ĐẶC điểm DỊCH tễ học BỆNH sởi tại KHU vực MIỀN bắc năm 2018 và một số yếu tố LIÊN QUAN

85 79 0
ĐẶC điểm DỊCH tễ học BỆNH sởi tại KHU vực MIỀN bắc năm 2018 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM VĂN KHANG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỞI TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN KHANG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỞI TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y học Dự phòng Mã số : 8720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM QUANG THÁI HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa học luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn tới TS Phạm Quang Thái, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy/Cơ thuộc Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương, lãnh đạo khoa tồn thể cán khoa Kiểm sốt Bệnh Truyền Nhiễm, khoa Vi rút, Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương quan công tác, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật 28 tỉnh/thành phố khu vực miền Bắc tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn chia sẻ động viên người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tên Phạm Văn Khang, học viên cao học khóa XXVII, chuyên ngành Y học Dự Phòng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Quang Thái Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, tổng hợp thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Văn Khang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DTH ELISA Dịch tễ học Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay GPS HSMD IgM MMR PXN RT-PCR (Kỹ thật miễn dịch gắn Enzyme) Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) Hệ số mùa dịch Immunoglobulin M (kháng thể) Vắc xin sởi-quai bị-rubella Phòng xét nghiệm Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction SPB TCMR TTKSBT TTYTDP UNICEF VSDTTƯ WHO (Phản ứng tổng hợp chuỗi phiên mã ngược) Sốt phát ban Tiêm chủng mở rộng Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Trung tâm y tế dự phòng Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Vệ sinh dịch tễ trung ương Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan chung bệnh sởi 1.2 Tình hình phân bố bệnh sởi Thế giới Việt Nam 14 1.3 Một số nghiên cứu Dịch tễ học bệnh sởi số yếu tố liên quan 20 1.4 Đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội, y tế khu vực miền Bắc .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.4 Sai số biện pháp hạn chế sai số 30 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .30 2.6 Hạn chế nghiên cứu .31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền Bắc năm 2018 .32 3.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến mắc sởi 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền Bắc, năm 2018 47 4.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến mắc sởi 55 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .61 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Các biến số số nghiên cứu .26 Bảng phân loại trường hợp mắc sởi 32 Phân bố trường hợp sởi theo đồng bằng, miền núi 34 Bảng phân bố số trường hợp mắc theo nơi điều trị .37 Mối liên quan khả mắc sởi giới .41 Mối liên quan khả mắc sởi nhóm tuổi 41 Mối liên quan khả mắc sởi khu vực sống 42 Mối liên quan khả mắc sởi tiền sử tiêm chủng .42 Mối liên quan khả mắc sởi số mũi tiêm 43 Mối liên quan khả mắc sởi tiền sử tiếp xúc vòng 21 ngày trước phát ban 43 Mối liên quan khả mắc sởi tiền sử di chuyển .44 Mối liên quan khả mắc sởi với trường hợp sốt phát ban quanh nơi cư trú 44 Mối liên quan tuổi biến chứng bệnh sởi 45 Mơ hình đa biến mối liên quan yếu tố tới khả mắc bệnh sởi .46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Phân bố tỷ lệ mắc sởi-rubella/100.000 dân tỷ lệ tiêm vắc xin sởi mũi 1, khu vực châu Âu, 1980-2015 .16 Biểu đồ 1.2: Phân bố trường hợp sởi theo tháng khu vực từ năm 2015-2019 17 Biểu đồ 1.3: Phân bố tỷ lệ mắc sởi /100.000 dân tỷ lệ tiêm vắc xin sởi mũi 1, Việt Nam 1984-2018 18 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng khu vực đồng miền núi, hệ số mùa dịch theo tháng 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố số trường hợp mắc sởi theo giới tính 35 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ mắc sởi /100.000 dân theo nhóm tuổi .35 Biểu đồ 3.4: Phân bố trường hợp mắc sởi theo nhóm tuổi tỉnh 36 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ (%) mắc sởi theo tình trạng tiêm chủng vắc xin 36 Biểu đồ 3.6: Tiền sử tiêm vắc xin theo tuổi nhóm mắc sởi .37 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 3.1: Phân bố trường hợp sởi tỷ lệ mắc sởi/100.000 dân 33 Bản đồ 3.2: Phân bố số trường hợp mắc sởi tỉnh theo tháng năm 2018 38 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Kết trình nội suy từ liệu điểm thành liệu bề mặt 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh vi rút sởi gây lây truyền tiếp xúc gần với giọt nước bọt hay chất nhầy bắn từ mũi họng người bệnh Bệnh có đặc điểm hay gặp trẻ nhỏ dễ dàng gây thành dịch, đặc biệt nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ nhỏ làm suy giảm miễn dịch [1] Biểu lâm sàng bệnh sởi bao gồm triệu chứng sốt; phát ban; viêm long đường hô hấp trên, xuất hạt nhỏ màu trắng (Koplik) niêm mạc miệng Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm phổi; viêm tai; rối loạn tiêu hóa chí viêm não dễ dẫn đến tử vong [2] Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO), trước có vắc xin sởi khoảng 90% trẻ 10 tuổi bị mắc bệnh sởi, năm 2001 tồn giới có khoảng 23 triệu người bị hậu mắc bệnh sởi [3] Trên giới sau vắc xin sởi đưa vào tiêm chủng, từ năm 20002017, vắc xin sởi giúp giảm 21,1 triệu trường hợp tử vong mắc bệnh sởi Mặc dù vắc xin sởi an toàn hiệu quả, năm 2017 110.000 trường hợp mắc sởi tử vong, hầu hết trẻ tuổi [4] Với mục tiêu loại trừ bệnh sởi khu vực giới vào năm 2020, WHO đưa tiêu quan trọng đạt độ bao phủ mũi vắc xin sởi 95%; số trường hợp mắc sởi 1/1.000.000 dân; tỷ lệ giám sát trường hợp sốt phát ban nghi sởi 2/100.000 dân cấp độ huyện phải trì tỷ lệ năm liền Đây mục tiêu phủ Việt Nam, Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Việt Nam đặt mục tiêu loại trừ bệnh sởi vào năm 2012, nhiên tình hình thực tế nên mốc thời gian dịch chuyển sang năm 2020 [5] Theo diễn biến chu kỳ dịch bệnh sởi theo năm, khoảng 4-5 năm lại có vụ dịch: năm 2009-2011 ghi nhận hàng chục nghìn trường hợp sởi 62 gặp nhiều khó khăn dễ bị bỏ sót Bên cạnh giai đoạn ủ bệnh người bệnh khơng có biểu rõ ràng, việc xác định có tiếp xúc với người bệnh hay khơng khó xác định được, đồng thời nhiều người bệnh khơng biết thân mắc sởi để chủ động cách ly, bảo vệ người xung quanh Qua vụ dịch sởi miền Bắc Việt Nam năm 2014 cho thấy nhiều trường hợp vào bệnh viện để điều trị bệnh khác, phơi nhiễm với bệnh sởi chưa có biểu phát ban vào bệnh viện phơi nhiễm với sởi sau lan truyền cho bệnh nhân khác Đây nguồn truyền nhiễm cho bệnh nhân khác phòng điều trị khó kiểm sốt Đối với tiền sử di chuyển trước khởi bệnh 21 ngày, người có tiền sử di truyển trước khởi bệnh 21 ngày có nguy bị bệnh cao người khơng có tiền sử di chuyển 2,14 lần khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều tương tự với kết nghiên cứu khu vực miền Bắc giai đoạn 1/2013-4/2014 tác giả Trần Thị Minh Huế [44] trình di chuyển khỏi nơi cư trú đến địa phương khác khả tiếp xúc với nhiều người khu vực khác (đặc biệt nơi có dịch xảy ra) dẫn tới việc bị nhiễm bệnh đồng thời mang mầm bệnh phát tán rộng cộng đồng nơi đến đặc biệt có tiền sử di chuyển đến khu vực bệnh viện điều trị bệnh nhân Do việc xác định thời gian địa điểm người bệnh tới bước đầu góp phần xác định lan truyền bệnh xác định ổ dịnh lưu hành hay xâm nhập từ bên vào Việc xác định ổ dịch sởi lưu hành hay xâm nhập từ bên vào quan trọng cho quốc gia Việt Nam tiến tới mục tiêu loại trừ sởi Đó thang điểm đánh giá quốc gia thực loại trừ sởi hay chưa 63 Khi phân tích mối liên quan với trường hợp SPB xung quanh nơi cư trú, nghiên cứu trường hợp có hàng xóm xung quanh bị SPB có nguy mắc sởi cao gấp 2,24 lần trường hợp không sống người bị SPB xung quanh, khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết có thấp nghiên cứu Hoàng Thị Hải Hằng (3,96) hai nghiên cứu có khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy vai trò quan trọng hoạt động phòng chống dịch bệnh sởi phải giám sát phát hiện, lấy mẫu trường hợp SPB nghi sởi với mục đích phát sớm trường hợp sởi cộng đồng để có biện pháp phòng chống dịch bệnh từ dịch chưa có khả lây lan diện rộng Tổ chức Y tế Thế giới tiêu giám sát cho Quốc gia, Việt Nam tiến tới giai đoạn loại trừ bệnh sởi cần phải giám sát trường hợp sốt phát ban nghi sởi 100.000 dân theo quy mô huyện, 80% số huyện phải đạt số giám sát [2] Tuy nhiên năm gần hoạt động giám sát trường hợp sốt phát ban nghi sởi Việt Nam chưa trọng nhiều, điều dẫn đến số giám sát hàng năm Việt Nam thấp so với Quốc gia khác khu vực [49] Khi đưa tất yếu tố ảnh hưởng đến khả mắc bệnh sởi vào mơ hình cho kết tương tự phân tích riêng lẻ yếu tố với yếu tố như: Tiền sử tiếp xúc, tiền sử lại, tiền sử tiêm vắc xin khác biệt có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến khả mắc sởi 4.2.3 Môi liên quan nhóm tuổi đến biến chứng bệnh sởi Phân tích mối liên quan nhóm tuổi tuổi với biến chứng mắc phải sau nhiễm sởi cho thấy Những trẻ tuổi mắc sởi có nguy bị tiêu chảy cao gấp 1,87 lần trẻ tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị 64 Hoài vụ dịch sởi huyện SaPa tỉnh Lào Cao năm 2018 [50] Về biến chứng viêm phổi cho thấy trẻ tuổi mắc sởi có nguy bị viêm phổi cao gấp 1,46 lần trẻ tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê Đối với biến chứng viêm não, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiên cứu trẻ tuổi mắc sởi có nguy mắc viêm não cao gấp 1,22 lần trẻ tuổi mắc sởi Từ kết rằng, việc bảo vệ cho lứa tuổi tuổi khơng bị mắc sởi đóng vai trò vơ quan trọng tránh cho biến chứng nặng xảy Vì thế, thực tốt cơng tác tiêm chủng thường xuyên mũi vắc xin sởi mũi lúc tháng tuổi, mũi lúc 18 tháng tuổi tổ chức chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ 1-5 tuổi đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ khối cảm nhiễm 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thực địa bàn tất 28 tỉnh thuộc khu vực miền Bắc với số lượng trường hợp bệnh 2000, giúp có cách nhìn tồn diện tình trạng mắc sởi khu vực năm 2018 Các biểu mẫu để thu thập số liệu thực theo hướng dẫn tổ chức Y tế giới, Y tế chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia nên tất biến số, số cần khai thác điển hình cho việc nghiên cứu bệnh Đây nghiên cứu hồi cứu số liệu, nên không tránh sai số trình điều tra, điền phiếu nhập thông tin vào phần mềm Một số biến số cần thu thập thông tin nhằm đáp ứng cho hai mục tiêu đề tài không thu thập (do phiếu điều tra trường hợp bệnh khơng có) biến số GPS để xác định xác vị trí ca bệnh 65 KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền Bắc, 2018 Trong năm 2018 số trường hợp sởi tăng cao khu vực miền Bắc Các trường hợp bệnh ghi nhận hầu hết tỉnh với tỷ lệ mắc trung bình khu vực 4,3/100.000 dân, khơng có ca tử vong mắc sởi Tỷ lệ mắc bệnh tỉnh miền núi cao đồng Tại tỉnh miền núi xuất nhiều đỉnh dịch năm, tỉnh đồng ca bệnh mắc rải rác có đỉnh năm Bệnh xảy giới nam nữ với tỷ lệ gần tương đương Nghiên cứu có dịch chuyển độ tuổi mắc sang nhóm tuổi với đa số trường hợp mắc (64,64%) Đáng lưu ý nhóm trẻ chưa đến tuổi tiêm chủng có tỷ lệ mắc cao (19,1%) Hầu hết trường hợp mắc sởi chưa tiêm vắc xin sởi khơng rõ tiền sử (84%) Vẫn 12% đối tượng tiêm mũi vắc xin bị mắc sởi, tỷ lệ mắc giảm dần theo số mũi tiêm 4% tiêm mũi 2, điều cho thấy hiệu việc tiêm chủng đủ liều vắc xin sởi 93,4% trường hợp mắc sởi ghi nhận bệnh viện phần nhỏ ghi nhận cộng đồng Một số yếu tố nguy đến bệnh sởi khu vực miền Bắc, 2018 Những tỉnh miền núi lại khó khăn, cơng tác tiêm chủng gặp nhiều khó khăn gây khoảng trống miễn dịch bệnh sởi dẫn đến nguy bùng phát dịch Phân tích mối liên quan cho thấy số yếu tố nguy gây bệnh gồm: Khu vực miền núi nguy mắc sởi cao gấp 1,5 lần khu vực đồng bằng, nhóm khơng tiêm vắc xin sởi có nguy mắc sởi cao gấp 2,8 lần so với nhóm có tiêm, khơng có khác biệt nhóm tiêm mũi với mũi vắc xin Nhóm 66 có tiền sử di chuyển, tiền sử tiếp xúc với trường hợp sởi hay có trường hợp sốt phát ban quanh nơi làm tăng nguy mắc sởi 3,4; 2,14; 2,24 lần so với đối tượng khơng có tiền sử Tương tự đưa vào mơ hình đa biến yếu tố ảnh hưởng đến khả mắc sởi, hầu hết yếu tố liên quan làm tăng nguy mắc sởi với p mơ hình

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền Bắc, 2018

  • 2. Một số yếu tố nguy cơ đến bệnh sởi khu vực miền Bắc, 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan