1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp

70 2,8K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 749,58 KB

Nội dung

Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp

http://www.ebook.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với chức năng khai thác có tính chất tác nghiệp, việc khai thác các cơ sở dữ liệu phục vụ các yêu cầu trợ giúp quyết định ngày càng có ý nghĩa quan trọng và là nhu cầu to lớn trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh, quản lý kinh tế cũng như nghiên cứu khoa học, thống kê tình hình phát triển xã hội, dân số v.v… Dữ liệu được lưu trữ và thu thập ngày càng nhiều nhưng người ra quyết định trong quản lý, kinh doanh lại cần những thông tin dưới dạng “tri thức” rút ra từ những nguồn dữ liệu đó hơn là chính những dữ liệu đó cho việc ra quyết định. Quá trình ra quyết định cần có nhiều phương pháp hỗ trợ, trong số những phương pháp đó thì Dự báo là một phương pháp được sử dụng rất phổ biến và kết quả dự báo chính là đầu vào rất cần thiết trong quá trình đưa ra ý kiến chủ quan chung sau khi thảo luận. Việc ứng dụng các hệ hỗ trợ ra quyết định dựa trên các hình dự báo giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh đúng đắn của mình trong tương lai, mang lại hiệu quả to lớn cho doanh nghiệp, tổ chức, v.v . http://www.ebook.edu.vn Chương 1 - LÝ THUYẾT HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH 1.1. Lý thuyết ra quyết định Việc đưa ra quyết định đối với một vấn đề xuất hiện trong khắp các lĩnh vực, hoạt động sản xuất, đời sống con người, nghiên cứu, thống kê… mà đôi khi chúng ta không nhận ra. Từ những việc đơn giản như chọn một bộ quần áo để đi dự tiệc cho đến những việc lớn như phân bổ ngân sách vào các chương trình quốc gia đều là công việc đưa ra quyết định. Như vậy: 1.1.1. Quyết định là gì ? Đó là một lựa chọn về “đường lối hành động” (Simon 1960; Costello & Zalkind 1963; Churchman 1968), hay “chiến lược hành động” (Fishburn 1964) dẫn đến “một mục tiêu mong muốn” (Churchman 1968) 1.1.2. Ra quyết định là gì ? “Một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hay nhiều phương án để chọn ra một phương án tạo ra được một kết quả mong muốn trong các điều kiện ràng buộc đã biết” Quyết định có thể là nhận thức ở dạng sự kiện, – “Chi $10,000 cho quảng cáo vào quý 3” Quyết định có thể là nhận thức ở dạng quá trình, – “Trước tiên thực hiện A, sau đó B hai lần và nếu có đáp ứng tốt hãy thực thi C” Quyết định có thể là một hoạt động giàu kiến thức, – Quyết định có kết luận nào thì hợp lý/hợp lệ trong hoàn cảnh nào ? http://www.ebook.edu.vn Quyết định có thể là những thay đổi trạng thái kiến thức – Quyết định có chấp nhận một kiến thức mới không ? 1.1.3. Tại sao phải hỗ trợ ra quyết định? • Nhu cầu hỗ trợ ra quyết định - Ra quyết định luôn cần xử lý kiến thức - Kiến thức là nguyên liệu và thành phẩm của ra quyết định, cần được sở hữu hoặc tích lũy bởi người ra quyết định • Giới hạn về nhận thức: trí nhớ con người là có hạn trong khi con người có vô vàn các mối quan hệ cần phải nhớ phải ra quyết định • Giới hạn về kinh tế: Do vấn đề kinh phí cho dự án luôn có hạn nên muốn có một dự án thành công thì cần phải có kế hoạch sử dụng kinh phí hợp lý. • Giới hạn về thời gian: Một dự án không thể kéo dài mà phải có kế hoạch thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, như vậy cần có kế hoạch phân công công việc phù hợp để kịp tiến độ, đảm bảo chất lượng. • Áp lực cạnh tranh: kế hoạch và chiến lược thực hiện dự án hợp lý, chính xác luôn tạo nên thế mạnh cho doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh. 1.1.4. Bản chất của hỗ trợ ra quyết định • Cung cấp thông tin, tri thức • Có thể thể hiện qua tương tác người – máy, qua phỏng 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định • Công nghệ - thông tin – máy tính • Tính cạnh tranh – sự phức tạp về cấu trúc http://www.ebook.edu.vn • Thị trường quốc tế - ổn định chính trị - chủ nghĩa tiêu thụ • Các thay đổi biến động 1.1.6. Người ra quyết định Ở cấp quản lý thấp hay tổ chức quy nhỏ: chính cá nhân là người ra quyết định. Đối với một cá nhân cũng có thể có nhiều mục tiêu xung đột Tổ chức vừa và lớn: thường là nhóm ra quyết định, như vậy thường hay có nhiều mục tiêu xung đột. Nhóm có thể có kích cỡ khác nhau, có thể từ nhiều phòng/ban hay từ các tổ chức khác nhau dẫn đến nhiều phong cách nhận thức, cá tính, phong cách quyết định khác nhau. Đồng thuận là vấn đề chính trị, khó khăn nên quá trình nhóm ra quyết định rất phức tạp, thường cần máy tính hỗ trợ để hình thành cộng tác trực tuyến ở mức toàn tổ chức và hơn nữa. Các hỗ trợ máy tính thường thấy: hệ thông tin tổ chức (Enterprise Information System - EIS), các dạng hệ hỗ trợ nhóm (Group Support System - GSS), các hệ quản lý tài nguyên tổ chức (Enterprise Resource Management - ERM), hoạch định tài nguyên tổ chức (Enterprise Resource Planning - ERP)… 1.1.7. Thách thức đối với ra quyết định quản lý • Ra quyết định: quá trình chọn lựa trong tập phương án nhằm đạt được mục tiêu. • Ra quyết định quản lý = toàn bộ quá trình quản lý (theo Simon, 1977) • Áp lực cạnh tranh, các nguồn lực kinh tế và thời gian tính -> ra quyết định tốt và/hay nhanh hơn http://www.ebook.edu.vn • Tiên đề: ra quyết định hợp lý - phân tích logic bài toán -> áp dụng khoa học vào kinh doanh (thống kế, xác suất, kinh tế học, v.v .) –> máy tính hỗ trợ ra quyết định • Phương thức ra quyết định: ra quyết định bởi một/nhiều thành viên • Quyết định làm bởi nhóm: có các thái độ và suy nghĩ khác nhau trong nhóm • Các mục tiêu có thể xung đột • Có thể có nhiều phương án/giải pháp • Các kết cục có thể xảy ra ở tương lai • Có tinh thần chấp nhận rủi ro • Quá nhiều thông tin; cần thông tin; thu thập thông tin tốn kém và tốn thời gian • Đòi hỏi phân tích “what-if” • Tiếp cận “thử và sai” trên hệ thống thực có thể nguy hiểm • Thực hành trên hệ thống thực có thể chỉ làm được một lần • Thay đổi ở môi trường xảy ra thường xuyên và nhanh • Áp lực thời gian 1.2. Quá trình ra quyết định 1.2.1. Phân loại quyết định Có thể phân ra bốn loại quyết định như sau: • Quyết định có cấu trúc (Structured Decision): Các quyết định mà người ra quyết định biết chắc chắn đúng. http://www.ebook.edu.vn • Quyết định không có cấu trúc (Nonstructured Decision): Các quyết định mà người ra quyết định biết là có nhiều câu trả lời gần đúng và không có cách nào để tìm ra câu trả lời chính xác nhất. • Quyết định đệ quy (Recurring Decision): Các quyết định lặp đi, lặp lại. • Quyết định không đệ quy (Nonrecurring Decision): Các quyết định không xảy ra thường xuyên. 1.2.2. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định Theo Simon, các giai đoạn của quá trình ra quyết định bao gồm các pha: • Nhận định (Intelligence): Tìm kiếm các tình huống dẫn đến việc phải ra quyết định, nhận dạng các vấn đề, nhu cầu, cơ hội, rủi ro…. • Thiết kế (Design): Phân tích các hướng tiếp cận để giải quyết vấn đề, đáp ứng các nhu cầu, tận dụng các cơ hội, hạn chế các rủi ro… • Lựa chọn (Choice): Cân nhắc và đánh giá từng giải pháp, đo lường hậu quả của từng giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu. • Tiến hành ra quyết định (Implementation): Thực hiện giải pháp được chọn, theo dõi kết quả và điều chỉnh khi thấy cần thiết. http://www.ebook.edu.vn Hình 1.1. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định 1.3. Hệ hỗ trợ ra quyết định 1.3.1. Khái niệm Trong thập niên 1970, Scott Morton đưa ra khái niệm đầu tiên về Hệ hỗ trợ ra quyết định (Decision Support Systems - DSS). Ông định nghĩa DSS như là những hệ thống máy tính tương tác nhằm giúp những người ra quyết định sử dụng dữ liệu và hình để giải quyết các vấn đề không có cấu trúc. http://www.ebook.edu.vn Hệ Hỗ Trợ Quyết Định - HHTQĐ là các hệ dựa trên máy tính, có tính tương tác, giúp các nhà ra quyết định dùng dữ liệu và hình để giải quyết các bài toán phi cấu trúc (S. Morton, 1971) HHTQĐ kết hợp trí lực của con người với năng lực của máy tính để cải tiến chất lượng của quyết định. Đây là các hệ dựa vào máy tính hỗ trợ cho người ra quyết định giải các bài toán nửa cấu trúc (Keen and Scott Morton, 1978) HHTQĐ là tập các thủ tục dựa trên hình nhằm xử lý dữ liệu và phán đoán của con người để giúp nhà quản lý ra quyết định (Little, 1970) Ưu thế của người ra quyết định: - Kinh nghiệm - Khả năng trực giác - Có óc phán đoán - Có tri thức Ưu thế của máy tính: - Tốc độ - Thông tin - Khả năng xử lý Kết hợp cả ưu thế của người ra quyết định và máy tính, ta có ưu thế của Hệ hỗ trợ ra quyết định: - Tăng hiệu quả - Tăng sự hiểu biết - Tăng tốc độ http://www.ebook.edu.vn - Tăng tính linh hoạt - Giảm sự phức tạp - Giảm chi phí Hiện tại chưa có một định nghĩa thống nhất nào về DSS. Tuy nhiên tất cả đều đồng ý mục đích cơ bản nhất của DSS là để hỗ trợ và cải tiến việc ra quyết định. Lý do dùng HHTQĐ • Nhu cầu về HHTQĐ Vào các năm 1980, 1990 điều tra các công ty lớn cho thấy: - Kinh tế thiếu ổn định - Khó theo dõi vận hành của doanh nghiệp - Cạnh tranh gay gắt - Xuất hiện thương mại điện tử (e-commerce) - Bộ phận IT quá bận, không giải quyết được các yêu cầu quản lý - Cần phân tích lợi nhuận, hiệu quả và thông tin chính xác, mới, kịp thời - Giảm giá phí hoạt động • Lý do sử dụng HHTQĐ - Cải thiện tốc độ tính toán - Tăng năng suất của cá nhân liên đới - Cải tiến kỹ thuật trong việc lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi dữ liệu trong và ngoài tổchức theo hướng nhanh và kinh tế http://www.ebook.edu.vn - Nâng cao chất lượng của các quyết định đưa ra - Tăng cường năng lực cạnh tranh của tổ chức - Khắc phục khả năng hạn chế của con người trong việc xử lý và lưu chứa thông tin • Thuận lợi của hệ DSS - Tăng số phương án xem xét, so sánh, phân tích độ nhanh nhạy, hiệu quả. - Hiểu rõ các quan hệ nghiệp vụ trong toàn hệ thống tốt hơn. - Đáp ứng nhanh trước các tình huống không mong đợi, dễ điều chỉnh và thay đổi khi cần thiết. - Có thể thực hiện các phân tích phi chính qui - Học tập và hiểu biết thêm các nguồn tài nguyên chưa được tận dụng. - Cải thiện những cách thực hiện truyền thống - Kiểm soát kế hoạch, tiêu chuẩn hoá các thủ tục tính toán. - Tiết kiệm chi phí cho các thủ tục hành chính - Quyết định tốt hơn - Tinh thần đồng đội tốt hơn - Tiết kiệm thời gian - Dùng các nguồn dữ liệu tốt, có chọn lọc • Các hỗ trợ mong đợi từ HHTQĐ - Thông tin trạng thái và dữ liệu thô [...]... phát triển tơng đối ổn định theo thời gian; nhân tố ảnh hởng chung nhất; không có tác động bên ngoài dẫn đến nhảy vọt về kinh tế Nội dung phơng pháp bao gồm các giai đoạn quan trọng sau: - Xử lý chuỗi thời gian kinh tế - Phát hiện xu thế đối tợng kinh tế - Xây dựng hàm xu thế - Kiểm định hàm xu thế - Dự báo bằng hàm xu thế 1 Xử lý chuỗi thời gian kinh tế: Chuỗi thời gian kinh tế là biểu hiện một dãy... nm vng cỏc vn trong chuyờn ngnh ú v cú k nng gii quyt nhng vn ny Cỏc cụng c khai thỏc d liu cng cú th dựng to ra cỏc h dng ny 1.3.3.2 Theo Holsapple v Whinston (1996): Phõn ra 6 loi H h tr ra quyt nh: - Hng vn bn (Text-Oriented DSS) - Hng c s d liu (Database-Oriented DSS) - Hng bn tớnh (Spreasheet-Oriented DSS) - Hng ngi gii quyt (Solver-Oriented DSS) - Hng lut (Rule-Oriented DSS) - Hng kt hp (Compound... chọn nhóm có 3, 5 hoặc 7 mức độ hình tổng quát trung bình động đơn giản có dạng: Ft+1 = (At + At-1 + At-2 + + At-n+1)/n (2.1) Trong đó: Ft+1 = giá trị dự báo cho giai đoạn t +1 At = giá trị thực tế vào thời điểm t n = tổng số lợng giai đoạn có trong thực tế (còn gọi là hệ số trung bình động) Nói cách khác: phơng pháp này sử dụng trung bình của toàn bộ dãy số để dự báo cho giai đoạn tiếp theo b Phơng... tiếp theo b Phơng pháp đờng số mũ (san bằng mũ) Trong phơng pháp đờng số mũ, ngời ta sử dụng những giá trị trong q khứ để dự báo các giá trị trong tơng lai Đặt trọng số quan sát cho tất cả trong dãy số, phơng pháp này có khả năng thích nghi với sự biến động của hiện tợng Biểu thức dự báo có dạng sau: Ft+1 = At + ( 1- )Ft Trong đó: Ft+1 : Là giá trị dự báo tại thời điểm t+1 : Hằng số mũ (0 . trình ra quyết định 1.3. Hệ hỗ trợ ra quyết định 1.3.1. Khái niệm Trong thập niên 1970, Scott Morton đưa ra khái niệm đầu tiên về Hệ hỗ trợ ra quyết định. (intranet, extranet) bất kỳ với công nghệ WEB 1.3.2. Các thành phần của Hệ hỗ trợ ra quyết định Một Hệ hỗ trợ ra quyết định gồm có bốn thành phần chính: -

Ngày đăng: 26/10/2012, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Sơ đồ năng lực hệ hỗ trợ ra quyết định - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
Hình 1.2. Sơ đồ năng lực hệ hỗ trợ ra quyết định (Trang 11)
Hình 1.3. Mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
Hình 1.3. Mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định (Trang 13)
Hình 1.4. Mô hình phân hệ quản lý dữ liệu - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
Hình 1.4. Mô hình phân hệ quản lý dữ liệu (Trang 16)
Hình 1.5. Mô hình phân hệ quản lý mô hình - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
Hình 1.5. Mô hình phân hệ quản lý mô hình (Trang 17)
Hình 1.6. Phân hệ quản lý người dùng - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
Hình 1.6. Phân hệ quản lý người dùng (Trang 18)
Bảng: Cỏc tiờu chuẩn chung chọn mụ hỡnh - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
ng Cỏc tiờu chuẩn chung chọn mụ hỡnh (Trang 52)
Hình 2.1. Đồ thị tương quan với dữ liệu doanh số theo tháng - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
Hình 2.1. Đồ thị tương quan với dữ liệu doanh số theo tháng (Trang 60)
Hình 2.2. Đồ thị tương quan đối với dữ liệu sai phân 12 tháng - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
Hình 2.2. Đồ thị tương quan đối với dữ liệu sai phân 12 tháng (Trang 61)
Hình 2.3. Đồ thị tương quan đối với AR(p) - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
Hình 2.3. Đồ thị tương quan đối với AR(p) (Trang 61)
Đồ thị tương quan vẫn duy trì gần 0 sau một độ trễ cụ thể nào đó, thì độ trế đó  sẽ là lựa chọn tốt cho giá trị q - Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp
th ị tương quan vẫn duy trì gần 0 sau một độ trễ cụ thể nào đó, thì độ trế đó sẽ là lựa chọn tốt cho giá trị q (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w