1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học thuyết ra quyết định trong doanh nghiệp (Organizational decision theory)

30 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài này trình bày hoạt động ra quyết định của doanh nghiệp, góp phần làm phong phú thêm khung phân tích về hoạt động ra quyết định trong doanh nghiệp. Cụ thể, trong hoạt động ra quyết định của doanh nghiệp, xác định vấn đề có vai trò rất quan trọng vì cần phải xác định xem có cần phải quyết định hay không. Sau đó, ta cần xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hưởng đến quá trình ra quyết định, thu thập các thông tin liên quan để lựa chọn giải pháp và xác định “người ra quyết định”. Mỗi một mô hình ra quyết định đều có những ưu, nhược điểm riêng. Mô hình quyết định theo quyền lực trong doanh nghiệp đưa ra một cách thực sự quan niệm doanh nghiệp như một hệ thống. Tuy nhiên, vì ra quyết định theo quyền lực trong doanh nghiệp nên không tránh khỏi việc các quyết định được đưa ra có ảnh hưởng cá nhân và nằm trong khuôn khổ lợi ích của người ra quyết định. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện nhờ sự độc đáo của mô hình thùng rác. Mô hình thùng rác, phục vụ việc ngắt kết nối các thành phần khác nhau của hoạt động ra quyết định, đưa ra sự gián đoạn cấp tiến với các quan niệm trước đó về hoạt động ra quyết định trong tổ chức. Mô hình ra quyết định này chỉ là đặc trưng của một số tổ chức (tình trạng hỗn loạn có tổ chức).

HocThuyetDoanhNghiep.edu.vn HỌC THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH Nghiên cứu hoạt động định tổ chức nằm hai thái cực Thứ vấn đề chuyển đổi mô hình hành vi cá nhân lý thuyết hành vi hệ thống gồm cá nhân Thứ hai, phần nghiên cứu tổ chức nhằm giải thích hành động tập thể có tổ chức tổ chức Các hành vi lựa chọn nhà xã hội học tâm lý xã hội học nghiên cứu thơng qua mơ hình lựa chọn với khả tư hợp lý kinh tế học, kỹ thuật mơ hình hóa kinh tế thống kê Mặt khác, nhà tâm lý học đóng góp với nghiên cứu khả nhận thức tổ chức Chương tập trung trình bày nội dung học thuyết định doanh nghiệp (Decision Theory) Phần làm rõ khác biệt học thuyết định tổ chức với cá nhân Các khái niệm nguyên tắc trình định tổ chức, nhân tố tham gia định vai trò người định trình bày phần Cuối phần giới thiệu quy trình mơ hình định doanh nghiệp PHÂN BIỆT HỌC THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC VỚI CỦA CÁ NHÂN Về bản, học thuyết định tổ chức học thuyết hành vi cá nhân xây dựng từ sở lý luận chung Thực tế, trình định cá nhân tổ chức có nhiều điểm tương đồng, vìcác định tổ chức cá nhân thực Tuy nhiên, học thuyết hành vi cá nhân chủ yếu đề cập đến q trình phán đốn định cá nhân cách chung chung, chưa tập trung vào bối cảnh tổ chức cụ thể Mặt khác, khoảng 40 năm trở lại đây, tổ chức bắt đầu phát triển mạnh mẽ, kéo theo gia tăng mức độ phức tạp hoạt động định tổ chức Chính vậy, học thuyết định tổ chức đời, đưa khung lý luận cụ thể hoạt động Trước phân biệt học thuyết đinh tổ chức người, cần làm rõ số khái niệm chung Về chất, định hoạt động lựa chọn hành động làm gì, khơng làm để đạt mục tiêu đề (Yates Zukowski, 1976) Hay nói cách khác, định cam kết hành động, phân bổ nguồn tài nguyên (Mintzberg cộng sự, 1976) Simon (1977) phân loại định thành hai loại, bao gồm (i) định lập trình (programmed decisions) (ii) định thứ hai khơng lập trình (nonprogrammed decisions) Bên cạnh đó, tác giả rõ định có cấu trúc (well- structured) khơng có cấu trúc (ill-structured) 234 Chương 12 Học thuyết định  Các định lập trình sẵn định có tính lặp lặp lại Các định thường xử lý theo quy trình thơng thường xác định trước (Simon, 1977) Ví dụ định xếp lại hàng tồn kho doanh nghiệp Quyết định lập trình sẵn chương trình máy tính (computer program) thiết kế, xây dựng vận hành theo kịch có sẵn  Các định khơng lập trình định có tính lạ, khơng có cấu trúc, thường xảy đến bất ngờ tác động trực tiếp tới kết hoạt động tổ chức (Simon, 1977) Gibson cộng (1985) rằng, “không thể sử dụng loại thói quen để giải loại định này, vấn đề chưa phát sinh trước đây”97 Ví dụ định đa dạng hóa kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm thị trường doanh nghiệp kinh doanh Trên điểm khác biệt định lập trình khơng lập chương trình Trái ngược quan điểm trên, Simon (1977) cho rằng: “tơi nhanh chóng nhận loại định không thật khác biệt Quá trình định tổ chức mang tính liên tục, với định có tính lập trình cao đầu định không lập trình mức đầu trình liên tục đó” (trang 45­46)98 Ra đinh q trình xây dựng ban hành định cuối Hoạt động bao gồm nhiều giai đoạn với kết đầu định cụ thể Ofstad (1961) cho “… định tức đưa phán xét phải làm tình sau cân nhắc suy nghĩ hoạt động có thể”99 1.1 Tổng quan học thuyết định người Các nghiên cứu trước người tâm lý học hình thành nhánh học thuyết định người (individual decision­making theory), bao gồm: (i) học thuyết đinh tiêu chuẩn (normative), (ii) học thuyết định mô tả (descriptive), (iii) học thuyết định quy định (prescriptive decision­making theory) 1.1.1 Học thuyết đinh tiêu chuẩn Theo học thuyết định tiêu chuẩn (Normative Decision Theory), định hoạt động tự nhiên, hành động có ý chí dựa quy định, quy tắc tiêu chuẩn Theo lý thuyết này, chất tính hợp lý, logic q trình định 97 “it is not possible to work out any kind of routine to deal with these type of decisions, because the problem has not arisen in exactly the same manner before” 98 “Having christended them, I hasten to add that they are not really distinct types, but a whole continuum, with highly programed decisions at one end of that continuum and highly unprogramed decisions at the other end” 235 Học thuyết doanh nghiệp xác định tiện ích (utility) đem lại Tiện ích khả đáp ứng mức độ mong muốn mức độ hài lòng hành động thực tiễn xuất phát từ định Tiện ích giả định có hai biến số có liên quan, bao gồm: (i) sức mạnh niềm tin (xác suất) (the strength on one’s belief’s) (ii) kết mong muốn (Goldstein Hogarth, 1997) Chức tiện ích cho phép nhà quản lý đưa dự kiến cho loạt kết xảy Để xây dựng chức tiện ích, nhà định cần xây dựng giả định nhu cầu khả xảy xếp chúng theo trật tự định Theo đó, địn phải đảm bảo có yếu tố như: tính đầy đủ (completeness), tính chuyển tiếp (transitivity), tính liên tục (continuity), tính đơn giản (monotinicity) tính độc lập (independence) Các kết tiện ích định có nhiều thuộc tính 1.1.2 Học thuyết định mô tả Học thuyết định mơ tả (Descriptive Decisions Theory) tập trung phân tích lý định cách thức triển khai định thực tế 1.1.2.1 Thuyết triển vọng Năm 1979, Kahneman Tversky đề xuất thuyết triển vọng (Prospect Theory), tập trung vào cách thức tổ chức cá nhân đánh giá lợi ích thiệt hại Theo lý thuyết, cá nhân nhận lựa chọn ngang nhau, lựa chọn nhấn mạnh tới lợi ích lựa chọn lại nhấn mạnh đến rủi ro, cá nhân có xu hướng sử dụng lựa chọn Lý thuyết triển vọng phân tích mơ tả Lý thuyết tập trung xác định khác biệt cách tiếp cận tiện ích dự kiến đồng thời đề xuất cách tiếp cận dự đoán tốt hành vi thực tế Lý thuyết triển vọng có ý nghĩa đóng góp quan trọng cho lĩnh vực kinh tế cổ điển Tương tự lý thuyết tiện ích dự kiến, lý thuyết triển vọng chủ yếu tập trung vào kết định, “một số thứ tiện ích” (something like utility) “xác suất chủ thể” (“subject probability”) Ý tưởng trung tâm lý thuyết triển vọng “các giá trị thay đổi lợi ích tổn thất liên quan đến điểm tham chiếu”100 (Kahneman Tverskey, 1979) 1.1.2.2 Thuyết phán xét xã hội Lý thuyết phán xét xã hội (Social Judgment Theory) đóng góp ý nghĩa tâm lý học tới lý thuyết định Lý thuyết tập trung phân tích cách thức xử lý 99 “ … to make a decision means to make a judgment regarding what one ought to in a certain situation after having deliberated on some alternative courses of action” 100 “value as changes in gains or losses relative to a reference point” 236 Chương 12 Học thuyết định tín hiệu, thơng cá nhân tổ chức việc định Khơng giống lý thuyết tiện ích hay lý thuyết triển vọng, Lý thuyết phán xét xã hội không tập trung tới kết xảy tương lai định Bởi vì, với tình huống, cá nhân có lựa chọn tín hiệu khác tích hợp chúng cách khác (Yates Zukowski, 1976) 1.1.2.3 Ra định tự nhiên Để đưa định định hợp lý, Gigerenzer (2001) đưa “hộp cơng cụ thích nghi” (adaptive toolbox), loạt quy tắc bao gồm quy tắc tìm kiếm (search rules), quy tắc ngăn chặn (stopping rules) quy tắc định (decision rules) Theo Klein (1999), tình đặc biệt, định xây dựng điều kiện khó khăn, áp lực thời gian cao, bối cảnh phức tạp, cá nhân định có khả “mơ tinh thần” (mental simulations), tức “xây dựng chuỗi ảnh chụp nhanh để phát quan sát xảy ra” 101(Klein, 1999) Đây trình định tự nhiên tổ chức (Naturalistic Decision Making) nhằm giải nhanh chóng vấn đề tồn diễn Cách thức cho phép tổ chức nhìn nhận vấn đề cách bao quát, toàn diện 1.1.3 Học thuyết định quy định Học thuyết định quy định (Prescriptive Decision Making) có liên quan đến khả áp dụng thực tế lý thuyết nguyên tắc định cách thức triển khai định thực tế Lý thuyết tập trung phân tích định phương diện phương pháp thực tiễn triển khai Phân tích định cho phép nhà định “chính thức hóa vấn đề định”102 (Keeney, 1982) Phân tích định bao gồm việc thiết kế lựa chọn thay ­ nhiệm vụ, cân hợp lý số yếu tố ảnh hưởng đến định kỹ thuật, kinh tế, mơi trường, khả cạnh tranh Ngồi ra, theo Howard (2004) “Mục tiêu tổng thể việc phân tích định nhìn sâu sắc, khơng phải số lượng”103 (trang 184) Có bốn phương pháp quy định, bao gồm: (i) phương pháp AHP (Analytic Hierarchy Process) (Saaty, 1986); (ii) Phương pháp Ron Howard; (iii) Phương pháp Giá trị suy nghĩ tập trung Keeney (Keeney, 1992), (iv) lựa chọn thực (Brach 2003) 1.1.3.1 Quy trình phân cấp phân tích Phương pháp tiếp cận AHP (Analytic Hierarchy Process) so sánh mức độ, điểm mạnh, yếu lựa chọn Quá trình phân cấp phân tích (AHP) phương pháp dựa 101 “building a sequence of snapshots to play out and to observe what occurs” “formalization of common sense for decision problems” 103 “The overall aim of decision analysis is insight, not numbers” 102 237 Học thuyết doanh nghiệp ba nguyên tắc giải vấn đề trình định, bao gồm: (i) phân tích (decomposition), phán đốn so sánh (comparative judgments), tổng hợp lựa chọn ưu tiên (synthesis of priorities) (Saaty 1986) Nguyên tắc phân tích cho phép tổ chức xác định tất vấn đề trình didjnh Nguyên tắc đối chiếu so sánh yêu cầu phải so sánh theo cặp, đồng thời sử dụng tỷ lệ định để xác định mức độ ưu tiên lựa chọn hệ thống phân cấp Nguyên tắc tổng hợp ưu tiên áp dụng sau (Forman Gass, 2001): (1) cho i = 1,2, , mục tiêu m, xác định trọng lượng tương ứng wi, (2) cho mục tiêu i, so sánh j = 1,2, , n lựa chọn thay xác định mục tiêu trọng lượng wij wrt lựa chọn i (3) xác định trọng lượng thay cuối (ưu tiên) WJ wrt tất mục tiêu WJ = w1jw1 + w2jw2 + + wmjwm Các lựa chọn thay sau lệnh Wj Phương pháp AHP sử dụng rộng rãi, thay cho lý thuyết tiện ích dự kiến hoạt động định (Forman Gass, 2001) Tuy nhiên, phương pháp AHP, xảy tình trạng thay đổi quy chuẩn ban đầu mâu thuẫn thứ bậc định 1.1.3.2 Quan điểm tiêu chuẩn Stanford Howard (1966) đặt “Quyết định phân tích (Decision analysis)” nhằm phân tích định hai sở: nguyên tắc bất khả xâm phạm phương thức phân tích định Theo quan điểm tiêu chuẩn Stanford (Stanford Normative School), phương thức tồn lặp lại theo Chu kỳ Phân tích Quyết định (the Decision Analysis Cycle) với ba giai đoạn cụ thể Giai đoạn đầu (xác định) liên quan đến cấu trúc vấn đề Các biến định xác định, mối quan hệ biến được thể thơng qua mơ hình thức Đến giai đoạn thứ hai, tổ chức xác định giá trị trọng số lực chọn Tầm quan trọng biến định đo phân tích độ nhạy cảm Trong phương pháp biến số ban đầu xem xét có vai trò quan trọng Trong giai đoạn thứ ba (giai đoạn thông tin), kết hai giai đoạn xem xét để xác định liệu có cần thêm thơng tin hay khơng Nếu khơng đủ thơng tin, q trình lặp lại từ đầu 1.1.3.3 Tư tập trung giá trị Phương pháp tiếp cận theo định hướng tư tập trung giá trị (Value Focused Sinking ­ VFT) thay đổi định thơng qua phân tích lựa chọn thay cho giá trị cao cho doanh nghiệp Trong VFT, giá trị yếu tố quan tâm hàng đầu nhà định (Keeney, 1994) 238 Chương 12 Học thuyết định Các giá trị xem xét dựa rủi ro tiềm ẩn xảy định (Kahneman Tversky, 1979) Dựa vào giá trị, tổ chức đưa giả định định tối đa hóa lợi ích thu Các giả định lý thuyết VFT tìm thấy lý thuyết tiện ích dự kiến lý thuyết tiện ích đa phương tiện từ cá tiên đề từ lý thuyết định có tính quy tắc 1.1.3.4 Lựa chọn thực Myers (1977) đưa thuật ngữ thực lựa chọn (Real Option) nghiên cứu Trong tổ chức, lựa chọn nghĩa vụ phải hành động, quyền cá nhân tổ chức Các lựa chọn đem lại cho người định giá trị lợi ích giảm thiểu tiêu cực thông qua kết từ lựa chọn Sự lựa chọn sử dụng phù hợp với tài sản thực, cơng cụ tài trao đổi thị trường Không giống kỹ thuật truyền thống, lựa chọn thực tế phương pháp đầu tư linh hoạt Một lựa chọn thực kết chuỗi đánh giá suốt q trình định Có nhiều kỹ thuật đánh giá trình lựa chọn Tuy nhiên, hệ lụy quản lý lựa chọn thực tế khơng nhỏ Q trình đòi hỏi phải quản lý, giám sát theo tính linh hoạt phương pháp Tóm lại, lựa chọn đại diện cho hướng phân tích định, góp phần cho phép tổ chức hạn chế tối đa rủi ro, đồng thời khiến định trở nên linh hoạt, dễ dàng ứng phó với thay đổi mơi trường 1.1.4 Mơ hình chuẩn tắc hỗn hộp Mơ hình chuẩn tắc hỗ hộp (canonical normal form) sử dụng rộng rãi cá nghiên cứu hoạt động định tổ chức (Simon, 1997; Keeney, 1994) Theo mơ hình này, hoạt động đưa định tổ chức bao gồm bảy bước: Cơng nhận có vấn đề hội; Xác định vấn đề hội; Xác định mục đích mục tiêu; Tạo lựa chọn khác; Phân tích lựa chọn khác; Lựa chọn giải pháp thay thế; Quyết định 1.2 Các đặc điểm học thuyết định tổ chức Nhắm phân biệt với học thuyết định người, Shapira (2002) năm đặc điểm học thuyết định tổ chức Cụ thể gồm: Thứ nhất, không giống nghiên cứu cụ thể việc định cá nhân, định tổ chức mang tính khơng rõ ràng, chắn (ambiguity) Học thuyết định tổ chức xây dựng chủ yếu dựa nguồn thông tin khơng rõ ràng, xác, giải thích lịch sử, bối cảnh định mơ hồ, chưa thực thuyết phục Ngược lại, hầu hết nghiên cứu thực nghiệm việc định cá nhân trình bày chủ đề với thơng tin rõ ràng, đầy đủ, mang tính định lượng cao 239 Học thuyết doanh nghiệp Thứ hai, trình định tổ chức diễn cách xuyên suốt theo chiều dọc Nghĩa là, người tham gia vào trình định tổ chức phần trình diễn Ngay cá nhân khơng có vai trò tích cực tất giai đoạn định, nhiên họ phần trình định ảnh hưởng trực tiếp tới định cuối Các định tổ chức thực theo trình tự theo quy định tổ chức Ngoài ra, khác với lý thuyết định cá nhân thực mơi trường nhân tạo (thí dụ phòng thí nghiệm), lý thuyết định tổ chức xây dựng, phân tích dựa đặc điểm lịch sử việc định tổ chức Thứ ba, khuyến khích, phần thưởng (incentives) đóng vai trò quan trọng q trình định tổ chức Khuyến khích, xử phạt tác động lâu dài đến nhận thức suất làm việc cá nhân tổ chức (Shapira, 1995) Những ảnh hưởng tăng cường tính chất theo chiều dọc việc đưa định môi trường tổ chức Ngược lại với lý thuyết định tổ chức, yếu tố khuyến khích khơng sử dụng nghiên cứu thực nghiệm hành vi lựa chọn cá nhân, đồng thời yếu tố khả tác động tới hành vi định cá nhân Thứ tư, định đưa lặp lặp lại số định lặp lặp lại, chẳng hạn định cho vay vốn ngân hàng, Thứ năm, trình định tổ chức gặp phải mâu thuẫn, xung đột (conflict) Bản chất tổ chức hệ thống có thứ bậc, cá nhân cấp có trách nhiệm thực nhiệm vụ báo cáo lên cấp Các mối quan hệ có ảnh hưởng lớn đến cách thức định tổ chức Trong số trường hợp, định từ cấp không đạt đồng thuận cấp ngược lại CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP Theo quan điểm tâm lý học, doanh nghiệp loại hình tổ chức, định nghĩa liên minh cá nhân hay nhóm người (gọi chung tác nhân), tác nhân theo đuổi mục đích riêng họ (Simon, 1959; Cyert March, 1963) Mở rộng khái niệm cấu trúc liên minh, giới hạn nó, theo cách tiếp cận khoa học quản lý, doanh nghiệp gồm hai nhóm tham gia chính: nhà quản lý (người đại diện ­ agents) cổ đông (principal) Trên thực tế, doanh nghiệp gồm diện tác nhân sau: nhân viên (không kể lãnh đạo), cổ đông, nhà quản lý, người khơng hợp thành nhóm đồng nhất; vài nhóm khác kể đến quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp như: tập khách hàng, nhà cung ứng, người tài trợ vốn… (Kœnig, 1998) 240 Chương 12 Học thuyết định Sống môi trường phức tạp, đại diện hay nhóm đại diện đồng theo đuổi thể hành vi, sở khả tư mình, theo nguyên lý thỏa mãn xuất phát từ động cá nhân hay nghề nghiệp họ 2.1 Các tác nhân tham gia định vai trò người định Các cá nhân gắn liền với “hoạt động định”; vai trò hành động họ xác định gắn liền với hoạt động Trong định nhóm, thường có năm đối tượng tham gia vào trình định, gồm:  Người định (Decision Makers): người có thẩm quyền lựa chọn có dùng hay khơng kết bước quy trình định;  Người đưa đề nghị (Proposers): người có quyền đưa đề xuất, kiến nghị;  Chuyên gia (Experts): người chủ yếu cung cấp đầu vào cho vấn đề mơ hình hóa;  Nhà tư vấn chun gia phân tích (Consultants or Decision Analysts): người tư vấn phương pháp diễn tả vấn đề;  Người hỗ trợ (Facilitators): người khơng có vại trò trực tiếp quy trình định, hỗ trợ trình hợp tác làm việc chuyên gia truyền đạt kết bên tham gia trực tiếp hoạt động định Trong đối tượng trên, “người định” với “hoạt động định” có vai trò đặc biệt quan trọng Thực chất, doanh nghiệp, định phần hoạt động quản lý Người định doanh nghiệp có vai trò quan trọng Họ người đưa tầm nhìn cho doanh nghiệp đưa định Mỗi định người định có ảnh hưởng định đến mục tiêu chung doanh nghiệp Nếu thành viên doanh nghiệp đối mặt với lựa chọn bối cảnh khơng thể khó kiểm sốt tham gia vào chiến may rủi bất bình đẳng, họ gặp nhiều khó khăn để tham gia hành động (March, 1988) Khi đó, “người định” đóng vai trò tích cực, trách nhiệm vai trò định khẳng định vị quyền hạn người định doanh nghiệp Phân công trách nhiệm tách rời khỏi xu hướng người nhằm thiết lập quan hệ hành vi kiện để giảm thiểu rủi ro “Ra định”, vậy, đóng vai trò quan trọng phân công trách nhiệm doanh nghiệp Xác định người định, người định xác định người chịu trách nhiệm Hoạt động định việc không đơn giản định đưa ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp 241 Học thuyết doanh nghiệp Hoạt động định tạo trách nhiệm điều kiện định kết hợp từ ý kiến chọn Điều tạo nên kết quan trọng trình phát triển doanh nghiệp Trên thực tế, cách đưa tầm nhìn cho “những người định” để xác định trách nhiệm cách rõ ràng Trong doanh nghiệp có hệ thống định, để phân bổ trách nhiệm, cần xác định vài người thực nguyên nhân kiện hành động đặc biệt để họ lựa chọn khả Một số nhà quản lý đấu tranh cho quyền tham gia vào trình định sau họ lại khơng thực quyền Chức khác hoạt động định đại diện xã hội đưa ý nghĩa hoạt động doanh nghiệp Ra định trường hợp hành động lựa chọn Trong trường hợp này, hoạt động định mang tính chất biểu tượng, nhiều khía cạnh q trình định coi nghi lễ Phát triển ý tưởng dự đoán Cyert March (1963), phần lớn hoạt động khơng nằm q trình định hợp lý lại kết thủ tục tổ chức công việc liên quan đến tổ chức giống hệ thống quy tắc Hầu hết định hành động doanh nghiệp không dựa lựa chọn mà dựa vào việc áp dụng quy tắc cá nhân làm theo quy tắc Các chủ thể biết tình đưa làm cho phù hợp với quy tắc thích hợp lựa chọn từ số quy tắc doanh nghiệp Quan niệm doanh nghiệp giống hệ thống quy tắc liên quan đến hoạt động định hoạt động doanh nghiệp Khi phải đối mặt với tình khơng rõ ràng khơng chắn, doanh nghiệp tìm kiếm mơ hình mẫu để làm theo; đặc biệt, tìm cách bắt chước doanh nghiệp thành công việc đối phó với tình trạng để tạo quy tắc thích hợp với tình hình Các quy tắc thông lệ kiểm chứng hiệp hội chuyên nghiệp lãnh đạo cho ý kiến (Di Maggio Powell, 1983) Trong trường hợp này, hành động doanh nghiệp tạo thành từ yếu tố nằm lựa chọn định Các khái niệm hoạt động định tích lũy từ xưa giai đoạn đại ngày nay, bao gồm lớp chồng lên doanh nghiệp tinh thần cá nhân Không khái niệm thay cho mà tồn đan xen Các khái niệm chúng tơi trình bày nhằm làm bật phát triển, tách rời phát triển doanh nghiệp bối cảnh Tóm lại, chương này, đóng góp việc nghiên cứu hoạt động định doanh nghiệp nhóm lại xung quanh nhiều vấn đề Trong vấn đề phải đối mặt hoạt động định lựa chọn quy tắc 242 Chương 12 Học thuyết định 2.2 Khả tư tác nhân kinh tế 2.2.1 Giả thuyết tư tồn diện hành vi tối ưu hóa lợi nhuận Trong thời kỳ sơ khai kinh tế học cổ điển, tác nhân kinh tế giả định có khả tư tồn diện (perfect rationality), từ đưa định lựa chọn tốt (Kœnig, 1998, trang 13) Cụ thể:  Họ có khả dự kiến lựa chọn có thể, có đủ thời gian cần thiết để đánh giá chúng;  Họ nắm giữ hết thông tin cần thiết, đánh giá trước hậu hay kết lựa chọn Những thơng tin có mà khơng phải trả tiền;  Họ xắp xếp chọn lựa theo thứ tự ưu tiên theo công thức định, thích A B, B C tất nhiên A C;  Người định chọn giải pháp ưa thích nhất; theo cách này, người định không bị ràng buộc hay giới hạn khả tính tốn, logic hay vật liệu, phương tiện cần dùng Theo giả thuyết này, chủ doanh nghiệp với tư cách người định chủ đạo thể hành vi tối ưu hóa chủ yếu nhằm tạo lợi nhuận cao (profit­maximizing behavior) cho doanh nghiệp Và nhà quản lý nhân viên phải tuần thủ theo đuổi mục tiêu hướng đến tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Các định doanh nghiệp dựa khối lượng nguồn lực, tài sản sử dụng, số lượng hàng sản xuất gắn liền với, không kể kho, số lượng hàng bán … dựa thị trường, theo giá hàng hóa dịch vụ đầu vào ra, theo quy trình lực sản xuất doanh nghiệp Các định gồm:  Lựa chọn kỹ thuật, dây chuyền sản xuất hiệu nhất;  Sử dụng khối lượng nguồn lực, tài sản hợp lý tiết kiệm để giảm thiểu chi phí sản xuất;  Lựa chọn số lượng sản phẩm nhằm tối đa hóa chênh lệch tổng thu tổng chi phí ẩn cụ thể, nói cách khác tối đa hóa lợi nhuận; Tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp thường bị ràng buộc yếu tố (Kœnig, 1998, trang 14):  Khả sản xuất xác định mối quan hệ đầu vào đầu ra; 243 Chương 12 Học thuyết định 2.5.1 Động lực cá nhân Về chất, người, theo nguyên tắc tư lợi thân (norm of self­interest), hành động cách công khai theo cách tối đa hóa lợi ích vật chất cá nhân mình, cho dù người có khuynh hướng tư lợi hay không Nguyên tắc mang nội hàm quan sát (con người có tính tư lợi thân) áp đặt (là người tất phải tư lợi thân) Cả hai nội hàm phản ánh thực tế rằng: người phàm tục hành động tự lợi thân có xu hướng làm việc (Miller, 1999, trang 1056)108 Nguyên tắc tư lợi thân có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi người, trường hợp phân tích dây, với hành vi người đại diện hay nhà quản lý doanh nghiệp Là thành viên doanh nghiệp, người đại diện nhận nhiệm vụ thực hiện, lại triển khai theo cách Vai trò cho phép người đại diện định doanh nghiệp Chấp nhận vài trò để trì, nhà quản lý ưu tiên ý kiến cá nhân Thực tế, so sánh lợi ích cá nhân nhận được, thu nhập tiện ích, với cơng sức, mát từ đóng góp vào hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, gắn bó trung thành với doanh nghiệp theo phép tính chi phí (hay nỗ lực) – lợi ích khơng cố định Những đòi hỏi người đại diện thay đổi, lựa chọn ích lợi xuất Những thay đổi nguồn gốc bât ổn doanh nghiệp (Kœnig, 1998) 2.5.2 Động lực nghề nghiệp Khi chấp nhận vị trí doanh nghiệp đề xuất, người đại diện thể hành vi dựa yếu tố doanh nghiệp Những động lực nghề nghiệp (professional motivations), ví dụ: nhu cầu quyền lực hay thăng tiến, tác động đến hành vi Điều giải thích tai nhà quản lý vị trí thường có hành vi khác Vai trò người đại diện hay nhóm đại diện khác thi khác chất, số lượng mối quan hệ mà họ tạo dựng với người doanh nghiệp, với mơi trường Trong vai trò riêng biệt mình, đại diện hay nhóm đại diện định dựa nguyên tắc thái độ thỏa mãn kết hợp thêm tập hợp giới hạn họ phải chịu Đôi khi, giới hạn ưu tiện trở thành mục tiêu định họ (Kœnig, 1998) Những định khơng thể thay đổi lĩnh vực doanh nghiệp coi giới hạn, cưỡng buộc cá nhân phận khác Sự phụ thuộc lẫn 108 “It induces people to act publicly in ways that maximize their material interests, whether or not they are so inclined privately This norm, like most other norms, reflects both a descriptive belief (people are self­ nterested) and a prescriptive belief (people ought to be self­interested) Either of these beliefs is sufficient to induce the layperson to act more in line with self­interest than he or she might personally be inclined to do” 249 Học thuyết doanh nghiệp này, thường độc lập với động lực cá nhân nhà đại diện, nguồn gốc xung đột Ví dụ, phận sản xuất muốn tăng số lượng số mặt hàng chi phí sản xuất thấp dự kiến phận kế toán Nhưng, thay đổi lại làm giảm tính đa dạng sản phẩm ảnh hưởng đến mục tiêu doanh thu phòng thương mại Tập hợp định liên tục thực doanh nghiệp, sở động lực trên, tạo nên hệ thống có tổ chức định doanh nghiệp 2.6 Cơ chế điều chỉnh thích nghi doanh nghiệp với hành vi cá nhân thành viên Làm để doanh nghiệp phù hợp với hành vi cá nhân thành viên; Làm để thiết lập trì nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động định? Simon phân biệt hai phần chế khía cạnh ảnh hưởng, bên bên Các chế bên ngồi kích thích mà doanh nghiệp cố gắng tác động đến cá nhân theo hướng đặc biệt; chế bên chế xác định phản ứng nhân kích thích (Simon, 1976) Các chế bên liên quan đến yếu tố tâm lý cá nhân chế bên ngồi đóng vai trò trung tâm tổ chức hành (Simon, 1976) Do vậy, ảnh hưởng doanh nghiệp nên nhìn nhận chế bên Các ảnh hưởng doanh nghiệp có hai loại chính, kỳ vọng kích thích/chú ý ­ đạo Các doanh nghiệp thể chế cho phép thành viên doanh nghiệp kỳ vọng hành vi thành viên khác điều kiện cụ thể Đồng thời, doanh nghiệp thể chế định hướng hành vi thành viên doanh nghiệp cung cấp mục tiêu trung gian kích thích hành động thành viên (Simon, 1976, trang 100) Ảnh hưởng doanh nghiệp thể thông qua chế: phân chia công việc, thiết lập tiêu chuẩn (quy trình hoạt động tiêu chuẩn), truyền tải định, cung cấp kênh truyền thông, đào tạo truyền giáo (Simon, 1976, trang 102) Phân chia công việc tức doanh nghiệp giao cho cá nhân thành viên trách nhiệm quyền hạn để thực công việc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để họ hồn thành cơng việc Các chế bao gồm q trình có ảnh hưởng khác phương thức ảnh hưởng: ­ Thẩm quyền, hiểu “quyền định hành động người khác, mối quan hệ hai cá nhân, cấp ­ cấp ­ Giao tiếp: Truyền thơng thức diễn đạt phương tiện truyền thơng giống lời nói, ghi nhớ, thư từ, hồ sơ, báo cáo hướng dẫn sử dụng Giao tiếp khơng thức xây dựng xung quanh mối quan hệ xã hội thành viên doanh nghiệp 250 Chương 12 Học thuyết định ­ Đào tạo: trang bị cho thành viên doanh nghiệp kiến thức điều kiện cần thiết để tự đưa định mà không cần phải thực theo định cấp tư vấn liên tục Đào tạo áp dụng cho trình định có yếu tố liên quan đến số lượng lớn định Đào tạo cung cấp cho học viên nhân tố cần thiết để giải quyết định ­ Tiêu chuẩn hiệu yêu cầu cá nhân phải lựa chọn phương án đạt mục tiêu doanh nghiệp tốt hai phương án có giá thành Trong trường hợp, hai lựa chọn dẫn đến mức độ đạt được, lựa chọn phương án đòi hỏi chi phí thấp Tất định hành dựa giới hạn đưa nguồn lực có sẵn ­ Doanh nghiệp lòng trung thành: cá nhân doanh nghiệp xác định mục tiêu doanh nghiệp (mục tiêu dịch vụ mục tiêu bảo tồn) với mục tiêu Các cá nhân phần doanh nghiệp nên phải đảm bảo mục tiêu phù hợp với mục tiêu chung doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch cho tất thành viên doanh nghiệp, cung cấp thông tin liên lạc thành phần có liên quan kế hoạch tới thành viên bảo đảm thành viên hướng dẫn Simon (1976) coi doanh nghiệp hệ thống cân Cân cân khoản đóng góp (tiền bạc, thời gian nỗ lực) với mục tiêu chung Sự cân trì “nhóm kiểm sốt” (tức quản lý) QUY TRÌNH VÀ CÁC MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Quy trình định tư định cấp quản lý doanh nghiệp 3.1.1 Quy trình định tư Simon Theo mơ hình định tư (Rational­Comprehensive method) Simon (1960), tiến trình định phải qua bốn giai đoạn gồm tư duy, thiết lập lựa chọn (three­phase model of intelligence, design, and choice) Mơ hình nghiên cứu sau phát triển thêm giai đoạn thứ tư thường gọi giai đoạn thực (implementation phase) hay kiểm duyệt lại (review phase) (Simon, 1977) Cụ thể:  Giai đoạn tư (Intelligence Phase) nhằm tìm kiếm, xác định nhận biết vấn đề hay tình trạng cần phải định Đây gọi giai đoạn “quyết định làm gì” (deciding what to decide) yếu tố sau: so sánh với hoạt động khứ, với mục tiêu theo đuổi hiệu nhà đại diện khác; 251 Học thuyết doanh nghiệp  Giai đoạn thiết kế (Design Phase) nhằm xây dựng giải pháp dự kiến (a possible solution) vào lượng thông tin thu thập Đây giai đoạn phải đầu tư lớn vào việc thu thập thông tin nghiên cứu lựa chọn;  Giai đoạn lựa chọn (Choice Phase): chọn giải pháp thỏa mãn quay lại bước hay giải pháp thỏa mãn chưa tìm thấy; kết cuối giai đoạn định Đây giai đoạn quan trọng khó khăn người định phải đối diện với vấn đề sau: o Nhiều ưu đãi (multipreference): kết cuối đánh giá theo nhiều tiêu chí, vốn thường khơng phải tất so sánh hay tương đồng với o Không chắn (uncertainty): kết cuối khơng chắn nhiều trường hợp gán chỗ mối giả định xác suất thành cơng o Mâu thuẫn lợi ích (conflicting interests) thành viên nhóm doanh nghiệp; vốn thường có ưu thích, tham vọng kỳ vọng khác o Kiểm soát (control): lực quản lý hoạt động hay triển khai giải pháp chọn giải pháp o Ra nhóm (team decision making): Nhiều định doanh nghiệp thông qua theo nhóm nhiều cá nhân; quy trình đinh gặp khó khăn phải thỏa mãn tất hầu hết thành viên nhóm  Giai đoạn thực kiểm duyệt lại (Review / Implementation phase): Trên sở phản hồi từ kết định, người định kiểm tra lai quy trình thực tốt hay chưa Mỗi khác biệt hay chênh lệch so sánh so với quy trình ban đầu trở thành sở cho giai đoạn tư định tương lai 252 Chương 12 Học thuyết định TƯ DUY  Quan sát thực tế  Tích lũy hiểu biết vấn đề  Thu thập thông tin cần cho đinh THIẾT KẾ  Xây dựng tiêu chí cho định  Xây dựng giải pháp  Xác định kiện quan trọng khơng thể kiểm sốt  Cụ thể hóa quan hệ tiêu chí, lựa chọn giải pháp kiện  Đo lường quan hệ cách cụ thể LỰA CHỌN  Đánh giá cách logic giải pháp  Xây dựng hành động cần làm thỏa mãn tối đa tiêu chí định THỰC HIỆN / KIỂM DUYỆT LẠI  Phân tích đánh giá định  Thiết lập trọng số cho hậu/kết đề xuất  Xây dựng niềm tin nơi định  Xây dựng kế hoạch thực  Tập hợp đủ nguồn lực cần thiết  Triển khai hoạt động thực kế hoạch Hình 20: Quy trình định tư Các định cách thường xuyên tới cấp bậc doanh nghiệp Các cấp náy xác định tiếp mức độ tự chủ người định 253 Học thuyết doanh nghiệp 3.1.2 Các định ban lãnh đạo Cao doanh nghiệp (first­level management), nhà lãnh đạo, người có mức độ tự chủ lớn, thường định kế hoạch hóa (programmed decisions) sở nguyên tắc thỏa mãn (Kœnig, 1998) Khơng có thời gian tính tốn phân tích, khơng có khả dự kiến tất trường hợp để chọn lựa, họ chọn giải pháp khả thi mặt tài tương ứng với yêu cầu xác định theo mức khát vọng họ Trong cấu trúc doanh nghiệp nào, ban lãnh đạo thường hai loại đinh sau:  Quyết định phân phối nguồn lực phận thông qua thương thảo với phụ trách phận Những người phụ trách này, sử dụng quyền lực thương lượng độc quyền thông tin minh, cố gắng đạt phần chia nguồn lực cao nhằm đảm bảo cho lượng nguồn lực đầy đủ thuận lợi có thể, để tăng mức độ khả thi đạt mục tiêu phận mà nỗ lực hay công sức đầu tư tìm kiếm giải pháp Sự cạnh tranh nguồn gốc mâu thuẫn nội (internal conflicts) doanh nghiệp, phận, chi tiết cá nhân phận khác phận vấn đề tương tự phân bổ chi tiết nguồn lực đến cá nhân Ban lãnh đạo: với quyền lực cao  Lựa chọn giải pháp khả thi tài  Tương đương với mức khát vọng Bộ phận sản xuất / đầu vào Đàm phán Ban lãnh đạo: hai nhóm định  Phân bổ nguồn lực phận sở thương lượng;  Quyết định nhằm giảm thiểu bất ổn : ví dụ thỏa hiệp với đối tác, đối thủ cạnh tranh Đàm phán Bộ phận tài Ban lãnh đạo Đàm phán Bộ phận hậu cần / Hành Đàm phán Bộ phận Bán hàng / marketing Mỗi phận: sử dụng quyền lực thương lượng độc quyền thơng tin cách chủ tâm (như che dấu) vấn đề truyền tải thông tin (quá dài, phức tạp) để cố gắngđạt tối đa phần nguồn lực số chất lượng Hình 21: Thẩm quyền định phận doanh nghiệp 254 Chương 12 Học thuyết định Thông tin bị bóp méo, sai lệch bị che dấu (1) cách có chủ ý người đại diện nhằm làm bật thơng tin có lợi cho họ (2) vấn đề đường truyền thơng tin q dài khơng xác Hệ thống chia sẻ lợi nhuận khiến nhà phụ trách phận tính thêm vào mục tiêu cụ thể lợi nhuận cung cấp thông tin cần thiết cho việc phân phối nguồn lực cách hiệu  Các định nhằm giảm thiểu bất ổn (uncertainties) Ban lãnh đạo phải đối mặt với bất ổn từ cạnh tranh, từ biến động mơi trường tìm kiếm giải pháp tạo linh động cho doanh nghiệp Họ định, ví dụ: thỏa hiệp ngầm với đối thủ cạnh tranh phân chi thị phần, vùng, giá, chất lượng…, hay định đa dạng hóa nhằm giảm rủi ro thay đổi thị hiếu người tiêu dùng 3.1.3 Quyết định cấp khác Các định, cấp quản lý trung gian thấp, có mức độ tự chủ với ban lãnh đạo; xuống cấp mức độ tự chủ hạn chế Doanh nghiệp thường xây dựng khung ngân sách cấp cho phận khác theo mục tiêu tổng hợp ban lãnh đạo xác định Các cấp bị ràng buộc nhiều hay tùy theo mức tập trung (centralization) doanh nghiệp Các định, cấp quản lý trung gian thấp, thường định khơng kế hoạch hóa (nonprogrammed decissions), định kế hoạch hóa (programmed decissions) ủy quyền xuống tự động hóa theo thơng lệ vận hành (organizational routines) Các định theo thông lệ vặn hành (orgniazational routines) xác định cụ thể để phân rõ hoạt động phận cần thực hàng ngày Các định thường lập lại định trước thỏa mãn vài mục tiêu, để dự kiến việc mục tiêu chưa đạt định trước Chúng thường cụ thể hóa qua thủ tục nghiệp vụ chuẩn (standard operational procedures), định thay đổi giá bán hàng không mang lại lợi nhuận kỳ vọng khoảng thời gian 3.1.4 Lựa chọn khơng định, định không lựa chọn không định Cách tiếp cận trị đặt vấn đề “lựa chọn không định ­ choice without decision” (Salancik Brindle, 1997), “quyết định không lựa chọn ­ decision without choice” (Salancik Brindle, 1997), “không định ­ non­decision” (Bachrach Baratz, 1962) Những mặt ẩn ý góp phần đáng kể vào định doanh nghiệp, thể thiện sử dụng quyền lực tinh tế, ngược lại nhìn thấy rõ áp dụng xung đột, góp phần vào cấu trúc dài hạn cán cân quyền lực doanh nghiệp 255 Học thuyết doanh nghiệp “Lựa chọn khơng định” xảy tình mà người định mặt lý thuyết xem xét vài khả thực tế lại khơng tự lựa chọn Ví dụ, bị hạn chế lựa chọn trước đó, gọi “tiền lệ”; bị chi phối nghĩa vụ kỳ vọng vai trò người định Tư tưởng định nghĩa vai trò tổ chức kiểm sốt xã hội vơ hình đè nặng lên định Họ bị buộc phải làm theo quy trình định người khác đặt “Quyết định không lựa chọn” tình mà người định thuyết phục để có lựa chọn có sẵn Những tình thường việc thực để đạt mục đích Ví dụ, người ta vào phòng cửa chính, số trường hợp, vào cửa sổ Hay nhà sản xuất ô tơ Mỹ, năm 70, chí khơng khuyến khích người tiêu dùng muốn lớn “xe Mỹ” Những người đưa định mà không lựa chọn thuyết phục không cách khác để thỏa mãn nhu cầu họ Mặc dù ảnh hưởng lối tư hạn chế, vấn đề khơng phải hạn chế tìm kiếm lựa chọn thay mà nghĩ lựa chọn chí khơng thể tưởng tượng Cuối cùng, “không định” định vấn đề đó, q nhiều tranh cãi khơng thể chấp nhận văn hóa doanh nghiệp, Các vấn đề để lại bên xóa bỏ Các định hàng ngày mặt nhìn thấy, lên, thức, phần tảng băng Việc không định phần định thực doanh nghiệp, tạo xung đột tiềm ẩn sâu bên nó, tạo nên vùng liên quan không liên quan tới định Vấn đề, mặt phương pháp, nhận diện việc không định Mặc dù Bachrach Baratz (1962) lập luận việc không định bắt nguồn từ thái độ quan sát đặc biệt xung đột dẫn đến đóng lại vài vùng định, nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn cố tìm theo kinh nghiệm việc khơng định 3.2 Phương pháp định so sánh liên tục bước nhỏ Phương pháp định so sánh liên tục bước nhỏ (method of successive limited comparison) hay phương pháp nhánh (branch method) Lindblom (1959) đề xuất xây dựng khác biệt với phương pháp định tư (Rational­Comprehensive method) hay phương pháp gốc (root method) Một cách khái quát, phương pháp “… xây dựng liên tục từ tình hình tại, bước bước mức độ nhỏ” (Lindblom, 1959, trang 81)109 109 256 … “continually building out from the current situation, step­by­step and by small degree” Chương 12 Học thuyết định Bảng 7: So sánh phương pháp định tư so sánh liên tục bước nhỏ Phương pháp định tư (phương pháp gốc) Phương pháp định so sánh liên tục bước nhỏ (phương pháp nhánh) 1a Làm rõ giá trị mục tiêu khác 1b Việc lựa chọn mục tiêu giá trị thường điều kiện tiên để phân phân tích thực nghiệm hoạt tích thực nghiệm sách thay động cần thiết khơng tách rời mà 2a Do hoạch định sách tiếp cận phải đan xen cách khăng khít thơng qua phân tích cách thức­ kết quả: 2b Khi cách thức kết tách rời nhau, Đầu tiên kết đưa Sau có nghĩa phân tích cách thức­ kết cách thức để hoàn thành kết khơng phù hợp hạn chế vạch 3b Việc kiểm tra sách “tốt” hay 3a Việc kiểm tra sách “tốt” hay khơng việc phân tích khác khơng thể qua việc cho thấy đồng thuận sách chứng minh có cách thức thích hợp (mà khơng cần đồng thuận cách để đạt kết mong muốn thức phù hợp để đạt mục tiêu thống 4a Phân tích phải tồn diện; yếu tố nhất) quan trọng liên quan phải tính 4b Các phân tích bị giới hạn đáng kể khi: đến i) Các kết quan trọng bị bỏ qua ii) Các sách thay tiềm quan trọng bị bỏ qua iii) Các giá trị quan trọng, có ảnh hưởng bị bỏ qua 5b Một chuỗi so sánh bị giảm thiểu đáng kể loại bỏ phụ thuộc vào lý thuyết Nguồn: Lindblom (1959, trang 81) Trong nghiên cứu tiến hành khu vực công Mỹ, Lindblom (1959) nhấn mạnh vấn đề sau: 1) Ở cách tiếp cận truyền thống, phân tích lựa chọn thay tiến hành trước làm rõ giá trị mục tiêu, cho thấy nhà quản lý xây dựng giá trị sau chọn sách theo giá trị Các nhà quản lý lựa chọn trực tiếp lựa chọn thay 257 Học thuyết doanh nghiệp 2) Phương tiện mục đích lựa chọn lúc Thường lựa chọn phương tiện định mục đích Trong trường hợp, khơng có tách rời mục đích, phương tiện đánh giá phương tiện tùy thuộc vào mục đích 3) Trong cách tiếp cận truyền thống, định coi tốt cho thấy sử dụng phương tiện thích hợp trước mục tiêu mong muốn Lindblom (1959) để kiểm tra xem sách tốt hay dựa đồng thuận trực tiếp sách lựa chọn.Những phương tiện khơng đáp ứng điều cần thống mục tiêu Vì vậy, đồng thuận Quốc hội Mỹ sách bảo hiểm người cao tuổi đảng Tự mong muốn tăng chương trình phúc lợi, người đảng bảo thủ giảm gánh nặng hưu trí tư nhân 4) Cuối cùng, hậu đáng kể khơng tính đến, số phân tích quan trọng không thực hiện, số giá trị bị bỏ qua với lý khơng thể hiểu hết tất khía cạnh định Từ ý tưởng này, kết định tập thể giống loạt “bước nhỏ”, liên kết vào Những điều chỉnh liên tiếp mặt chiến lược thực hiện, thúc đẩy mà khơng thực thay đổi q trình hoạt động Các giải pháp khuyến nghị giải pháp làm biến động lựa chọn thực trước Như vậy, định dựa điều kiện định trước đảm bảo tính liên tục Cách hoạt động cho phép tiến lên dần dần, dựa định việc rút vấn đề từ định trước Một hạn chế lớn lựa chọn doanh nghiệp bất lực để thực định triệt để, rộng thay đổi quan trọng đời sống tổ chức Tuy nhiên, mặc cho hạn chế này, mơ hình chủ nghĩa gia tăng tạo hội cho đoạn tuyệt rõ ràng với mơ hình trước định rộng nữa, tổ chức doanh nghiệp Với số người hồi nghi chậm trễ tiến trình, thiếu vắng liên kết giá trị lựa chọn, việc xác định phương thức phù hợp với mục tiêu cuối khó khăn khơng muốn nói khơng thể, cho doanh nghiệp, nghĩ tới tiến họ, họ khơng thể khỏi q khứ Bên cạnh đó, số khía cạnh trị q trình định doanh nghiệp thể Thật vậy, “chủ trương bước nhỏ” có lợi mang tính sách lược : giai đoạn có đơi chút khác biệt so với xảy ra, dễ dàng để thuyết phục bên khác tham gia vào giải pháp đề xuất Các lựa chọn dễ dàng đảo ngược quy mô nhỏ họ Không cảm thấy bị đe dọa thay đổi liệt hậu định dường dự đốn Cuối cùng, lựa chọn phản ánh định mạnh kể từ nhu cầu người mặt trị gọi “dưới tổ chức” không đại 258 Chương 12 Học thuyết định diện Những suy nghĩ biểu số tượng trị liên quan đến định doanh nghiệp không phát triển đầy đủ, thiếu cam kết vào mơ hình tổ chức 3.3 Mơ hình định theo quyền lực doanh nghiệp Trường phái Michel Crozier (Crozier, 1962; Crozier et Friedberg, 1977) có đóng góp to lớn việc xây dựng lý thuyết tổ chức Khác với lý thuyết trước, lý thuyết Crozier đặt vào khái niệm hệ thống xã hội tổng thể Do tầm quan trọng phát triển tổ chức cơng nghiệp hành chính, nhà nghiên cứu cho xã hội học tổ chức đưa hiểu biết chung xã hội vấn đề đặt Trong nghiên cứu quan trọng mình, Crozier (1962) cố gắng tìm hiểu giải thích hoạt động hiệu hệ thống quan liêu nguyên nhân tình trạng Mức độ phát triển quy tắc khách quan, tập trung định, đơn độc cá nhân doanh nghiệp, gia tăng áp lực nhóm lên cá nhân phát triển quyền lực góp phần phát triển vòng luẩn quẩn quan liêu Ví dụ, khó khăn thích ứng dẫn đến việc tăng cường tập trung định thân định tăng cường sức chịu đựng cá nhân doanh nghiệp Tuy nhiên, việc cá nhân đấu tranh để cải thiện vị trí lại ngăn cản doanh nghiệp thích ứng gia tăng vấn đề Như tạo vòng luẩn quẩn Theo Crozier (1970), mơ hình hình ảnh phản ánh mơ hình văn hóa Pháp Ở đó, suy thối liên tục hệ thống khủng hoảng mạnh mẽ Tuy nhiên, mơ hình khơng phù hợp với tất doanh nghiệp Crozier Friedberg (1977) đề xuất lý thuyết chung tổ chức, hướng đến mục tiêu đưa hành vi tập thể vào tồn thể tổ chức, thơng qua mối quan hệ quyền lực mối quan hệ chiến lược thành viên Mơ hình đưa khái niệm tổ chức hệ thống Theo đó, hành vi tập thể tượng tự nhiên mà vấn đề Do vậy, tổ chức định nghĩa “sự kiến tạo xã hội”: giải pháp xây dựng, nhân tạo, vấn đề hành vi tập thể Bằng việc định nghĩa tổ chức, Crozier Friedberg (1977) đưa khái niệm quyền lực để hiểu hành vi tập thể Quyền lực không hiểu theo nghĩa cổ điển Taylor quyền hợp pháp, trấn áp hay quyền lực “hợp lý ­ hợp pháp” Weber (1948) đề cập, mà liên quan đến vị trí thứ bậc thành viên tổ chức Quyền lực kết việc huy động nguồn không chắn chủ thể kiểm soát, theo cấu trúc đưa Cơ chế quy định chiến lược chủ thể khác nhau, quyền lực khía cạnh khơng thể thiếu mối quan hệ xã hội kéo theo mặc “thiện chí” hành vi tập thể Những tượng phát triển doanh nghiệp hướng tới cấu trúc khác biệt, cá nhân giao mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên cụ thể Khái niệm 259 Học thuyết doanh nghiệp khác biệt trung tâm lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Pfeffer Salancik, 1978) Lý thuyết giải thích số doanh nghiệp thống trị kiểm soát tiếp cận với nguồn tài nguyên khan quan trọng tồn doanh nghiệp Một dịch vụ phận có khả mở rộng phạm vi ảnh hưởng xử lý tình khó khăn phải đối mặt để bảo vệ đơn vị khác Ví dụ, can thiệp giá phận kinh doanh giúp tránh biến động nhu cầu quảng cáo có sức mạnh quan trọng doanh nghiệp Những nghiên cứu khẳng định lý thuyết Crozier, khả làm chủ khu vực bất ổn gây “trò chơi quyền lực” chủ thể Hoạt động định khái niệm tổ chức giống kiến tạo xã hội, cân bấp bênh xung đột việc ngã giá diễn chủ thể? Ra định trở thành trò chơi quyền lực Vấn đề đặt để lôi kéo người liên quan cố gắng gây ảnh hưởng đến định có lợi cho Vì vậy, chủ đề định, đẩy vào chương trình nghị sự, xác định ưu tiên xử lý vấn đề Thông tin ẩn bỏ qua tùy thuộc vào mục tiêu người tham gia Cố gắng kiềm chế mục tiêu loại bỏ đối thủ, trình định trải qua nhiều đàm phán chủ thể, kết liên minh khơng ổn định ln tìm cách áp đặt tư Như vậy, định doanh nghiệp đưa khn khổ lợi ích đặc biệt người định thiên vị (Pettigrew, 1973) Nếu lợi ích khơng tồn tại, khơng cần thiết lập biện pháp kiểm sốt xung quanh cấu tổ chức (Blau et Schoenherr, 1971), chế độ ưu đãi nhà quản lý (Berle et Means, 1932) chế quản lý khác Ví dụ, lý thuyết đại diện hình thành dựa giả định xung đột lợi ích cổ đông nhà quản lý, người cổ đơng khơng chịu hậu định (Fama, 1980) Một hệ thống kiểm soát nội ­ mà Hội đồng quản trị đứng đầu ­ độc lập định nhằm kỷ luật hành vi nhà lãnh đạo 3.4 Mơ hình định thùng rác 3.4.1 Các điều kiện tiền đề mơ hình Cohen cộng (1972) tiếp cận doanh nghiệp tình trạng hỗn loạn có tổ chức (anarchie organized) Các doanh nghiệp hay tình trạng có ba đặc điểm tổng qt: Thứ vấn đề ưu tiên Trong doanh nghiệp, tình định cụ thể, khó đặt nhiều ưu tiên đồng thời thỏa mãn yêu cầu quán theo lý thuyết lựa chọn Doanh nghiệp hoạt động dựa nhiều ưu tiên không quán không xác định Như tập hợp ý kiến cấu trúc gắn kết; Nó phát sở thích thơng qua hành động nhiều hành động sở sở thích Các ưu tiên dần xuất theo hoạt động doanh nghiệp, không đơn tổ chức hoạt động sở ưu tiên có 260 Chương 12 Học thuyết định Đặc điểm thứ hai công nghệ không rõ ràng Mặc dù doanh nghiệp quản lý nhằm tồn sản xuất, không hẳn thành viên doanh nghiệp hiểu rõ hết quy trình doanh nghiệp, vốn hoạt động theo phương thức thử nghiệm lỗi (trial­and­ error procedures), kế thừa học hỏi từ vấn đề kinh nghiệm khứ từ phát minh hay sáng tạo gắn liền thực tế Đặc điểm thứ ba tham gia thay đổi Những người tham gia thay đổi theo thời gian công sức họ bỏ cho lĩnh vực khác nhau; Sự tham gia thay đổi từ lần sang lần khác Tình trạng hỗn loạn có tổ chức đặc trưng doanh nghiệp khoảng thời gian Đặc biệt dễ nhận thấy số tổ chức trường đại học tổ chức công cộng (March Olsen, 1976) Ví dụ, đề cập đến thị trường hay thay đổi quan trọng doanh nghiệp cần khoảng thời gian cần thiết để hiểu trình thực đưa quy tắc hoạt động phù hợp Lý thuyết tình trạng hỗn loạn có tổ chức mơ tả phần hoạt động tổ chức Trong tổ chức phức tạp, mục tiêu định thường không rõ ràng Các vấn đề giải mà khơng đòi hỏi phải thương lượng rõ ràng với hệ thống giá rõ ràng ­ hai quy trình phổ biến để đưa định khơng có trí Trong loại hình tổ chức, vấn đề sau tồn tại:  Dòng hội định thực hiện; hội này, gọi “cơ hội lựa chọn”, bắt nguồn từ hệ thống thức khác tổ chức;  Dòng vấn đề xảy dần dần;  Các giải pháp phương pháp để phát triển;  Các chủ thể, với giá trị không ổn định khó xác định, có khả tham gia nhiều vào q trình khác 3.4.2 Nội dung mơ hình thùng rác Để hiểu tượng hoạt động đinh tổ chức, tác giả sử dụng phép loại suy sau đây: vấn đề, giải pháp, người tham gia hội lựa chọn ném vào “thùng rác” tổ chức tương đối cách ngẫu nhiên Quyết định kết khơng thể đốn trước dòng vấn đề, giải pháp, hội lựa chọn, người tham gia có mặt thời điểm “thùng rác” Thành phần gồm định ­ vấn đề, giải pháp, người tham gia hội lựa chọn “tách riêng” (Weick, 1976) Những người tham gia thúc đẩy xây dựng vấn đề mà họ có giải pháp Giải pháp phụ thuộc vào hội định nhiều đặc điểm vấn đề Các câu hỏi vấn đề 261 Học thuyết doanh nghiệp đề cập hội khác nhau, từ hội lựa chọn đến hội khác, từ họp tới họp khác mà khơng tìm giải pháp Những nghiên cứu thực nghiệm trình định tổ chức khẳng định mơ hình thùng rác khơng phải lý thuyết sng Nutt (1993) phân tích 163 trường hợp định doanh nghiệp Mỹ Canada Trong phần ba định nghiên cứu, trình định đưa ý tưởng, giải pháp xác định Đối với người định, giải pháp hội để tham gia cách nhanh chóng vào hành động Tuy nhiên, trình xây dựng định phổ biến trường hợp nghiên cứu, khơng dẫn đến kết tốt việc thực thi định Trên thực tế, ý định trước giải pháp làm hạn chế hoạt động định làm giảm trình nghiên cứu (thơng tin lựa chọn thay thế) Bên cạnh đó, thường có chủ thể trình bày bảo vệ giải pháp Các nghiên cứu khác tính chất phân tán cơng việc nhà quản lý thông qua hoạt động hàng ngày họ (Mintzberg, 1973): họ liên tục di chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, có thời gian cho việc quan tâm nhiều q trình khác Trong trường hợp này, chủ thể khác tham gia phần vào trình định Từ quan điểm thực tế, khác với quan điểm trước, mơ hình thùng rác sử dụng đòn bẩy khác Ví dụ, chủ thể muốn giải vấn đề cụ thể tìm hội lựa chọn thích hợp nhất, tùy thuộc vào ưu tiên người tham gia khả cung cấp giải pháp hội Ngược lại, muốn xoay chuyển định số chủ thể, cần phải tập trung ý họ vào trình khác Bên cạnh đó, vấn đề khơng giải hồn tồn phụ thuộc nhiều vào “tỷ lệ phát triển” vấn đề hội lựa chọn khác tài sản sẵn có người tham gia Những nghiên cứu thực nghiệm mơ hình làm thay đổi sâu sắc hiểu chức tổ chức nghiên cứu Kingdon (1984) theo mô hình thùng rác để nghiên cứu trình định quyền Mỹ Nghiên cứu tập trung vào sổ ghi chép phủ, coi sổ “tập hợp chủ đề vấn đề mà thành viên phủ người ngồi phủ có mối liên hệ chặt chẽ với thành viên phủ quan tâm nghiêm túc thời điểm đặt ra” Sổ ghi chép tạo thành kết ba nhân tố: vấn đề, trò chơi trị người tham gia thấy Người tham gia giấu mặt dòng trị góp phần ảnh hưởng đến định nghĩa lựa chọn thay 262 Chương 12 Học thuyết định KẾT LUẬN Chương trình bày hoạt động định doanh nghiệp, góp phần làm phong phú thêm khung phân tích hoạt động định doanh nghiệp Cụ thể, hoạt động định doanh nghiệp, xác định vấn đề có vai trò quan trọng cần phải xác định xem có cần phải định hay khơng Sau đó, ta cần xác định nhân tố ảnh hưởng đến hưởng đến trình định, thu thập thông tin liên quan để lựa chọn giải pháp xác định “người định” Mỗi mơ hình định có ưu, nhược điểm riêng Mơ hình định theo quyền lực doanh nghiệp đưa cách thực quan niệm doanh nghiệp hệ thống Tuy nhiên, định theo quyền lực doanh nghiệp nên không tránh khỏi việc định đưa có ảnh hưởng cá nhân nằm khn khổ lợi ích người định Nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực nhờ độc đáo mơ hình thùng rác Mơ hình thùng rác, phục vụ việc ngắt kết nối thành phần khác hoạt động định, đưa gián đoạn cấp tiến với quan niệm trước hoạt động định tổ chức Mơ hình định đặc trưng số tổ chức (tình trạng hỗn loạn có tổ chức) 263 ... thuyết định mô tả (descriptive), (iii) học thuyết định quy định (prescriptive decision making theory) 1.1.1 Học thuyết đinh tiêu chuẩn Theo học thuyết định tiêu chuẩn (Normative Decision Theory), định. .. 1.1.3 Học thuyết định quy định Học thuyết định quy định (Prescriptive Decision Making) có liên quan đến khả áp dụng thực tế lý thuyết nguyên tắc định cách thức triển khai định thực tế Lý thuyết. .. Quy trình định tư Các định cách thường xuyên tới cấp bậc doanh nghiệp Các cấp náy xác định tiếp mức độ tự chủ người định 253 Học thuyết doanh nghiệp 3.1.2 Các định ban lãnh đạo Cao doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/05/2020, 14:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w