Chuyển hỗn số của phần a thành số thập phân.

Một phần của tài liệu GIáo án tuần 7 (Trang 28 - 30)

- 4’2 Kiểm tra: Gọi HS nêu khái niệm số

b) Chuyển hỗn số của phần a thành số thập phân.

05, , 6 100 5 6 ; 08 , 56 100 8 56 ; 04 , 73 10 4 73 ; 2 , 16 10 2 16 = = = = 5’  Bài 2 /T39): Bài 2 /T39): 5’

- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (lưu ý HS bước hỗn số làm nháp).

-GV gọi HS lên sửa bài.

Bài 3/T39):

- Tổ chức cho HS làm bài theo tổ trên bảng nhóm

-GV nhận xét và ghi điểm. -Thu, chấm, nhận xét và sửa bài

-HS làm bài vào vở 167 , 2 1000 2167 ; 54 , 19 100 1954 ; 4 , 83 10 834 ; 5 , 4 10 45 = = = = .

Bài 3/T39): Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-HS làm bài theo nhóm tổ

2,1 m = 21 dm 5,27 m = 527 cm 8,3 m = 830 cm 3,16 m = 315 cm -HS nhận xét và sửa bài

4’ 4. Củng cố

- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.

-Nhận xét tiết học.

- Tổ chức thi đua 1’ 5. Dặn dò:

- Làm bài trong vở bài tập

- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau

=======================

ĐỊA LÝ

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ..

- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

+ Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

- Giáo dục HS tự hào, yêu quý quê hương đất nước Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

HSø: Bút màu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1.Ổn định:

……….. - ………..

4’ 2. Kiểm tra:

+ Hôm trước học bài gì? - Bài: “Đất và rừng” -GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:

1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng? 2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?

- Học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

3. Bài mới:

a.Giới thiệu, ghi tựa bài: “Ôn tập” b. Các hoạt động:

- 1 Học sinh nhắc lại tựa bài.

15’ Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của Việt Nam Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của Việt Nam - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

5

- Giáo viên phát phiếu học tập - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung

Việt Nam.

+ Nêu yêu cầu học sinh cần thực hiện

+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).

- Chọn 3 nhóm đính lên bảng : - Giáo viên cùng HS nhận xét

+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa.

- Gọi một vài em lên bảng trình bày lại

về vị trí giới hạn. - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. - Nhận xét nhóm nào trình bày đúng

15’  Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. * Mục tiêu: Hoàn thành bảng thống kê.

Các yếu tố tự nhiên

Đặc điểm chính

Khí hậu -Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa

Sông ngòi -Nước ta có nhiều sông nhưng ít sông lớn sông nước ta có nhiều phù sa, lượng nước thay đổi theo mùa ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân ta.

Đất -Có hai loại đất chính là phe- ra- lít ở đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng.

Rừng -Rừng có hai loại rừng lớn là rừng rậm nhiệt đới ở đồi nùi và rừng ngập mặn ở ven biển.

5’ 1’

- GV thu, chấm nhanh một số phiếu, nhận xét cách làm bài của học sinh trên phiếu bài tập

4. Củng cố: Cho HS nêu lại đặc điểm của đất và rừng nước ta?

-Nhận xét, ghi điểm

5. Dặn dò:

- Ôn tập hệ thống kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài sau.

-HS nêu .



KHOA HỌC

Một phần của tài liệu GIáo án tuần 7 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w