GIáo án tuần 7

33 164 0
GIáo án tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục học sinh lòng yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích. II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Tranh trong sách phóng to.  Học sinh : Tranh ảnh về cá heo III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Ổn định : ………………………………… - ………………………………… 3’ 2. Kiểm tra : Hôm trước học bài gì? Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. - Gọi 3 HS đọc bài trước lớp - Lần lượt 3 học sinh đọc + Nêu nội dung bài - Học sinh trả lời.  Giáo viên nhận xét, cho điểm 1’ 3. Bài mới: a.Giới thiệu chủ điểm : Cho HS quan sát, nêu nội dung tranh - HS quan sát, tranh chủ điểm, nêu nội dung tranh. Đọc tên chủ điểm - Giới thiệu, ghi tựa( Giới thiệu bằng tranh vẽ minh họa) -HS nhắc lại tựa. 34’ b. Các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài. - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm + Bài văn chia làm mấy đoạn? + Em hãy phân đoạn? -Hướng dẫn luyện đọc những từ khó: A- ri-ôn, Xi-xin, boong tàu * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . "trở về đất liền" Đoạn 2: "Những tên cướp . giam ông lại". Đoạn 3: "Hai hôm sau . A-ri-ôn" Đoạn 4: Còn lại - 3 HS yếu đọc. - Cả lớp đọc dồng thanh - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp, đọc 2 lượt, đoạn. -Luyện phát âm những từ ngữ khó HS đọc sai. Kết hợp HD giải nghĩa từ. mỗi lượt 4 em. -Gọi 1 học sinh đọc chú giải. - 1học sinh đọc chú giải. -Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi( Như các tiết trước) - Gọi đại diện nhóm đọc trước lớp - 2HS ngồi đối diện luyện đọc - Nhóm khác nhận xét. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc thầm đoạn 1 +Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và TLCH: - Học sinh đọc thầm đoạn 2 + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát , sau đó cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. -Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và TLCH - Học sinh đọc lướt toàn bài và TLCH + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. -Giới thiệu thêm một số tranh, ảnh về cá heo cho Hs quan sát. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc thầm và TL: + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. + Nội dung chính của bài? -GV tóm tắt ý kiến, rút ra ý chính, ghi bảng. Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. -2 HS nhắc lại . 9’ * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 2HS đọc bài, HS khác theo dõi nêu cách đọc diễn cảm. - Học sinh theo dõi, nêu cách đọc -GV nhận xét, chốt cách đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài văn. -HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo nhóm 3. 4’ 4 . Củng cố: - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm theo e dãy - Nhận xét, khen nhóm đọc diễn cảm + Qua bài học em có nhận xét gì về cá heo? - 2 HS nêu nội dung 1’ 5 . Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Luyện đọc diễn cảm bài văn  ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Nhận xét, tích chứng cứ nhận xét 2-3) I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết được: Con người ai cũng có tổ tiên, và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên. - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Giáo dục học sinh biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên, ông bà; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên : Tranh minh họa trong SGK  Học sinh: Tìm hiểu trước về nội dung bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1.