Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết: 1 Giới thiệu nghề lâmsinh I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm đợc kái niệm nghề lâm sinh. -Thấy đợc vai trò của việc hiểu biết về nghề lâm sinh. 2.Kỹ năng: -Có kỹ năng trình bày,nhận biết. 3.Thái độ: -Giáo dục lòng yêu bộ môn. II.Chuẩn bị: -Giáo viên:-Tài liệu lâm sinh. -Học sinh: III.Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm lâm sinh. -Giáo viên thông báo về khái niệm lâm sinh. -Vậy nghề lâmsinh là gì? -Y/c h/s thảo luận và trả lời -Gv nhận xét và kl. Hoạt động 2.Tìm hiểu về nội dung chơng trình của nghề lâm sinh. -Gv giới thiệu nội dung chơng trình trong môn nghề lâmsinh -Gv cung cấp một số thông tin về rừng ở Việt nam. -Cho h/s nêu các thông tin về rừng ở địa phơng h/s -Hd h/s trình bày. -H/s nghe và nhận biết. -Thảo luận và trả lời. 2-3 h/s trìn bày -Nghe và ghi nhớ. -H/s nghe và ghi nhớ. -Nhận biết, 1.Khái niệm lâm sinh. -Nghề lâmsinh là một nghề nghiên cứu,sk,khai thác về cây rừng. 2.Nội dung. -a.Quy trình,kỹ thuật cơ bản về trồng rừng. b.Cách xử lý hạt giống của 1 số cây rừng. c.Các loại rừng phòng hộ. d.Gieo trồng một số loại cây rừng. 3.Củng cố: -Nghề lâmsinh là gì? 4.Dặn dò: -Học bài và xem các thông tin liên quan đến bộ môn. - Tham khảo các kiến thức về ơm cây rừng. ************************************************** Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết: 2,3,4. Ươm cây rừng. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -H/S nắm đợc các kiến thức về vờn ơm cây rừng. -Biết cách chon vờn ơm để ơm cây rừng. -Biết cách làm đất vờn ơm. -Biết đóng bầu,gieo hạt,chăm sóc hạt sau khi gieo. 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng thực hành vận dụng. 3.Thái độ: -Giáo dục lòng yêu rừng,bảo vệ rừng. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: -Tài liệu lâm sinh. -Học sinh: Vở ghi. III.Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung. Hoạt động 1.Tìm hiểu việc chon vờn ơm. -Y/c h/s nc thông tin về v- ờn ơm và trả lời câu hỏi. -Vờn ơm là gì? Theo em có mấy loại vờn ơm cây rừng?đó là những loại nào? -Gọi 1 vài h/s trả lời. -Gv nhận xét bổ sung. -Nêu đặc điểm của từng loại vờn ơm? -Y/c h/s trả lời -Gv nhạn xét,kl -Ơ nớc ta vờn ơm cây rừng thuộc loại vờn ơm nào? -Hd h/s trình bày. Gv nx. -Hs nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi. -2-3 hs trình bày,hs khác nhạn xét. -Trao đổi thống nhất ý kiến và trả lời. -Vận dụng hiểu biết và trình bày. I.Chọn vờn ơm. 1.Các loại vờn ơm cây rừng. -K/N:Vờn ơm là nơi tập trung bồi dỡng và sản xuất cây con,cung cấp giống cho trồng rừng. -Các loại vờn ơm. + Vờn ơm chuyên nghiệp. + Vờn ơm tổng hợp. + Vờn ơm tạm thời. +Vờn ơm lâu dài và cố định. -Hãy cho biết nơi lập vờn ơm có ảnh hởng nh thế nào tới hẩm chất cây con và giá thành sản xuất? -y/c h/s trình bày -Vậy nơi lập vờn ơm cần chú ý đến những điều kiện nào? -Nêu đợc các đặc điểm của vờn ơm đối với điều kiện tự nhiên. -Vờn ơm nên đặt ở nơi có độ cao nh thế nào? -Hd hs trình bày. -Đối với đất lập vờn ơm cần chọn loại đất nào cho phù hợp? -Đối với nơi lập vờn ơm cần tránh các đặc điểm nào? -Gv nhận xét và kl. -Đối với điều kiện kinh doanh thì vờn ơm nên đặt ở đâu? -Gv gợi ý giúp hs trả lời. -Tai sao nên chọn vờn ơm gần đờng giao thông và khu dân c? -Gv nhận xét và bổ sung. -Diện tích vờn ơm là gì? Đất sản xuất bao gồm những loại nào?Đất không sản xuất bao gồm những loại đất nào? -Cho h/s trình bày.gv nhận xét kl. -Gv đa ra công thức tính diện tích đất sản xuất. sản xuất vờn ơm đợc chia thành các khu nh thế nào? -Nêu đợc các điều kiện lập vờn ơm. -Thảo luận và trả lời. -Nghe và ghi nhớ. --Hs giải thích hs khác nhận xét Trao đổi và tra lời. -Nghe và ghi nhớ. -Nhận biết. 2.Địa điểm lập vờn ơm cây rừng. -Khi lập vờn ơm cần chú ý đến cac điều kiện: *Điều kiên tự nhiên -Độ dốc từ 2-5 -Độ cao so với mặt biển dới 1000m -Đất cát pha tơi xốp,thoáng khí. -Độ pH từ 5- 6. +Lu ý: -Tránh đất vờn ơm nơi có gió lùa,thung lũng gần bìa rừng. -Không sử dụng đất sét,đất cát tránh ổ sâu bệnh. *Điều kiện kinh doanh. -Đặt gần nguồn nớc. -Gần đờng giao thông. 3.Diện tích vờn ơm. -Diện tích vờn ơm bao gồm đất sản xuất và đất không sản xuất. +Đất sản xuất:Bao gồm đát gieo hạt,đất cấy cây,đất luân canh,đất ơm cây phân xanh. +Đất không sản xuất gồm rãnh luống,đờng di,nhà kho. -Công thức: -Gieo vãi đều luân canh 4.Phân chia đất vờn ơm. -Gọi 1 vài hs trả lời. -Gv nhận xét bổ sung. -Cần làm hàng rào bảo vệ vờn ơm nh thế nào?Nhà kho sân phơi nên bố trí ở đâu trong vờn ơm? -Gọi 1 vài hs trình bày. -Gv nhận xét. Hoạt động 2.Tìm hiểu làm đất vờn ơm. -Y/c hs trả lời câu hỏi. -Làm đất vờn ơm có tác dụng gì?Khi làm đất vờn - ơm cần căn cứ kỹ thuật nh thế nào? -Hd h/s trình bày. -Nêu mục đích của việc cày đất? -Gv nx và bổ sung. -Gv thông báo lợng vôi b ột bón cho đất để khử chua và khử trùng cho đất. -Gv thông báo về đặc điểm của luống gieo. -Gv thông báo các đặc điểm của luống gieo. -Gv thông báo u điểm của bầu dinh dỡng. -Vỏ bầu thờng làm bằng chất liệu gì? -Liên hệ thực tế.vận dụng và trình bày. -Trả lời đợc cách làm hàng rào, 2-3 hs trình bày,h/s khác nhận xét. -Nêu đợc mục đích của việc làm đất. 2 hs trình bày. Nhận biết và vận dung vào trong đời sống. -Nghe và ghi nhớ. -Nhận biết. -Nhaanj biết u điểm -Liên hệ trả lời. -Đất sản suất vờn ơm đợc chia thành các khu kinh doanh. -Đất không sản xuất:đ- ờng,hệ thống tới tiêu. II.Làm đất vờn ơm. 1.Tác dụng làm đất. -Làm cho đất tơi xốp cải thiện kết cấu của đất,tăng sức thấm và giữ nớc. 2.Kỹ thuật làm đất. -Công việc làm đất bao gồm:Cày,Bừa,Làm luống. -Chuẩn bị đất gieo hạt: +Cày đất. +Bừa đất -Làm đất trớc khi gieo hạt:Cày,bừa,lên luống,tiêu độc,khử trùng. *Luống gieo: -Luống nổi: mặt luống cao hơn mặt rãnh 20- 30cm. -Luống bằng:mặt luống bằng mặt rãnh -Luống chìm:mặt luống thấp hơn mặt rãnh 10- 20cm. .Kích thớc luống dài10m rộng 0,8-1,1m rãnh luống 30-50cm. . hạt,đất cấy cây,đất luân canh,đất ơm cây phân xanh. +Đất không sản xuất gồm rãnh luống,đờng di,nhà kho. -Công thức: -Gieo vãi đều luân canh 4.Phân chia đất. lâm sinh. -Học sinh: III.Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh