1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource dependence theory)

11 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguồn lực có vai trò quan trọng cho phép doanh nghiệp thực hiện và đạt được các mục tiêu chiến lược và phát triển bền vững (Selznick, 1948). Để có đủ các nguồn lực cần thiết, thường phải huy động từ bên ngoài, doanh nghiệp tiến hành kí kết các thoả thuận hợp tác chính thức và phi chính thức với một hoặc nhiều doanh nghiệp khác, nhằm bảo đảm mức độ ổn định về số lượng và chất lượng của các nguồn lực cần thiết. Tuy nhiên, nhu cầu này làm giảm mức độ tự chủ của doanh nghiệp; nói cách khác khiến doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường và các doanh nghiệp khác và mức độ phụ thuộc của mỗi doanh nghiệp là khác nhau tùy thuộc vào đặc thù của doanh nghiệp liên quan. Bản chất của sự phụ thuộc này là mối quan hệ phụ thuộc tương hỗ giữa các doanh nghiệp trong quá trình hợp tác, trao đổi nguồn lực.

HocThuyetDoanhNghiep.edu.vn THUYẾT PHỤ THUỘC NGUỒN LỰC Nguồn lực có vai trò quan trọng cho phép doanh nghiệp thực đạt mục tiêu chiến lược phát triển bền vững (Selznick, 1948) Để có đủ nguồn lực cần thiết, thường phải huy động từ bên ngoài, doanh nghiệp tiến hành kí kết thoả thuận hợp tác thức phi thức với nhiều doanh nghiệp khác, nhằm bảo đảm mức độ ổn định số lượng chất lượng nguồn lực cần thiết Tuy nhiên, nhu cầu làm giảm mức độ tự chủ doanh nghiệp; nói cách khác khiến doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường doanh nghiệp khác mức độ phụ thuộc doanh nghiệp khác tùy thuộc vào đặc thù doanh nghiệp liên quan Bản chất phụ thuộc mối quan hệ phụ thuộc tương hỗ doanh nghiệp trình hợp tác, trao đổi nguồn lực Sự phát triển thuyết phụ thuộc nguồn lực chia thành giai đoạn: (i) giai đoạn hình thành vào năm 1950 1960; (ii) giai đoạn đỉnh cao vào năm từ 1970 đến năm đầu 1980, (iii) giai đoạn thoái trào từ năm 1980 đầu năm 2000, (iv) giai đoạn phục hưng, sàng lọc ứng ụng liên ngành từ năm 2000 đến Trong giai đoạn hình thành vào cuối năm 1950 năm 1960, học giả xây dựng khái niệm phụ thuộc nguồn lực (resource dependence) xác định cấp độ phụ thuộc mối quan hệ trao đổi nguồn lực Thuyết phụ thuộc nguồn lực xây dựng tảng kiến thức từ xã hội học, tâm lý học xã hội, kết hợp lý luận quản lý Trước hết, tảng kiến thức thuyết phụ thuộc nguồn lực phát triển xuất phát từ thuyết trao đổi xã hội Cách tiếp cận tập trung vào tìm hiểu cách thức hình thành nên mối tương tác xã hội cá nhân nhóm nhỏ thơng qua trao đổi nguồn lực (Levine White, 1961; Blau, 1964) Mirzuchi Yoo (2002) gọi thuyết phụ thuộc nguồn lực “phiên vĩ mô thuyết trao đổi xã hội” Nền tảng thứ hai thuyết phụ thuộc nguồn lực thuyết lý luận quản lý Theo hướng phát triển này, Selznick (1948) lập luận giải rằng, doanh nghiệp đại, phức tạp hoạt động môi trường không ổn định, thường xun đòi hỏi liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác Vì vậy, cấu trúc bên doanh nghiệp thiết kế, xây dựng dựa mối quan hệ phụ thuộc tương hỗ bên bên doanh nghiệp Trong giai đoạn đỉnh cao vào năm từ 1970 đến năm đầu 1980, Pfeffer Salancik (1978) với tác phẩm The External Control (Kiểm sốt bên ngồi), củng cố mở rộng thành nghiên cứu hai cách tiếp cận lý thuyết trao đổi xã hội lý luận quản 58 Chương Thuyết phụ thuộc nguồn lực lý Theo đó, giả thuyết phụ thuộc nguồn lực phát triển theo ba cấp độ phát triển cụ thể Đầu tiên, học giả nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu mối liên quan việc sử dụng nguồn lực bên gia tăng lực cho doanh nghiệp (Pfeffer Salancik, 1974) Thứ hai, theo đề xuất Emerson (1962), nghiên cứu tập trung vào hoạt động trao đổi nguồn lực doanh nghiệp mạng lưới, không đơn doanh nghiệp trước Thứ ba, đến năm 1984, quan điểm sinh thái dân số học tham gia bổ sung xây dựng thuyết phụ thuộc nguồn lực đưa giá trị tương đối hai lý thuyết (Ulrich Barney, 1984) Sau tác phẩm Pfeffer Salancik (1978) giai đoạn bình lặng học thuyết Từ năm 1980 đầu năm 2000, phát triển lý thuyết bị chững lại Trong lần tái tác phẩm “The External Control”, Pfeffer Salancik (2003) đề xuất định hướng nghiên cứu mới, khơi dậy phục hưng thuyết phụ thuộc nguồn lực (Katila cộng sự, 2008) Cho tới gần đây, nghiên cứu thực nghiệm triển khai, chứng minh nội dung thuyết phụ thuộc nguồn lực, có cập nhật bối cảnh Trong chương này, phần đầu giới thiệu nội dung học thuyết giải thích tồn doanh nghiệp, tác động nguồn lực bên ngồi đến doanh nghiệp Phần trình bày phát triển lý luận học thuyết, nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng thuyết phụ thuộc nguồn lực Các nội dung thảo luận xoay quanh nội dung doanh nghiệp nhằm giảm thiểu phụ thuộc vào môi trường doanh nghiệp khác; gồm: sáp nhập theo chiều dọc (vertical integration); liên doanh loại hình liên kết doanh nghiệp (joint ventures and other interorganizational relationships); hội đồng quản trị (boards of directors); trị (political action); kế thừa điều hành (executive succession) (Pfeffer, 1976) Ngoài ra, nội dung tính chun mơn hố hợp tác; nhân tố định phụ thuộc; chiến lược quản lý phụ thuộc doanh nghiệp thảo luận phần DOANH NGHIỆP VÀ NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN Học thuyết phụ thuộc nguồn lực gồm nội dung sau: 1.1 Doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực bên Thuyết phụ thuộc nguồn lực cho rằng, doanh nghiệp vận hành mơi trường phụ thuộc vào nguồn lực bên để tồn phát triển Môi trường doanh nghiệp bao gồm cấu trúc tổ chức yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phụ thuộc doanh nghiệp vào nguồn lực bên Như vậy, thuyết phụ thuộc nguồn lực xem doanh nghiệp hệ thống mở, nhấn mạnh vai trò mối quan hệ bên ngồi thơng qua trao 59 Học thuyết doanh nghiệp đổi nguồn lực Theo đó, nguồn lực mà doanh nghiệp có từ mơi trường chuyển giao đến mơi trường cần thiết cho q trình vận hành hoạt động chức nội Một doanh nghiệp ngày phụ thuộc vào doanh nghiệp khác (nhà cung cấp nguồn lực) bị kiểm sốt nguồn lực quan trọng Nói cách khác, nguồn lực quan trọng doanh nghiệp bị kiểm soát (thường cung cấp) doanh nghiệp khác, mức độ phục thuộc doanh nghiệp doanh nghiệp khác ngày cao Thông qua đối tác mình, doanh nghiệp đạt nguồn lực hữu nguyên vật liệu, nhân công, vốn, cở sở trang thiết bị… thông qua giao dịch với đối tác giao dịch, nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, liên đoàn, quan luật pháp nhóm lợi ích Bên cạnh nguồn lực hữu hình, số nguồn lực vơ lòng tin, cảm thơng, trách nhiệm cá nhân, danh tiếng, vị riêng biệt mối quan hệ,… có vai trò quan trọng, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Các doanh nghiệp thay đổi mơi trường thơng qua hành động tương tác với mơi trường Doanh nghiệp có khả làm thay đổi mơi trường, từ tác động đến mức độ phụ thuộc nguồn lực, hay mức độ phụ thuộc vào doanh nghiệp khác Theo Pfeffer Salancik (1978), doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược để làm giảm sức ép phụ thuộc từ bên Chiến lược tập trung vào khả thích ứng với mơi trường thay đổi doanh nghiệp mơi trường, ví dụ, thiết lập liên minh với doanh nghiệp khác ngành vận động hành lang với quan phủ để thay đổi luật pháp 1.2 Quan hệ phụ thuộc tương hỗ doanh nghiệp Sự phụ thuộc doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác bắt nguồn từ thực trạng tập trung kiểm soát nguồn lực, Tuy nhiên, điều quan trọng cách thức tiếp cận với nguồn lực thay doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế tiếp cận nguồn lực thay thế, có phương án thay Vì vậy, thay hướng đến kiểm sốt nhiều nguồn lực quan trọng, doanh nghiệp nên theo đuổi kiểm sốt số loại định mà có lợi Nói cách khác, doanh nghiệp cần tập trung kiểm soát số nguồn lực định nhằm tạo nâng cao mức độ phụ thuộc doanh nghiệp khác (Adelman, 1951) 1.2.1 Bản chất quản hệ phụ thuộc tương hỗ doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp khác, hoạt động doanh nghiệp mang tính tác động tương hỗ Trong hệ thống xã hội, phụ thuộc tương hỗ (interdependence) tồn doanh nghiệp kiểm sốt hồn tồn điều kiện cần thiết để đạt kết mong muốn Phụ thuộc tương hỗ xác định đặc điểm mối quan hệ doanh nghiệp yếu tố tạo nên kết hoạt động doanh 60 Chương Thuyết phụ thuộc nguồn lực nghiệp Trong đó, cân nhấn mạnh phụ thuộc tương hỗ nguyên nhân kết mối quan hệ doanh nghiệp (Pfeffer Salancik, 1978) Phụ thuộc tương hỗ phân loại theo hình thức tương hỗ, thành (i) phụ thuộc tương hỗ kết (outcome interdependence) (ii) phụ thuộc tương hỗ hành vi (behavior interdependence) Hai hình thức hình thức độc lập, xảy riêng lẻ Trong điều kiện phụ thuộc tương hỗ kết quả, kết đạt doanh nghiệp A phụ thuộc tương hỗ định chung kết đạt doanh nghiệp B Trong trường hợp phụ thuộc tương hỗ hành vi, hoạt động doanh nghiệp phụ thuộc vào hành động tác nhân xã hội khác (Pfeffer Salancik, 2003) Phụ thuộc tương hỗ kết phân loại chi tiết theo vị trí mối quan hệ, bao gồm phụ thuộc tương hỗ quan hệ cạnh tranh quan hệ cộng sinh (Hawley, 1950) Trong quan hệ cạnh tranh (competitive relationaship), kết đạt doanh nghiệp tỷ lệ nghịch với kết doanh nghiệp khác Quan hệ cạnh tranh tồn doanh nghiệp có nhu cầu nguồn lực giống để tồn phát triển Trong điều kiện phụ thuộc tương hỗ cộng sinh (symbiotic relationaship), kết hoạt động doanh nghiệp đầu vào doanh nghiệp Mối quan hệ thường mang lại kết tỷ lệ thuận cho hai bên, tốt xấu Các quan hệ cộng sinh tồn sở sử dụng sản phẩm hỗ trợ từ nguồn lực khác doanh nghiệp (Pfeffer Salancik, 2003) 1.2.2 Quan hệ phụ thuộc thay đổi theo nguồn lực trao đổi Cường độ phụ thuộc tương hỗ doanh nghiệp thay đổi theo mức độ sẵn có nguồn lực nhu cầu doanh nghiệp số lượng cường độ sử dụng Doanh nghiệp sở hữu nhiều nguồn lực cần thiết mối quan hệ phụ thuộc tương hỗ doanh nghiệp với doanh nghiệp bên giảm, ngược lại Quan hệ trở thành đặc thù trao đổi nguồn lực mối liên kết doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, trao đổi nguồn lực, nguồn cung nguồn lực thường khơng ổn định, gây khó khăn cho doanh nghiệp phối hợp hoạt động, đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng sở tái cấu trúc mối quan hệ trao đổi phụ thuộc tương hỗ Các giải pháp doanh nghiệp trước bất ổn gồm tìm kiếm nhà cung ứng giảm phụ thuộc nguồn lực vào nhà cung cấp, gia tăng hợp tác, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đối tác…., cách khái quát, nhằm gia tăng mức độ phụ thuộc tương hỗ hành vi tác nhân xã hội Phụ thuộc tương hỗ hệ từ chất hệ thống mở doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp phải trao đổi với doanh nghiệp bên nhằm đạt nguồn lực cần thiết để tồn phát triển Phụ thuộc tương đối tỷ lệ thuận với mức độ chun mơn hố 61 Học thuyết doanh nghiệp phân chia lao động doanh nghiệp, lĩnh vực ngành nghề môi trường kinh doanh nói chung 1.2.3 Trao đổi nguồn lực để tồn Trao đổi nguồn lực có vai trò quan trọng doanh nghiệp, phụ thuộc vào hai yếu tố trọng yếu Thứ nhất, cường độ trao đổi tương đối (relative magnitude of the exchange) yếu tố định tầm quan trọng nguồn lực, đo lường tỷ lệ tổng đầu vào tỷ lệ tổng đầu trao đổi Một doanh nghiệp tạo sản phẩm dịch vụ phụ thuộc nhiều vào khách hàng mình, so với doanh nghiệp có đầu đa dạng phân phối nhiều cặp sản phẩm ­ thị trường Tương tự, doanh nghiệp có nhu cầu thiết yếu đầu vào chủ yếu phụ thuộc nhiều vào nguồn cung ứng đầu vào đó, so với doanh nghiệp sử dụng nguồn đầu vào đa dạng sẵn có thị trường (Pfeffer Salancik, 1978) Thứ hai, tầm quan trọng nguồn lực liên quan đến mức độ giới hạn nguồn lực (criticality of the resource) đầu vào đầu doanh nghiệp Mức giới hạn có nguồn lực phục vụ cho hoạt động chức doanh nghiệp khó đánh giá so với cường độ sử dụng nguồn lực Mức độ giới hạn nguồn lực đánh giá thông qua khả doanh nghiệp tiếp tục vận hành bình thường khơng có nguồn lực khơng có thị trường đầu cho sản phẩm làm từ nguồn lực Một nguồn lực quan trọng doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ tổng thể đầu vào và/hoặc đầu doanh nghiệp (Hawley, 1950) Mức độ giới hạn nguồn lực doanh nghiệp biến động theo thời gian điều kiện môi trường thay đổi Doanh nghiệp vận hành thông suốt nguồn cung nguồn lực ổn định đáp ứng đủ nhu cầu Vấn đề phát sinh từ biến động môi trường, nguồn lực khơng đảm bảo trước Các doanh nghiệp có nhu cầu thiết yếu nguồn lực khan hiếm, nguồn cung nguồn lực bất ồn, khả tồn so với doanh nghiệp cần nguồn lực có nguồn cung ổn định sẵn có (Cyert March, 1963) 1.2.4 Mối quan hệ không cân yếu tố định Phụ thuộc tương hỗ có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến khả đạt kết kỳ vọng doanh nghiệp Trên thực tế, phụ thuộc tương hỗ không thiết phải cân bằng, mà bất cân doanh nghiệp liên quan; không thiết phải tương hỗ cạnh tranh tương hỗ cộng sinh, mà gồm hai hình thức phụ thuộc (Pfeffer Salancik, 1978) Quyền lực hay vị doanh nghiệp doanh nghiệp khác tùy thuộc vào mức độ bất cân mối quan hệ trao đổi hai doanh nghiệp Tính khơng 62 Chương Thuyết phụ thuộc nguồn lực đối xứng tồn mối quan hệ trao đổi doanh nghiệp khác quy mô, nguồn lực khan và/hoặc quan trọng hoạt động doanh nghiệp lại dư thừa và/hoặc quan trọng doanh nghiệp khác Nếu khơng tồn tính bất đối xứng quan hệ trao đổi, doanh nghiệp khơng có lợi quyền lực cụ thể không phụ thuộc vào doanh nghiệp khác (Adelman, 1951) Trong quan hệ trao đổi bất đối xứng, doanh nghiệp phụ thuộc nắm quyền lực cao hơn; nói cách khác, doanh nghiệp phụ thuộc có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn mối quan hệ trao đổi với doanh nghiệp lại Và, doanh nghiệp tận dụng lợi quyền lực để gây ảnh hưởng kiểm chế hành vi doanh nghiệp khác phụ thuộc Như vậy, khả gây ảnh hưởng doanh nghiệp bắt nguồn từ việc kiểm soát nguồn lực khả tiếp cận với nguồn lực thay (Perrow, 1972) Như vậy, doanh nghiệp có nguy giảm tự chủ phụ thuộc vào nguồn lực doanh nghiệp khác (Pfeffer Salancik, 2003) Quyền kiểm soát doanh nghiệp A doanh nghiệp B tương đương với mức độ phụ thuộc B A, đó, A B nhóm doanh nghiệp Các cấp độ phụ thuộc nguồn lực chủ yếu định hai yếu tố Một khả nắm bắt nguồn lực bên Cụ thể, mức độ phụ thuộc hai doanh nghiệp tỷ lệ thuận với mức độ quan trọng nguồn lực mà bên nắm giữ (Emerson, 1962) Mức độ quan trọng nguồn lực xác định gắn với khả doanh nghiệp thực chức cần thiết khơng có nguồn lực Hai mức độ sẵn có nhà cung ứng nguồn lực thay Các doanh nghiệp thể thay nguồn lực cũ nguồn lực ngang sẵn có nguồn lực thích hợp nguồn lực Càng nhiều nguồn lực thay tồn việc thay nguồn cung ứng cũ dễ dàng hơn, mức độ phụ thuộc doanh nghiệp nhỏ (Pfeffer Salancik, 2003); nói cách khác mức độ phụ thuộc doanh nghiệp tỷ lệ nghịch với số lượng nguồn lực phụ thuộc tương hỗ (Blau, 1964), ngược lại Thực tế, doanh nghiệp chấp nhận mức độ phụ thuộc cao vào doanh nghiệp khác, doanh nghiệp có khả cấp nhiều nguồn lực quan trọng Pfeffer Salancik (2003) gọi bù đắp nguồn lực thiết yếu Cuối cùng, gắn kết doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ cân nguồn lực phụ thuộc Khi doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ (tập trung cao) yêu cầu quản lý xếp trật tự nguồn lực phụ thuộc cao Điều cho phép doanh nghiệp kiểm soát hiệu nguồn lực tại, từ giảm thiểu mức độ phụ thuộc vào doanh nghiệp định đạt hiểu cao tổng thể doanh nghiệp liên quan (Pfeffer Salancik, 2003) 63 Học thuyết doanh nghiệp 1.2.5 Chiến lược quản lý phụ thuộc Theo Thuyết phụ thuộc nguồn lực, doanh nghiệp có vị khác tùy thuộc khả tiếp cận nguồn lực thiết yếu (Emerson, 1962) Các doanh nghiệp có lợi thị trường có khả tiếp cận với nguồn lực thiết yếu cao doanh nghiệp yếu khác; đồng thời có hội trao đổi số nguồn lực khơng cần thiết doanh nghiệp đến doanh nghiệp khác Điều cho phép doanh nghiệp có lợi kiểm soát làm giảm tự chủ doanh nghiệp phụ thuộc khơng có ưu (Levine White, 1961) Pfeffer Salancik (2003) nghiên cứu mối quan hệ quyền lực doanh nghiệp xoay quanh năm nhóm chiến lược cụ thể Chiến lược kiểm soát nguồn phụ thuộc, cụ thể tăng trưởng thúc đẩy sáp nhật thâu tóm Các doanh nghiệp sáp nhập theo chiều ngang với đối thủ, theo chiều dọc với khách hàng nhà cung ứng cách liên kết với doanh nghiệp khác chuỗi sản xuất để tạo tập đoàn lớn Chiến lược thứ hai nhằm ổn định hoá thoả thuận tự nguyện trao đổi nguồn lực sở xây dựng mối quan hệ khăng khít doanh nghiệp Q trình hợp tác doanh nghiệp đòi hỏi đồng thuận cam kết gắn bó Các cam kết đảm bảo tính ổn định nguồn lực cần trao đổi hợp pháp hoá giao dịch đối tác Theo Emerson (1962), hợp tác thức phi thức Hợp tác thức đảm bảo tính cố định chắn nguồn lực trao đổi Ngược lại, hợp tác khơng thức mang tính linh hoạt tối đa hoá mức độ tự chủ cho doanh nghiệp mối quan hệ phụ thuộc tương hỗ Thay đổi môi trường xã hội phù hợp với lợi ích doanh nghiệp hình thành nhóm chiến lược thứ ba quản lý phụ thuộc tương hỗ Thông qua tác động tới quy định, sách quản lý nhà nước, doanh nghiệp có trình độ phát triển cao điều chỉnh tạo môi trường thuận lợi, phù hợp với chiến lược phát triển Các doanh nghiệp có xu hướng tham gia vào nhóm liên minh, hiệp hội để có tiếng nói chung, có sức ảnh hưởng tới định đơn vị cầm quyền Chiến lược thứ tư hạn chế nhu cầu, đa dạng hóa nh cầu nhằm tránh tình trạng phụ thuộc vào bên (Pfeffer Salancik, 2003) Cuối cùng, sử dụng nguồn lực thuê nội (insourcing) nguồn lực thuê bên (outsourcing) chiến lược thứ năm giúp doanh nghiệp đảm bảo vận hành khơng có nguồn lực bên ngồi Các nguồn lực thuê nội thuê công cụ quan trọng, cho phép doanh nghiệp giảm thiểu phụ thuộc vào doanh nghiệp khác ÁP DỤNG GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN Thuyết phụ thuộc nguồn lực ngày hồn thiện có khả áp dụng giải thích tượng kinh tế xã hội phức tạp Mục đề cập đề số vấn đề quan trọng, sau: 64 Chương Thuyết phụ thuộc nguồn lực 2.1 Chuyên môn hố hợp tác Doanh nghiệp hệ thống có nguồn lực, để đạt đủ nguồn lực cần thiết, doanh nghiệp chọn lọc kỹ lưỡng nguồn lực bên (Yuchtman Seashore, 1967) Một số nguồn lực quan trọng thiết yếu doanh nghiệp thông tin, nhân lực, khoa học công nghệ tài Ngồi ra, tùy lĩnh vực chun mơn hố, doanh nghiệp cần thêm số nguồn lực khác hỗ trợ pháp lý, nguyên liệu khan hiếm… Nguồn lực bên mạnh đồng nghĩa lực đẩy phát triển doanh nghiệp lớn; vậy, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp bên khác để hoàn thiện mở rộng nguồn lực (Katial cộng sự, 2008) Mặt khác, mức độ tương đồng bổ trợ lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp cao trao đổi nguồn lực họ thuận tiện Một doanh nghiệp có chun mơn hóa cao dễ dàng tìm thực trao đổi nguồn lực với doanh nghiệp ngành ngành bổ trợ cho hoạt động (Yuchtman Seashore, 1967) Tuy nhiên, chun mơn hóa làm tăng khả tranh chấp cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Tăng cường hợp tác cho phép hạn chế bất ổn nguồn lực cung ứng doanh nghiệp, đồng thời dẫn đến cạnh tranh liệt nguồn lực quan trọng vốn thường khan Vì vậy, doanh nghiệp phải đồng thuận trao đổi nguồn lực, tạo điều kiện hợp tác doanh nghiệp ngành (Levine White, 1961) Mức độ xung đột đồng thuận quan hệ hợp tác doanh nghiệp lại phụ thuộc vào loại hình tổ chức, sản xuất doanh nghiệp Ví dụ, doanh nghiệp tư nhân thường cạnh tranh liệt so với doanh nghiệp nhà nước ngành ngành có liên quan khác (Pfeffer Salancik, 2003) 2.2 Quản trị lãnh đạo doanh nghiệp 2.2.1 Hội đồng quản trị Theo thuyết phụ thuộc nguồn lực, sách Hội đồng quản trị ­ HĐQT (Boards of Directors) hướng đến giảm thiểu mức độ phụ thuộc vào nguồn lực doanh nghiệp khác (Pfeffer, 1976) Trong số điều kiện môi trường định, quy mô HĐQT tác động đến q trình thành lập nó; ví dụ thành viên có tiềm lực lớn nguồn lực cần thiết trình thành lập HĐQT diễn nhanh chóng Như vậy, số lượng tính đa dạng thành viên HĐQT vấn cần quan tâm thành lập HĐQT Pfeffer Salancik (1978) cho rằng, thành viên HĐQT mang lại lợi ích cho doanh nghiệp liên quan, gồm: (i) cung cấp thơng tin quản lý có giá trị từ định hướng, ý kiến chuyên môn tư vấn, (ii) nâng cao khả tiếp cận kênh thông tin doanh nghiệp môi trường, (iii) nâng cao khả tiếp cận nguồn lực, (iv) nâng cao tính hợp pháp 65 Học thuyết doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp thu hút lựa chọn thành viên HĐQT có quyền lực cộng đồng có nhiều khả đạt nguồn lực quan trọng cần thiết khác co hoạt động phát triển doanh nghiệp (Lester cộng sự, 2008) Trình độ hiểu biết, khả phân tích vấn đề vốn kinh nghiệm, quan hệ xã hội thành viên định khả năng, mức độ cung cấp, đảm bảo nguồn lực doanh nghiệp 2.2.2 Điều hành quản lý Theo quan điểm tiếp cận phụ thuộc nguồn lực, CEO doanh nghiệp lớn thường phát triển từ nhân viên doanh nghiệp lên; doanh nghiệp nhỏ, khả thấp nhiều Đồng thời, doanh nghiệp hoạt động hiệu thường có xu hướng lựa chọn CEO bên nhiều so với doanh nghiệp có tình trạng tốt Nghiên cứu hoạt động điều hành quản lý, Pfeffer Salancik (1978) khẳng định: (i) quyền lực bên doanh nghiệp chịu tác động từ mức độ phụ thuộc doanh nghiệp vào môi trường bên (ii) thay đổi lãnh đạo điều hành làm giảm mức độ phụ thuộc Thực tế, bất ổn mơi trường có tác động đến nhiệm kỳ lãnh đạo doanh nghiệp: bất ổn cảng cao nhiệm kì CEO ngắn, tốc độ thay đổi hay đổi phương thức điều hành nhanh ngược lại 2.3 Liên doanh, mua bán sát nhập 2.3.1 Liên doanh Thuyết phụ thuộc nguồn lực học thuyết giải thích thuyết phục động lực thành lập liên doanh (joint­venture) mối quan hệ doanh nghiệp (Inter­ organizational relationship), sở nhu cầu khả đạt nguồn lực giảm mức độ bất ổn phụ thuộc doanh nghiệp, cá nhân tham gia (Pfeffer Salancik, 2003) Tuy nhiên, không sáp nhập, doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc tương hỗ phần vào đối tác khác Có thể nói liên doanh hình thức hợp tác phổ biến đối tác phụ thuộc tương hỗ Liên doanh cho phép đối tác giảm thiểu mức độ tác động môi trường nước đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh sở sở hữu tối đa nguồn lực cần thiết Tương tự hình thức sáp nhập thâu tóm, liên doanh mối quan hệ liên tổ chức khác (hợp đồng hợp tác ­ cooperative contracts, liên kết ­ alliances) thường xuất phát từ quan hệ trao đổi mua bán doanh nghiệp Mạng lưới liên doanh rộng lớn cho phép doanh nghiệp nâng cao khả tiếp cận nguồn lực cần thiết, bù đắp hạn chế thơng quan nguồn lực doanh nghiệp khác (Bae Gargiulo, 2004) 66 Chương Thuyết phụ thuộc nguồn lực 2.3.2 Thâu tóm & Sáp nhập Thuyết phụ thuộc nguồn lực có sức thuyết phục cao lý giải nguyên nhân sáp nhập thâu tóm (M&A) doanh nghiệp Cụ thể, có động lực gồm: (i) giảm thiểu cạnh tranh; (ii) kiểm soát phụ thuộc tương hỗ nguồn lực đầu vào và/hoặc đầu ra; (iii) đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh (Pfeffer, 1976) Pfeffer (1976) đặc biệt nhấn mạnh tác động thâu tóm sáp nhập đến mức độ phụ thuộc tương hỗ doanh nghiệp liên quan Hoạt động cho phép giảm phụ thuộc doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác môi trường họ, đồng thời làm giảm mức độ cạnh trạnh trực tiếp doanh nghiệp phụ thuộc tương hỗ với Điển hình, doanh nghiệp thường có xu hướng thâu tóm đối tác giao dịch họ (Pfeffer, 1976) Nghiên cứu gần Casciaro Piskorski (2005) sáp nhập thâu tóm đánh dấu phục hưng thuyết phụ thuộc nguồn lực Các tác giả phụ thuộc tương hỗ doanh nghiệp liên quan có tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động sáp nhập & thâu tóm thơng qua chế tổ chức hoạt động riêng doanh nghiệp Cơ chế cho phép doanh nghiệp liên quan xem xét chất phụ thuộc tương hỗ họ Tuy nhiên, Casciaro Piskorski (2005) số hạn chế thuyết phụ thuộc nguồn lực như: (a) thiếu phân biệt bất cân quyền lực phụ thuộc tương hỗ; (b) nhầm lẫn quy tắc dự đoán; (c) điều kiện giới hạn không rõ ràng; (d) hầu hết nghiên cứu thực nghiệm tập trung vào phụ thuộc yếu tố chất mối quan hệ phụ thuộc tương hỗ bên liên quan Tóm lại, thâu tóm & sáp nhập chế giảm thiểu phụ thuộc tương hỗ doanh nghiệp Trong đó, mức độ phụ thuộc bên liên quan lại định khả thành cơng sáp nhập & thâu tóm Nghĩa là, mức độ phụ thuộc cao khả sáp nhập & thâu tóm lớn ngược lại 2.4 Vai trò Chính trị sách Nhà nước Các doanh nghiệp khó có khả trực tiếp giảm phụ thuộc tương hỗ vào doanh nghiệp khác, mà thường phải thực biện pháp tác động vào môi trường để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ phụ thuộc tương hỗ Vai trò trị khẳng định, theo thuyết phụ thuộc nguồn lực, thông qua khả tác động trị đến nguồn lực doanh nghiệp (Mullery cộng sự, 1995) Ngay có biến động nhân quan nhà nước kéo theo thay đổi chiến lược cách thức quản lý doanh nghiệp (Lester cộng sự, 2008) Vì vậy, doanh nghiệp cần tạo mối liên kết với phủ thơng qua tổ chức, hiệp hội nhằm nắm bắt kịp thời sách quản lý vĩ mô 67 Học thuyết doanh nghiệp Thực tế, phụ thuộc vào doanh nghiệp khác, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng chiến lược trị hợp tác nhằm giảm thiểu tối đa mức độ phụ thuộc, bất chấp khó khăn để tác động đến mơi trường trị, đặc biệt sách phủ Cụ thể, thơng qua tác động đến chế trị sách kinh tế, doanh nghiệp xây dựng mơi trường hoạt động lành mạnh giảm thiểu tối đa phụ thuộc tương hỗ (Pfeffer Salancik, 1978) Do đó, doanh nghiệp cần tích cực tham gia đóng góp vào q trình xây dựng ban hành quy định, sách phủ nhằm tạo mơi trường thuận lợi Ngược lại, phủ quốc gia cần chủ động xây dựng hiệp hội, tổ chức doanh nghiệp nhằm quy tụ người có lực quản lý vào máy nhà nước (Pfeffer Salancik, 1978) Như vậy, không từ phía nhà nghiên cứu tổ chức, phủ quốc gia cần thiết lập hình thức quan hệ hợp tác cụ thể với tổ chức, nhằm thực chức điều tiết kinh tế, góp phần đem lại cho lợi ích chung cho xã hội KẾT LUẬN Thuyết phụ thuộc nguồn lực đề cập đến nội dung quan trọng xây dựng phát triển doanh nghiệp cấu trúc tối ưu, tuyển dụng nhân viên thành viên HĐQT, chiến lược loại hình liên kết ­ hợp tác doanh nghiệp Học thuyết khẳng định bất ổn nguồn lực phụ thuộc tương hỗ có tác động trực tiếp định đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường cần phải thực nhiều chiến lược để đối phó với tác động tiêu cực xảy Trong đó, sáp nhập & thâu tóm; liên doanh quan hệ liên tổ chức; thành lập điều chỉnh HĐQT ban lãnh đạo; thực tác động trị biện pháp cho phép doanh nghiệp giảm thiểu mức độ phụ thuộc nguồn lực vào doanh nghiệp khác 68 ... cận nguồn lực cần thiết, bù đắp hạn chế thơng quan nguồn lực doanh nghiệp khác (Bae Gargiulo, 2004) 66 Chương Thuyết phụ thuộc nguồn lực 2.3.2 Thâu tóm & Sáp nhập Thuyết phụ thuộc nguồn lực có... lực gồm nội dung sau: 1.1 Doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực bên Thuyết phụ thuộc nguồn lực cho rằng, doanh nghiệp vận hành môi trường phụ thuộc vào nguồn lực bên ngồi để tồn phát triển Mơi trường...Chương Thuyết phụ thuộc nguồn lực lý Theo đó, giả thuyết phụ thuộc nguồn lực phát triển theo ba cấp độ phát triển cụ thể Đầu tiên, học giả nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu mối liên quan việc sử dụng nguồn

Ngày đăng: 19/05/2020, 13:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w