Ths luat pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển

120 45 0
Ths luat pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam với bờ biển dài hơn 3.260 km và vùng biển rộng hơn một triệu km2, cùng với hơn 3.000 đảo lớn nhỏ do vậy biển đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của đất nước nhưng chúng ta cũng đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường biển đặc biệt là ô nhiễm do dầu. Trong khi đó công tác ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nếu để xảy ra ô nhiễm thì thiệt hại vô cùng to lớn việc khắc phục hậu quả rất khó khăn đó là chưa kể chỉ một quốc gia nỗ lực là không đủ mà cần có sự phối hợp cùng nhau ngăn ngừa ô nhiễm biển của cả cộng đồng thế giới. Ô nhiễm môi trường biển do việc khai thác dầu khí trên biển, rò rỉ dầu từ dàn khoan cũng như các phương tiện vận chuyển và sự cố tràn dầu có xu hướng gia tăng cùng với sản lượng khai thác dầu khí trên biển gây ra các vệt dầu loang trên mặt biển làm ngăn cản quá trình hòa tan oxy từ không khí, cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển, nồng độ dầu cao trong nước có tác động xấu tới hoạt động của các loài sinh vật biển. Ngoài ra hoạt động vận tải trên biển là một trong các nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển được tổ chức môi trường thế giới thì ước tính hàng năm có khoảng 2,4 triệu tấn dầu đổ ra biển, rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền trên biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển nên nói đến ô nhiễm biển từ hoạt động vận tải biển người ta thường nghĩ đến nguồn gây ô nhiễm biển do dầu. Điển hình như: Vụ dầu tràn không rõ nguồn gốc vào bờ biển miền Trung 022007 làm đen kịt các bãi biển du lịch trong đó đã vớt được 1.200 tấn dầu, thiệt hại nặng nhất là tỉnh Quảng Nam với trên 600 tấn, lượng dầu này đã tràn xuống tận Vũng Tàu Côn Đảo; Ngày 02102008, tàu New Oriental bị chìm ở vùng biển tỉnh Phú Yên đã thu gom được khoảng 3.400 lít dầu FO; Ngày 17062009 tàu Nhật Thuần bị nổ làm tràn gần 12.000 lít dầu ra khắp mặt biển Bà Rịa Vũng Tàu; Ngày 27042010 tàu Biển Đông 50 bị chìm tại biển Vũng Tàu làm dầu từ tàu chảy loang ra mặt biển, lúc xảy ra tai nạn, tàu này chở 377 tấn dầu DO. Để thực hiện được mục tiêu đảm bảo an toàn hàng hải và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Tổ chức hàng hải quốc tế(IMO) đã xây dựng hàng loạt các Công ước có nội dung điều chỉnh hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm biển trong đó có Công ước Marpol 7378 về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển từ tàu. Việc gia nhập và thực thi nghiêm chỉnh Công ước quốc tế là một hướng đi chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam để tạo khung pháp lý toàn diện cho việc ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển do tàu thuyền gây ra. Bên cạnh tham gia các điều ước quốc tế phải đi liền với việc thực thi có hiệu quả các điều ước, để phục vụ được mục tiêu phát triển đất nước, thể hiện được ý thức trách nhiệm của Việt Nam trước cộng đồng quốc tế đối với sự phát triển bền vững của môi trường toàn cầu. Nhưng hiện tại Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về môi trường do trình độ khoa học kỹ thuật chưa phát triển, hệ thống pháp luật còn yếu kém, không tương thích để thực thi các điều ước quốc tế đã tham gia theo nguyên tắc Pacta sunt servanda. Thêm vào đó hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường tuy đã có nhiều tiến bộ, song đến nay vẫn còn tản mạn, chồng chéo, mâu thuẫn về chức năng, nhiệm vụ và khó áp dụng do đó hiệu quả ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển chưa cao. Còn thiếu các công trình nghiên cứu khoa học làm cơ sở thực tiễn, lý luận cho việc xây dựng một hệ thống các quy phạm về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển do dầu; vai trò của pháp luật trong hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển còn chưa được đề cao; chưa xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường biển của cả cộng đồng; nhiều lĩnh vực, hoạt động gây ô nhiễm biển còn chưa được điều chỉnh. Từ thực tế và những đòi hỏi này tác giả thấy rằng việc nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung các quy phạm pháp luật trong nước cũng như các quy định của Công ước Marpol 7378 là rất cần thiết tạo điều kiện, cơ sở thuận lợi cho việc thực thi Công ước và tăng hiệu quả ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Việt Nam cũng như tạo cơ chế cho sự hợp tác chặt chẽ với các nước trong khu vực và trên thế giới. Do vậy tác giả đã lựa chọn đề tài Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước MARPOL 7378 tại Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp Chương trình đào tạo Thạc sĩ luật học của mình.