1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sởi khu vực miền trung năm 2014

90 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm đường hơ hấp virút sởi gây với biểu lâm sàng sốt cao, chảy nước mũi, mắt đỏ đốm nhỏ màu trắng bên niêm mạc miệng (nốt Koplik) Bệnh có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng bệnh dễ lây lan, có khả gây thành dịch lớn lưu hành rộng rãi nhiều nơi giới có Việt Nam [1] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), sởi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em tồn cầu, năm 2016 ước tính có 89.780 trường hợp tử vong sởi, chủ yếu trẻ em tuổi Trước năm 1963 trước có vắc xin phòng bệnh sởi, dịch sởi xảy với chu kỳ 2-3 năm ước tính năm giới có khoảng 2,6 triệu trường hợp tử vong sởi Tuy nhiên, việc tiêm phòng vắc xin sởi giúp giảm 84% trường hợp tử vong từ 550.100 trường hợp năm 2000 xuống 89.780 trường hợp năm 2015 [2] WHO đặt mục tiêu loại trừ bệnh sởi khu vực giới vào năm 2020 với cột mốc quan trọng đạt độ bao phủ mũi vắc xin sởi 95% mức tuyến huyện vào cuối năm 2020 Đây mục tiêu phủ Việt Nam, Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Việt Nam đặt mục tiêu loại trừ bệnh sởi vào năm 2012, nhiên tình hình thực tế nên mốc thời gian dịch chuyển sang năm 2017 [3], [4] Đến nhiều quốc gia giới tuyên bố loại trừ bệnh sởi châu Mỹ châu lục đạt được mục tiêu Tuy nhiên bệnh sởi phổ biến nhiều nước phát triển, đặc biệt nước thuộc khu vực châu Phi châu Á Khoảng 95% số trường hợp tử vong xảy nước có thu nhập thấp sở hạ tầng yếu [2] Trong năm gần bệnh sởi quay lại số quốc gia thành công loại trừ khống chế bệnh sởi Bên cạnh đó, đặc điểm dịch tễ học bệnh có nhiều thay đổi, tính mùa tính chu kỳ khơng rõ nét, thời gian vụ dịch kéo dài, tuổi mắc bệnh chuyển sang lứa tuổi lớn lứa tuổi nhỏ chưa đến tuổi tiêm chủng Do mục tiêu loại trừ bệnh sởi nhiều thách thức khơng Việt Nam mà nhiều nước giới Trên giới, nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tiến hành từ lâu Tại Việt Nam, có nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học thực quy mơ tồn quốc khu vực hay quy mơ phạm vi tỉnh, huyện Ở khu vực miền Trung, nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi giai đoạn 1997-2002 tác giả Viên Quang Mai cộng thực mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho hoạt động phòng chống bệnh sởi khu vực Tuy nhiên, nghiên cứu thực cách 10 năm, giá trị số liệu khơng tính cập nhật với tình hình bệnh sởi có chiều hướng thay đổi diễn biến phức tạp Năm 2014 khu vực miền Trung bùng phát dịch sởi với 2.000 trường hợp sốt phát ban (SPB) nghi sởi báo cáo, có 1.017 trường hợp sởi dương tính, ghi nhận tất 11/11 tỉnh miền Trung Đây đợt bùng phát sởi xảy quy mơ lớn, có tốc độ lây lan nhanh cộng đồng dịch xảy nặng nề TP Đà Nẵng Điều đặt câu hỏi đặc điểm vụ dịch có điểm đặc trưng, ngun nhân xảy dịch xu hướng lan truyền dịch nào? Từ sở trên, thực đề tài "Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014", với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014 Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chung bệnh sởi 1.1.1 Đặc điểm bệnh sởi 1.1.1.1 Khái niệm bệnh sởi Sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút sởi gây Biểu bệnh bao gồm: sốt, phát ban viêm long đường hô hấp, xuất hạt nhỏ màu trắng (Koplik) niêm mạc miệng Bệnh sởi gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khơ lt giác mạc mắt, chí viêm não dễ dẫn đến tử vong, bệnh đặc biệt nghiêm trọng trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng Bệnh sởi dễ lây lan thường gây thành dịch Việc triển khai rộng rãi tiêm vắc xin sởi nhiều năm khống chế thành công bệnh sởi [1] 1.1.1.2 Vi rút sởi Vi rút sởi thuộc lồi Morbillivirus họ Paramyxoviridae có cấu trúc hình cầu với đường kính 120-250nm, vật liệu di truyền sợi ARN đơn Kháng nguyên bề mặt quan trọng chế bệnh sinh H (Hemagglutinin) F (Fussion) protein [5] Vi rút sởi có type huyết bền vững Nhờ hiệu vắc xin phòng bệnh cao, miễn dịch quần thể với sởi đạt 90% quần thể tiêm đủ liều vắc xin [6] Vi rút sởi có sức chịu đựng với mơi trường bên ngồi nhanh chóng bị bất hoạt nhiệt độ, ánh sáng, PH a xít, ete, tríp xin Nó tồn thời gian ngắn (ít giờ) khơng khí, vật thể bề mặt [5] 1.1.2 Dịch tễ học bệnh sởi 1.1.2.1 Nguồn lây Người ổ chứa tự nhiên vi rút sởi, người bệnh nguồn lây Không ghi nhận người lành mang trùng Vi rút có nguồn gốc vắc xin khơng có khả lây nhiễm [5] 1.1.2.2 Đường lây Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp, chủ yếu hít phải dịch tiết mũi họng bệnh nhân (hạt nước bọt lơ lửng) tiếp xúc trực tiếp Vi rút hạt nước bọt tồn đến mơi trường bên ngồi Bệnh lây gián tiếp qua tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm khuẩn từ dịch tiết mũi họng bệnh nhân Bệnh dễ lây có tốc độ lây cao nên dễ gây thành dịch lớn Thời gian ủ bệnh trung bình từ 7-18 ngày, người bệnh có khả lây truyền bệnh trước sau phát ban khoảng ngày [1], [5] 1.1.2.3 Tính cảm nhiễm miễn dịch Tất người chưa có miễn dịch sởi đầy đủ tất lứa tuổi có nguy mắc bệnh, bao gồm người chưa bị mắc bệnh sởi, chưa tiêm vắc xin sởi tiêm vắc xin sởi chưa có đáp ứng miễn dịch đầy đủ Miễn dịch sau mắc sởi bền vững suốt đời Mặc dù mức độ kháng thể đạt vắc xin thấp so với mắc bệnh tự nhiên, chứng huyết học dịch tễ miễn dịch vắc xin dài hạn kéo dài suốt đời Sự suy giảm khả miễn dịch sau tiêm chủng xảy điều xảy đóng vai trò nhỏ việc lây truyền gây dịch [5] Trẻ sinh bà mẹ mắc bệnh nhận miễn dịch bảo vệ truyền từ mẹ vòng 6-9 tháng đầu sau sinh lâu hơn, tùy thuộc vào lượng kháng thể truyền qua trình mang thai tỷ lệ suy giảm kháng thể Kháng thể gây cản trở tới việc đáp ứng tạo kháng thể thể vắc xin Tiêm chủng cho trẻ lúc 12-15 tháng tuổi thường đạt khoảng 95% (94-98%) trẻ có đáp ứng miễn dịch, có khoảng 2-5% trẻ khơng có đáp ứng miễn dịch mũi vắc xin sởi nhiều ngun nhân khác có kháng thể thụ động từ mẹ, vắc xin chưa đảm bảo chất lượng nguyên nhân khác Tiêm nhắc lại đạt tỷ lệ miễn dịch lên đến 99%, cần tiêm mũi thứ để tăng cường miễn dịch cộng đồng Trẻ sinh bà mẹ có miễn dịch tiêm chủng nhận kháng thể thụ động hơn, trẻ cần tiêm chủng sớm [1], [5], [7] Trước vắc xin đưa vào sử dụng khoảng 90% dân cư mắc sởi trước bước vào tuổi 20 Số lại mắc sởi sau số khơng mắc sởi suốt đời [1] Ở nước phát triển, trẻ em độ tuổi học đối tượng có nguy mắc sởi cao nhất, nhiên khu đô thị có mật độ dân đơng, tỷ lệ nhiễm lứa tuổi trước học nhiều Ở nước phát triển, trung bình độ tuổi mắc sởi thấp nước phát triển, vài vùng thuộc châu Phi có 50% số trẻ tuổi 100% trẻ tuổi cho mắc sởi, điều lí giải chế độ chăm sóc nghèo dinh dưỡng giảm nhanh kháng thể truyền từ mẹ làm cho trẻ nhỏ dễ bị mắc sởi trẻ nước phát triển [8] Vi rút sởi có khả lây truyền mạnh nhanh nên nhanh chóng phát khối cảm nhiễm xuất nhóm cảm nhiễm sót lại nơi Khi có đủ số đối tượng cảm nhiễm, vi rút sởi gây dịch Hiện tượng xảy nơi có tỉ lệ tiêm chủng cao, tỉ lệ cảm nhiễm thấp đông dân tập trung đông người trường học, doanh trại quân đội… Để cắt đứt lây truyền bệnh, tỉ lệ miễn dịch bảo vệ đặc hiệu sởi quần thể dân cư phải đạt mức ≥ 95% [8] 1.1.2.4 Tính chất chu kỳ bệnh sởi Trước có vắc xin, sởi bệnh lưu hành địa phương cộng đồng dân cư đặc biệt thị lớn dịch có tính chu kỳ khoảng 2-3 năm Ở cộng đồng dân cư nhỏ, vùng thưa dân cư dịch bùng nổ diện rộng có tính chất nghiêm trọng thời gian ngắn với khoảng cách chu kỳ dịch dài vùng Bắc cực số hải đảo vùng dân cư thưa thớt Tuy nhiên sau nhiều năm triển khai vắc xin, chu kỳ dịch thay đổi khác quốc gia [1] 1.1.3 Một số yếu tố nguy mắc sởi Trong năm gần đây, với nỗ lực nhiều quốc gia vắc xin sởi ln trì mức độ bao phủ cao chí khu vực xác nhận loại trừ sởi bệnh sởi gia tăng trở lại gây vụ dịch lẻ tẻ bùng phát nhiều quốc gia Đặc biệt dịch sởi xảy vào năm 2009 2013-2014 nhiều quốc gia Nhiều nghiên cứu yếu tố nguy gây nên bùng phát bệnh sởi tiền sử tiêm chủng cộng đồng, lứa tuổi, tình trạng miễn dịch, tiền sử tiếp xúc, di chuyển, môi trường sống, yếu tố mùa, … 1.1.3.1 Tiền sử tiêm chủng Chưa tiêm vắc xin sởi tiêm mũi vắc xin sởi yếu tố nguy hàng đầu làm gia tăng nguy mắc sởi Theo tác giả Rong-Qiang Zhang cộng cho thấy tỷ lệ mắc sởi TP Xianyang -Trung Quốc giai đoạn 2000-2014 cao dần nhóm đối tượng: tiêm từ mũi vắc xin trở lên, tiêm mũi, khơng rõ tình trạng tiêm chủng, không tiêm chủng Việc thiếu vắc xin dẫn tới tiêm chủng muộn hay chưa tiêm vắc xin yếu tố nguy dẫn tới mắc bệnh sởi trẻ từ tháng tới 14 tuổi Trung Quốc [9] Nghiên cứu M Pegory cộng cho thấy vụ dịch sởi Great Manchester- Anh từ tháng 10/2012 đến tháng 9/2013 có 486 trường hợp xác nhận nghi ngờ mắc sởi, có 56 trường hợp (12%) tiêm đầy đủ mũi vắc xin sởi [10] Mặc dù chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) triển khai định kỳ bao phủ xuống tận tuyến xã phường, nhiên thực tế cộng đồng triển khai tiêm chủng có dịch sởi xảy Các bệnh truyền nhiễm nói chung, đặc biệt bệnh sởi thường xảy khối cảm thụ bệnh (những người chưa có miễn dịch) đủ lớn tồn cộng đồng Đối với dịch sởi, khối cảm thụ hình thành gia tăng tích lũy dần cá thể khơng có miễn dịch với vi rút sởi Các lý giải thích cho tượng bao gồm: - Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin không đạt 100% Mặc dù địa phương thường báo cáo hàng năm tỷ lệ tiêm chủng đạt 90-97% qua điều tra thực tế tỷ lệ đạt thấp hơn, chí có nhiều địa bàn (đặc biệt thơn-bản, xã) có tình trạng “trắng” tiêm chủng [11] Như thực tế hàng năm có lượng trẻ khơng tiêm chủng có nguy mắc sởi - Vắc xin sởi coi có hiệu lực bảo vệ cao (80-85% tiêm mũi, 98% tiêm mũi), có nghĩa 100 trẻ tiêm vắc xin sởi (đúng lịch, kỹ thuật, vắc xin bảo quản chất lượng tốt…) có 15-20 trẻ (nếu tiêm mũi vắc xin) không bảo vệ khỏi mắc sởi [1] - Do địa mà khả sinh kháng thể bảo vệ khác cá thể Một số trẻ tiêm vắc xin sởi đáp ứng miễn dịch kém, khơng có khả bảo vệ khỏi mắc sởi [1] - Vắc xin sởi vắc xin sống giảm độc lực Việc bảo quản vắc xin, vận chuyển, pha chế, sử dụng… đòi hỏi nghiêm ngặt Thực tế triển khai địa phương, điểm tiêm chủng lưu động khó đảm bảo chất lượng vắc xin kỹ thuật tiêm chủng Do số trẻ tiêm chủng vắc xin bị giảm hiệu lực nên đáp ứng miễn dịch thấp khơng có miễn dịch, trở nên cảm nhiễm với bệnh sởi Sự tích lũy qua nhiều năm số đối tượng khơng có miễn dịch làm khối cảm nhiễm cộng đồng đủ lớn để bùng dịch sởi Đây lý xảy vụ dịch sởi nước ta nói chung miền Trung nói riêng thời gian qua 1.1.3.2 Yếu tố tuổi Trẻ nhỏ nhóm thường xuyên lưu hành vi rút sởi Những người sinh giai đoạn đầu triển khai tiêm chủng chưa tiêm chưa mắc sởi nên chưa có miễn dịch với sởi có nguy mắc bệnh Trong giai đoạn chưa có vắc xin phòng, bệnh sởi phổ biến trẻ em Hơn 90% người bị mắc sởi trước tới 20 tuổi Tuy nhiên vắc xin sởi đưa vào tiêm chủng mơ hình tuổi mắc bệnh sởi có thay đổi khác quốc gia giai đoạn khác nhau, tùy thuộc sách kết tiêm chủng, phát triển kinh tế xã hội nhiều yếu tố khác [1] Ở Việt Nam giới có nhiều nghiên cứu có gia tăng trường hợp sởi chưa đến tuổi tiêm chủng yếu tố nguy mắc sởi [9] 1.1.3.3 Tiền sử tiêm chủng mắc bệnh sởi mẹ Trẻ em sinh nhận miễn dịch thụ động từ mẹ truyền qua thai kể từ sinh đến lượng kháng thể giảm dần, trình phụ thuộc vào lượng kháng thể truyền từ mẹ trình mang thai Bà mẹ mắc sởi có mức kháng thể cao bà mẹ chưa mắc sởi tiêm vắc xin tiêm vắc xin khơng có kháng thể [1] Sau tháng lượng kháng thể nhận từ mẹ không đủ để bảo vệ trẻ thời điểm thích hợp để tiêm chủng ngừa vắc xin mũi cho trẻ Miễn dịch thu nhiễm sởi cộng đồng chủng ngừa vắc xin tồn suốt đời củng cố tiếp xúc với người bệnh [1] Nghiên cứu Mark Papania tăng tính nhạy cảm với bệnh sởi trẻ sơ sinh Mỹ cho thấy trẻ sơ sinh sinh bà mẹ sinh từ năm 1963 sau (là năm vắc xin sởi đưa vào tiêm chủng) có nguy dễ bị mắc sởi so với đứa trẻ có mẹ sinh trước năm 1963 chúng nhận kháng thể từ mẹ Nguy mắc sởi trẻ sơ sinh cao trẻ có mẹ bị mắc sởi sau sinh bà mẹ khơng có kháng thể mẹ truyền qua cho thời kỳ mang thai Những đứa trẻ không nhận kháng thể từ mẹ nhạy cảm với sởi tới chúng tiêm chủng nhiễm sởi [12] 1.1.3.4 Tình trạng miễn dịch Trẻ em, phụ nữ có thai, người mắc hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) bẩm sinh, suy dinh dưỡng… dễ có nguy bị biến chứng sởi [1] 1.1.3.5 Tiền sử tiếp xúc, di chuyển, môi trường sống Nguy phơi nhiễm với vi rút sởi tăng cao sống thành phố, nơi có mật độ dân cư cao hay tập trung đông người trường học doanh trại quân đội khu vực có di biến động lớn … Việc tập trung đơng người dẫn tới hình thành khối cảm nhiễm lớn, điều kiện vệ sinh đến nơi có sởi lưu hành, vào ổ dịch sởi tạo điều kiện cho sởi lây lan [1], [8] Việc giảm trường hợp bệnh mắc sởi học sinh mùa nghỉ hè hỗ trợ cho giả thuyết trường học yếu tố góp phần lây lan dịch [10] hay việc vào khu vực có mật độ tập trung dân cư lớn có nguy lưu hành bệnh dịch bệnh viện yếu tố góp phần lây lan dịch cộng đồng [13] Bên cạnh đó, phát triển nhanh chóng đô thị nước phát triển kéo theo sóng nhập cư từ vùng nơng thơn thành thị tìm 10 kiếm hội việc làm, kéo theo việc du nhập cá nhân nhạy cảm với sởi dẫn tới chu kỳ đường cong dịch không rõ ràng, tạo hội cho việc lây truyền bệnh sởi, điển Trung Quốc [14] 1.1.3.6 Yếu tố mùa Bệnh sởi có tính mùa, vùng khí hậu ôn đới bệnh xuất nhiều vào mùa đông-xuân Ở vùng nhiệt đới bệnh xảy nhiều vào cuối mùa khô, nguy mắc sởi gia tăng vào thời gian [1] 1.1.4 Chẩn đoán mắc sởi 1.1.4.1 Trường hợp nghi sởi Là trường hợp có biểu sốt, phát ban kèm theo triệu chứng: ho, chảy nước mũi, viêm kết mạc, hạch (cổ, chẩm, sau tai), sưng đau khớp [15] 1.1.4.2 Chẩn đốn Phòng thí nghiệm Trường hợp xác định sởi phòng thí nghiệm: Là trường hợp chẩn đốn xác định mắc sởi xét nghiệm sau: - Xét nghiệm ELISA có kháng thể IgM đặc hiệu kháng vi rút sởi - Xét nghiệm PCR xác định đoạn gen đặc hiệu vi rút sởi - Phân lập vi rút sởi 1.1.4.3 Chẩn đoán dịch tễ học Trường hợp xác định sởi dịch tễ học: trường hợp nghi sởi khơng lấy mẫu có liên quan dịch tễ với trường hợp sởi chẩn đốn xác định phòng thí nghiệm trường hợp sởi chẩn đốn xác định dịch tễ học (có tiếp xúc có khả tiếp xúc khơng gian thời gian, khoảng cách ngày phát ban hai trường hợp từ 21 ngày) [15] 1.1.5 Phòng bệnh chủ động chống dịch Biến số Định nghĩa ngày Chỉ số trước khởi phát Cách tính số sởi/tổng số trường hợp mắc Có trường hợp SPB Xung quanh khu vực = Số trường hợp có trường quanh nơi sống, sống có trường hợp hợp SPB xung quanh nơi quan, SPB xảy sống/ tổng số trường hợp trường học… mắc Tiền sử Di chuyển Có di chuyển khỏi = số trường hợp có di di vòng tuần trước nơi vòng 21 chuyển khỏi nơi chuyển khởi phát bệnh ngày trước khởi phát vòng 21 ngày/ tổng số trường hợp mắc Mục tiêu Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014 Mối liên quan mắc sởi số yếu tố Các yếu tố liên quan: Tuổi, giới, nơi ở, tiền sử tiêm chủng, tiền sử tiếp xúc trường hợp mắc sởi, tiền sử di chuyển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ HẢI HẰNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VỤ DỊCH SỞI KHU VỰC MIỀN TRUNG, NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ HẢI HẰNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VỤ DỊCH SỞI KHU VỰC MIỀN TRUNG NĂM 2014 Chuyên ngành : Y tế Công cộng Mã số : 60.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĨNH GIANG TS VIÊN QUANG MAI HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn tới TS Lê Vĩnh Giang, TS.Viên Quang Mai, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy/Cơ thuộc Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin cảm ơn đồng chí Lãnh đạo tồn thể cán Khoa Dịch tễ, khoa Vi rút - Viện Pasteur Nha Trang quan công tác, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; Trung tâm Y tế dự phòng 11 tỉnh khu vực miền Trung tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn chia sẻ động viên người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Hằng LỜI CAM ĐOAN Tên tơi Hồng Thị Hải Hằng, học viên cao học khóa XXV, chun ngành Y tế Cơng Cộng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Vĩnh Giang TS Viên Quang Mai Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, tổng hợp thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ TCMR Tiêm chủng mở rộng WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KVMT Khu vực miền Trung MR Sởi - rubella MMR sởi – quai bị - rubella SPB Sốt phát ban TSTC Tiền sử tiêm chủng TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan chung bệnh sởi 1.1.1 Đặc điểm bệnh sởi .3 1.1.2 Dịch tễ học bệnh sởi 1.1.3 Một số yếu tố nguy mắc sởi 1.1.4 Chẩn đoán mắc sởi 10 1.2 Tình hình phân bố bệnh sởi Thế giới Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình phân bố bệnh sởi giới 12 1.2.2 Tình hình phân bố bệnh sởi Việt Nam 15 1.3.Một số nghiên cứu Dịch tễ học bệnh sởi số yếu tố liên quan 18 1.3.1.Trên giới .18 1.3.2.Tại Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu .24 2.3.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu .24 Quá trình thu thập, tổng hợp liệu nghiên cứu thực qua năm bước sau: 24 Bước 1: Xin chấp thuận đồng ý cho sử dụng số liệu từ đơn vị chủ quản (Viện Pasteur Nha Trang Chương trình TCMR Quốc Gia) 24 Bước 2: Thu thập liệu ca mắc sởi năm 2014 từ Trung tâm Y tế dự phòng 11 tỉnh khu vực miền Trung, bao gồm danh sách ca bệnh, phiếu điều tra trường hợp nghi sởi, kết xét nghiệm, báo cáo điều tra vụ dịch sởi tỉnh 24 Bước 3: Thu thập liệu kết xét nghiệm ca bệnh sởi năm 2014 lưu giữ khoa Vi rút Viện Pasteur Nha Trang 24 Bước 4: Nhập, rà soát, đối chiếu, bổ sung phiếu điều tra trường hợp bệnh ba nguồn số liệu quản lý chương trình TCMR Quốc gia, Viện Pasteur Nha Trang Trung tâm Y tế dự phòng 11 tỉnh miền Trung Liên hệ với đơn vị liên quan để rà soát, bổ sung thơng tin thiếu 25 Bước 5: Tổng hợp, thống danh sách ca bệnh từ 1.657 phiếu điều tra trường hợp nghi sởi đưa vào phần mềm thống kê để xử lý số liệu .25 2.3.4 Xử lý số liệu 25 Số liệu sau thu thập, làm phân tích phần mềm Stata 14.0 Bản đồ biểu diễn vụ dịch vẽ phần mềm ArcGIS 10.2.2 Số liệu sau phân tích trình bày dạng bảng, biểu, đồ thị phần mềm Excel Phân tích thống kê mô tả sử dụng thông số như: tần số, tỷ lệ %, min, max Sử dụng tỷ suất chênh OR khoảng tin cậy 95% CI OR để phân tích mối liên quan biến phụ thuộc (mắc bệnh sởi) với biến độc lập (tuổi, giới, tình trạng tiêm chủng, nơi ở, tiền sử di chuyển, tiền sử tiếp xúc trường hợp nghi sởi ) 25 2.4 Các biến số, số nghiên cứu .25 2.5 Khái niệm dùng nghiên cứu 26 2.6 Sai số biện pháp hạn chế sai số 26 2.6.1 Sai số 26 2.6.2 Biện pháp hạn chế sai số 26 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.8 Hạn chế nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014 28 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo địa dư .28 3.1.2 Phân bố trường hợp bệnh sởi theo thời gian - Diễn biến lan truyền dịch theo thời gian không gian 30 3.1.3: Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo giới tính 35 3.1.4 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo tuổi 35 3.1.5 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo tình trạng tiêm chủng .39 3.1.6: Nơi điều trị người bệnh mắc sởi .42 3.2 Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến mắc sởi: 43 Bảng 3.7 mô tả mối liên quan mắc sởi với giới, nhóm tuổi khu vực sống Kết cho thấy tỷ lệ nữ giới nhóm mắc sởi cao gấp 1,1 lần nam giới, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (95%CI=0,9-1,4) Nguy mắc sởi nhóm đối tượng 9-11 tháng (độ tuổi tiêm vắc xin sởi mũi 1) cao gấp 3,1 lần so với nhóm đối tượng 0-8 tháng (chưa đến tuổi tiêm chủng), khác biệt có ý nghĩa thống kê, với mức tin cậy 95% (95%CI=2,2-4,3) Nguy mắc sởi nhóm đối tượng trẻ 6-8 tháng cao gấp 2,3 lần nhóm đối tượng trẻ 0-5 tháng, với mức ý nghĩa thống kê 95%CI = 1,4-3,6 .44 Qua tính tốn tỷ suất chênh (OR) cho thấy nhóm đối tượng sống thành thị có nguy mắc sởi cao gấp 1,2 lần so với nhóm đối tượng sống nơng thơn Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%CI=0,9-1,4 44 Yếu tố 44 Mắc sởi 44 Không mắc sởi 44 OR 44 95%CI .44 Tiền sử tiêm vắc xin sởi 44 Không tiêm 44 618 44 386 44 1,5 44 1,2 – 1,9 44 Có tiêm 44 214 44 197 44 44 Bảng 3.8 cho biết nguy mắc sởi nhóm đối tượng khơng tiêm chủng cao gấp 1,5 lần so với nhóm đối tượng có tiêm vắc xin Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%CI=1,2-1,9 45 Phân tích mối liên quan khả mắc sởi số mũi vắc xin phòng sởi tiêm cho thấy: 45 Nguy mắc sởi nhóm đối tượng tiêm mũi vắc xin phòng sởi cao gấp 2,7 lần so với nhóm tiêm từ mũi vắc xin phòng sởi trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống với 95%CI=1,7 – 4,4 .45 Nguy mắc sởi nhóm đối tượng khơng tiêm chủng cao gấp 3,2 lần so với nhóm tiêm từ mũi vắc xin trở lên với 95%CI=2,0-5,0 45 Nguy mắc sởi nhóm đối tượng khơng tiêm chủng cao gấp 1,2 lần so với nhóm tiêm mũi vắc xin, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều phù hợp với khuyến cáo vai trò mũi tiêm sởi đầu tiên, lúc trẻ tuổi không coi mũi đầu khả đáp ứng miễn dịch mũi thấp (do có miễn dịch thụ động truyền từ mẹ sang) .45 Yếu tố 46 Mắc sởi 46 Không mắc sởi 46 OR 46 95%CI .46 Không 46 676 46 491 46 46 Không 46 740 46 534 46 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sởi khu vực miền Trung, 2014 48 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo địa dư .48 4.1.2 Phân bố trường hợp bệnh sởi theo thời gian – đặc điểm lan truyền dịch theo không gian thời gian 50 4.1.3: Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo giới tính 51 4.1.4 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo tuổi 52 4.1.5 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo tình trạng tiêm chủng .55 4.1.6 Phân bố trường hợp bệnh theo nơi điều trị .58 4.2 Thực trạng số yếu tố nguy gây bệnh sởi khu vực miền Trung, 2014 59 Qua tiền sử tiếp xúc cho thấy tổng số trường hợp sởi xác định điều tra có tiền sử tiếp xúc với trường hợp sởi (3,7%) có trường hợp SPB xung quanh nơi (4,6%) thấp so với miền Bắc (13,3% 31,3%) Nguy mắc sởi nhóm đối tượng có tiền sử tiếp xúc với trường hợp sởi xác định xung quanh nơi có trường hợp SPB cao so với nhóm đối tượng khơng mắc sởi, điều tương tự với kết nghiên cứu miền Bắc giai đoạn 2013-2014 (lần lượt 1,4; 1,6) nhiên nguy nghiên cứu cao so với nghiên cứu miền Bắc nói [58] Do sởi bệnh lây qua đường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp q trình điều tra trường hợp bệnh khai thác chi tiết tình trạng tiếp xúc đối tượng giúp khoanh vùng dịch tốt Khi xác định bị bệnh sởi, người bệnh nên hạn chế việc tiếp xúc với cộng đồng tránh nguy lây nhiễm cho cộng đồng Tuy nhiên thời gian lây nhiễm vi rút sởi dài (trước phát ban ngày sau phát ban ngày) [1] khai thác thơng tin tiếp xúc gặp nhiều khó khăn dễ bị bỏ sót Bên cạnh giai đoạn ủ bệnh người bệnh khơng có biểu rõ ràng, việc xác định có tiếp xúc với người bệnh hay khơng khó xác định được, đồng thời nhiều người bệnh trước phát ban khơng biết thân mắc sởi để chủ động cách ly, bảo vệ người xung quanh 60 Đối với tiền sử di chuyển trước khởi bệnh 21 ngày, tổng số trường hợp sởi xác định điều tra có 7,9% trường hợp có tiền sử di chuyển khỏi nơi sống vòng tuần trước khởi phát Điều tương tự với kết nghiên cứu khu vực miền Bắc giai đoạn 1/2013-4/2014 tác giả Trần Thị Minh Huệ [55] trình di chuyển khỏi nơi cư trú đến địa phương khác khả tiếp xúc với nhiều người khu vực khác (đặc biệt nơi có dịch xảy ra) dẫn tới việc bị nhiễm bệnh đồng thời mang mầm bệnh phát tán rộng cộng đồng nơi đến Do việc xác định thời gian địa điểm người bệnh tới bước đầu góp phần xác định lan truyền bệnh 61 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh sởi theo địa bàn thành thị - nông thôn 30 Bảng 3.2: Số trường hợp mắc tỷ lệ mắc sởi/100.000 dân theo tháng, năm 2014 (n=1.017) 30 Bảng 3.3: Phân bố số trường hợp sởi tỷ lệ mắc nhóm trẻ 0-4 tuổi 36 Bảng 3.4: Số trường hợp mắc sởi theo nhóm tuổi tỉnh KVMT, 2014 38 Bảng 3.5: Phân bố tình trạng tiêm chủng theo độ tuổi nhóm trẻ tuổi tỉnh KVMT, 2014 41 Bảng 3.6: Bảng phân bố số trường hợp mắc theo nơi điều trị 42 Bảng 3.7: Mối liên quan khả mắc sởi số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.8: Mối liên quan khả mắc sởi tiền sử tiêm chủng 44 Bảng 3.9: Mối liên quan khả mắc sởi tiền sử tiếp xúc vòng 21 ngày trước phát ban 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ tiêm chủng số trường hợp mắc quốc gia thành viên WHO 14 Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ mắc sởi/100.000 dân theo tỉnh, 2014 .29 Biểu đồ 3.2: Phân bố trường hợp mắc sởi theo tuần khởi phát, năm 2014 .31 Biểu đồ 3.3: Phân bố số trường hợp mắc sởi theo giới tính, 2014 35 Biểu đồ 3.4: Số trường hợp mắc tỷ lệ mắc sởi /100.000 dân (cùng nhóm tuổi) theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.5: Số trường hợp mắc sởi nhóm trẻ tuổi 37 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ (%) mắc sởi theo tình trạng tiêm chủng vắc xin 39 Biểu đồ 3.7: Tiền sử tiêm vắc xin theo tuổi nhóm mắc sởi mốc tiêm chủng vắc xin sởi 40 Biểu đồ 3.8: Tiền sử tiêm vắc xin nhóm mắc sởi TP Đà Nẵng tỉnh lại KVMT 41 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1: Phân bố số mắc sởi toàn cầu, giai đoạn tháng từ 11/2016-4/2017 (Nguồn: WHO) 15 Bản đồ 3.1: Phân bố số trường hợp mắc tỷ lệ mắc sởi/100.000 dân khu vực miền Trung, năm 2014 (n=1.017) 28 Bản đồ 3.2: Phân bố số trường hợp mắc sởi tỉnh theo tháng năm 2014 33 ... 3.1 Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi theo địa dư Bản đồ 3.1: Phân bố số trường hợp mắc tỷ lệ mắc sởi/ 100.000 dân khu vực miền Trung, ... với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014 Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI... đặt câu hỏi đặc điểm vụ dịch có điểm đặc trưng, ngun nhân xảy dịch xu hướng lan truyền dịch nào? Từ sở trên, thực đề tài "Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sởi khu vực miền Trung năm 2014" , với hai

Ngày đăng: 01/10/2019, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Bộ Y tế (2012). Thành quả 25 năm tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành quả 25 năm tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2012
31. Đặng Thị Thanh Huyền, Dương Thị Hồng (2016). Một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh sởi tại Việt Nam năm 2013-2014. Tạp chí Y học Dự phòng, XXVI (4), 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Yhọc Dự phòng
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền, Dương Thị Hồng
Năm: 2016
32. Ong G, Hoon HB, Ong A et al (2006). A 24-year review on the epidemiology and control of measles in Singapore, 1981-2004. S-E Asian J Trop Med Public Health, 37(1), 96-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S-EAsian J Trop Med Public Health
Tác giả: Ong G, Hoon HB, Ong A et al
Năm: 2006
33. Viên Quang Mai, Đinh Sỹ Hiền và cộng sự (2001). Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh sởi khu vực KVMT sau một thời gian tiến hành tiêm chủng mở rộng, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1995 - 2001, Nhà xuất bản Y học, Khánh Hoà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1995 - 2001
Tác giả: Viên Quang Mai, Đinh Sỹ Hiền và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
36. Kathleen E. Wirth, Elizabeth R. Wolf, David M. Goldfarb et al (2015).Risk Factors for Measles in HIV-Infected Children and Adolescents in Botswana. The Pediatric Infectious Disease Journal, 34(10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Pediatric Infectious Disease Journal
Tác giả: Kathleen E. Wirth, Elizabeth R. Wolf, David M. Goldfarb et al
Năm: 2015
37. Lixin Hao, Chao Ma, Kathleen A. Wannemuehler et al (2016). Risk factors for measles in children aged 8 months–14 years in China after nationwide measles campaign: A multi-site case-control study, 2012–2013. Vaccine (Elsevier), 34(51) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccine (Elsevier)
Tác giả: Lixin Hao, Chao Ma, Kathleen A. Wannemuehler et al
Năm: 2016
38. Jephtha C Nmor , Hoang T Thanh, Kensuke Goto (2011). Recurring Measles Epidemic in Vietnam 2005-2009: Implication for Strengthened Control Strategies. Int J Biol Sci, 7(2), 138-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Biol Sci
Tác giả: Jephtha C Nmor , Hoang T Thanh, Kensuke Goto
Năm: 2011
39. Nguyễn Thị Thu Yến, Vũ Hải Hà, Phạm Quang Thái và cộng sự (2014).Một số đặc điểm bệnh sởi và rubella khu vực miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2007-2011. Tạp chí Y học Dự phòng, XXIV(6), 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Yến, Vũ Hải Hà, Phạm Quang Thái và cộng sự
Năm: 2014
40. Phan Trọng Lân, Nguyễn Vũ Thượng, Hồ Vĩnh Thắng và cs (2014). Đặc điểm dịch tễ vụ dịch sởi tại khu vực phía Nam Việt Nam, 2013-2014.Tạp chí Y học dự phòng, XXIV (3), 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Phan Trọng Lân, Nguyễn Vũ Thượng, Hồ Vĩnh Thắng và cs
Năm: 2014
41. Lê Đăng Ngạn, Hà Văn Phước, Nguyễn Thị Thảo Loan (2015). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi xảy ra ở tỉnh Tiền Giang 2014. Tạp chí Y học Dự phòng, XXV(8), 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Yhọc Dự phòng
Tác giả: Lê Đăng Ngạn, Hà Văn Phước, Nguyễn Thị Thảo Loan
Năm: 2015
42. Viên Quang Mai (2005), Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền Trung giai đoạn 1997-2002. Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miềnTrung giai đoạn 1997-2002
Tác giả: Viên Quang Mai
Năm: 2005
43. Đặng Thị Thanh Huyền (2015), Đặc điểm dịch tễ hoc bệnh sởi tại miền Bắc giai đoạn 2008-2012 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi 2 ở trẻ 18 tháng tuổi, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ hoc bệnh sởi tại miềnBắc giai đoạn 2008-2012 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi mũi2 ở trẻ 18 tháng tuổi
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền
Năm: 2015
45. Tổng cục thống kê, Quỹ dân số liên hiệp quốc (2016). Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014 di cư và đô thị hóa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dân sốvà nhà ở giữa kỳ 2014 di cư và đô thị hóa ở Việt Nam
Tác giả: Tổng cục thống kê, Quỹ dân số liên hiệp quốc
Nhà XB: Nhà xuất bảnThông tấn
Năm: 2016
47. Nguyễn Minh Hằng, Phạm Quang Thái, Đỗ Thị Thu (2016). Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của bệnh sởi năm 2013 – 2014 ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Y học dự phòng, XXVI (15), 188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng, Phạm Quang Thái, Đỗ Thị Thu
Năm: 2016
48. A. McKee, K. Shea, M.J.Ferrari (2017). Optimal vaccine schedules to maintain measles elimitation with a two-dose routine policy.Epidemiology and infection, 145 (2), 227-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology and infection
Tác giả: A. McKee, K. Shea, M.J.Ferrari
Năm: 2017
50. WHO (2009), The immunological basics for immunization series, module 7: measles, 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The immunological basics for immunization series,module 7: measles
Tác giả: WHO
Năm: 2009
51. Nigel J.Gay (2004). The theory of measles elimination: Implication for the design of elimitation strategies. The journal of Infectious diseases, 189 (1), 27-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The journal of Infectious diseases
Tác giả: Nigel J.Gay
Năm: 2004
52. Trần Như Dương, Nguyễn Thị Thu Yến, Phạm Quang Thái và cs (2011).Một số đặc điểm dịch sởi tại miền Bắc Việt Nam, 2008-2009. Tạp chí Y học dự phòng, XXI (5),37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Yhọc dự phòng
Tác giả: Trần Như Dương, Nguyễn Thị Thu Yến, Phạm Quang Thái và cs
Năm: 2011
53. Đỗ Mạnh Cường và cs (2016). Một số đặc điểm dịch tễ học các trường hợp mắc sởi tại Hải Phòng năm 2014. Tạp chí Y học Việt Nam, 2, 101- 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường và cs
Năm: 2016
54. Márcia de Catuária Tauil, Ana Paula Sayuri Sato, Eliseu Alves Waldman (2016). Factor associated with incomplete or delayed vaccination across countries: A systematic review. Vaccine, 34, 2635-2643 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccine
Tác giả: Márcia de Catuária Tauil, Ana Paula Sayuri Sato, Eliseu Alves Waldman
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w