Ph−ơng pháp đ−ờng số mũ (san bằng mũ)

Một phần của tài liệu Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp (Trang 32 - 34)

Trong ph−ơng pháp đ−ờng số mũ, ng−ời ta sử dụng những giá trị trong q khứ để dự báo các giá trị trong t−ơng lai. Đặt trọng số quan sát cho tất cả trong dãy số, ph−ơng pháp này có khả năng thích nghi với sự biến động của hiện t−ợng.

Biểu thức dự báo có dạng sau:

Ft+1 = αAt + (1- α)Ft (2.2) Trong đó:

Ft+1 : Là giá trị dự báo tại thời điểm t+1

α : Hằng số mũ (0<α<1) At : Giá trị thực tại thời điểm t

http://www.ebook.edu.vn

Ft : Giá trị dự báo tại thời điểm t

Đặt β = 1- α, ta có Ft+1 = αAt + βFt , α và β đ−ợc gọi là các tham số san bằng với α + β =1.

T−ơng tự, ta có: Ft = αAt-1 + βFt-1 , thay vào công thức (2.2) ta đ−ợc Ft+1 = αAt + αβFt-1 + β2Ft-1 Bằng phép đệ quy ta có: Ft+1 = α t i n i iA− = ∑ 0β + βi+1Ft-1 (2.3) Vì (1 - α) = β <1 nêm khi i →∞ thì βi+1 → 0 lúc đó ta có

Ft+1 = α t i n i iA− = ∑ 0β Chọn giá trị α:

- Chọn giá trị gần bằng 0 khi trong bộ dữ liệu có quá nhiều những biến động ngẫu nhiên.

- Chọn gần bằng 1 khi bạn muốn giá trị dự báo phụ thuộc vào những quan sát gần nhất.

- Chuẩn bình ph−ơng sai số trung bình (RMSE) là tiêu chí để l−ạ chọn phù hợp.

- α nhỏ th−ờng đem lại các dự báo chính xác.

- Giá trị α đ−ợc chon tốt nhất th−ờng là 0.1 <=α<=0.4

Ph−ơng pháp đ−ờng số mũ đ−ợc thực hiện theo phép đệ quy, tức là để tính Ft+1 ta phải có Ft, để tính Ft ta phải có Ft-1,..., để tính F1 ta phải có F0 . F0 đ−ợc gọi là giá trị đầu, có nhiều ph−ơng pháp khác nhau để xác định F0 , nh−

http://www.ebook.edu.vn

có thể lấy giá trị đầu tiên trong dãy số, hoặc là số trung bình của một số giá trị đầu tiên, hoặc các tham số của hàm xu thế...

Một phần của tài liệu Mô hình dự báo kinh tế - Hệ hỗ trợ ra quyết định trong doanh nghiệp (Trang 32 - 34)