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với bờ biển dài 3.260 km vùng biển rộng triệu km2, với 3.000 đảo lớn nhỏ biển đóng vai trò quan trọng tồn tại, phát triển đất nước phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường biển đặc biệt nhiễm dầu Trong cơng tác ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển chưa quan tâm mức, để xảy ô nhiễm thiệt hại vơ to lớn việc khắc phục hậu khó khăn chưa kể quốc gia nỗ lực không đủ mà cần có phối hợp ngăn ngừa nhiễm biển cộng đồng giới Ô nhiễm mơi trường biển việc khai thác dầu khí biển, rò rỉ dầu từ dàn khoan phương tiện vận chuyển cố tràn dầu có xu hướng gia tăng với sản lượng khai thác dầu khí biển gây vệt dầu loang mặt biển làm ngăn cản q trình hòa tan oxy từ khơng khí, cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển, nồng độ dầu cao nước có tác động xấu tới hoạt động loài sinh vật biển Ngoài hoạt động vận tải biển nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển tổ chức môi trường giới ước tính hàng năm có khoảng 2,4 triệu dầu đổ biển, rò rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền biển thường chiếm 50% nguồn nhiễm dầu biển nên nói đến ô nhiễm biển từ hoạt động vận tải biển người ta thường nghĩ đến nguồn gây ô nhiễm biển dầu Điển hình như: Vụ dầu tràn khơng rõ nguồn gốc vào bờ biển miền Trung 02/2007 làm đen kịt bãi biển du lịch vớt 1.200 dầu, thiệt hại nặng tỉnh Quảng Nam với 600 tấn, lượng dầu tràn xuống tận Vũng Tàu - Côn Đảo; Ngày 02/10/2008, tàu New Oriental bị chìm vùng biển tỉnh Phú Yên thu gom khoảng 3.400 lít dầu FO; Ngày 17/06/2009 tàu Nhật Thuần bị nổ làm tràn gần 12.000 lít dầu khắp mặt biển Bà Rịa - Vũng Tàu; Ngày 27/04/2010 tàu Biển Đông 50 bị chìm biển Vũng Tàu làm dầu từ tàu chảy loang mặt biển, lúc xảy tai nạn, tàu chở 377 dầu DO Để thực mục tiêu đảm bảo an toàn hàng hải ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Tổ chức hàng hải quốc tế(IMO) xây dựng hàng loạt Công ước có nội dung điều chỉnh hoạt động ngăn ngừa nhiễm biển có Cơng ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển từ tàu Việc gia nhập thực thi nghiêm chỉnh Công ước quốc tế hướng chung hầu hết quốc gia giới có Việt Nam để tạo khung pháp lý toàn diện cho việc ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển tàu thuyền gây Bên cạnh tham gia điều ước quốc tế phải liền với việc thực thi có hiệu điều ước, để phục vụ mục tiêu phát triển đất nước, thể ý thức trách nhiệm Việt Nam trước cộng đồng quốc tế phát triển bền vững mơi trường tồn cầu Nhưng Việt Nam nước phát triển khác phải đối mặt với khó khăn, thách thức việc thực điều ước quốc tế mơi trường trình độ khoa học kỹ thuật chưa phát triển, hệ thống pháp luật yếu kém, khơng tương thích để thực thi điều ước quốc tế tham gia theo nguyên tắc Pacta sunt servanda Thêm vào hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường có nhiều tiến bộ, song đến tản mạn, chồng chéo, mâu thuẫn chức năng, nhiệm vụ khó áp dụng hiệu ngăn ngừa nhiễm mơi trường biển chưa cao Còn thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học làm sở thực tiễn, lý luận cho việc xây dựng hệ thống quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển dầu; vai trò pháp luật hoạt động ngăn ngừa nhiễm mơi trường biển chưa đề cao; chưa xây dựng ý thức bảo vệ môi trường biển cộng đồng; nhiều lĩnh vực, hoạt động gây nhiễm biển chưa điều chỉnh Từ thực tế đòi hỏi tác giả thấy việc nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung quy phạm pháp luật nước quy định Công ước Marpol 73/78 cần thiết tạo điều kiện, sở thuận lợi cho việc thực thi Công ước tăng hiệu ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Việt Nam tạo chế cho hợp tác chặt chẽ với nước khu vực giới Do tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển việc thực thi công ước MARPOL 73/78 Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp Chương trình đào tạo Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển dầu nhiều đề tài nghiên cứu khái quát chung quy định pháp luật nước Cơng ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia lĩnh vực phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm biển dầu tác phẩm Bảo vệ môi trường biển - vấn đề giải pháp tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao Có thể nói đến chưa có nhiều tài liệu đề cập riêng đến hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu công tác tổ chức thực Công ước Marpol 73/78 Việt Nam từ Cơng ước có hiệu lực Vì "Pháp luật ngăn ngừa nhiễm môi trường biển việc thực thi công ước MARPOL 73/78 Việt Nam" cần đề cập nghiên cứu sâu sắc, tồn diện Mục đích nghiên cứu Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu; hạn chế, thiết sót thơng qua đề xuất phương hướng, kiến nghị, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao khả thực thi Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nói trên, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào phân tích nội dung số quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm biển nội dung Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu qua đánh giá thực trạng nêu số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật thực thi Cơng ước hiệu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng để tiến hành nghiên cứu, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu làm rõ nội dung, đạt mục đích đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển công ước MARPOL 73/78 Chương 2: Pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 1.1 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1.1 Một số khái niệm Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường biển mối quan tâm hàng đầu toàn thể cộng đồng giới mức độ ô nhiễm biển ngày trầm trọng, phạm vi ô nhiễm ngày mở rộng toàn cầu hoạt động tàu thuyền nhiều nguồn ô nhiễm khác gây Với tính chất hậu ngày nghiêm trọng ô nhiễm môi trường biển đòi hỏi bảo vệ môi trường không phạm vi biên giới quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu Quan điểm "Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững" [ tr 290]1 cộng đồng giới thừa nhận, cố gắng quốc gia, chí khu vực khơng đủ để đương đầu với vấn đề mơi trường có ô nhiễm môi trường biển Môi trường biển: Theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 thì: Môi trường biển bao gồm tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái biển chất lượng nước biển, cảnh quan biển (Điều 1.4) Như vậy, “môi trường biển không bao gồm vùng biển với đặc trưng lý hóa chúng mà tài ngun sinh vật, vật lý hóa học vùng cửa sơng, vùng ngập mặn bao gồm trầm tích, vùng thủy triều lên xuống, vùng đầm lầy…”[ tr 13]2 bầu khí phía mặt biển Ngồi ra, hoạt động người phần mơi trường biển chúng tác động trực tiếp làm thay đổi chất lượng vùng ven biển Nguyễn Hồng Thao: Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2004 Nguyễn Hồng Thao: ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Luật pháp thực tiễn NXB Thống Kê, Hà Nội 2003 Tại Nghị định 25/2009/NĐ-CP quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo đưa định nghĩa: Mơi trường biển yếu tố vật lý, hóa học sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích biển, khơng khí mặt biển hệ sinh thái biển tồn cách khách quan, ảnh hưởng đến người sinh vật(Điều 3.2) Ơ nhiễm mơi trường biển: Luật Bảo vệ mơi trường 2005(luật BVMT) định nghĩa "Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường" (Điều 3); Công ước Liên hợp Quốc Luật Biển 1982 định nghĩa ô nhiễm môi trường biển "việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động vật thực vật biển, gây nguy hại cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển" (Điều 1.4) Từ quy định Công ước MARPOL 73/78 nguồn gây ô nhiễm môi trường biển từ tàu đưa khái quát chung ô nhiễm môi trường biển gồm việc thải từ tàu chất có hại nước chứa chất mà rơi xuống biển có khả tạo nguy hiểm cho sức khỏe người, gây thiệt hại cho tài nguyên hữu sinh, cho thực vật động vật biển, làm xấu điều kiện nghỉ ngơi cản trở hình thức sử dụng đáng biển cách có chủ tâm ngẫu nhiên không kể nguyên nhân bao gồm rò rỉ, xả, đổ, tràn, bơm, tỏa vét cạn (Điều 2) Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển: Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học(Điều 3, Luật BVMT) Từ khái niệm cho thấy ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển việc hạn chế, loại bỏ nguồn, “giảm thiểu khả năng, tác động có khả gây ô nhiễm môi trường ngăn chặn lan truyền tổn hại môi trường từ vùng sang vùng khác, chuyển từ trạng thái tổn hại sang trạng thái tổn hại mơi trường khác”[…-tr 434]3 qua kiểm soát, chế ngự hạn chế đến mức thấp khả biển bị ô nhiễm Trong hoạt động bảo vệ mơi trường ngun tắc phòng ngừa quan trọng theo chủ trương "phòng chống" ngăn ngừa nhiễm đặt lên hàng đầu so với khắc phục, xử lý ô nhiễm(Điều 4, Luật BVMT) 1.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển Ơ nhiễm mơi trường biển xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, từ đất liền đổ từ hoạt động sử dụng biển Theo “thống kê Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) cho biết, nguồn ô nhiễm biển đến từ: đất liền (50%), rò rỉ tự nhiên (11%), phóng xạ ngun tử (13%), hoạt động tàu thuyền (18%), khai thác dầu 2% tai nạn tàu bè biển (6%)”[…tr 74]4 Trong ước tính tỷ lệ nhiễm biển dầu từ hoạt động hàng hải chiếm khoảng 48% tàu khơng có két chứa dầu bẩn, 35% cố đâm va 13% cố tràn dầu Các nguồn ô nhiễm môi trường biển tổ chức hàng hải quốc tế(IMO) thống kê Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 quy định cụ thể điều 207 - 212, bao gồm nguồn ô nhiễm chủ yếu sau: - “Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền kể ô nhiễm xuất phát từ dòng sông, ngòi, cửa sông, ống dẫn thiết bị thải đổ công nghiệp Giáo trình luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, NXB CAND,2008 Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam / Đỗ Văn Sen // Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2008, Số (245) - tr 74-80 - Ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển, hay xuất phát từ đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị thuộc quyền tài phán họ - Ô nhiễm hoạt động vùng lan truyền tới - Ơ nhiễm nhận chìm trút bỏ chất thải - Ô nhiễm hoạt động loại tàu thuyền tai nạn tàu thuyền biển - Ơ nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí quyển”[…tr 444]5 Ơ nhiễm biển từ đất liền: Các nguồn ô nhiễm từ đất liền theo sơng ngòi mang biển dầu sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nơng nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải cơng nghiệp, chất thải phóng xạ nhiều chất ô nhiễm khác Hàng năm, chất thải rắn đổ biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ Một số chất thải loại lắng vùng biển ven bờ Một số chất khác bị phân hủy lan truyền tồn khối nước biển Ơ nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển, cơng trình thiết bị biển: Hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí, khống sản tàng trữ chúng biển nguồn gây ô nhiễm biển nghiêm trọng tượng rò rỉ, dầu, vỡ đường ống, vỡ bể chứa, cố giàn khoan, sở lọc dầu, dung dịch khoan, bùn khoan phương tiện vận chuyển, người phục vụ cho việc khai thác dầu khí, khống sản biển gây Ô nhiễm biển từ tàu: Theo Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 đưa định nghĩa: "Tàu biển tàu cấu trúc di động khác chuyên dùng hoạt động biển không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ tàu cá"(Điều Giáo trình luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, NXB CAND,2008 11); Tàu kiểu tàu hoạt động môi trường biển, kể tàu cánh ngầm, tàu đệm khí, tàu ngầm, phương tiện nổi, cơng trình cố định di động(Điều 2.4 Cơng ước Marpol) Ơ nhiễm biển từ tàu hoạt động tàu thải chất gây ô nhiễm cho môi trường biển làm hầm hàng có chứa cặn dầu hay hóa chất độc hại tháo nước dằn bẩn (ballast) có chứa cặn dầu; tai nạn đâm va, chìm đắm tàu làm cho tồn lượng hàng hóa(dầu hay hóa chất độc hại) bị chìm nước biển gây cố tràn dầu biển, nhiễm tồn khu vực lân cận; khâu giao nhận dầu nhiên liệu thiếu cẩn thận khâu kỹ thuật, không tuân thủ quy tắc kỹ thuật bốc dỡ hàng dầu hóa chất độc hại Xét riêng nguồn ô nhiễm từ tàu biển đa dạng phức tạp dầu(từ dầu sử dụng làm nhiên liệu, bôi trơn, thủy lực cho thân tàu, nạp nhiên liệu cho tàu, dầu hàng tàu vận chuyển ); nhiễm hóa chất lỏng chở xô tàu; ô nhiễm loại hàng nguy hiểm, chất thải độc hại(chất nổ, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc…) vận chuyển tàu; ô nhiễm rác thải; ô nhiễm nước thải; ô nhiễm không khí (chất làm suy giảm tầng ôzôn, ô xít lưu huỳnh, ô xít nitơ, ô xít cacbon, hợp chất hữu vận chuyển tàu, hoạt động động tàu, việc đốt loại chất thải tàu); ô nhiễm sơn chống hà sử dụng cho thân tàu; ô nhiễm vật liệu độc hại dùng để đóng tàu(amiăng, kim loại nặng, hóa chất); nhiễm di chuyển lồi thủy sinh vật thơng qua nước dằn tàu; bệnh truyền nhiễm lan truyền qua đường hàng hải; ô nhiễm hoạt động cắt phá tàu cũ Tuy nhiên, nguồn ô nhiễm này, ô nhiễm dầu rò rỉ, cố tràn dầu tàu thuyền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Ơ nhiễm biển dầu có nguồn gốc từ tàu biển lại xuất phát từ hai nguồn chủ yếu gồm: Ô nhiễm từ vụ tai nạn tàu chiếm khoảng 15% từ hoạt động tàu chiếm khoảng 85% nguồn ô nhiễm từ tàu biển Tỷ lệ ô nhiễm biển dầu từ tàu biển vụ tai nạn chiếm tỷ lệ nhỏ, nguồn ô nhiễm chứa đựng nguy hiểm cao, gây thiệt hại lớn việc khắc phục hậu ô nhiễm gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải có quan tâm đặc biệt có biện pháp kiểm sốt định Vì cộng đồng quốc tế nhận thức rõ, nguyên nhân đe dọa làm ô nhiễm môi trường biển, ô nhiễm có nguồn gốc từ tàu biển vấn đề phòng chống coi khó khăn nhất, cần quan tâm, nguồn nhiễm nhận thấy rõ ràng Bảng 1.1: Tỉ lệ nguyên nhân gây ô nhiễm biển tàu dầu từ năm 1970-2009 Hoạt động Cháy Nhận/ khác nổ trả dầu 5% 2,6% 30,7% Hỏng Hỏng Mắc Tiếp nhận Đâm Nguyên thiết bị thân tàu cạn nhiên liệu va nhân khác 3,1% 4,6% 21,1% 2,6% 26,7 % 3,5% Nguồn: ITOPF Ô nhiễm biển nhận chìm trút bỏ chất thải: Trước biển coi nơi chứa chất thải rộng lớn quốc gia tiến hành đổ thải nhiều chất thải độc hại cách có ý thức khơng có ý thức lượng lớn chất thải độc hại chất thải phóng xạ, chất thải cơng nghiệp, hố chất bền vững DDT … chí nhiều quốc gia giới bí mật đổ, nhận chìm chất thải hạt nhân, hóa học biển Ơ nhiễm biển từ bầu khí quyển: Ơ nhiễm khơng khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển Nồng độ CO2 cao không khí làm cho lượng CO2 hòa tan nước biển tăng Nhiều chất độc hại bụi kim loại nặng khơng khí mang biển Sự gia tăng nhiệt độ khí trái 10 12.Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Ngọc Tồn (2006), "Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Nghiên cứu lập pháp, 2(69) 14 Trương Thu Trang (2009), "Pháp luật bảo vệ môi trường kinh nghiệm số nước châu Á học Việt Nam", Thông tin Khoa học xã hội, (3) 15."Tràn dầu biển Đà Nẵng, Quảng Nam dầu đến từ đâu" (2007), Báo Lao động, ngày 8/3 16.Cục Đăng Kiểm Việt Nam (2003), Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm biển từ tàu, (Tài liệu dịch), Hà Nội 17.Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 18.Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19.Cục Đăng kiểm Việt Nam (2004), Hướng dẫn thực kế hoạch đánh giá trạng thái (CAS), Hà Nội 20."Thực trạng pháp luật môi trường Việt Nam kinh nghiệm quốc tế" (2003), Thông tin Khoa học pháp lý, (Số chuyên đề), (10+11) 21.Tuyển tập Công ước hàng hải quốc tế (2003), Nxb Lao động, Hà Nội 22 科科科科科科科科科科科科科科 http://www.cjhy.com.cn/Industry/ShowAct.aspx? id=1355 23.科科科科科科科科科科科科科科科科科科 http://www.dangercargo.org.cn/xueshu/2008/2008-9.htm 24 Action against oil pollution on www.ipieca.org/system/files/publications/AAOP.pdf 25 http://www.itopf.com/information-services/data-and-statistics/statistics/ 106 26 Review of Maritime transport, United nations, New York and Geneva, 2005 27 Reducing the risk from oil and chemical spills: dispersants Web Site http://www.defra.gov.uk/environment/marine/oilspill/default.htm 28 http://www.imo.org/ 29 Oil Spill Contingency Guidelines for Ports, Harbours & Oil Handling Facilities Website: http://www.mcga.gov.uk/publications/oil/index.htm 30.http://www.cjhy.com.cn/Industry/ShowAct.aspx?id=1355 31.http://www.dangercargo.org.cn/xueshu/2008/2008-9.htm 32.Prevention and combat of oil pollution in Singapore on www.pcs.gr.jp/doc/esymposium/12172/98 Nguyễn Thu Hà(2002), luận văn thạc sỹ luật học, “Pháp luật phòng ngừa, khác phục nhiễm mơi trường biển hoạt động tai nạn tàu biển gây Việt Nam”, Hà Nội Nguyễn Trung Hưng(2005), luận văn thạc sỹ luật học, Pháp luật Việt Nam phòng ngừa, xử lý khắc phục nhiễm biển dầu, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi(2003), Chiến lược mơi trường quốc gia q trình thực vùng bờ biển Việt Nam, Nha Trang http://www.cjhy.com.cn/Industry/ShowAct.aspx?id=1355 http://www.dangercargo.org.cn/xueshu/2008/2008-9.htm Prevention and combat of oil pollution in Singapore on www.pcs.gr.jp/doc/esymposium/12172/98 107 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN Công ước quốc tế Luật Biển 1982 (Việt Nam tham gia ngày 16/11/1994) Công ước quốc tế An toàn sinh mạng người biển SOLAS 1974 (có hiệu lực ngày 25/5/ 1980, Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991) Bộ luật quản lý an toàn quốc tế (ISM) hoạt động an toàn tàu ngăn ngừa ô nhiễm Công ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác xử lý ô nhiễm dầu (OPRC) Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu (INTERVENTION 69) Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên 1978 Nghị định thư bổ sung 1995 (STCW 78/95 - có hiệu lực ngày 28/4/ 1984, Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991) Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển đổ chất thải vật liệu khác 1972 sửa đổi (London 1972) Nghị định thư 1996 Cơng ước quốc tế kiểm sốt hệ thống chống hà độc hại tàu (AFS) Cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn bùn tàu (BWM) 10 Các thoả thuận khu vực, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có thoả thuận Tokyo (TOKYO MOU, 1993 Việt Nam thành viên từ năm 2000) 108 11 Chương trình hợp tác khu vực biển Đông Á (PEMSEA) 12 Công ước quy tắc quốc tế phòng tránh đâm va biển COLREG 1972 (Việt Nam tham gia ngày 18/12/1990) 13 Công ước Quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu - CLC 1969 1992 (có hiệu lực 19/6/1975, Việt Nam tham gia ngày 17/6/2004) 14 Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (FC) 15 Công ước quốc tế trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Bunker gây (BULKER 2001) 16 Công ước quốc tế thiết lập quỹ quốc tế bồi thường tổn thất nhiễm dầu 1991, sửa đổi 1992 (FUND có hiệu lực 16/10/ 1978) 109 Phụ lục NHỮNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN Pháp luật bảo vệ môi trường biển Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có số văn pháp luật quan trọng như: - Hiến pháp Việt Nam năm 1992 - Luật Bảo vệ môi trường 2005; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường 2005 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Chính phủ 28/2/2008 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 - Thông tư 2262/TT-MTg-1995 việc khắc phục cố tràn dầu Bộ kế hoạch đầu tư ban hành - Quyết định 129/2001/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001-2010 - Quyết định 103/2005/QĐ-TTg Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu - Quyết định 80/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hợp tác quốc tế biển đến 2020 - Nghị định 25/2009/NĐ-CP quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo - Quyết định 1278/QĐ-TTg năm 2009 phê duyệt Kế hoạch thực Tuyên bố chung Chương trình khung Việt Nam, Campuchia, Thái Lan hợp tác sẵn sàng ứng phó cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan 110 - Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 8/9/2006 hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 22/10/2007 hướng dẫn bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 8/12/2008 hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm biển từ hoạt động giao thông vận tải biển - Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 - Luật Giao thông đường thuỷ nội địa năm 2004; Nghị định 21/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Giao thông đường thủy nội địa - Nghị định 30-CP năm 1980 quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng Chính phủ ban hành (Điều 16, 17 đưa quy định chung ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu) - Công văn số 2592/MTg việc kiểm sốt nhiễm biển từ phương tiện giao thông thuỷ - Quyết định 2242/QĐ/KHKT-PC năm 1997 Quy chế bảo vệ môi trường ngành giao thông vận tải - Quyết định 49/2005/QĐ-BGTVT việc áp dụng Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tầu thuyền biển - Quyết định 51/2005/QĐ-BGTVT đăng kiểm tầu biển Việt Nam - Quyết định 59/2005/QĐ-BGTVT trang thiết bị an tồn hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa 111 - Hướng dẫn số 64/2005/HD-BGTVT việc triển khai tiêu chuẩn cấp kỹ thuật cảng, bến thủy nội địa - Chỉ thị 09/2005/CT-BGTVT tăng cường công tác bảo vệ môi trường ngành giao thông vận tải - Nghị định 71/2006/NĐ-CP quản lý cảng biển luồng hàng hải; Thông tư 10/2007/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 71/2006/NĐ-CP quản lý cảng biển luồng hàng hải - Nghị định 115/2007/NĐ-CP điều kiện kinh doanh vận tải biển; - Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 vận tải đa phương thức - Thông tư 17/2009/TT-BGTVT báo cáo điều tra tai nạn hàng hải Các văn pháp quy cục đăng kiểm ban hành nhằm hướng dẫn cụ thể hóa quy định cơng ước MARPOL 73/78 - Số thông báo: 005KT/07TB, Ngày: 14/02/2007 Hướng dẫn ghi Sổ nhật ký dầu phần I theo quy định Phụ lục I Công ước MARPOL 73/78 - Thông báo: 028KT/07TB, Ngày: 03/08/2007 Bảo vệ két dầu nhiên liệu tàu theo Quy định 12A, Phụ lục I Công ước MARPOL 73/78 - Thông báo: 039KT/08TB, Ngày 04 tháng 11 năm 2008 Ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ buồng máy tàu - Thông báo số: 043KT/09TB Kiểm soát dầu cặn (dầu thải) theo quy định Phụ lục I, Công ước MARPOL 73/78 mẫu Sổ Nhật ký dầu tàu (Nghị MEPC.187(59)) Pháp luật lĩnh vực tra, kiểm soát đảm bảo trật tự, an toàn biển * Về tổ chức hoạt động quan thực chức quản lý nhà nước biển, có văn pháp luật như: 112 - Luật Biên giới Quốc gia 2003 - Luật Dân quân tự vệ năm 2009 - Pháp lệnh Bộ đội biên phòng năm 1997 - Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam năm 2008; Nghị định 86/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam - Quyết định 791/2001/QĐ-BGTVT Điều lệ tổ chức hoạt động Cục Đăng kiểm Việt Nam - Nghị định 66/2010/NĐ-CP Thông tư liên tịch 86/2005/TTLTBQP-BCA ban hành Quy chế phối hợp thực quản lý nhà nước hoạt động lực lượng Cảnh sát biển việc phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển thềm lục địa Việt Nam - Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT Bộ Công an - Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 6/2/2009 Hướng dẫn quan hệ phối hợp cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường * Các văn pháp luật quy định biện pháp chế tài áp dụng để xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường biển bao gồm: - Bộ luật Dân 2005 - Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009) - Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004, Nghị định 77/2007/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 150/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khoáng sản - Nghị định 137/2004/NĐ-CP(Điều 19) Thông tư 137/2005/TTBQP hướng dẫn thực Nghị định 137/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 113 - Nghị định 09/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thuỷ nội địa - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi năm 2008; Nghị định 128/2008/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 sửa đổi - Nghị định 62/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải; - Nghị định 50/2008/NĐ-CP quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng biển - Nghị định 117/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Pháp luật lĩnh vực liên quan khai thác thuỷ sản, khoáng sản, du lịch dầu khí… vùng biển Việt Nam - Luật Tài nguyên Khoáng sản 1996(sửa đổi 2005) Nghị định 160/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Khoáng sản Luật Khoáng sản sửa đổi - Luật Thủy sản năm 2003; Nghị định 27/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản - Luật Dầu khí năm 1993 (được sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2008); Nghị định 48/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/9/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí(được sửa đổi Nghị định 115/2009/NĐ-CP) - Luật du lịch 2005 - Quyết định 395/1998/QĐ-BKHCNMT Quy chế bảo vệ mơi trường việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí dịch vụ liên quan - Nghị định 03/2002/NĐ-CP việc bảo vệ an ninh, an toàn dầu khí - Nghị định 145/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí 114 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam - Quyết định 41/2003/QĐ-BKHCN ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam - Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường - Quyết định 50/2006/QĐ-BGTVT ban hành Tiêu chuẩn Ngành Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thủy nội địa - Quyết định 16/2008/QĐ-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Thông tư 21/2009/TT-BGTVT ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giám sát kỹ thuật đóng tàu biển cỡ nhỏ" - Thơng tư 23/2010/TT-BGTVT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia "Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu" Bộ Giao thông vận tải ban hành Các sách sở cho việc thực việc ngăn ngừa ô nhiễm biển từ trung ương tới địa phương - Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Nghị số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 Chương trình hành động Chính phủ Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định 1624 /2007/QĐ-UBND UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 01/06/2007 Chương trình hành động thực Chiến lược Biển bảo vệ môi trường biển - Quyết định 28/2008/QĐ-UBND Kế hoạch thực Chương trình hành động BCH Đảng thành phố (khóa VIII) thực Nghị 09-NQ/TW BCHTW Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 UBND TP Hồ Chí Minh ban hành 115 - Quyết định 07/2006/QĐ-UBND tỉnh Quảng Bình "Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá" - Quyết định số 498/2007/QĐ-UBND ngày 7/2/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Ban hành Quy chế quản lý vịnh Hạ Long - Quyết định 30/2009/QĐ-UBND Quy chế Bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Bình Định Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định ban hành(Điều 21) 116 Phụ lục Một số vụ tràn dầu điển hình Việt Nam - Ngày 07/9/2001, tàu Formasa One, quốc tịch Liberia, chở 66.000 m dầu, tiến vào vị trí neo đậu Gành Rái, Vũng Tàu đâm vào tàu Petrolimex 01 Vitaco chứa 25.000 m3 dầu DO, làm tràn 1.000 dầu - Ngày 12/01/2003, cảng VICT sơng Sài Gòn, tàu Fortune (Vosco) đâm vào sà lan An Giang AG 6139 chở 500 dầu DO, làm tràn 200 dầu - Ngày 31/01/2003, tàu Bạch Đằng Giang Công ty Vận tải dịch vụ hàng hải chở 1.600 dầu chìm khu vực Hòn Pháo cửa Dứa (vịnh Hạ Long), làm tràn 60 m3 dầu - Ngày 20/12/2004, tàu Mỹ Đình, trọng tải 7.260 Công ty Vận tải biển VINASHIN va vào đá ngầm phía Đơng Nam đảo Cát Bà bị chìm, làm tràn 150 dầu DO 50 dầu FO, phải tháng sau trục vớt - Ngày 21/01/2005 Tàu Kasco(Liberia) gặp nạn Cảng Sài Gòn Perolimex làm tràn 100 dầu DO - 12/05/2005 tàu Mimosa(VN) bị đâm chìm biển khu vực giàn khoan Đại Hùng tàu có 170 dầu DO - Từ ngày 28/01/2007, SCTD nghiêm trọng xảy mà chưa rõ nguyên nhân Dầu tràn với số lượng lớn, trải dài diện rộng, chủ yếu dầu thơ phong hóa, mật độ có chỗ dày đặc, vón cục, đóng thành bánh chạy dọc theo bờ biển từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi - Ngày 11/4/2007 dầu tràn xuất vịnh Bắc Bộ khu vực ven bờ phía Đơng Nam đảo Bạch Long Vĩ kéo dài 1km, tiến hành thu gom xử lý 15 dầu thô - Ngày 23/12/2007 tàu Hà Lộc 08 bị đâm vùng biển Quảng Ngãi làm làm 170 m3 dầu tràn biển 117 - Ngày 03/03/2008 tàu Đức Trí bị lật chìm chở 1.700 dầu FO vùng biển Bình Thuận vào khu vực Mũi Né (Phan Thiết) - Ngày 09/04/2008 tàu Vietranstimex 05 bị thủng gây rò rỉ dầu sông Khu neo sông Nhà Bè (quận 7, TPHCM) khoang tàu có khoảng 6.000 lít dầu - Ngày 02/10/2008, tàu vận tải biển New Oriental bị chìm vùng biển tỉnh Phú Yên làm dầu loang cách vị trí tàu bị chìm hướng Tây Nam khoảng 500m với diện rộng, ước tính khoảng 25ha Lực lượng cứu hộ xử lý, thu gom 3.400 lít dầu FO - 17.6.2009 tàu Nhật Thuần bị nổ làm tràn gần 12.000 lít dầu khắp mặt biển Bà Rịa - Vũng Tàu - Ngày 27/4/2010 tàu Biển Đơng 50 bị chìm biển Vũng Tàu làm dầu từ tàu chảy loang mặt biển, lúc xảy tai nạn, tàu chở 377 dầu DO - Ngày 14/05/2010, khu vực cách đảo Hòn Dáu (quận Đồ Sơn) tàu Shun An Xing (Trung Quốc) bị chìm làm 57,7 dầu FO, 6,8 dầu DO dầu nhờn chứa tàu loang mặt biển tràn diện tích rộng khoảng 100m2, kéo dài 1.000m trơi phía đảo Cát Hải, Cát Bà 118 Phụ lục Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo trọng tải Năm Tỷ trọng so với tổng (%) Tàu khác Tàu Tàu hàng containe khô r 7,35 45,14 23,20 2001 Tổng trọng tải (DWT) 1.745.434 2002 2.121.069 20,21 6,91 53,17 19,71 2003 2.653.802 23,00 6,19 50,53 20,28 2004 2.883.898 22,02 6,12 52,37 19,49 2005 3.115.489 24,60 6,35 55,45 13,60 2006 3.447.474 20,84 6,05 56,29 16,82 Tàu dầu 24,31 Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam đến 1/2007 Phụ lục Tuổi bình quân đội tàu biển Việt Nam Năm Tổng trọng tải (DWT) 1.745.434 Tuổi bình quân 2001 Số lượng (chiếc) 631 2002 802 2.121.069 15 2003 925 2.653.802 15 2004 1.007 2.883.898 16 2005 1.084 3.115.489 16 2006 1.107 3.447.474 16 Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam, 1/2007 119 21 Phụ lục Thống kê nguyên nhân tràn dầu 1970-2009 700 Tấn Tổng cộng Hoạt động Giao nhận dầu Két dầu Hoạt động khác 3155 560 1221 383 32 62 36 3574 593 1305 Tai nạn Đâm va Mắc cạn Hỏng thân tàu Hỏng thiết bị Cháy nổ 176 236 205 206 87 334 265 57 39 33 129 161 55 32 640 662 316 249 152 Nguyên nhân khác 1983 44 22 2049 Tổng cộng Nguồn: ITOPF 7829 1249 444 9522 120 ... ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển công ước MARPOL 73/78 Chương 2: Pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm môi. .. động ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu công tác tổ chức thực Công ước Marpol 73/78 Việt Nam từ Cơng ước có hiệu lực Vì "Pháp luật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển việc thực thi công... môi trường biển Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 1.1 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1.1 Một số khái niệm Hiện nay, vấn đề ô

Ngày đăng: 12/05/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Báo Lao Động số 64 ngày 8/03/2007, Tràn dầu ở biển Đà Nẵng, Quảng Nam: Không biết dầu đến từ đâu.

    • ThS. Nguyễn Hữu Nhật - Trung tâm Môi trường - Viện KHCN GTVT, Ô nhiễm môi trường biển ven bờ do các hoạt động hàng hải 25/1/2008

      • Thực hiện các cam kết quốc tế một cách nghiêm túc thể hiện trách nhiệm của quốc gia có biển và cảng biển trong công tác khảo sát, nghiên cứu và lập kế hoạch xây dựng các cơ sở tiếp nhận và xử lý các nguồn gây ô nhiễm từ tàu gồm dầu thải, nước thải, rác thải, khí thải, nước dằn, hóa chất, sơn độc hại…trang bị mới hoặc thay thế những thiết bị tiếp nhận chất thải không phù hợp tại các cảng biển theo quy định của Công ước. Dần dần khắc phục những khó khăn của Việt Nam hiện nay là nguồn kinh phí đầu tư cho các cảng trang bị đầy đủ các phương tiện tiếp nhận và xử lý chất thải từ tàu, từ hoạt động kinh doanh khai thác cảng cả về chất và lượng phù hợp với hiện tại và định hướng phát triển trong tương lại của các cảng.

      • Áp dụng các loại hình chế tài với mức độ xử phạt phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay như xây dựng lại mức phạt tiền đối với vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường trong hoạt động vận tải biển theo hướng cao hơn mức hiện nay, hài hòa với mức phạt chung của khu vực nhằm tăng tính răn đe, ngăn ngừa tình trạng cố ý vi phạm các quy định trong nước và quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển. Kiểm soát được các hoạt động gây ô nhiễm, giảm thiểu việc không xử lý được các trường hợp gây ô nhiễm do không đủ chứng cớ, không đủ khả năng kiểm tra giám sát và phát hiện hiện tượng gây ô nhiễm.

      • Thứ bảy cần tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá các trường hợp ô nhiễm biển, các vụ tai nạn hàng hải và các trường hợp tàu Việt Nam bị lưu giữ ở nước ngoài...để xác định các nguyên nhân, nguồn gốc dẫn đến ô nhiễm môi trường biển hoặc những khiếm khuyết mà tàu hay gặp phải từ đó lập báo cáo đánh giá, phổ biến vụ việc và rút kinh nghiệm nhằm chú trọng khắc phục, loại bỏ những khuyết điểm đó hoặc tránh sự lặp lại đối với các tàu, bến cảng khác.

      • Việt Nam cần đẩy mạnh việc nghiên cứu và sớm gia nhập các điều ước quốc tế quan trọng của IMO về bảo vệ môi trường biển, đó là: Phụ lục III, IV, V và VI của MARPOL 73/78; Công ước quốc tế về các hệ thống chống hà của tàu năm 2001(AFS 2001); Công ước quốc tế về kiểm soát và quản lý nước dằn và cặn nước dằn tàu năm 2004(BWM 2004)…nhằm tăng cường hơn nữa khả năng ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển từ mọi nguồn nói chung và của tàu biển, công trình biển nói riêng, để có đầy đủ cơ sở pháp lý trong việc xử lý vi phạm về môi trường của các phương tiện nước ngoài hoạt động trong vùng biển Việt Nam.

      • Giải pháp kĩ thuật là việc sử dụng công nghệ kỹ thuật để giảm nhẹ tác động môi trường như khuyến khích các nhà máy đóng và sửa chữa tàu, các chủ tàu đầu tư các trang thiết bị công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ làm sạch thân tàu, công nghệ sơn, công nghệ hạ thủy… nhằm làm giảm thiểu các tác động có hại cho môi trường biển; tận dụng nước thải và tái sử dụng nước thải.

      • Giải pháp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay chúng ta có thể sử dụng một số công cụ kinh tế để hạn chế ô nhiễm môi trường như đánh thuế ô nhiễm, áp dụng chuẩn thải…đưa ra những quy định để thực hiện nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" nhằm ngăn chặn, giảm thiểu nguồn thải. Từ đó tạo cơ chế tài chính cho việc thực hiện các hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm cũng như đầu tư cho các trang thiết bị nhằm ngăn ngừa ô nhiễm biển tại các cảng, tàu và các giàn khoan, công trình nổi… Việt Nam là nước đang phát triển do mức độ phát triển kinh tế còn thấp, các thiết bị còn thô sơ không đảm bảo ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm, làm cho tình trạng ô nhiễm biển ngày càng tăng. Bên cạnh đó việc giảm đầu tư cho công nghệ xử lý chất thải, hoặc đầu tư không đầy đủ, dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển.

      • - 17.6.2009 tàu Nhật Thuần bị nổ làm tràn gần 12.000 lít dầu ra khắp mặt biển Bà Rịa - Vũng Tàu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan