúc với mầm bệnh cao hơn trẻ em cùng lứa tuổi ở khu vực đồng bằng. Ở nhóm 1-4 tuổi do trẻ đã được tiêm chủng vắc xin nên tỷ lệ bệnh giảm (4,07/ 100.000 dân), do tác dụng của vắc xin giảm dần theo thời gian nên trẻ nhóm 5 - 9 tuổi không được tiêm nhắc lại có nguy cơ mắc bệnh cao, ở nhóm lứa tuổi lớn hơn có thể do đã nhiễm vi rút thể ẩn nên đã có miễn dịch do vậy nguy cơ mắc bệnh giảm dần.

    • Qua nghiên cứu chúng tôi thấy sự phân bố vi rút VNNB theo giới có sự khác biệt giới nam chiếm 59,4% nhiều hơn so với giới nữ 40,6% tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ mắc VNNB giữa nam và nữ là không có ý nghĩa thống kê.

    • Nhiều tài liệu nước ngoài đã công bố kết quả như ở Bắc Thái Lan năm 1985 tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh là 1,18/1. Ở Ấn Độ năm 1989 vùng Bellary có trẻ em nam mắc cao gấp 2 lần trẻ em nữ. Akiba T. Và cộng sự cho rằng không có bằng chứng về sự khác biệt trong tính nhậy cảm của bệnh VNNB giữa nam và nữ khi nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB bùng phát tại phía Tây Nam của Nepal năm 1997 [20].

    • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với một số nghiên cứu tương tự tại Việt Nam. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tại Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006 của Đặng Đình thoảng cho thấy nam giới chiếm 71,4%; nữ giới chiếm 28,6% tổng số mắc. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Như Dương tại Sơn La, năm 2015 cho thấy tỷ lệ giữa nam và nữ dao động từ 1,7 - 1,9. Nghiên cứu của Lê Thị Thảo (2015) tại Thái Bình và Quảng Ngãi cũng cho thấy nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới và điều này có thể được lý giải do liên quan đến yếu tố phơi nhiễm.

    • 1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB trên địa bàn tỉnh Điện Biên từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 10 năm 2017.

    • 1.1. Tỷ lệ mắc bệnh VNNB/100.000 dân, tỷ lệ mắc/chết do bệnh VNNB tại tỉnh Điện Biên còn ở mức cao

    • 1.2. Bệnh VNNB xuất hiện ở 9/10 huyện/thị trên địa bàn tỉnh, tập trung nhiều ở huyện Mường Nhé, Nậm Pồ, Điện Biên Đông, trong 04 năm nghiên cứu duy nhất huyện Mường Ảng chưa ghi nhận trường hợp bệnh nào.

    • 1.3. Bệnh VNNB co tính chất theo mùa, bệnh bắt đầu xuất hiện vào tháng 5 tăng cao vào tháng 7 sau đó bệnh giảm dần vào các tháng cuối năm. Trong 04 tháng đầu năm không ghi nhận trường hợp bệnh nào.

    • 1.4. Tỷ lệ mắc VNNB có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, trong đó nhóm trẻ dưới 01 tuổi và nhóm trẻ 05 đến 09 tuổi có tỷ lệ mắc/100.000 dân cao.

    • 1.5. Tỷ lệ mắc bệnh VNNB ở nam cao hơn nữ. Không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ.

    • 1.6. Triệu chứng sốt xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân kèm theo các triệu chứng lâm sàng như nôn, đau đầu, lơ mơ, thay đổi tinh thần.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan