1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm DỊCH tễ học và THỰC TRẠNG TIÊM vắc XIN PHÒNG VIÊM não NHẬT bản tại TỈNH điện BIÊN, 2014 2017

84 178 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 393,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y PHẠM ĐỨC TÀI ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ THỰC TRẠNG TIÊM VẮC XIN PHÒNG VIÊM NÃO NHẬT BẢN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN, 2014 - 2017 Chuyên ngành Mã số : Y học Dự phòng : 60720163 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN MINH SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý - Đào tạo Sau đại học, thầy cô cán Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Nguyễn Minh Sơn người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giảng dậy cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn em Tập thể cán Khoa Dịch tễ, Khoa Côn trùng động vật y học, Phòng thí nghiệm Vi rút Arbo, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Tập thể lãnh đạo cán đơn vị: Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, Trung tâm Y tế, Bệnh viện đa khoa huyện tỉnh Điện Biên Các anh/chị/em học viên Cao học khóa 25 chuyên ngành Y tế học dự phòng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em muốn bầy tỏ lòng biết ơn sau sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Phạm Đức Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Đức Tài, học viên cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học dự phòng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy Nguyễn Minh Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan ký Phạm Đức Tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện DNT : Dịch não tuỷ HCNC : Hội chứng não cấp HT : Huyết MAC-ELISA : Kỹ thuật miễn dịch hấp phụ gắn men phát IgM (IgM antibody capture-Enzyme linked immunosorbent assay) PĐT : Phiều điều tra TCMR : Tiêm chủng mở rộng TCMR KV : Tiêm chủng mở rộng khu vực TCMR QG : Tiêm chủng mở rộng quốc gia VNNB : Viêm não Nhật Bản VSDTTƯ : Vệ sinh Dịch tễ Trung ương VX : Vắc xin WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) XN : Xét nghiệm TTYTDP : Trung tâm Y tế Dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh viêm não nhật 1.2 Tác nhân gây bệnh 1.2.1 Phân loại, hình thái, cấu trúc đặc điểm VNNB 1.2.2 Tính kháng nguyên vi rút 1.2.3 Tính ni cấy 1.3 Sinh bệnh học .5 1.3.1 Đặc điểm sinh lý bệnh 1.3.2 Đáp ứng miễn dịch 1.4 Đặc điểm lâm sàng .7 1.4.1 Thể điểm hình 1.4.2 Thể cụt 1.4.3 Thể ẩn 1.5 Đặc điểm dịch tễ học 1.5.1 Nguồn truyền nhiễm 1.5.2 Véc tơ truyền bệnh 1.5.3 Khối cảm nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản 10 1.5.4 Đặc điểm phân bố bệnh viêm não Nhật Bản .11 1.6 Chẩn đoán phân loại ca bệnh 15 1.6.1 Viêm não Nhật Bản lâm sàng 15 1.6.2 Phân loại ca bệnh 15 1.7 Nguyên tắc điều trị .17 1.8 Các biện pháp phòng bệnh 17 1.8.1 Phòng trừ véc tơ truyền bệnh 17 1.8.2 Gây miễn dịch cho lợn 17 1.8.3 Gây miễn dịch cho người 18 1.9 Thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Việt Nam 18 1.9.1 Lịch sử phát triển vắc xin 18 1.9.2 Hiệu vắc xin 19 1.9.3 Thời gian miễn dịch .19 1.9.4 Các loại vắc xin VNNB sử dụng giới 20 1.9.5 Vắc xin VNNB sử dụng Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.5 Các biến số, số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu .26 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 31 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.6.2 Công cụ thu thập số liệu 32 2.7 Sai số khống chế sai số 33 2.7.1 Sai số 33 2.7.2 Biện pháp khắc phục 33 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.9 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 34 3.1.1 Thực trạng mắc VNNB lâm sàng VNNB xác định 34 3.1.2 Kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 .36 3.1.3 Sự phân bố bệnh VNNB theo địa dư tỉnh Điện Biên .38 3.1.4 Phân bố bệnh VNNNB Điện Biên theo cấp xã/phường 39 3.1.5 Phân bố bệnh VNNB theo tháng tỉnh Điện Biên 39 3.1.6 Phân bố mắc VNNB Điện Biên theo nhóm tuổi 40 3.1.7 Phân bố mắc VNNB theo giới tính Điện Biên 40 3.1.8 Kết thu thập mẫu bệnh phẩm xác định VNNB tỉnh Điện Biên .41 3.1.9 Tiền sử tiếp xúc trường hợp VNNB tỉnh Điện Biên 41 3.1.10 Tiền sử tiêm vắc xin VNNB trường hợp mắc bệnh VNNB Điện Biên 42 3.1.11 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VNNB tỉnh Điện Biên 43 3.2 Kết triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 44 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não nhật trường hợp nhập viện tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 .47 4.1.1 Phân bố mắc VNNBB theo nhóm tuổi 52 4.1.2 Phân bố mắc VNNBB theo giới 53 4.1.3 Phân bố mắc VNNBB theo địa dư .54 4.1.4 Phân bố mắc VNNBB theo thời gian 55 4.1.5 Theo tiền sử tiếp xúc dịch tễ 57 4.1.6 Tiền sử tiêm vắc xin VNNBB 58 4.1.7 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản bệnh nhân nhập viện .59 4.2 Thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trẻ em từ đến tuổi tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017 .61 4.3 Hạn chế đề tài .63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết xét nghiệm MAC - ELISA chẩn đoán VNNB từ bệnh nhân VNNB lâm sàng Điện Biên .34 Bảng 3.2 Loại bệnh phẩm thu thập từ bệnh nhân VNNB lâm sàng để chẩn đoán VNNB xét nghiệm MAC - ELISA 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc chết/100.000 dân VNNB lâm sàng Điện Biên .35 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc chết/100.000 dân VNNB xác định 36 Bảng 3.5 Hệ số năm dịch VNNB tỉnh Điện Biên 37 Bảng 3.6 Phân bố bệnh VNNB theo cấp xã/phường Điện Biên 39 Bảng 3.7 Tiền sử tiếp xúc trường hợp VNNB tỉnh Điện Biên .41 Bảng 3.8 Tỷ lệ tiêm vắc xin trường hợp mắc VNNB Điện Biên 42 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VNNB tỉnh Điện Biên 43 Bảng 3.10: Kết tiêm 02 mũi vắc xin VNNB tỉnh Điện Biên năm 2014 - 2017 45 Bảng 3.11 Kết tiêm vắc xin VNNB mũi 03 tỉnh Điện Biên 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc VNNB/100.000 dân theo địa dư tỉnh Điện Biên 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố mắc VNNB theo tháng tỉnh Điện .39 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ mắc VNNB theo nhóm tuổi tỉnh Điện Biên 40 Biểu đồ 3.4 Phân bố mắc theo giới tỉnh Điện Biên 40 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ loại bệnh phẩm thu thập bệnh nhân VNNB xác định Điện Biên 41 Biểu đồ 3.6 Kết sau điều trị bệnh nhân VNNB xác định Điện Biên .44 60 não đau đầu, cứng gáy, nôn chiếm tỷ lệ 89,6% [10] Nghiên cứu Phan Thị Ngà cộng đặc điểm bệnh VNNB tỉnh Bắc Giang năm 1999 – 2004 có 96,77% bệnh nhân có triệu chứng sốt tổng số 31 ca VNNB xác định giai đoạn này; 54,84 có triệu chứng đau đầu; 32,23 có triệu chứng nơn; co giật 38,71 cứng gáy chiếm 74,19% Kết sau điều trị để lại di chứng ca chiếm 6,45%, tử vong 22,58% [51] Nghiên cứu Đặng Đình Thoảng kết sau điều trị bệnh VNNB tỉnh Hà Nam từ năm 20012006 cho thấy số 63 ca mắc có 16 ca để lại di chứng chiếm 25,4% Một nghiên cứu khác Phạm Văn Dịu tỉnh Thái Bình năm 2003 – 2007 di chứng sau điều trị bệnh nhân viêm não Nhật Bản chiếm tỷ lệ cao có 66 trường hợp bị di chứng tổng số 108 ca VNNB xác định chiếm tỷ lệ 61,11% Bệnh nhân VNNB khơng bình phục hồn tồn kết hợp loại di chứng thần kinh, vận động rối loạn ngôn ngữ [40] Theo nghiên cứu 64 bệnh nhân VNNB xác định có 21 bệnh nhân bị ảnh hưởng tới chức thần kinh, vận động chiếm tỷ lệ 32,8%; có bệnh nhân tử vong chiếm tỷ lệ 4,7% Như tỷ lệ để lại di chứng triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VNNB tỉnh Điện Biên cao so với nghiên cứu khác Do thời gian tới cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao kiến thức người dân việc chủ động phát sớm triệu chứng bệnh, đến sở Y tế để điều trị Tiếp tục đào tạo nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tuyến Y tế để kịp thời phát điều trị sớm bệnh phòng di chứng tử vong 4.2 Thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trẻ em từ đến tuổi tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017 61 Bệnh VNNB chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp hiệu sử dụng vắc xin phòng bệnh Cho đến bệnh VNNB khống chế thành công Nhật Bản, Hàn Quốc nhờ tăng cường sử dụng vắc xin VNNB Có nhiều loại vắc xin VNNB nghiên cứu sản xuất để phòng bệnh VNNB, vắc xin sử dụng rộng rãi đạt tiêu chuẩn quốc tế vắc xin VNNB bất hoạt sản xuất từ não chuột ưu điểm an toàn hiệu giá kháng thể bảo vệ thường giảm dần theo thời gian Do vắc xin bất hoạt cần phải tái chủng để trì tình trang miễn dịch Vắc xin VNNB đưa vào chương trình TCMR quốc gia tiêm miễn phí cho trẻ em độ tuổi từ đến tuổi từ năm 1997 số vùng trọng điểm dịch sau triển khai rộng dần tỉnh qua năm Từ năm 2007 tỉnh Điện Biên bắt đầu triển khai tiêm vắc xin VNNB huyện Mường Nhé, Điện Biên Đơng huyện có nguy mắc bệnh cao Đến năm 2012 vắc xin bắt đầu tiêm mũi cho trẻ em từ đến tuổi địa bàn toàn tỉnh Kết nghiên cứu cho thấy từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 tỷ lệ trẻ tiêm mũi vắc xin đạt kết cao không đồng năm Trong đó, cao năm 2014 tỷ lệ tiêm đạt 97,3%, thấp năm 2015 đạt 88% Giữa huyện/thị, tỷ lệ tiêm cao thành phố, huyện trung tâm Thấp huyện vùng sâu vùng xa, đị lại khó khăn, tập trung nhiều đồng bào tiểu số như: Nậm Pồ, Mường Nhé, Điện Biên Đơng tỷ lệ tiêm thấp Do hiệu miễn dịch tiêm vắc xin VNNB liều khơng q năm Vì sau tiêm mũi thứ năm cần tiêm nhắc lại mũi thứ Theo nghiên cứu chúng tơi kết 62 tiêm mũi thứ thấp Trong đó, năm 2014 thấp đạt 80,6% nguyên nhân số huyện có tỷ lệ tiêm thấp như: Điện Biên Đông (64,7%), Mường Lay (67,9%), Nậm Pồ (64,5%) Cao năm 2016 đạt 94,9% huyện đạt tỷ lệ 90% Theo kết nghiên cứu Viện VSDTTƯ năm 2007 tỷ lệ bảo vệ vắc xin VNNB nhóm trẻ em ưu tiên sử dụng vắc xin VNNB chương trình TCMR tỉnh Bắc Giang, Hà Tây Thanh Hóa năm 1998 – 2007 cho thấy năm 2000 tỉnh Bắc Giang bắt đầu sử dụng vắc xin VNNB để phòng bệnh, đến năm 2003 có 80% trẻ em nhóm tuổi từ – tuổi tiêm vắc xin VNNB, đến năm 2006 tỷ lệ tiêm phòng vắc xin VNNB cho nhóm đạt 94%; Tỉnh Hà Tây tính đến năm 2006 có khoảng 80% số trẻ em từ – tuổi tiêm liều vắc xin VNNB; tỉnh Thanh Hóa tính đến tháng 12 năm 2006 có khoảng 93% trẻ em từ – tuổi tiêm vắc xin VNNB Như nghiên cứu tỷ lệ tiêm phòng vắc xin VNNB tỉnh Điện Biên tương tự tỉnh ưu tiên sử dụng vắc xin chương trình TCMR 4.3 Hạn chế đề tài Nghiên cứu thực dựa số liệu hồi cứu từ hệ thống giám sát cung cấp số liệu đáng tin cậy khó tránh khỏi sai sót khâu giám sát từ bệnh viện đến Trung tâm Y tế dự phòng, Viện VSDTTƯ Do sử dụng số liệu hồi cứu nên khơng có số liệu cụ thể trường hợp bệnh lấy số liệu bệnh nhân nhập viện 63 giám sát, trường hợp bệnh nhân không nhập viện hoạc tử vong nhà không điều tra KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB địa bàn tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh VNNB/100.000 dân, tỷ lệ mắc/chết bệnh VNNB tỉnh Điện Biên mức cao 1.2 Bệnh VNNB xuất 9/10 huyện/thị địa bàn tỉnh, tập trung nhiều huyện Mường Nhé, Nậm Pồ, Điện Biên Đông, 04 năm nghiên cứu huyện Mường Ảng chưa ghi nhận trường hợp bệnh 1.3 Bệnh VNNB co tính chất theo mùa, bệnh bắt đầu xuất vào tháng tăng cao vào tháng sau bệnh giảm dần vào tháng cuối năm Trong 04 tháng đầu năm không ghi nhận trường hợp bệnh 1.4 Tỷ lệ mắc VNNB có khác biệt nhóm tuổi, nhóm trẻ 01 tuổi nhóm trẻ 05 đến 09 tuổi có tỷ lệ mắc/100.000 dân cao 1.5 Tỷ lệ mắc bệnh VNNB nam cao nữ Khơng có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh nam nữ 1.6 Triệu chứng sốt xuất tất bệnh nhân kèm theo triệu chứng lâm sàng nôn, đau đầu, lơ mơ, thay đổi tinh thần 1.7 Tỷ lệ để lại di chứng, tử vong sau điều trị mức cao Kết triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 2.1 Tỷ lệ tiêm đủ mũi vắc xin VNNB phạm vi toàn tỉnh đạt tỷ lệ cao, cao vào năm 2014 đạt 97,3% 64 2.1 Tỷ lệ tiêm đủ 03 mũi vắc xin VNNB tỉnh chưa đồng huyện/thị, huyện Mường Nhé, Nậm Pồ, Điện Biên Đơng tỷ lệ tiêm thấp có năm chưa đạt tỷ lệ 80% KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác truyền thông biện pháp phòng, chống bệnh VNNBB địa bàn nhiều hình thức, ưu tiên truyền thông trực tiếp, truyền thông nhiều thứ tiếng đặc biệt tiếng H ’Mông, tiếng Thái… Các quan thông tin đại chúng địa bàn phối hợp với ngành Y tế tổ chức truyền thông, vận động tiêm chủng đầy đủ thực tốt biện pháp phòng, chống bệnh cộng đồng Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tỉnh Điện Biên bao gồm biến động số muỗi véc tơ, lưu hành vi rút VNNB tự nhiên muỗi véc tơ ổ chứa vi rút gần người (lợn) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2016) Vi rút viêm não Nhật Bản giám sát bệnh kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2010) Bệnh Viêm Não Nhật Bản, Hà Nội Bộ Y tế - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2010) Vi rút viêm não Nhật Bản, Nhà xuất Y học, Hà Nội Sở Y tế - Trung tâm Y tế dự phòng Điện Biên (2016) Báo cáo tình hình viêm não vi rút tỉnh Điện Biên từ năm 2013 đến tháng năm 2016 Bộ Môn Dịch tễ học – Trường đại học Y Hà Nội (1993) Dịch tễ học đại cương, tập 2, 2005 -2008 Bộ môn Truyền Nhiễm – Học Viện Quân Y (2008), Bệnh học truyền nhiễm nhiệt đới, 259 -266 Dự án Tiêm chủng Mở rộng Quốc gia Tổ chức PATH (2006).Tài liệu hướng dẫn giám sát bệnh viêm não Nhật Bản Huan Y W, et al (2007) Molecular epidemiological analysis of Japanese Encephalitis virus in China Journal of General Virology, 88, pp 885 894, WHO (2006) Japanese Encephalitis vaccines, Weekly Epidemiological Record 25/8/2006, Geneva, 301-340 10 Lê Đức Hinh (1987) Vài đặc điểm Viêm não Nhật Bản trẻ em miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 11 Lê Hồng Phong, Nguyễn Hữu Tâm cộng sự, (1996) Kết điều tra bệnh viêm não Nhật Bản bệnh viện tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 1983 - 1988 Tạp chí vệ sinh phòng dịch 6(1), 20-23 12 Lê Đức Hinh (2001) Viêm não Nhật Bản Việt Nam Tạp chí nội khoa,6, 29-33 13 Lê Hồng Phong cộng (1996) Bệnh viêm não Nhật Bản miền Bắc Việt Nam 1988 - 1992 Tạp chí vệ sinh phòng dịch 2(4), Hội Vệ sinh Phòng dịch Việt Nam, Hà Nội, 11-14 14 Phan Thị Ngà cộng (2003) Bệnh viêm não Nhật Bản miền Bắc Việt Nam, 2002 Tạp chí Y học dự phòng, 8(5), 20-25 15 Vietnam Ministry of Health (2002) JE vaccine coverage and viral encephalitis incidence in 90 high - risk districts, Vietnam northern region (Presentation in Bangkok RWG JE Meeting, 2002 16 Thant K.Z, Thein S, Hasebe F, et al (1996) Genotype determination of three dengue type Virus strains from Myanmar by sequencing E/ NS1 gene Junction Southest Asian J Trop Med Publ Hlth,26,664-668 17 Phan Thị Ngà (2004) Vi rút viêm não Nhật Bản kỹ thuật chẩn đoán, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Phan Thị Ngà (1995) Chế tạo kháng nguyên viêm não Nhật Bản cho sinh phẩm MAC-ELISA để ứng dụng chẩn đoán nguyên VNNB, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Mani T.R, et al.(1989) Surveillance for JE in villages near Madurai, Tamil Nadu, India Trans R Soc Trop Med Public Health, 20, 559 -573 20 Parida M, Sekhar K, et al, (2006 ) Japanese Encephalitis outbreak, India 2005 Emerging Infectious Diseases Journal, 12(9), 1427-1430 21 Lê Đức Hinh (2000) Viêm não Nhật Bản, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, 511-519 22 Nguyễn Thu Yến cộng (2000) Hiệu phòng bệnh VNNB huyện Gia Lương, Bắc Ninh sau năm gây miễn dịch vắc xin VNNB Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương sản xuất Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 1997 - 2000, Nhà xuất Y học, 63-66 23 Đỗ Thị Diệp Lan (2010) Nghiên cứu tính an tòan cơng hiệu vacxin viêm não nhật bất họat từ não chuột chủng Beijing - Việt nam sản xuất, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Thị Nam Liên, Phan Thị Ngà cộng (1997) Xác định nguyên viêm não Nhật Bản Huế, 1992-1995 Tạp chí Y học dự phòng, 4(34), 39-42 25 Đỗ Tuấn Đạt, Vũ Đình Thiểm, Tống Thiện Anh cộng (2017)Tính an tồn sinh miễn dịch vắc xin viêm não Nhật Bản (VNNB) bất hoạt sản xuất tế bào vero (JECEVAX) trẻ em (giai đoạn II) Tạp chí Y học dự phòng, 26 Phạm Văn Dịu cộng (2008) Bệnh viêm não Nhật Bản hiệu phòng bệnh vắc xin tỉnh Thái Bình năm 2003 - 2007 Tạp chí y học dự phòng, 3(95), 54 - 57 27 Vũ Đức Long, Nguyễn Văn Hiếu (2004) Đặc điểm dịch viêm não Nhật Bản trẻ em Hải Phòng giai đoạn 1990-2000 Tạp chí Y học dự phòng, 23(66), 37 - 40 28 Vaughn D.W.(1992) The epidemiology of JE: prospects for prevention Johns Hopkins University School of Hygiene and Public Health, 14 29 Phan Thị Ngà, Nguyễn Thị Kiều Anh cộng (2002) Giám sát, chẩn đoán viêm não Nhật Bản Việt Nam, 2000 - 2001 Tạp chí y học dự phòng 12, 4(55), 5-10 30 Phan Thị Ngà cộng (1993) Một số nhận xét vụ dịch viêm não Nhật Bản năm 1992 31 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (1996) Đáp ứng miễn dịch trẻ em từ đến tuổi sau tiêm vắc xin VNNB, 32 Phạm Thị Cẩm Hà (2016) Một số đặc điểm dịch tễ học nguyên viêm não vi rút Sơn La năm 2015 Tạp chí Y học dự phòng, 10(26) 33 Phan Văn Cơng, Nguyễn Thị Đạm Đinh Trường Thọ (1996) Dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Nghệ An năm 1994- 1995 Tạp chí y học thực hành 34 Phan Thị Ngà, Phạm Đỗ Quyên, Đoàn Hải Yến (2005) Giám sát nguyên vi rút viêm não Nhật Bản, vi rút Wesst Nile Vi rút Nam Định gây hội chứng não cấp kĩ thuật MAC-ELISA, 2003-2004 Tạp chí nghiên cứu y học, 36(3), 18-23 35 Lê Thị Thảo (2015) Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng kết triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh Thái Bình Quảng Ngãi giai đoạn 2004 - 2014, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y hà Nội 36 Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Quang Thái cộng Một số đặc điểm dịch viêm não Nhật Bản Sơn La năm 2014, Tạp chí Y học dự phòng, 8(168) 37 Đặng Thị Trang (2011) Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Thái Bình từ năm 2004 - 2010 đánh giá hiệu sử dụng vắc xin phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 38 Bộ Y tế - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2007) Góp phần xác định hiệu phòng bệnh vắc xin viêm não Nhật Bản giám sát huyết học bệnh viêm não Nhật Bản số tỉnh thành phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội, – 23 39 Nguyễn Văn Thể (2006) Một số đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp vi rút tỉnh Bắc Giang năm 2001 – 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 40 Đặng Đình Thoảng (2008) Bệnh viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin tỉnh Hà Nam năm 2001-2007 Tạp chí Y học dự phòng, 19(2), 32-37 41 Tran Van Tien(1991) Prevention of Japanese Encephalitis (JE) by “BIKEN” Vaccine and Epidemiological Survey on JE in Dong Anh District, Ha Noi, Viet Nam Tropical Medicine, Institute of Tropical Medicine Nagasaki university, 33(4), 83 - 91 42 WHO(2007) Manual for the Laboratory Diagnosis of Japanese Encephalitis virus Infection Final draft For Evaluation Purposes, (7 - 31) 43 Lê Hồng Phong, Nguyễn Hữu Tâm (1996) Kết điều tra bệnh viêm não Nhật Bản bệnh viện tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 1983 - 1988 Tạp chí vệ sinh phòng dịch,6(1), 20-23 44 Phan Thị Ngà cộng (1992) Xác định nguyên viêm não Nhật Bản bệnh nhân thuộc miền Bắc Việt Nam MAC - ELISA năm 1989 - 1991 Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 2(4), Hội Vệ sinh Phòng dịch Việt Nam, Hà Nội, 10-14 45 Nguyễn Thị Minh Hằng cộng (2004) Sự lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản Tây Nguyên, 1999 - 2003 Tạp chí Y học dự phòng, 14(6), 68- 71 46 Đặng Đình Thoảng cộng (2008) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006, Tạp chí Y học dự phòng,1, 3-7 47 Nguyễn Thị Thu Yến (2006) Đánh giá tồn lưu kháng thể kháng vi rút VNNB sau tiêm mũi vắc xin VNNB trẻ 1-5 tuổi huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Y học dự phòng,2(80), 5-8 48 Đặng Đình Thoảng cộng (2008) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006, Tạp chí Y học dự phòng, 1, 3-7 49 Dương Thị Hiển, Đặng Thanh Minh cộng sự.Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản hiệu phòng bệnh vắc xin Bắc Giang, 2006-2015 Tạp chí Y học dự phòng, 10(183) 50-55 50 Hồng Đức Hạnh, Nguyễn Nhật Cảm cộng (2015) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản Hà Nội năm 2014 Tạp chí Y học dự phòng 9(169) 51 Phan Thị Ngà (2006) Nghiên cứu đặc điểm hội chứng não cấp Bắc Giang, định hướng phân lập vi rút tế bào muỗi Aedes Albopictus dòng C6/36 Tạp chí Y học dự phòng,7(79), 5- 10 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN NGHI VIÊM NÃO NHẬT BẢN Mã số ca bệnh Mã số bệnh án A Thông tin chung Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Giới : Nam/ Nữ Ngày tháng năm sinh : ……./…… /…… Địa nơi tại: phường/ xã…………huyện……………tỉnh……… 5.Tên bệnh viện nhập điều trị…………………………….Tỉnh…………… Ngày nhập viện :……/………/……… B Tiền sử (Nguồn thông tin: □ Hỏi / □ Phiếu/ □ sổ tiêm chủng) Có tiêm phòng khơng ? Có Ko KR Số mũi vắc xin tiêm ( có)……… 3.Thời gian tiêm vắc xin ( ngày/ tháng/ năm) Mũi : ……/………/……… Mũi : ……/………/……… Mũi :……/………/……… Tiền sử tiếp xúc Có đâu vòng tuần trước bị bệnh Có ( Nơi đến :………………… ………………………) Ko KR Xung quanh có trường hợp nghi viêm não: Có(Ai:………………….……………………….…………….) Ko KR C Triệu chứng lâm sàng Ngày xuất bệnh: ……/………/……… Sốt Có Ko KR Co giật Có Ko KR Đau đầu Có Ko KR Cứng gáy Có Ko KR Lơ mơ Có Ko KR 7.Thay đổi tình trạng tinh thần : Có Ko KR Nơn Có Ko KR Kết điều trị ( đánh dấu X vào thích hợp) □ Hồi phục/cải thiện □ Gia đình xin về □ Chuyển viện □ Tử vong □ Khơng rõ 10 Ngun nhân tử vong ( có)……………… 11 Di chứng Có Ko KR Ghi rõ di chứng ( có) ……………… D Xét nghiệm MAC – ELISA Nơi làm xét nghiệm ( khoanh tròn) Viện VSDTTƯ / TTYTDP / Bệnh viện Xét nghiệm dịch não tủy Có Ko  Kết xét nghiệm dịch não tủy ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / khơng rõ Xét nghiệm huyết Có Ko  Kết xét nghiệm huyết ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / khơng rõ Kết xét nghiệm huyết ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / khơng rõ E Chẩn đốn cuối ( đánh dấu X vào thích hợp) Loại bỏ khơng phải VNNB □ Chẩn đoán VNNB xác định □ Không rõ □ Ngày………tháng………năm……… Người điều tra DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Vừ Thị Dế Vàng A Của Giàng Thị Tấu Mùa A Lỷ Sùng A Bình Giàng A Su Tráng Séo Minh Giàng A Nắng Lý Thị Ngát Thào Thị Chừ Sần Páu Lin Vừ Thị Dung Thào A Bông Cứ Thị Sua Sùng A Vinh Giới Tuổi Xã nữ 17 Leng Su Sìn nam Pú Hồng nữ Nà Khoa nam Huổi Lếch nam 13 Chà Cang nam Nậm nam Nậm nam Na Cô Sa nữ Sông Đà nữ 39 Nà Hỳ nam Mường Toong nữ Ma Thì Hồ nam Pa Tần nữ 13 Pú Nhi nam 10 Tỏa Tình Huyện Mường Nhé Điện Biên Đơng Nậm Pồ Mường Nhé Nậm Pồ Mường Nhé Mường Nhé Nậm Pồ Mường Lay Nậm Pồ Mường Nhé Muường Chà Mường Nhé Điện Biên Đông Tuần Giáo Tháng 7 7 7 7 8 11 Năm 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 Loại mẫu HT HT HT HT HT HT HT DNT&HT HT DNT&HT DNT&HT HT HT DNT DNT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Vàng A Xà Lầu Thị Si Lường Văn Đức Vàng A Mua Cừ A Luy Lường Văn Đại Lò Văn Thạch Dương Lường Văn Thành Vì Văn Thỏa Chá Thị Cú Hạ Thị Cử Sùng Thị Lào Vàng A Sơ Ly A Bi Bùi T Hồng Nhung Lò Văn Lỳ Lò Thị Xơn Vàng A Dơ Sùng Thị Cha Giàng A Chúng Giàng A Của Giàng A Dê Vũ Thị Thúy Phàng A Dũng Sùng A Tháu Khoàng Thúy Kiều Sùng Thị Sửu Vừ Thị Việt Vàng A Nếnh Bùi Tuấn Anh nam nữ nam nam nam nam nam nam nam nam nữ nữ nữ nam nam nữ nam nữ nam nữ nam nam nam nữ nam nam nữ nữ nữ nam nam 47 Giàng A Trung nam 48 49 50 51 52 Giàng Sẹo Bềnh Hờ Thị Đí Vàng A Tình Lò Văn Lâm Cháng Thị Xé nam nữ nam nam nữ 53 Nguyễn Duy Tấn nam 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Trang A Cải Lò Thị Phươg Qng Thị Hồi Chá A Thánh Lò Thị Ngọc Lò Văn Thanh Điêu Thị Núi Ly Thị Ông Cứ Thị Mái nam nữ nữ nam nữ nam nữ nữ nữ 17 10 21 10 11 11 10 3 15 15 15 19 19 21 0 15 11 Nà Hỳ Thanh Yên Mường Pồn Mường Lói Mường Mùn Nậm Nèn Na Cơ Sa Mường Mươn Phì Nhừ Mường Báng Pu Xi Háng Lìa Phu Lng Phu Lng Phì Nhừ Mường Đun Mường Pồn Sa Dung Sa Dung Phình Giàng Pu Nhi Chà Nưa Tả Sìn Thàng Xá Nhè Na Cơ Sa Thanh Nưa Chà Nưa Mường Pồn Quảng Lâm Ma Thì Hồ Nậm Nhừ Nậm Pồ Điện Biên Đơng Điện Biên Điện Biên Tuần Giáo Mường Chà Nậm Pồ Điện Biên Điện Biên Đông Tủa Chùa Tuần Giáo Điện Biên Đông Nậm Pồ Điện Biên Điện Biên Đông Tủa Chùa Điện Biên Điện Biên Đông Điện Biên Đông Điện Biên Đông Điện Biên Đông Nậm Pồ Tủa Chùa Tủa Chùa Nậm Pồ Biện Biên Nậm Pồ Điện Biên Mường Nhé Mường Chà Điện Biên Đông Thành Phố Điện Him Lam Biên Phủ Na Cô Sa Nậm Pồ Noong Hẹt Điện Biên Quài Cang Tuần Giáo Sín Chải Tủa Chùa Nậm Nhừ Điện Biên Đơng Thành Phố Điện Mường Thanh Biên Phủ Mường Tùng Mường Chà 11 Pa Ham Mường Chà Na Son Điện Biên Đông Mường Pồn Điện Biên Mường Lói Điện Biên 13 Thị Trấn Điện Biên Đơng 15 Mường Đun Tủa Chùa Muường Tùng Mường Chà Mường Phăng Điện Biên 12 5 6 6 6 6 7 7 8 9 10 10 5 5 5 6 2014 HT 2015 HT 2015 DNT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 DNT&HT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 DNT 2015 DNT 2015 DNT 2015 HT 2015 HT 2015 DNT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2015 HT 2016 DNT 2016 HT 2016 DNT 2016 DNT&HT 2016 HT 2016 DNT 2016 DNT&HT 2016 HT 2016 HT 2016 7 7 2016 DNT 2016 HT 2016 DNT&HT 2016 DNT 2016 HT 2017 HT 7 7 7 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 HT HT HT HT DNT HT HT HT HT DNT 63 64 Cứ A Xe Thị Pi nam nữ 10 Mường Phăng Điện Biên Pú Hồng Điện Biên Đông 10 2017 2017 DNT HT ... tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên, 201 4- 2017 nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 Mô tả thực. .. xúc dịch tễ 57 4.1.6 Tiền sử tiêm vắc xin VNNBB 58 4.1.7 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản bệnh nhân nhập viện .59 4.2 Thực trạng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản. .. vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh Điện Biên từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2017 44 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não nhật trường hợp nhập viện tỉnh

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lê Hồng Phong và cộng sự (1996). Bệnh viêm não Nhật Bản ở miền Bắc Việt Nam 1988 - 1992. Tạp chí vệ sinh phòng dịch 2(4), Hội Vệ sinh Phòng dịch Việt Nam, Hà Nội, 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí vệ sinh phòng dịch 2(4), Hội Vệ sinhPhòng dịch Việt Nam, Hà Nội
Tác giả: Lê Hồng Phong và cộng sự
Năm: 1996
14. Phan Thị Ngà và cộng sự (2003). Bệnh viêm não Nhật Bản ở miền Bắc Việt Nam, 2002. Tạp chí Y học dự phòng, 8(5), 20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Phan Thị Ngà và cộng sự
Năm: 2003
16. Thant K.Z, Thein S, Hasebe F, et al. (1996). Genotype determination of three dengue type 2 Virus strains from Myanmar by sequencing E/ NS1 gene Junction. Southest Asian J. Trop. Med. Publ. Hlth,26,664-668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Southest Asian J. Trop. Med. Publ. Hlth
Tác giả: Thant K.Z, Thein S, Hasebe F, et al
Năm: 1996
17. Phan Thị Ngà (2004). Vi rút viêm não Nhật Bản và các kỹ thuật chẩn đoán, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi rút viêm não Nhật Bản và các kỹ thuật chẩnđoán
Tác giả: Phan Thị Ngà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
18. Phan Thị Ngà (1995). Chế tạo kháng nguyên viêm não Nhật Bản cho bộ sinh phẩm MAC-ELISA để ứng dụng chẩn đoán căn nguyên VNNB, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tạo kháng nguyên viêm não Nhật Bản cho bộsinh phẩm MAC-ELISA để ứng dụng chẩn đoán căn nguyên VNNB
Tác giả: Phan Thị Ngà
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1995
19. Mani T.R, et al.(1989). Surveillance for JE in villages near Madurai, Tamil Nadu, India. Trans R Soc Trop Med Public Health, 20, 559 -573 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trans R Soc Trop Med Public Health
Tác giả: Mani T.R, et al
Năm: 1989
20. Parida M, Sekhar K, et al, (2006 ). Japanese Encephalitis outbreak, India 2005. Emerging Infectious Diseases Journal, 12(9), 1427-1430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerging Infectious Diseases Journal
21. Lê Đức Hinh (2000). Viêm não Nhật Bản, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội, 511-519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm não Nhật Bản
Tác giả: Lê Đức Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển báchkhoa
Năm: 2000
22. Nguyễn Thu Yến và cộng sự (2000). Hiệu quả phòng bệnh VNNB ở huyện Gia Lương, Bắc Ninh sau 5 năm gây miễn dịch bằng vắc xin VNNB do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương sản xuất. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 1997 - 2000, Nhà xuất bản Y học, 63-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập côngtrình nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 1997 - 2000
Tác giả: Nguyễn Thu Yến và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
24. Nguyễn Thị Nam Liên, Phan Thị Ngà và cộng sự. (1997). Xác định căn nguyên viêm não Nhật Bản ở Huế, 1992-1995. Tạp chí Y học dự phòng, 4(34), 39-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Nam Liên, Phan Thị Ngà và cộng sự
Năm: 1997
25. Đỗ Tuấn Đạt, Vũ Đình Thiểm, Tống Thiện Anh và cộng sự. (2017)Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin viêm não Nhật Bản (VNNB) bất hoạt sản xuất trên tế bào vero (JECEVAX) ở trẻ em (giai đoạn II). Tạp chí Y học dự phòng, 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tuấn Đạt, Vũ Đình Thiểm, Tống Thiện Anh và cộng sự. (2017)Tínhan toàn và sinh miễn dịch của vắc xin viêm não Nhật Bản (VNNB) bấthoạt sản xuất trên tế bào vero (JECEVAX) ở trẻ em (giai đoạn II)
26. Phạm Văn Dịu và cộng sự (2008). Bệnh viêm não Nhật Bản và hiệu quả phòng bệnh bằng vắc xin ở tỉnh Thái Bình năm 2003 - 2007. Tạp chí y học dự phòng, 3(95), 54 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí yhọc dự phòng
Tác giả: Phạm Văn Dịu và cộng sự
Năm: 2008
27. Vũ Đức Long, Nguyễn Văn Hiếu (2004). Đặc điểm dịch viêm não Nhật Bản trẻ em tại Hải Phòng giai đoạn 1990-2000. Tạp chí Y học dự phòng, 23(66), 37 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Vũ Đức Long, Nguyễn Văn Hiếu
Năm: 2004
29. Phan Thị Ngà, Nguyễn Thị Kiều Anh và cộng sự (2002). Giám sát, chẩn đoán viêm não Nhật Bản ở Việt Nam, 2000 - 2001. Tạp chí y học dự phòng 12, 4(55), 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học dựphòng 12
Tác giả: Phan Thị Ngà, Nguyễn Thị Kiều Anh và cộng sự
Năm: 2002
34. Phan Thị Ngà, Phạm Đỗ Quyên, Đoàn Hải Yến (2005). Giám sát căn nguyên vi rút viêm não Nhật Bản, vi rút Wesst Nile và Vi rút Nam Định gây hội chứng não cấp bằng kĩ thuật MAC-ELISA, 2003-2004. Tạp chí nghiên cứu y học, 36(3), 18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chínghiên cứu y học
Tác giả: Phan Thị Ngà, Phạm Đỗ Quyên, Đoàn Hải Yến
Năm: 2005
35. Lê Thị Thảo (2015) Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và kết quả triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tại tỉnh Thái Bình và Quảng Ngãi giai đoạn 2004 - 2014, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và kết quả triển khaitiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tại tỉnh Thái Bình và Quảng Ngãigiai đoạn 2004 - 2014
36. Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Quang Thái và cộng sự. Một số đặc điểm dịch viêm não Nhật Bản tại Sơn La năm 2014, Tạp chí Y học dự phòng, 8(168) 37. Đặng Thị Trang (2011). Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tại tỉnh Thái Bình từ năm 2004 - 2010 và đánh giá hiệu quả sử dụng vắc xin phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Quang Thái và cộng sự. Một số đặc điểm dịchviêm não Nhật Bản tại Sơn La năm 2014, "Tạp chí Y học dự phòng, 8(168)"37. Đặng Thị Trang (2011)." Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bảntại tỉnh Thái Bình từ năm 2004 - 2010 và đánh giá hiệu quả sử dụng vắcxin phòng bệnh
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Quang Thái và cộng sự. Một số đặc điểm dịch viêm não Nhật Bản tại Sơn La năm 2014, Tạp chí Y học dự phòng, 8(168) 37. Đặng Thị Trang
Năm: 2011
38. Bộ Y tế - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2007). Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não Nhật Bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não Nhật Bản ở một số tỉnh thành phía Bắc, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 8 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội
Tác giả: Bộ Y tế - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
Năm: 2007
39. Nguyễn Văn Thể (2006). Một số đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp do vi rút tại tỉnh Bắc Giang năm 2001 – 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp do virút tại tỉnh Bắc Giang năm 2001 – 2000
Tác giả: Nguyễn Văn Thể
Năm: 2006
40. Đặng Đình Thoảng (2008). Bệnh viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin tại tỉnh Hà Nam năm 2001-2007. Tạp chí Y học dự phòng, 19(2), 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Đặng Đình Thoảng
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w