Ổn định : ………………………………… - ………………………………… 4’ 2. Kiểm tra: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân? - 2 học sinh - Nêu những việc em đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn ? -Nhận xét, tích chứng cứ 2.3 - Lớp nhận xét 30’ 3. Bài mới: 1’ a.Giới thiệu, ghi tựa bài b. Các hoạt động: - 1HS nhắc lại tựa bài. 14’  Hoạt động 1 : Phân tích truyện “Thăm mộ” * Mục tiêu: Giúp HS phân tích truyện “Thăm mộ” -GV kể chuyện, kết hợp giới thiệu tranh minh - Cả lớp theo dõi. họa -Gọi 1HS đọc truyện + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. +Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Học sinh xung phong trả lời theo suy nghĩ của mình * Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 15’ Hoạt động 2: Làm bài tập 1 Mục tiêu: Trình bày ý kiến -Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi - HS trao đổi với bạn ngồi gần mình - Gọi HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. -GV tổng hợp nhận xét, tích chứng cứ 3.1: (Nêu được một vài biểu hiện về lòng biết ơn tổ tiên). - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung * Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể , thiết thực với khả năng như các việc làm nêu ở mục q,c,d,đ 4’ 4: Củng cố : + Hỏi HS - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - 3-4 học sinh trình bày trước lớp. - Khen ngợi học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. -Nhận xét tiết học. 1’ 5. Dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Chuẩn bị bài sau ======================= TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 32) I. MỤC TIÊU : - Biết mối quan hệ giữa: 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 +Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . + Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo, chính xác các dạng toán 1,2,3 trong bài. II. CHUẨN BỊ:  GV: - Bảng nhóm  HS : Bút lông III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1.Ổn định: ………………………………… - ………………………………… 4’ 2. Kiểm tra: Hôm trước học bài gì? - Luyện tập chung - Gọi HS lên sửa bài tập về nhà - Nhận xét, ghi điểm - 3 HS lên sửa bài tập về nhà 30’ 1’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: - 1HS nhắc lại tên bài học 9 Hoạt động 1: Giải Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. Bài 1/T32 - Học sinh đọc thầm yêu cầu bài 1 -Chia lớp thành 3 nhóm lớn ( Mỗi dãy một nhóm), phát bảng nhóm cho HS thi đua làm nhanh. -HS nêu N1: a) 10 1 10 1 10 1 :1 == x lần N 2: b) 10 1 100 10 1 100 1 : 10 1 == x lần N 3:c) x 100 1 1000 1 : 100 1 = 10 1 1000 = lần. -Nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt. - Học sinh nhận xét nhóm bạn 10’ Hoạt động 2: Giải bài 2/T32: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 Bài 2/T32: - 1Học sinh đọc cả lớp đọc thầm - Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừa số? Số bị chia chưa biết? - Cho HS làm bảng con. - Lần lượt gọi HS làm trên bảng lớp -GV nhận xét sửa chữa. - Học sinh nêu nối tiếp a) 2 1 5 2 =+ x b) 7 2 5 2 =− x 10 1 = x 35 24 = x c)x 20 9 4 3 = x d)x : 14 7 1 = x = 5 3 x = 2 10 Hoạt động 3: Giải bài 3/T32 -Gọi học sinh đọc đề - HD học sinh tìm hiểu đề bài và suy luận Bài 3/T32: - Cả lớp đọc thầm cách giải -Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ? -Gọi HS lên bảng giải.Cho HS khác làm bài vào vở . -Thu, chấm 10 bài -GV trả, nhận xét , sửa bài.-Nhận xét, sửa bài. -Dạng trung bình cộng Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi đó chảy được 6 1 2: 5 1 15 2 =       + (bể) Đáp số: 6 1 bể 1’ 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm bài trong vở bài tập - Chuẩn bị bài sau.  KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU : - Dựa vào tranh minh họa trong SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện - Giáo dục học sinh yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên : Bộ tranh ; một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. Học sinh : Sưu tầm một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1.Ổn định : ………………………………… - ………………………………… 4’ 2. Kiểm tra: - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. - 2 học sinh kể - Giáo viên nhận xét , khen ngợi 30’ 3. Bài mới: 1’ a.GV ghi tựa bài. b. Các hoạt động: - 1HS nhắc lại 7’  Hoạt động 1: Nghe kể - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. - Cả lớp lắng nghe - Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 13’  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS - HD HS kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh trong nhóm 6. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. - Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện - Học sinh kể trong nhóm 6 - Đại diện nhóm thi đua kể từng đoạn 10’  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện + Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên núi làm gì? -Trong chiến đấu cây thuốc có tác dụng gì? - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? - Giới thiệu một số cay thuốc nam mà GV và HS sưu tầm được. -Ông chỉ cho học trò các cây thuốc. -Trong chiến đấu cây thuốc giúp chiến sĩ bảo vệ được sức khoẻ, điều trị vết thương. - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. + Aên cháo hành giải cảm + Lá tía tô giải cảm + Nghệ trị đau bao tử 4’ 4.Củng cố: - Lấy tinh thần xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS xung phong kể chuyện 1’ 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho GĐ, người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. ==================================================== Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ) Nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( Bàu tập 1, mục III) ; Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ hcỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT2) * Học sinh khá giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 2. ( mục III) - Giáo dục HS có ý thức khi sử dụng từ ngữ phù hợp để lời nói, câu văn có sức biểu cảm. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên : Bảng nhóm  Học sinh - Từ điển Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1.Ổn định : ………………………………… - ………………………………… 4’ 2. Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh đặt câu để phân biệt nghĩa của cặp từ đồng âm: bàn, giá - 2 Học sinh nêu thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 30’ 3. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: - 1HS nhắc lại tựa bài. 12’  Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ nhiều nghĩa Bài 1/T66) Tìm nghĩa cột B nối với mỗi từ cột A - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và nêu miệng trước lớp. a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe (tai) b)Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn giữ và nhai thức ăn ( Răng). c)Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi (mũi) - Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ - Học sinh sửa bài - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới nghĩa chuyển Bài 2/T67): - Học sinh đọc bài 2 và trả lời. Hỏi: Nghĩa của các từ in đậm có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1? - Nhận xét, chốt đáp án - HS giải thích ( Như SGV ) Bài 3/T67): - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 + Nghĩa của các từ răng, mũi , tai ở bài 1 và bài 2 có gì khác nhau? - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu điểm giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra -Giáo viên chốt ý + Thế nào là từ nhiều nghĩa? -GV nhận xét, rút ra ghi nhớ, ghi bảng -Gọi 3 HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. 10’  Hoạt động 2: Luyện tập : Bài 1/T67): - Cho HS làm vở bài tập - Học sinh đọc bài 1 a)-Đôi mắt của bé mở to( Nghĩa gốc) -Quả na mở mắt (nghĩa chuyển) b) –Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.(Nghĩa chuyển) -Bé đau chân.(Nghĩa gốc) c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu (Nghĩa gốc) -Nước suối đầu nguồn rất trong (Nghĩa chuyển) - Nhận xét bài làm của học sinh 7’ Bài 2/T67): Cho HS làm bài theo 3 nhóm lớn ( Chia nhóm theo đối tượng HS – TH theo yêu cầu ở mục tiêu) - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Các nhóm dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Các nhóm nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét, khen nhóm có nhiều đáp án đúng. -Lưỡi rìu, lưỡi cày, lưỡi cuốc, lưỡi dao…. -Miệng lọ, miệng chum ,miệng hũ, miệng chén, miệng bát… -Cổ áo, cổ tay, cổ chai, cổ bình… -Tay áo, tay nải, tay quay… -Lưng núi, lưng nhà…. 5’ 4: Củng cố: +Một từ thường được hiểu theo những nghĩa nào? -2HS nêu - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ 1’ 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn tập, nắm vững kiến thức đã học. - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa”  KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU: - HS biết nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. - Biết cách phòng tránh bệnh sốt rét. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. Có ý thức giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ:  GV : Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29 phóng to  HSø : Tìøm hiểu trước về bệnh sốt xuất huyết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1.Ổn định: ………………………………… -………………………………… 4’ 2. Kiểm tra:: Gọi HS trả lời câu hỏi: + Nêu tác nhân gây bệnh sốt rét ? + Em cần làm gì để có thể diệt và bọ gậy? - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 30’ 1’ 3. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài b. Các hoạt động: - 1HS nhắc lại tựa bài. 13’  Hoạt động 1: Triệu chứng chứng và nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết. Mục tiêu:HS nắm được triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết. - Chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức cho các nhóm thảo luận theo các nội dung sau: - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? -Do một loại vi rút gây ra - Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? -Muỗi vằn sống ở đâu? -Muỗi vằn -Trong nhà , các chum, vại, bể nước -Để tránh bị sốt xuất huyết cần làm gì? -Tránh bị muỗi vằn đốt - Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. - GV nhận xét, rút ra kết luận - Sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. 16’  Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết Mục tiêu:HS biết cách phòng bệnh sốt xuất huyết + Bước 1: Giáo viên treo tranh cho cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 phóng to và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm ) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) [...]... nhỏp) Bi 2 /T39): -HS lm bi vo v 162 2 73 4 4 5608 8 605 5 = 16 ; = 73 ; = 56 ; =6 10 10 10 10 100 100 100 100 b) Chuyn hn s ca phn a thnh s thp phõn 2 4 = 16,2 ;73 = 73 ,04; 10 10 8 5 56 = 56,08;6 = 6,05 100 100 16 45 834 = 4,5; = 83,4; 10 10 1954 21 67 = 19,54; = 2,1 67 100 1000 Bi 3/T39): Vit s thớch hp vo ch chm -HS lm bi theo nhúm t 2,1 m = 21 dm 5, 27 m = 5 27 cm 8,3 m = 830 cm 3,16 m = 315 cm Bi... - Lp nhn xột 30 3 Bi mi: 1 a Giỏo viờn gii thiu , ghi ta bi - 1HS nhc li ta bi b Cỏc hot ng: 15 Hot ng 1: Khỏi nim v s thp phõn: 7 + Hi: 2m7dm gm bao nhiờu m v - 2m7dm = 2m v m vit thnh 10 my phn ca một? (GV ghi bng) 2 - GV gii thiu: 2 7 m 10 7 m cú th vit 10 thnh 2,7m 2,7m: c l hai phy by một - 3-4 hc sinh c ( Hng dn tng t vi 8,56m v 0,195m) - Giỏo viờn vit 8,56 + Mi s thp phõn gm my phn? -Gm phn... phõn phõn? Hot ng 2: Luyn tp Bi 1/T 37) : Bi 1/T 37) : Gi HS c yờu cu bi 1 - Cho HS nờu ming -HS ln lt c s thp phõn -GV nhn xột - HS khỏc nhn xột Bi 2/T 37) : Bi 2/T 37) : - Giỏo viờn gi hc sinh bi 2 Vit cỏc hn s sau thnh s thp phõn - Gi ý cỏch vit ri c s: 9 45 - Cho HS vit vo bng con, ri c = 82,45 5 = 5,9 ; 82 10 100 -GV nhn xột 810 5 Bi 3/T 37) :T chc cho Hc sinh Bi 3/T 37- Vit cỏc s thp phõn lm bi vo v thnh... sinh lm bi tp 5 Bi 1/T 73 ):-Cho HS lm vo v Bi 1/T 73 ):Tỡm t ct B gii thớch nhỏp Gi 2 HS lm bi trờn bng cho t chy ct A - Nhn xột, sa bi 1)Bộ chy lon ton trờn sõn -S di chuyn nhanh bng chõn 2)Tu chy bng bng trờn ng ray -S di chuyn nhanh ca phng tin 3)ng h chy ỳng gi giao thụng 4)Dõn lng khn trng chy l -Hot ng ca mỏy múc -Khn trng trỏnh nhng iu khụng may sp xy n 7 Bi 2/T73): Bi 2/T73): 1 HS c yờu cu bi... 8 Bi 3/T73): T chc cho HS t lm Bi 3/T73): - 1, 2 hc sinh c yờu cu bi bi 3 T n no trong cõu di õy c - Hc sinh t lm bi- Phỏt biu ý kin dựng vi ngha gc 10 a)Bỏc Lờ li rung nhiu nờn b nc n chõn b) C chiu chiu,V li nghe ting cũi tu vo cng n than c) Hụm no cng vy, c gia ỡnh tụi cựng n cm ti rt vui v Bi 4/T74): -n :ngha chuyn ch s nga l ca chõn -Aờn: ngha chuyn ch s xỳc than -Aờn : Ngha gc Bi 4/T74):- 1... phõn - Lm hon ton tng t vi bng - Hc sinh nhn ra c 0,5 ; 0, 07 ; 0,009 phn b) cng l cỏc s thp phõn Hot ng 2: Thc hnh Bi 1/T34 :Cho HS c s thp phõn -HS c ni tip s thp phõn -GV nhn xột Bi 1/T34: HS nờu ming Bi 2/T34: Bi 2/T34 - Giỏo viờn yờu cu HS c - Hc sinh c - Giỏo viờn yờu cu HS lm bi vo - Hc sinh lm bng con 7 bng con phn a a )7 dm = m =0 ,7 m 10 -GV nhn xột sa cha -T chc cho HS lm bi b vo v 5 1 -... Hng s thp - 1HS nhc li ta bi phõn, c, vit s thp phõn b Cỏc hot ng: Hot ng 1: Cung cp kin thc mi: - Gii thiu bng ó k sn- Yờu cu -HS phõn tớch s thp phõn 375 ,406 nờu -Hc sinh quan sỏt bng nờu: phn cỏc hng ca s nguyờn - phn thp phõn ca s thp phõn 375 ,406 - Hng phn mi gp bao nhiờu n v - Hng phn mi gp 10 ln (n v) hng phn trm? hng phn trm -Gi ý HS nờu:** Mun c s thp -HS nờu: Mun c s thp phõn ta c phõn... tra: - Kim tra bi hc sinh - HS c li kt qu lm bi tp 3 - Giỏo viờn gii thiu on vn - cõu vn - bi vn hay t sụng nc 3 Bi mi: - 1HS nhc li ta bi a Gii thiu, ghi ta b Cỏc hot ng: Hng dn hc sinh luyn tp Bi 1/T74): - Yờu cu hc sinh c li - 1 hc sinh c yờu cu bi 1 bi Vnh H Long xỏc nh on vn - C lp c thm - Mi on vn trong bi u tp trung -HS t lm bi: Chn mt phn trong dn ý 3-4 1 t mt b phn ca cnh vit on vn - Cho HS... phõn? -Nhn xột tit hc 5 Dn dũ: - Lm bi tp trong v BT nh -Chun b bi sau 0,1 = 1 10 0,004 = 4 1000 2 100 95 0,095 = 1000 0,02 = -3HS nờu khỏi nim s thp phõn ==================================== Th nm ngy 7 thỏng 10 nm 2010 LUYN T V CU LUYN TP T NHIU NGHA I MC TIấU: - Nhn bit c ngha chung v cỏc ngha khỏc nhau ca t chy ( BT1, BT2); hiu ngha gc ca t n v hiu c mi liờn h gia ngha gc v ngha chuyn trong cỏc... nhc li cỏch nu cm bng bp un bng bp un - Nhn xột, tớch chng c 6.1 ( Nờu c cỏch nu cm) 5 Dn dũ: -Nhn xột tit hc -V nh giỳp gia ỡnh nu cm -Chun b bi sau theo yờu cu nh SGK SINH HOT TP TH TUN 7 . 2m7dm gồm bao nhiêu m và mấy phần của mét? (GV ghi bảng) - 2m7dm = 2m và 10 7 m viết thành 10 7 2 m - GV giới thiệu: 10 7 2 m có thể viết thành 2,7m 2,7m:. 2/T34 - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào bảng con phần a. - Học sinh làm bảng con a )7 dm = 10 7 m =0 ,7 m

Ngày đăng: 29/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

 GV :- Bảng nhĩm - GIáo án tuần 7

Bảng nh.

ĩm Xem tại trang 5 của tài liệu.
Giáo viê n: Bảng nhĩm - GIáo án tuần 7

i.

áo viê n: Bảng nhĩm Xem tại trang 7 của tài liệu.
-GV nhận xét, rút ra ghi nhớ, ghi bảng -Gọi 3 HS đọc ghi nhớ  - GIáo án tuần 7

nh.

ận xét, rút ra ghi nhớ, ghi bảng -Gọi 3 HS đọc ghi nhớ Xem tại trang 8 của tài liệu.
 GV: Hình vẽ trong SGK trang 2 8, 29 phĩng to - GIáo án tuần 7

Hình v.

ẽ trong SGK trang 2 8, 29 phĩng to Xem tại trang 10 của tài liệu.
Giáo viên :- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK. - GIáo án tuần 7

i.

áo viên :- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
-HS viết bảng 1d m= 10 1m -GV  giới   thiệu:   1dm  hay   - GIáo án tuần 7

vi.

ết bảng 1d m= 10 1m -GV giới thiệu: 1dm hay Xem tại trang 12 của tài liệu.
lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - Cả cơng trường ngủ say cạnh dịng sơng, những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sĩng vai nhau  nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi  - GIáo án tuần 7

l.

ên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - Cả cơng trường ngủ say cạnh dịng sơng, những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sĩng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Giáo viên rút ra đại ý, ghi lên bảng. Đại ý: Cảnh đẹp kỳ vĩ của cơng trường thủy điện sơng Đà cùng với tiếng đàn  ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ  về  tương  lai  tươi   đẹp  khi  cơng trình  hồn thành. - GIáo án tuần 7

i.

áo viên rút ra đại ý, ghi lên bảng. Đại ý: Cảnh đẹp kỳ vĩ của cơng trường thủy điện sơng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình hồn thành Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Trước tình hình nĩi trên đã đặt ra yêu cầu gì?? - GIáo án tuần 7

r.

ước tình hình nĩi trên đã đặt ra yêu cầu gì?? Xem tại trang 17 của tài liệu.
tựa bài lên bảng -1 HS nhắc lại tựa bài. 15’   Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục của bài văn - GIáo án tuần 7

t.

ựa bài lên bảng -1 HS nhắc lại tựa bài. 15’  Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục của bài văn Xem tại trang 19 của tài liệu.
-HS dán bài trên bảng lớp – Đọc cho cả lớp nhận xét. - GIáo án tuần 7

d.

án bài trên bảng lớp – Đọc cho cả lớp nhận xét Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ GV ghi bảng kết luận - Gọi 3 HS nhắc lại - GIáo án tuần 7

ghi.

bảng kết luận - Gọi 3 HS nhắc lại Xem tại trang 21 của tài liệu.
 GV: Bảng phụ - GIáo án tuần 7

Bảng ph.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Giáo vê n: Bảng phụ ghi bài 3,4 - GIáo án tuần 7

i.

áo vê n: Bảng phụ ghi bài 3,4 Xem tại trang 23 của tài liệu.
bừa, trái bưởi, thửa ruộng, vui cười -2 học sinh viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con -  Giáo viên nhận xét - GIáo án tuần 7

b.

ừa, trái bưởi, thửa ruộng, vui cười -2 học sinh viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - Giáo viên nhận xét Xem tại trang 24 của tài liệu.
 GV: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn mà u- Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - GIáo án tuần 7

s.

ẵn bảng như SGK - Phấn mà u- Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi Xem tại trang 25 của tài liệu.
5’ Bài 2/T39) :Tổ chức cho HS làm bảng - GIáo án tuần 7

5.

’ Bài 2/T39) :Tổ chức cho HS làm bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Học sinh làm bài vào bảng con. a)5,9 - GIáo án tuần 7

c.

sinh làm bài vào bảng con. a)5,9 Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Học sinh lần lượt dán bài trên bảng lớp và trình bày  - GIáo án tuần 7

c.

sinh lần lượt dán bài trên bảng lớp và trình bày Xem tại trang 27 của tài liệu.
1’ a.Giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng. - GIáo án tuần 7

1.

’ a.Giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
 GV: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Na m- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - GIáo án tuần 7

hi.

ếu học tập in hình lược đồ khung Việt Na m- Bản đồ tự nhiên Việt Nam Xem tại trang 29 của tài liệu.
 GV: Hình vẽ trong SGK/ 3 0, 31. - GIáo án tuần 7

Hình v.

ẽ trong SGK/ 3 0, 31 Xem tại trang 30 của tài liệu.
+Chỉ và nĩi về nội dung của từng hình + Hãy giải thích tác dụng của việc làm  trong   từng   hình   đối   với   việc   phịng  tránh bệnh viêm não  - GIáo án tuần 7

h.

ỉ và nĩi về nội dung của từng hình + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phịng tránh bệnh viêm não Xem tại trang 31 của tài liệu.
chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. -2HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun - GV nhận xét, nhắc HS một số lưu ý  - GIáo án tuần 7

chu.

ẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. -2HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun - GV nhận xét, nhắc HS một số lưu ý Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan