ĐẶC điểm và sự PHÂN HOÁN tự NHIÊN KHU vực bắc TRUNG bộ

41 204 3
ĐẶC điểm và sự PHÂN HOÁN tự NHIÊN KHU vực bắc TRUNG bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ ======= BÁO CÁO THỰC ĐỊA ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HOÁN TỰ NHIÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Nhóm sinh viên thực : Dương Thị Hạnh Hoàng Thị Dung Vương Thị Mai Anh Lớp : K67A Các cán hướng dẫn : PGS.TS Đào Ngọc Hùng TS Nguyễn Quyết Chiến TS.Nguyễn Thị Thu Hiền ThS Vũ Thị Hằng HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH BẢNG HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Mục đích yêu cầu 1.1 Mục đích Đối với sinh viên khoa Địa Lý sau học phần học tập giảng đường chuyến thực địa dài ngày không tiết học bắt buộc mà hội quý báu cho sinh viên tiếp xúc với thực tế sống Chính khoa địa lý trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức cho sinh viên K67 chuyến thực địa địa lí tự nhiên Việt Nam, nghiên cứu “đặc điểm phân hóa tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ” khoảng thời gian ngày ( từ 23/03/2029 đến 30/03/2019) Qua chuyến giúp sinh viên rèn luyện kĩ khảo sát nghiên cứu thưc địa, củng cố hoàn thiện kiến thức đac học lớp Bổ sung kiến thức mới, mở rộng kiến thức liên quan với đại lý tự nhiên Việt Nam Giúp sinh viên nắm rõ biểu quy luật địa lý tự nhiên địa bàn thực địa, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cách thức tổ chức, hướng dẫn đợt tham quan, thực tê trình cơng tác sau Trên tất cả, sau chuyến thực địa sinh viên đánh giá qua báo cáo Để hồn thảnh báo cáo đòi hỏi sinh viên phải biết sử dụng kiến thức lý thuyết , kiến thức thực địa vận dụng tất kỹ để đưa kiên thức vào mối quan hệ tổng hợp, nhằm phân tích, đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, giải thích phân bố thành phần tự nhiên địa phương tuyến thực địa 1.2 Yêu cầu Đây chuyến thực địa dài ngày có vai trò quan trọng cần thiết cho sinh viên khoa địa lí nói chung sinh viên K67 nói riêng Vì để chuyến thực địa đạt - hiệu cao sinh viên cần: Nắm vững phần kiến thức lí thuyết có liên quan giảng đường Tích cự, chủ động, sang tạo việc học tập tiếp thu kiến thức kĩ - quan sát yếu tố tự nhiên cảu khu vực thực địa Tự giác chấp hành tốt quy đinh, nội quy đoàn thưc tập địa phương - dừng chân Chú ý đến sức khỏe thân để chuyến thực địa không bị gián đoạn Hồn thành tốt u cầu cơng việc mà đoàn thực địa, giảng viên đề trước, sau chuyến thực đia Từ u cầu đó, sinh viên phải hình thành cho tinh thần tương thân tương ái, đùm bọ, giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt, thân thiện với đoàn với nhân dân địa phương Lộ trình tuyến, điểm thực tập- thực địa (nguồn : Tạ Đức Hiếu-k65 CLC) Hình 1: Lược đồ chuyến thực địa Bảng 1: Lịch trình chuyến thực địa Hà Nội- Đà Nẵng ( Thời gian: Từ ngày 23/3/2019 đến 30/3/2019) Ngày Ngày 23/3/2019 Thời gian dự kiến Sáng Trưa Chiều Tối Ngày 24/3/2019 Sáng Nội dung thực địa 5h30 sinh viên tập trung ĐHSPHN 6h xuất phát cổng ĐHSPHN Ăn trưa tự túc Diễn Châu Điểm dừng 1: đèo ngang(1h) ( độ cao 256m) Nhận phòng khách sạn Ăn tối theo đồn Ngủ tối KS Osaka( Trần Hưng Đạo- phường Bảo Ninh- Đồng Hới) 6h-6h30: ăn sang tự túc Điểm dừng 2: 6h30 trả phòng khách sạn Động Thiên Đường 7h động Thiên Đường Trưa Chiều Tối Ngày 25/3/2019 Sáng Trưa Chiều Tối ngày 26/3/2019 Sáng Trưa Chiều Tối Ngày 27/3/2019 Sáng Trưa Chiều Tối Ngày 28/3/2019 Sáng Trưa Chiều Tối Ngày 29/3/2019 Sáng 12h ăn trưa theo đoàn Phong Nha 13h30: Đi Huế Ăn tối tự túc Ngủ KS Điện Biên( số Điện Biên Phủ-VĨnh Ninh- Huế) Ăn sáng tự túc Điểm dừng 3: đầm 7h30 tập trung sân KS cầu 2, Phá Tam 7h30-11h: thực địa Thuận An Giang, Cửa biển Thuận An Ăn trưa tự túc Huế Sinh viên tự nghiên cứu Ăn tối tự túc Ngủ KS Điện Biên- Huế Ăn sang tự túc Điểm dừng 4: đèo 6h30-7h trả phòng KS Hải Vân 7h15p xuất phát Đà Nẵng Ăn trưa theo đoàn Mỳ Quảng 15h tham quan làng rau, biển An Điểm dừng chân: Bàng Hội An,ăn tối tự túc Hội An Hội An 18h-20h30 :Tham quan phố cổ Hội An Ngủ KS VIAN( 124 Phạm Văn Đồng- Đà Nẵng) 6h30: ăn sang theo đoàn KS Điểm dừng 6: Bán VIAN đảo Sơn Trà, Non 7h: chùa Linh Ứng, Non Nước Nước Ăn trưa theo đoàn KS VIAN Sinh viên tự nghiên cứu 6h30: ăn tối theo đoàn KS VIAN Ngủ KS VIAN Đà Nẵng 6h-6h30: ăn sáng theo đoàn KS VIAN 6h30: trả phòng 6h45: xuất phát từ Đà Nẵng Quảng Bình Ăn trưa tự túc dường Ăn tối theo đồn KS Osaka Quảng Bình Ngủ KS Osaka Quảng Bình(Trần Hưng Đạo-phường Bảo Ninh- Đồng Hới) 6h30-7h: ăn sang tự túc Điểm dừng 7: cồn 7h: cồn cát cát ven biển Quảng Bình Trưa Chiều Tối Ngày 30/3/2019 Sáng Trưa Chiều 11h: ăn trưa theo đồn KS Osaka 12h: trả phòng KS 12h30: Cửa Lò Ăn tối theo đồn KS Xanh Cửa Lò Ngủ tối KS Xanh( 282 đương Bình Minh-Cửa Lò) Ăn sáng tự túc 8h: trả phòng 8h30: xuất phát Hà Nội Ăn trưa tự túc Hà Nội Ngồi địa điểm có lịch trình thực địa đồn thực địa tạo điều kiện cho sinh viên đia bãi biển Lăng Cô, thăm mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp đảo Yến Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt nhiệm vụ yêu cầu chuyến thực địa, sinh viên cần sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp thực địa khác nhau, có số - phương pháp sau: Phương pháp chuẩn bị phòng: phương pháp quan trọng cho chuyến thực địa dài ngày Phương pháp đòi hỏi sinh viên phải chuẩn bị trước nội dung lí thuyết, tài liệu liên quan đến tuyến, điểm lãnh thổ nghiên cứu, chuẩn bị đề cương báo cáo thu hoạch Ngoài sinh viên phải thu thập tài liệu, - nắm vững kiến thức đặc điểm cốt lõi khu vực thực địa Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp cần thiết quan trọng trình nghiên cứu thực địa Bằng kiến thức lí thuyết có kiến thức thu thập chuyến thực địa, sinh viên tiến hành phân tích đặc điểm điều - kiện tự nhiên sau tổng hợp lại để có báo cáo hoàn chỉnh Phương pháp điều tra khảo sát tuyến điểm nghiên cứu: phương pháp chủ đạo xuyên suốt trình thực địa Phương pháp đòi hỏi sinh viên phải quan sát tỉ mỉ tinh tế đối tượng tự nhiên điểm nghiên cứu Cụ thể chuyến thực địa sinh viên khảo sát địa điểm: Đèo Ngang, cồn cát - Quảng Bình, cửa biển Thuận An, bãi biển Lăng Cô, động Thiên Đường Phương pháp phân tích đồ biểu đồ: sinh viên tiến hành vẽ phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, biến trình dòng chảy số địa điểm Từ phân tích mối quan hệ nguyên nhân số yếu tố tự nhiên để báo cáo rõ ràng, khoa học đầy đủ Thời gian thực - Thời gian tiến hành thực địa, thực tế trời từ ngày 23/3/2019 đến ngày 30/3/2019 - ( ngày) Thời gian hoàn thành bải báo cáo từ ngày 30/3/2019 đến 15/4/2019 ( 15 ngày) PHẦN NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Vị trí địa lý, phạm vị lãnh thổ: - ( nguồn: Internet) ( Nguồn: Interne) Hình 2: lược đồ Việt Nam Hình 2.2: Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ vùng lãnh thổ kéo dài nhiều vĩ độ, từ dãy Tam Điệp tới dãy Bạch Mã, với diện tích 51513, bao gồm tỉnh ( Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng - Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) Tiếp giáp: + Phía Bắc tiếp giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ đồng Sơng Hồng + Phía Nam tiếp giáp với Duyên hải Nam Trung Bộ + Phía Tây sườn Đơng Trường Sơn, giáp Lào có đương biên giới dài 1.294Km với cửa Quan Hóa, Lang Chánh( Thanh Hóa) , Kỳ Sơn ( Nghệ An), Hương Sơn ( Hà Tĩnh), Lao Bảo ( Quảng Trị) tạo điều kiện giao lưu với Lào nước Đông Nam Á lục địa + Phía đơng hướng biển đông với tuyến đường ven biển dài 700 km, với - nhiều hải sản, có nhiều cảng nước sâu hình thành cảng biển Vùng Bắc Trung Bộ gồm khu địa lý: + Khu bắc Trường Sơn: nằm đoạn hệp ngang nước ta, kéo dài vĩ độ kéo dài từ thung lũng sông Cả đến đèo Hải Vân(40’B- B) + Khu đồng Thanh-Nghệ-Tĩnh: từ dãy núi Tam Điệp đến hết đèo Ngang + Khu đồng Bình-Trị-Thiên: từ cuối đèo Ngang tới đèo Hải Vân Địa chất- địa hình: 2.1 Đặc điểm phân hóa cấu trúc địa chất- địa hình khu vực Bắc Trung Bộ 2.1.1.Địa chất: Bắc Trung Bộ có cấu trúc đại chất địa hình phức tạp phân hóa theo miền tự nhiên bao gồm khu Bắc Trường Sơn, khu đồng Thanh- Nghệ-Tĩnh khu đồng Bình-Trị-Thiên 2.1.1.1.Khu Bắc Trường Sơn: Nằm khối nề cổ Hoa Nam phía bắc Inđơnixi phía nam, Bắc Trương Sơn Tây Bắc khu vực địa máng hoạt động mạnh, thuộc hệ uốn nếp Tây Việt Nam Khác với khu Tây Bắc vào Ocđovic muộn-Silua, kết thúc chu kì kiến tạo Calêđơni, khu Tây Bắc có nâng cao mở rộng đới dương cổ Hồng Liên Sơn, Pu Hoạt- Sơng Mã khu Bắc Trường Sơn tiếp tục sụt lún Trong suốt đại Cổ sinh, Bắc Trường Sơn địa máng bị sụt lún với tốc độ lớn, thành tạo bề trầm tích với với bề dày đặt tới 12000m Vào Cacbon đến Pecmi, nhiều vùng trũng khắp miền Bắc Việt Nam, Bắc Trường Sơn bị biển phủ nơng, chế độ kiến tạo bình ổn, phân dị, thành tạo đá vôi dày Đá vôi C-P khu vực có độ dài 600-800m, làm thành dải đá vơi kéo dài Tây Quảng Bình rải rác nhiều nơi khác Cuối Pecmi – đầu Triat, chế độ địa máng kết thúc khu vực với hình thành nếp uốn song song so le theo hướng tây bắc- đông nam, biểu rõ rệt hình tứ giác Quảng Trị- Sê Pôn- Cửa Rào- Vinh Đồng thời uốn nếp kèm theo hoạt động macma, xâm nhập granit làm vững địa chất khu kiến tạo Hecxini muộn Chu kì kiến tạo Inđơxini tạo vùng trũng rìa bồi tụ vào đầu Triat hoạt động macma vào pha kết thúc, không làm thay đổi cấu trúc nếp uốn Hecxini khu Tới kỉ Kreta, Bắc Trường Sơn thành lục địa, có tương phản bề mặt địa hình Tại vùng trũng, vật liệu bồi tụ gồm cuội kết, cát kết bột kết màu đỏ Trong chu kì kiến tạo Kimeri, hoạt động macma xâm nhập vài nơi Sau thời kì n tĩnh kéo dài 40 triệu năm vào kỉ Paleogen, toàn dải 10 d, Nhận xét chung: Như vậy, qua trải nghiệm thực tế qua biểu đồ ta thấy khác biệt khí hậu từ Bắc vào Nam - Chế độ nhệt: + Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam thay đổi góc nhập xạ, vào nam góc nhập xạ lớn + Số tháng lạnh giảm dần từ Bắc vòa Nam suy yếu gió mùa Đơng Bắc - kết hợp với chắn địa hình- dãy núi ăn sát biển ( dãy Tam Điệp, Hoành Sơn) Chế độ mưa + Mùa mưa chậm dần từ Bắc vào Nam lùi dần dải hội tụ nhiệt đới + Chế độ ẩm – nhiệt phân thành mùa mưa – khô rõ rệt: mùa mưa vào thu đơng ( Đồng Hới Huế ), mưa vòa mùa hạ ( Vinh) với lượng mưa chiếm >80% lượng mưa năm mùa khô vào xuân hè với lượng mưa khoảng 20% lượng mưa năm Nguyên nhân tác dụng kết hợp nhân tố hoạt động dải hội tụ nội chí tuyến bão, frong chắn sườn đông dải Trường Sơn khối khí di chuyển theo hướng Đơng Bắc từ biển vào Còn mùa hạ chịu tác động 3.2 tượng phơn Tây Nam nên mưa Mối quan hệ khí hậu thành phần tự nhiên khác khu vực Bắc Trung Bộ 3.2.1 Khí hậu địa hình: Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa khu vực với qua trình nhiệt cao- ẩm lớn kết hợp với đặc điểm mưa nhiều, phân hóa theo mùa tập trung thành trận lớn làm cho vùng đồi núi bị xâm thực mạnh bồi tụ nhanh ven biển Mặt khác mưa nhiều tạo mạng lưới dòng chảy lớn làm cho mức độ bị chia cắt bề mặt địa hình đồi núi lớn 3.2.2 Khí hậu thủy văn: Khu vực Bắc Trung Bộ có lượng mưa lớn tạo mạng lưới sơng ngòi dày đặc với 200 sơng dài 10km Vì mật độ dòng chảy vùng lớn, nguồn nước đồi đáp ứng tốt cho sản xuất Từ phân hóa nùa mưa khơ khí hậu tương đối rõ rệt, dẫn đến phân hóa chế độ nước, xảy mùa lũ mùa cạn Ngoài ra, mưa nhiều nên lượng nước sơng khu vực lớn sơng có hàm lượng phù sa tương đối lớn dòng chảy đưa vật liệu từ vùng núi xuống 27 3.2.3 Khí hậu thổ nhưỡng: Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt vùng nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho q trình phong hóa thổ nhưỡng phát triển mạnh, đặc biệt phong hóa hóa học làm cho tầng phong hóa dày Mặt khác tính chất phân mùa khí hậu, mùa mưa lớn rửa trơi bazơ dễ tan đất đồng thời tích tụ oxit sắt, nhơm nên q trình hình thành thổ nhưỡng Bắc Trung Bộ q trình feralit từ hình thành đất feralit đỏ phát triển rộng khắc khu vực ( chiếm 70% diện tích đất) 3.2.4 Khí hậu sinh vật: Khu vực Bắc Trung Bộ có khí hậu nhiệt cao, độ ẩm lớn nên thảm thực vật phát triển tốt Thảm thực vật tự nhiên vùng rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triểm mạnh mẽ vùng Do nằm vùng có khí hậu nhiệt đới thực- động vật phân bố rõ từ đông sang tây từ bắc xuống nam tương ứng với phân bố khí hậu Bên cạnh có phân bố khác thảm thực vật mùa lũ mùa cạn, mùa lũ thảm thực vật xanh tốt, mùa khơ thảm thực vật cằn cỗi Thủy văn 4.1 Đặc điểm thủy văn Bắc Trung Bộ Phù hợp với tính chất cổ trẻ lại địa hình núi non, sơng ngòi Bắc Trung Bộ trẻ hóa, thể mạng lưới sơng suối dày đặc, bất cân trắc diện dọc sơng hình thái lòng sơng dốc, thác ghềnh, nhiều hẻm vực Bảng 3: Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng, năm số trạm thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ (đơn vị: m3/s) TB Trạm Sông Kinh độ Bái Thượn Chu g Đồng Gian Tâm Thượn h Tả g Nhật Trạch 28 Lưu lượng trung bình tháng Vĩ độ 105o22’ 19054’ 106o01’ 17054’ 107o41’ 16007’ nă m 58 51 2 27 19 10 50 84 17 16 6.3 4.7 47 10 11 134 165 259 372 304 133 28 36 40 58 184 179 4.4 9.1 8.8 6.1 7.7 15 12 80 94 43 48 43 26 3 145 62.4 16 Xử lí số liệu: Bảng 4: Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng, năm số trạm thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ (đơn vị: %) Trạm Sông Kinh độ Vĩ độ Bái Thượn Chu g Đồng Gian Tâm Thượn h Tả g Nhật Trạch 105o22’ 19054’ 106o01’ 17054’ 107o41’ 16007’ Tổn Lưu lượng trung bình tháng g 10 2 14 21 17 9 9 2 2 9 5 7.8 4.0 24 8.3 24 11 12 7.7 4.6 100 5.8 100 12 25 22 13 Biểu đồ 2: Biểu đồ biến trình lưu lượng dòng chảy số sơng khu vực Bắc Trung Bộ 29 100 Nhận xét: a,Sông Chu: - Tổng lượng nước sông lớn 1738.8/s Lưu lượng nước cao vào tháng đạt 372 /s Lưu lượng nước thấp tháng đạt/s Mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 11 Trong có tháng lưu lượng nước cao tháng 9, tháng 10 mùa lũ trùng với mùa mưa Mùa cạn kéo dài từ tháng 12 đến - tháng năm sau có tháng lưu lượng nước thấp tháng 2,3,4 Sự chênh lệch mùa lũ mùa cạn lớn gấp lần b Sông Gianh: - Tổng lượng nước sông lớn đạt 747,3/s Lưu lượng nước cao vào tháng đạt 184/s Lưu lượng nước thấp vào tháng đạt 16,7/s Mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 11 Mùa cạn từ tháng 12 đến tháng năm sau c Sông Tả Trạch: - Tổng lượng nước sông thấp đạt 191,7 /s - Lưu lượng nước cao vào tháng 10 đạt 48,3 /s Lưu lượng nước thấp vào tháng đạt 4,7/s Mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 12 Mùa cạn từ tháng đến tháng năm sau Đặc điểm thủy văn: Khu vực Bắc Trung Bộ có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, khoảng 200 sông, suối dài 10km Đa số sông thường ngắn, dốc, diện tích lưu vực nhỏ có hướng chảy vng góc với dòng đổ biển Mật độ sơng suối khoảng 1- 2.5km/ Hầu hết sông chảy hướng Tây Đông, thung lũng hẹp, ngắn, thác ghềnh Nguyên nhân sông chảy đá kết tinh cứng rắn, giàu Axit nên lượng phù sa nhỏ, hàm lượng phù sa Đặc điểm phân hóa dòng chảy: Do ảnh hưởng chế độ mưa, bão hoạt động gió tây khơng đồng làm chế độ thủy văn diễn biến phức tạp Mùa lũ Bắc Trung Bộ chậm dần từ Bắc vào Nam địa hình hẹp ngang, dốc chịu ảnh hưởng bão nên lũ sông khu vực Bắc Trung Bộ lên nhanh, lượng nước mùa lũ lên đến 43-90% tổng lượng nước năm lũ rút nhanh moodun dòng chảy lớn ( trung bình 30- 30 35l/s/km) Tại sơng Chu có lưu lượng nước lớn 145/s Nhưng sông Tả Trạch lưu lượng nước thấp 16/s Như vậy, ta thấy chế độ thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ phức tạp nguyên nhân chủ yếu bão, dải hội tụ nhiệt đới, ảnh hưởng gió Tây khơ nóng Mùa lũ chậm dần từ Bắc vào Nam, mùa cạn không khắc nghiệt lắm, chênh lệch mùa lũ- cạn không lớn Mối quan hệ mạng lưới dòng chảy, chế độ thủy văn đối vưới thành phần tự 4.2 nhiên khu vực Bắc Trung Bộ 4.2.1 Thủy văn địa chất địa hình: Mạng lưới sơng ngòi khu vực Bắc Trung Bộ dày đặc, hình thái sơng ngắn , dốc làm cho địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh mẽ đặc biệt khu vực đồi núi Mặt khác, địa hình hẹp ngang nhiều đồi núi thấp, cao phía Tây thấp dần biển làm cho sơng ngòi có đặc điểm dốc ngắn điều hòa Tương tự khí hậu, thủy văn yếu tố có tác động mạnh với yếu tố tự nhiên khác khu vực Cùng với đó, nhân tố đến việc tác động thành phần tự nhiên khác Lưu lượng thủy chế sông phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm khí hậu khu vực mà nằm đó, đặc biệt chế độ mưa Thủy văn phá vỡ cấu trúc hình dạng vốn có địa hình có lúc bị địa hình cản trở khơng thể phá hủy địa hình buộc phải chuyển sang hướng khác Sự phân bố mạng lưới thủy văn góp phần quy định phân bố sinh vật Song sinh vật rừng đầu nguồn lại có vai trò quan trọng việc điều tiết chế độ dòng chảy sói mòn sơng Thổ nhưỡng, sinh vật 5.1 - Thổ nhưỡng Đất feralit : Do nằm vĩ độ, nhiệt cao nên trình feralit diễn mạnh vùng núi phía Bắc, q trình phân giải chất hữu mạnh Đất feralit đỏ vàng phát triển độ cao 800-900m.Đất feralit đỏ vàng vùng đồi núi thấp phát triển chủ yếu đá kết, đá phiến Chuyển tiếp lên vành đai nhiệt đới độ cao 1700m loại đất feralit có mùn núi Loại đất làm thành dải dọc biên giới nhánh núi ăn lan biển Hoành Sơn, Bạch Mã, phát triển đá granit, tinh 31 thạch cổ, ngồi phân bố đồi giáp miền núi đồi núi sót đồng bằng, rải rác từ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Do sử dụng đất bất hợp lý, đất bị rửa trơi, xói mòn mạnh, nhiều chỗ bị cắt xẻ thành mạng lưới khe rãnh dày đặc, - đá gốc lộ lên bề mặt Đất phù sa: Đối với đất phù sa bồi hàng năm, loại đất phân bố ven sông lớn thành dải hẹp Vào mùa lũ, đất bị ngập, hàng năm bồi đắp thêm lượng phù sa mới, đất trẻ phân lớp rõ Đất có độ phì nhiêu đất khác Tuy nhiên, giải đất có bãi cát lớn Đối với đất phù sa không bồi, loại đất chiếm tỉ lệ lớn loại đất sản xuất lương thực chủ yếu khu Hầu hết đất trồng lúa từ lâu, nơi thấp thường xuyên có nước, đất bị glay hóa mạnh Đối với đất phù sa ven biển, loại đất phân bố khu vực Tĩnh Gia (Thanh Hóa) dọc đường 1A từ Diễn Châu (Nghệ An) trở vào Thành phần giới cát, cát pha, cát nhẹ, nước tốt, thích hợp với cơng nghiệp ngắn ngày Đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, cần lượng phân bón lớn đạt suất cao Đất phù sa đồng Bình – Trị - Thiên nằm theo dải vùng gò đồi cát ven biển Thành phần giới từ cát pha đến thịt trung bình 32 Hình 8: Vườn rau - ( Nguồn : Dương Thị Hạnh – K67A) Đất phèn, đất mặn: Do nằm gần bờ biển dọc cửa sông lớn Hầu hết loại đất trồng lúa Đất mặn ven biển phân bố sát biển, thường bị ngập mặn nước thủy triều lên Một phần đất có rừng ngập mặn, phần lớn bãi hoang Phần đất nằm xa biển đắp đê, rửa mặn sử dụng cho sản xuất Đất mặn vùng Bình – Trị - Thiên phân bố dọc cửa sông số dải ven biển cát Chúng thường có thành phần giới nặng, tính kiềm, hàm lượng mùn, dinh dưỡng - Ngoài loại đất khác đất bạc màu, đất đỏ nâu đá badan, ngồi phía đồng ven biển chiếm diện tích lớn Đây loại đất nghèo dinh dưỡng, độ chua, độ mặn cao, nghèo mùn khó khăn cho việc trồng lúa cải tạo để trồng cơng nghiệp ngắn ngày hoa màu Hiện tượng cát bay, cát chảy, hoạt động thủy triều làm cho loại đất có xu hướng tăng diện tích ngày lấn sâu vào đất liền Nhân tố tác động mạnh mẽ lên đất khu vực khí hậu Trong yếu tố nhiệt độ, độ ẩm khí hậu ảnh hưởng đến q trình phong hóa, phá hủy đá mẹ, hình thành đất Ngồi nhân tố khác : tính chất, thành phần đá mẹ, thảm thực vật đất, hoạt động người có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng vùng 33 Hình : Đất phù sa 5.2 - ( Nguồn: Hoàng Thị dung – K67A) Sinh vật Ở khu Bắc Trường Sơn, mưa nhiều nên thảm thực vật phát triển, rừng nguyên sinh thảm thực vật có suất lớn nước ta với nhiều loại gỗ quý Đặc trưng cho thực vật phương Nam có ác lồi họ Dầu, đại diện lồi Táu, Huỳnh Ở xuất kiểu rừng nhiệt đới hới khô nhiệt đới nơi khuất gió biển, nơi có gió khơ, nóng, mưa ít, mùa khô kéo dài Trong đai rừng nhiệt đới, loại thường - gặp Dẻ rụng lá, loại họ Thích, họ Chè, Mộc Lan Ở khu Thanh – Nghệ - Tĩnh chủ yếu loại trồng nơng,lâm nghiệp Sinh vật có nhiều lồi đặc thù, rừng tự nhiên dải nhỏ, hẹp, tập trung Tây Nghệ An rừng thứ sinh, bụi Sát vùng triều, ven biển gặp số dải vùng ngập mặn Trên cồn cát đồi núi sót trồng lồi phi lao, bạch đàn, thông, keo tràm Các lâu ăn gồm có cơng nghiệp, ăn dâu tằm,cam, bưởi, dừa loại ngắn ngày chiếm diện tích chủ yếu có lương thực, thực phẩm hoa màu lúa, ngô, khoai, sắn,lạc chiếm ưu Một số loại công nghiệp vừng, mía, cói, bơng chiếm ưu Các loại động vật tương đối phong phú Động vật tự nhiên có loại chuột, cầy, chồn vùng giáp núi ven biển Các loài chim cu, sáo, hoàng anh, chim thú đơng cò vạc,vịt, - ngỗng nhiều Ở khu Bình – Trị - Thiên diện tích rừng khơng đáng kể, thực vật thứ sinh chủ yếu bụi cứng, chịu hạn, khả tái sinh Sát vùng đồi bậc thềm trồng bạch đàn, thông nhựa; vùng đồng bằng, lúa màu chiếm ưu Trên cồn cát, bãi cát, phần giáp với đồng trồng phi lao, keo tràm, keo tai thượng Quảng Bình vùng có phong trào trồng rừng phi lao chống cát mạnh từ năm 1960 đạt thành công Về sinh vật khu phải kể đến nguồn thủy sản Thủy sản với đầm phá rộng, nhiều nơi gần khép kín vũng Lăng Cơ, Đầm Cầu Hai nghề ni hải sản nước mặn nước lợ phát triển với quy mơ lớn 34 Hình 10: Vườn rau ( Nguồn : Vương Thị Mai Anh_K67A) Sự phân hóa thành đơn vị địa lý tự nhiên 6.1 Quy luật địa đới 6.1.1 Vòng đai địa lý: Là phân vị lớn khu vực địa đới Bắc Trung Bộ nằm vành đai nội chí tuyến, thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam có tính chất chí tuyến (biên độ nhiệt năm tương đối lớn), có cực tiểu cực đại chế độ nhiệt ẩm 6.1.2 Đới địa lý: Là phân cấp thứ quy luật địa đới Tuyến thực địa qua đới rừng thuộc đới rừng gió mùa chí tuyến có ranh giới phía Nam khoảng 16 độ vĩ Bắc ( đèo Hải Vân ) Khu vực có tổng nhiệt năm hệ số tương quan nhiệt ẩm lớn 1,5 Trong đới qua đới : + Á đới có mùa đơng lạnh, khơ: giới hạn từ dãy Tam Điểm đến dãy Hoành Sơn đâm sát biển có đặc trưng có tháng có tháng lượng mưa nhỏ lượng bốc + Á đới khơng có mùa đơng mùa khơ tương đối rõ rệt.Á đới có phạm vi từ dãy Hồng Sơn đến phía Bắc đèo Hải Vân ( ) có tính chất nóng ẩm Trong thời kì 35 mùa đơng có số ngày có thời tiết lạnh khơ gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh tăng cường 6.2 Quy luật phi địa đới 6.2.1 Xứ địa lý: cấp phân vị lớn quy luật phi địa đới Tuyến thực địa qua xứ địa lí tự nhiên Đó xứ Hoa Nam với đồng Bắc Bộ xứ Đông Dương khu vực Bắc Trung Bộ nằm khu vực địa máng Trung Sinh Đông Dương 6.2.2 Ô địa li: cấp phân vị thứ quy luật phi địa đới Lãnh thổ phía Bắc Trung Bộ phận địa ô gió mùa châu Á xác định địa gió mùa Đơng Nam Á 6.2.3 Miền địa đới: kết đan cắt xứ đới Theo quy luật phi địa đới, miền - phân chia kiến tạo địa mạo Tuyến thực địa qua miền địa lí : Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: kết quả đan cắt xứ Hoa Nam bắc Việt - Nam đới rừng gió mùa chí tuyến Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: kết đan cắt cua xứ Đông Dương đới rừng - gió mùa chí tuyến Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ( với thành phố Đà Nẵng) : kết đan cắt cảu xứ Đơng Dương đới rừng gió mùa xích đạo 6.2.4 Khu địa lí: phân hóa thứ cấp trogn miền Tuyến thực địa qua khu địa lí sau: khu đồng Bắc Bộ, khu Bắc Trường Sơn, khu đồng Bình- Trị-Thiên, khu đồng Thanh-Nghệ-Tĩnh 6.2.5 Vùng địa lí: Tuyến thực địa qua vùng địa lí sau: - Khu đồng Bắc Bộ với vùng: vùng đồng xen đôi Hà Tây- Vĩnh Phúc, vùng đồng bồi tụ phù sa sơng Hồng, vùng đát trũng Hà Nam – Ninh Bình, vùng tam - giác châu đại sông Hồng Khu Bắc Trường Sơn với vùng núi: Vùng núi Pu Lai Leng- Gào Cỏ, vùng núi Hoành - Sơn, vùng đá vôi Kẻ Bàng, vùng đồi núi thấp Tây Quảng Bình Khu đồng Bình-Trị-Thiên với vùng: vùng đồng ven biển Ba Đôn, vùng - núi đôi Bazan Vĩnh Linh, vùng đồng ven biển Đồng Hới Khu đồng Thanh-Nghệ -Tĩnh với vùng: vùng đồng châu thổ cũ sông Mã Chu, vùng đồng châu thổ đại sông Mã- Chu, vùng đồng ven biển Diễn Châu, vùng đồng xen đôi Vũ Liệt- Hương Khê, vùng châu thổ sông Cả, vùng đồng ven biển Kì Anh 6.2.6 Đai cao: Ở Việt Nam phân theo quy luật phi địa đới, tuyến thực địa qua đia cao là: 36 - Đai nhiệt đới gió mùa chân núi( 600m) đặc trung đai có mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình C Trong đai có đai: Á đai từ 0-100m, đai từ - 100-300m, đai từ 300-600m Đai cận nhiệt đới gió mùa núi( 600-2600m) đặc trưng đai có mùa hạ mát nhiệt độ trung bình C địa điển dãy Hoành Sơn, đèo Hải Vân, khu vực núi Bắc Trường Sơn Trong đai phân làm đai: Á đai từ 1000-1600m, đai từ 1600-2600m 6.2.7 Dạng địa lí: Từ Tây sang Đơng khu vực đồn thực địa qua có đầy đủ dạng địa hình từ đồi núi- đồi trung du-đồng bằng-cồn cát ven biển Vấn đề khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực Bắc - Trung Bộ 7.1.1.Thuận lợi: Về khoáng sản: tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng: sắt( Hà Tĩnh), crom ( Thanh Hóa), thiêc, đá quý ( Nghệ An), đa vôi, sét, cao lanh có nhiều nơi thuận lợi - cho cơng nghiệp khai thác chế biến khoáng sản Tài nguyên du lịch: bao gồm du lịch tự nhiên du lịch nhân văn, có nhiều bãi tắm đẹp tiếng Sầm Sơn ( Thanh Hóa) Cửa Lò( Nghệ An ) Thuận An ( Quảng Bình) Di sản giới Phong Nha Kẻ Bàng, Di sản văn hóa giới Di tích Cố Đơ Huế, nhã nhạc Cung Đình Huế thu hút nhiều khác du lịch nước quốc - tế Tài nguyên sinh vất : phong phú đa dạng, diện tích rừng lớn với nhiều hệ sinh thái, động, thực vật phong phú, đa dạng, nhiều loại động vật quý mang giá trị phát triển lâm nghiệp, du lịch, tài nguyên sinh vật biển phong phú nhiều lồi có giá trị kinh tế cao cá ngừ, cá thu, loại tơm mạng lưới sơng ngòi dày đặc thuận - lợi cho đánh bắt thủy hải sản Tài nguyên người: người Bắc Trung Bộ chăm cần cù, chịu khó, đặc biệt Nghệ An mệnh danh người Do Thái Việt Nam Đây nhân tố góp phần đến phát triển khu vực 7.1.2 Khó khăn: - Tài ngun khống sản: phong phú lại có trữ lượng nhỏ thường phân bố vùng núi, thiết bị khai thác chưa đại, địa hình hiểm trở cắt xẻ mạnh khó khăn khai thác 37 - Khí hậu: khắc nghiệt , chịu ảnh hưởng nhiều bão nước ta gây mưa lớn, kết hợp với địa hình làm cho lũ lên nhanh thoát nước chậm ảnh hưởng tới khai thác thủy, hải sản Việc khắc phục hậu bão làm ảnh hưởng tới tốc độ phát triển - vùng Đất: khu đồng miền Trung đất phù sa,ít màu mỡ, nhiễm mặn, thường bị cát lấn, cát chảy gây khó khăn sản xuất - Bảo vệ môi trường: Chất lượng môi trường sống: mơi trường đất, khơng khí, nước nhiều nơi nhiễm có - nguy ảnh hưởng tới sức khỏe gây nhiều hệ lụi khác Chất lượng nước mặt: có chiều hướng suy giảm, phần lớn kênh mương, ao 7.2 hồ đô thị bị nhiễm, tình trạng nhiễm mơi trường nhiều lưu vực sông cải thiện, số đoạn sông chảy qua đô thị ô nhiễm nặng nề Nước biểm ven bờ bắt đầu có dấu hiệu bị ô nhiễm Nước ngầm số nơi có dấu hiệu bị ô - nhiễm Môi trường đất : có xu hướng bị suy thối khu vực nơng thôn, môi trường đất bị ô nhiễm sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, phân bón Ở quanh thị, khu công nghiệp, làng ngề, đất bị ô nhiễm rác thải từ hoạt động sinh hoạt Để bảo vệ môi trường cần bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên đặc biệt khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn,rừng ngập mặn, phủ xanh đất trống đồi trọc khôi phục rừng ngập mặn Trong nông nghiệp hạn chế sử dụng phân bón, chất hóa học độc hại Ở thành thị cần có biện pháp để xử lí rác thải để hạn chế tối đa ảnh hưởng rác thải đến môi trường xung quanh 38 KẾT LUẬN Kết luận: Những chuyến thực địa có vai trò ý nghĩa quan trọng sinh viên khoa địa lí thực địa cần thiết Qua chuyến này, sinh viên học hỏi kiến thức không chun mơn mà kĩ sống Chuyến thực địa miền Trung kéo dài ngày đêm để lại nhiều học sinh viên K67 khoa Địa Lí Bài báo cáo “ ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ” cho sinh viên thấy rõ đặc điểm, thành phần tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ phân hóa theo quy luật địa đới, phi địa đới thành phần tự nhiên khu vực Trên chuyến qua vùng đất tự hào Tổ quốc tận mắt trông thấy điều tưởng có sách vở, tới thăm viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp – vị tướng tài ba, chiêm ngưỡng phong cảnh đẹp đất nước Một đất nước có khí hậu ơn hòa, dễ chịu, có di sane văn háo thể giới cơng nhận Được thưởng thức ăn ngon mang đậm sắc văn hóa dân tộc bún bò Huế, Mì Quảng người nới thân thiện, hiếu khách, dễ mến Qua chuyến thực địa giúp thêm yêu đất nước, dộng lực để cố gắng học tập tốt, để xây dựng phát triển quê hương Qua chuyến thực địa giúp cho tình cảm sinh viên thầy cô, sinh viên với sinh viên trở nên gắn kết Kiến nghị Chúng em mong muốn giúp cho chuyến thực địa khóa sau diễm cách hoàn thiện nên chúng em xin đưa số kiến nghị sau: - Đoàn thực địa cần phải sát giấc cảu sinh viên sinh viên hay xuống muộn - lúc di chuyển Dặn dò sinh viên chuẩn bị thuốc men tránh bị đau bụng tăng thêm thời gian lưu trú - số địa điểm để sinh viên có thêm thời gian tự nghiên cứu Tăng thêm chuyến thực địa đẻ cho sinh viên mở mang thêm nhiều kiến thức Chuyến thực địa miền Trung kết thức thuận lợi, chúng em xin cảm ơn thầy cô tổ địa lí Tự nhiên thầy khoa Địa lí dá tổ chức chuyến 39 ln quan tâm, dặn dò dẫn tận tình cho chúng em suốt trình thực địa Chúng em xin chân thành cảm ơn! 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Duy Lợi( chủ biên), 2013.Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam1,Nxb Đại học Sư phạm [2] Đặng Duy Lợi( chủ biên), 2013 Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam2, Nxb Đại học Sư Phạm [3] PGS.TS Ngô Đạt Tam, TS Nguyễn Quý Thao, 2012 Atlat địa lí Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam [4] Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh nnk, 2007 Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao Nxb Giáo Dục [5] Vũ Tự Lập ( chủ biên), 2012 Giáo trình địa lí tự nhiern Việt Nam Nxb Đại học Sư Phạm 41 ... DUNG ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Vị trí địa lý, phạm vị lãnh thổ: - ( nguồn: Internet) ( Nguồn: Interne) Hình 2: lược đồ Việt Nam Hình 2.2: Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ vùng... tự nhiên khác khu vực Bắc Trung Bộ 2.2.1.Đối với khí hậu Vị trí địa lí đặc điểm địa hình phức tạp Bắc Trung Bộ khiến cho khí hậu có nét khác biệt so với vùng kề bên So với miền Bắc Đông Bắc Bắc... đông thiên Bắc( Tây Bắc, Bắc, Đơng Bắc) mùa hè gió thiên Nam( Tây Nam, Nam Đơng Nam) Về tài ngun gió Bắc Trung Bộ đánh giá tương đồn đồng Bắc Bộ, Việt Bắc- Đông Bắc, Tây Bắc Nam Trung Bộ, Tây Nguyên,

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:03

Mục lục

  • 3. Vương Thị Mai Anh

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH

  • ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ

  • 1. Vị trí địa lý, phạm vị lãnh thổ:

  • 2. Địa chất- địa hình:

  • 2.1.1.1.Khu Bắc Trường Sơn:

  • 2.1.1.2: Khu đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh:

  • 2.1.1.3. khu đồng bằng Bình- Trị-Thiên:

  • 2.1.2.2.1. Đồng bằng Thanh- Nghệ- Tĩnh:

  • 3.2.1. Khí hậu và địa hình:

  • 3.2.2. Khí hậu và thủy văn:

  • 3.2.3. Khí hậu và thổ nhưỡng:

  • 3.2.4. Khí hậu và sinh vật:

  • 4.1. Đặc điểm thủy văn Bắc Trung Bộ

  • 4.2.1. Thủy văn và địa chất địa hình:

  • 5. Thổ nhưỡng, sinh vật

  • 6. Sự phân hóa thành các đơn vị địa lý tự nhiên

  • 6.1. Quy luật địa đới

  • 6.2. Quy luật phi địa đới

  • 7.2. Bảo vệ môi trường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan