Bài giảng Xác suất thống kê y học: Thống kê mô tả - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng (Phần 1)

45 123 0
Bài giảng Xác suất thống kê y học: Thống kê mô tả - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng (Phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Xác suất thống kê y học: Thống kê mô tả cung cấp các kiến thức giúp người học có thể phân biệt các loại biến số, hiểu được ý nghĩa của thống kê mô tả, lựa chọn các phương pháp mô tả phù hợp với loại dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo.

THỐNG KÊ MÔ TẢ (phần 1) Ths Bùi Thị Kiều Anh Ths Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng Mục tiêu:  Phân • • • biệt loại biến số: Biến số định tính – biến số định lượng Biến số độc lập – biến số phụ thuộc Biến số gây nhiễu  Hiểu  Lựa liệu ý nghĩa thống kê mô tả chọn phương pháp mô tả phù hợp với loại Số liệu kết việc thu thập có hệ thống đặc tính hay đại lượng đối tượng nghiên cứu Vd: Bảng số liệu Thời gian sống Ngôn ngữ sử dụng Úc (năm) nhà ID Tuổi Giới Quốc tịch BHBR001 BHBR002 BHBR003 31 24 32 Nữ Nữ Nam BHBR004 BHBR005 BHBR006 BHBR007 BHBR008 BHBR009 BHBR010 67 19 17 69 70 31 38 Nữ Myanmar months Nữ Thailand months Nữ Thailand years Nam Burma years Nữ Burma 35 years Nam Myanmar years months Nam Burma years Burma Thailand Thailand months years months Karenni and Burmese Kayah Karenni and Burmese Karenni and Burmese Karen Karen Sakaw/Karen Burmese Sakaw/Karen Karen/Myanmar Biến số (thường gọi tắt biến) đại lượng đặc tính thay đổi từ người sang người khác, từ thời điểm sang thời điểm khác Biến số (tt) Cần phân biệt khác biệt biến số giá trị biến số (còn gọi yếu tố) Giới tính biến số Nữ khơng phải biến số mà giá trị biến số Thời gian chờ đợi để sử dụng dịch vụ y tế biến số thời gian chờ đợi lâu giá trị biến số Tiêu chí phân loại biến số 1, Biến số định tính - Biến số định lượng 2, Biến số độc lập - Biến số phụ thuộc 3, Biến số gây nhiễu Biến số định tính Biến số định lượng Biến định tính Là biến số mà giá trị diễn tả số, mà cách phân nhóm Vd: Giới tính, dân tộc, nơi sinh, nghề nghiệp, thu nhập, học vấn… Gồm loại: nhị giá, danh định, thứ tự 10 Biến định tính Trên giá trị: Có giá trị:  Nhị giá: VD:  Danh định: Các giá trị không theo thứ tự xếp • sống/chết; theo tên • đúng/sai; VD: nơi sinh, giới, dân tộc, hôn nhân, • đậu/rớt; • có/khơng; Các giá trị xếp theo thứ tự có ý nghĩa; • phơi nhiễm/khơng khơng xem xét khác biệt giá trị phơi nhiễm; VD: Trầm cảm (nhẹ, trung bình, nặng); BMI (suy •  Thứ tự: can thiệp/khơng dinh dưỡng, bình thường, béo phì); Thu can thiệp nhập (thấp, trung bình, cao) 31 Trung vị • Trung vị giá trị chia phân phối làm đơi • Nếu giá trị xếp theo thứ tự tăng dần; trung vị quan sát • Nếu có số chẵn quan sát, khơng có quan sát lấy trung bình quan sát làm trung vị 32 Yếu vị • Yếu vị giá trị xảy thường xuyên • Giả sử ấp có 361 người Kinh, 120 Khmer, 27 Hoa Yếu vị biến số dân tộc là: Người Kinh • Trong số liệu cụ thể khơng có yếu vị, có 1, hay nhiều yếu vị 33 Ví dụ: Thể tích huyết tương người đàn ông khỏe mạnh 2,7 2,8 3,3 2,7 2,6 Tổng quan sát? Trung bình? Trung vị? Yếu vị? 3,4 3,0 3,1 Lưu ý:  Khi biến số định lượng có phân phối bình thường, trung bình thường dùng để mô tả số liệu  Khi số liệu bị lệch (do số ngoại lai), trung vị phản ánh xác giá trị tiêu biểu số liệu Tuổi trung bình: 19 Tuổi trung vị: 16 THỐNG KÊ MƠ TẢ TÍNH PHÂN TÁN  Độ lêch chuẩn  Khoảng tứ vị  Phạm vi số liệu Độ lệch chuẩn: • Standard deviation - SD • Ký hiệu: s • Cơng thức:   Số liêu huyết áp tâm thu người là: 135, 150, 120, 125, 130, có trung bình = 132 SD = (135-132)2 + (150-132)2 + (120-132)2 + (125-132)2 + (130-132)2 / (5-1) = 11.5 Khoảng tứ vị:  Inter-quartile range (IQR)  Khoảng tứ vị khoảng cách trung vị phần phần  Số liêu huyết áp tâm thu người là: 135, 150, 120, 125, 130 Theo thứ tự: 120, 125, 130, 135, 150 Chia số liệu thành phần Phần trên: 120, 125, 130 Phần dưới: 130, 135, 150 Trung vị phần 125 Trung vị phần 135 Vậy: Khoảng tứ vị = 135 – 125 = 10 Phạm vi số liệu • Range (Min – Max) • Là tất giá trị số liệu từ Min đến Max • Số liêu huyết áp tâm thu người là: 120, 125, 130, 135, 150 Vậy có phạm vi số liệu (120 – 150) 41 Nên cần mơ tả khuynh hướng tập trung tính phân tán Trung vị Trung bình Min, Max, Phạm vi số liệu, Khoảng tứ vị Độ lệch chuẩn 42 Trung bình hay Trung vị  Trong y văn, thường thấy trung bình độ lệch chuẩn trình bày  Nhưng số trường hợp, trình bày trung bình độ lệch chuẩn khơng phù hợp 43 Trung bình hay Trung vị ??? Giả sử có 19 người nghèo tỉ phú phòng Mọi người bỏ tất tiền túi đặt lên bàn Mỗi người nghèo đặt đồng lên bàn; người tỉ phú đặt tỷ đồng (109 đồng) lên Khi đó, tổng số 1.000.000.095 đồng Số tiền trung bình: 50.000.004 đồng 75 xu Nhưng số trung vị lại đồng Theo nghĩa đó, số trung vị số tiền mà người điển hình mang tới Ngược lại, giá trị trung bình khơng điển hình chút 44 Trung vị dùng để mô tả liệu tốt liệu có phân phối lệch Good study!!! ... không? Mô tả liệu - Cần để tóm tắt thơng tin cho người đọc - Chỉ điểm liệu mà bạn muốn người đọc ý - điểm mà bạn nên mơ tả là: • Mơ tả khuynh hướng tập trung • Mơ tả tính phân tán THỐNG KÊ MƠ TẢ... biến số phụ thuộc Biến số g? ?y nhiễu  Hiểu  Lựa liệu ý nghĩa thống kê mô tả chọn phương pháp mô tả phù hợp với loại Số liệu kết việc thu thập có hệ thống đặc tính hay đại lượng đối tượng nghiên... deviation - SD • Ký hiệu: s • Cơng thức:   Số liêu huyết áp tâm thu người là: 135, 150, 120, 125, 130, có trung bình = 132 SD = (13 5-1 32)2 + (15 0-1 32)2 + (12 0-1 32)2 + (12 5-1 32)2 + (13 0-1 32)2 / ( 5-1 )

Ngày đăng: 16/05/2020, 01:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỐNG KÊ MÔ TẢ (phần 1)

  • Mục tiêu:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Biến số

  • Biến số (tt)

  • Tiêu chí phân loại biến số

  • Biến số định tính - Biến số định lượng

  • Biến định tính

  • Biến định tính

  • Biến định lượng

  • Biến định lượng

  • Chuyển biến số

  • Biến số độc lập - Biến số phụ thuộc

  • Slide 15

  • Ví dụ 1

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Biến số gây nhiễu

  • Biến số gây nhiễu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan