Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
TUầN 5 TUầN 5 Ngày soạn: ngày 10 tháng 9 năm 2010 Ngày soạn: ngày 10 tháng 9 năm 2010 Ngày dạy: Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Tiết 9: Những hạt thóc giống I. Mục tiêu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời ngời kể chuyện . - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách vở môn học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc bài: Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi -GV nhận xét - ghi điểm cho HS 2.Dạy bài mới: -Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn -GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV h/dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: (?)Nhà Vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi? (?)Nhà Vua làm cách nào để tìm đ- ợc ngời trung thực? (?)Đoạn 1 cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: (?)Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? -HS thực hiện yêu cầu -HS ghi đầu bài vào vở -HS đọc bài, cả lớp đọc thầm -HS đánh dấu từng đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. -HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. -HS luyện đọc theo cặp. -HS lắng nghe GV đọc mẫu. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Nhà Vua muốn chọn ngời trung thực để truyền ngôi +Vua phát cho mỗi ngời một thúng thóc đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: Ai thu đợc nhiều thóc nhất thì đợc truyền ngôi * Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngôi - HS đọc và trả lời câu hỏi +Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhng hạt không nảy mầm. +Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh thành nộp 1 (?)Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã sảy ra? (?)Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi ngời? - Gv gọi 1 HS đọc đoạn 3 (?)Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe Chôm nói sự thật? *Sững sờ: Ngây ra vì ngạc nhiên -Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài và trả lời câu hỏi (?)Nghe Chôm nói nh vậy, Vua đã nói thế nào? (?)Vua khen cậu bé Chôm những gì? (?)Cậu bé Chôm đợc hởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình? (?)Theo em vì sao ngời trung thực lại đáng quý? (?)Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì? (?)Câu chuyện có ý nghĩa gì? -GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: -Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. -GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi đại diện 1 số cặp thi đọc - GV nhận xét chung. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn HS về đọc bài * Chú ý: Với HS khuyết tật ko cần đọc diễn cảm bài văn này. cho Vua. Chôm không có thóc, em lo lắng đến trớc Vua thành thật qùy tâu: Tâu bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm đợc. + Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. - HS đọc và trả lời câu hỏi + Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng phạt. - HS nghe -HS đọc - cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. +Vua đã nói cho mọi ngời thóc giống đã luộc kỹ thì làm sao mọc đợc. Mọi ngời có thóc nộp thì không phải thóc do Vua ban. +Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. +Cậu đợc Vua nhờng ngôi báu và trở thành ông Vua hiền minh. +Vì ngời trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của riêng mình mà nói dối làm hỏng việc chung. * Cậu bé Chôm là ngời trung thực dám nói lên sự thật. =>Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảmnói lên sự thật và cậu đợc hởng hạnh phúc. -HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung -HS 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc. -HS theo dõi tìm cách đọc hay -HS luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất -Lắng nghe -Ghi nhớ 2 Kể chuyện Tiết 5: kể chuyện đã nghe - đã đọc I. Mục đích - yêu cầu -Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại đợc câuchuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực -Hiểu câu chuyệnvà nêu đợc nội dung chính của chuyện II. Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về tính trung thực: cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyện cời, truyện thiếu nhi . -Giấy khổ to viết gợi ý 3 sgk (dàn ý k/c) tiêu chuẩn đánh giá bài k/c. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. KTBC -Gọi 2 H k/c -G nhận xét, cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu Ghi đầu bài lên bảng b. HD kể chuyện * Tìm hiểu đề bài -G gạch chân: đợc nghe, đợc đọc, tính trung thực. (?) Tính trung thực biểu hiện ntn? (?) Em đọc truyện ở đâu? -G: Ham đọc sách là rất tốt ngoài những kiến thức về TN-XH mà chúng ta đã học đợc, những câu chuyện trong sách báo, trên ti vi . còn cho chúng ta bài học quý về cuộc sống * Kể chuyện trớc lớp. -G ghi tiêu chí lên bảng . +Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm +Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm +Kể hay, hấp dẫn: 3 điểm +Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm -KC: Một nhà thơ chân chính. -H nhận xét. -Ghi đầu bài. -2 H đọc đề bài. -4 H đọc phần gợi ý . +Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng: VD: ông Tô Hiến Thành trong truyện: một ngời chính trực . +Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi VD: cậu bé Chôm trong: những hạt thóc giống +Không làm việc gian dối: nói dối cô giáo, nhìn bài của bạn . +Không tham lam của ngời khác VD: anh chàng tiều phu trong: Ba chiếc rìu. +Trên báo, trong sách đạo đức , trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti vi . -H đọc kĩ phần 3. -H kể và hỏi: +Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao? ? Bạn thích nhân vật nào trong truyện? +Bạn thích nhân vật chính trong truyện đức tính gì? +Qua câu truyện bạn muốn nói với mọi ng- 3 +Trả lời câu hỏi của bạn:1 điểm * GV Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm * Tổ chức cho HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện -G ghi nhanh: tên truyện, xuất sứ, ý nghĩa . -Nhận xét đánh giá, tuyên dơng những H kể xuất sắc. 3. Củng cố dặn dò. -Tìm truyện đọc-kể chuyện cho ngời thân nghe -CB bài sau-su tầm câu chuyện nói về lòng tự trọng ời điều gì? +Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật? - HS kể chuyện theo nhóm 4 -H thi kể. -H nhận xét theo tiêu chí -Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất - Nghe Toán Tiết 21: Luyện tập Luyện tập I. Mục tiêu - Biết số ngày của từng tháng trong nămcủa năm thờng và năm nhuận - Chuyển đổi đợc đơn vị đo giữa ngày, giờ , phút ,giây - Xác định đợc một năm cho trớc thuộc thế kỉ nào. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học - GV : Giáo án, SGK, nội dung bài tập 1 lên bảng phụ - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Điền số thích hợp vào chỗ 4hem.: 7 thế kỷ = năm 1/5 thế kỷ = năm 20 thế kỷ = năm - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài Ghi bảng. b. Hớng dẫn luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Gọi 1 số HS trả lời - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 7 thế kỷ = 700 năm 1/5 thế kỷ = 20 năm 20 thế kỷ = 2 000 năm - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc đề bài và làm bài vào vở. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét 4 - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm bài: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. *Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Nhận xét và chữa bài. 4 Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: Tìm số trung bình cộng. - HS chữa bài vào vở. - HS đọc đề và làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài làm của các bạn, chữa bài. - 1 HS đọc đề bài - HS trả lời câu hỏi - HS nối tiếp trả lời câu hỏi - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 22 : Tìm số trung bình cộng Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Bớc đầy hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. -Bớc đầu biết giải bài toánvề tìm số trung bình cộng - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn ii. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Điền dấu >;<;= vào chỗ chấm: 1 giờ 24 phút .84 phút 4 giây 3 ngày .70 giờ 56 phút - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: * Bài toán 1: - Cho HS đọc đề bài - Gv hớng dẫn HS tóm tắt - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - GV nhận xét chữa bài - GV nêu nhận xét: - Ta gọi 5 là số t/bình cộng của hai số 6 và - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 1 giờ 24 phút < 84 phút 4 giây 3 ngày > 70 giờ 56 phút - HS ghi đầu bài vào vở - 2 HS đọc đề bài - HS tóm tắt vào vở - HS làm bài vào nháp - 1 Học sinh lên bảng làm bài. - HS chữa bài vào vở - HS theo dõi và nhắc lại. 5 4. - Ta nói: Can thứ nhất có 6 lít, can thứ hai có 4 lít, trung bình mỗi can có 5 lít. * Bài toán 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó trả lời các câu hỏi: (?) Bài toán cho biết những gì? (?) Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp, GV nhận xét, chữa bài (?) Số nào là số trung bình cộng của ba số 25, 27,32? - Ta viết: (25 + 27 + 32) : 3 = 28 => Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tống của các số đó ròi chia tổng đó cho các số hạng. c. Thực hành, luyện tập : * Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở. - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét và chữa bài trên bảng - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Chú ý : Với HS hoà nhập ko yc làm bài 3 - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bài toán cho biết số HS của 3 lớp lần lợt là 25,27 và 32 HS. + Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS. - HS làm bài vào nháp - 1 HS lên bảng làm bài + Số 28 là số trung bình cộng của ba số: 25 , 27, 32. - HS nhắc lại quy tắc. - HS đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài : - 4 HS lên bảng làm bài - HS chữa bài vào vở. - Cả lớp đọc đề bài và làm bài vào vở. - HS chữa bài vào vở 5 - Lắng nghe Mĩ thuật Tiết 5 : Thờng thức mĩ thuật : Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu - HS thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng thien nhiên. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK; su tầm tranh ảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. HS : SGK; su tầm tranh, ảnh phong cảnh. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 6 Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra đồ dùng của HS B.Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. * Hoạt động 1. - GV cho HS xem tranh ở trang 13 SGK và đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh có những hình ảnh nào? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong bức tranh ntn? Có những màu gì? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? + Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? - GV gợi ý để HS nhận xét về đờng nét của bức tranh. - GV tóm tắt: + Tranh khắc gỗ phong cảnh sài sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai( Hà Tây - GV cung cấp một số t liêu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái + Quê hơng của hoạ sĩ 1.Xem tranh a.Phong cảnh Sài Sơn + Ngời, cây, nhà, ao làng,đống rơm dãy núi + Nông thôn + Có màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh;màu đỏ của mái ngói;màu xanh lam của dãy núi, . + Phong cảnh làng quê. + Các cô gái ở bên ao làng.đơn gjản, sinh động và thay đổi phù hợp với từng hình ảnh nh: dãy núi dáng ngời,cây cối, . b. Phố cổ Luyện từ và câu Tiết 9: mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng I . Mục tiêu -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và cả từ hán việt thông dụng )về chủ điểm Trung thực - Tự trọng(BT4) ;tìm đợc 1,2 từ đồng nghĩa ,tráI nghĩa với từ trung thực và đặt câu với t tìm đợc (BT1 BT2 ); nắm đợc nghĩa từ tự trọng (BT3) - Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. II . Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Sgk, phô tô vài trang từ điển, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn 2 bài tập. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại bài 2 tiết 8 - 1 HS lên bảng làm bài tập. 7 - Gv nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b) HD làm bài tập: *Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c của bài, đọc cả mẫu. - Gv phát phiếu cho từng cặp trao đổi, làm bài. - Nhóm nào xong trình bày kết quả, các nhóm khác nxét bổ xung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực. - Gv nxét, chỉnh sửa cho hs. * Bài tập 3: - Gọi hs đọc nội dung bài và y/c. - Y/c hs thảo luận theo cặp đổi để tìm đúng nghĩa của từ : tự trọng - Gọi h/s trình bày, các hs khác bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài * Bài tập 4: - Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs trao đổi, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện nhóm trả lời, giáo viên ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, nêu đáp án - Gv có thể hỏi thêm hs về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ đó. (?) Thẳng nh ruột ngựa có nghĩa là gì? (?) Thế nào là: giấy rách phải giữa lấy lề? (?) Em hiểu thế nào là: Thuốc đắng dã tật? (?) Cây ngay không sợ chết đứng có nghĩa là gì? (?) Đói cho sạch, rách cho thơm là phải thế nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Hs ghi đầu bài vào vở. - Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs trao đổi trong nhóm, tìm từ đúng điền vào phiếu. - Dán phiếu, nxét, bổ sung. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. - Hs đọc to y/c của bài, cả lớp lắng nghe. - Hs nối tiếp nói câu của mình - HS chữa bài vào vở - Hs đọc, cả lớp theo dõi. - Hs thảo luận, trao đổi theo cặp đôi. - Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Hs thảo luận theo nhóm 4. - Trả lời, bổ sung. + Thẳng nh ruột ngựa: có lòng dạ ngay thẳng. + Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nền nếp. + Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho ngời. Lời góp ý khó nghe nhng giúp ta sửa chữa khuyết điểm. + Ngời ngay thẳng không sợ bị nói xấu. + Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lơng thiện. + Hs tự phát biểu theo ý của mình. 8 (?) Em thích nhất câu thành ngữ tục ngữ nào? - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học thuộc các từ vừa tìm đợc và các thành ngữ, tục ngữ trong bài - Nghe - Về nhà học bài và làm bài. Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2009 Lịch sử Tiết 3: Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại Phong kiến phơng Bắc I,Mục tiêu - Biết đợc thời gian đô hộ của phong kiến phơng bắc với nớc ta : từ năm 179 TCN đến năm 938. -Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dới ách đô hộ của triều đại PK phơng Bắc +Nhân dân ta phảI cống nạp sản vật quí. +Bọn đô hộ đa ngời Hán sang ở lẫn với nhân dân ta , bắt nhân dân ta phảI học chữ Hán,sống theo phong tục của ngời Hán. II, Đồ dùng dạy học : -Phiếu học tập cho H IV, Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. KTBC ? Nêu nguyên nhân thăng lợi và thất bại trớc cuộc xâm lợc của Triệu Đà -G nhận xét , cho điểm 2. Bài mới -Giới thiệu bài : 1-Một số chính sách áp bức bóc lột *Hoạt động1: Làm việc cá nhân. (?) Chính quyền phơng Bắc đã cai trị nớc ta nh thế nào? -G/v chốt lại và ghi bảng: Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN nớc ta bị bọn PKPB đô hộ áp bức nặng nề chúng bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo luật pháp Hán 2-Tinh thần đấu tranh của nhân dân ta *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (?) Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? -G đa bảng thống kê (có ghithời gian biểu diễn các cuộc KNcột ghi các cuộc KN để - HS trả lời -Nêu lại tên bài -H đọc SGk từ đầu sống theo luật pháp của ngời Hán - HS trả lời -H nhận xét bổ xung -H đọc từ không chịu khuất phục .hết. +Nhân dân ta chống lại sự đồng hoá của quân đô hộ giữ gìn các phong tục của dân tộc đồng thời cũng tiếp thu cái hay cái đẹp của ngời Hán. Thời gian Các cuộc khởi nghiã Năm 40 Năm 248 9 trống) -GV yêu cầu HS điền các cuộc khởi nghĩa vào cột - Gọi HS báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận *Rút ra bài học 3. Củng cố dặn dò -Củng cố lại nội dung bài. -Về nhà học bai-chuẩn bị bài sau Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 -H điền các cuộc khởi nghĩa vào cột. -H báo cáo kết quả của mình. -H khác nhận xét. -2-3 H đọc phần bài học - Nghe Kĩ thuật Tiêt2 : Khâu thờng (tiết2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc cách cầm vải, lên kim, xuống kim khi khâu - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng . các mũi khâu thờng có thể cha đều nhau. Đờng kâu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số mẫu vải. - Len khác màu - Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch. III. Hoạt động- dạy- học: Giáo viên Học sinh 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS nhắc lại kĩ thuật khâu thờng. -- GV nhận xét. 2) Bài mới: Tiết 2 HĐ 1: HS thực hành khâu thờng. GV yêu cầu nhắc lại về kĩ thuật khâuthờng - GV nhắc lại và hớng dẫn thêm cách kết thúc đờng khâu. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - GV quan sát, uốn nắn những thao tác cha đúng, những HS còn lúng túng. HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Đờng vạch dấu + Các mũi khâu - HS nhắc lại - HSkhác nhận xét. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS quan sát nhắc lại - HS tiến hành thực hành. - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. 10 [...]... gia đình cô Lan và cô Hồng - HS quan sát biểu đồ rồi tự làm bài + Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối lớp bốn tham gia + Khối lớp 4 có 3 lớp là: 4A, 4B, 4C + 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu + Có 2 lớp tham gia là 4A và 4 B + Môn cờ vua chỉ có lớp 4A tham gia + Tham gia tất cả các môn Trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu - HS đọc đề bài, tự làm vào vở - 3 HS lên bảng mỗi H/s làm... - Số chuột của 4 thôn đã diệt - GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt (?) Biểu đồ có mấy cột? (?) Dới chân của các cột ghi gì? (?) Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? (?) Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì? Học sinh - HS ghi đầu bài vào vở - HS quan sát biểu đồ - HS quan sát và trả lời các câu hỏi : + Biểu đồ có 4 cột + Dới chân các cột ghi tên của 4 thôn + Trục... nhà làm bài tập trong vở BTT + Của 4 thôn: Đông, Đoài, Trung, Thợng -2 HS lên chỉ và nêu : + HS chỉ trên biểu đồ + Nhiều nhất là thôn Thợng, ít nhất là thôn Trung + Cả 4 thôn diệt đợc : 2000 + 2200 + 1600 + 2750 =8550 (con) + Có 2 thôn là thôn Đoài và thôn Thợng -HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng + Lớp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C + HS nêu + Có 3 lớp... gái? Có 1 con trai? c) Luyện tập, thực hành : *Bài tập 1 (?) Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? (?) Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó? (?) Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào? (?) Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào? (?) Môn nào có ít lớp tham gia nhất? (?) Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào? *Bài tập 2 - HD học sinh yếu quan... vắn tắt những nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn tuần 3 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 19 1 Kiểm tra bài cũ (?) Nêu nội dung của một bức th? (?) GV treo nôi dung ghi nhớ (Tr 34) 2 Dạy bài mới - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài a Tìm hiểu đề bài: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Gọi HS đọc đề bài *Nhắc học sinh: + Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài + Lời lẽ trong th cần thân mật,... -Từng cặp H đổi vở soát lỗi -Đọc thầm, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài -3 ,4 H thi tiếp sức - HS chữa bài -Đọc câu thơ, suy nghĩ viết ra nháp lời giải -Vài H nêu: - Nghe Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2009 Địa lí 17 Tiêt 4: Trung du Bắc Bộ I Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi cới đỉnh tròn, sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát úp - Nêu đợc một số hoạt động... lên bảng 4 tờ phiếu khổ to -G nhận xét- chốt lại *Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc câu thơ và giải câu đố - Gọi 1 số HS trả lời 3 Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học-học thuộc lòng 2 câu đố Học sinh -Cơn gió, rung, cánh diều -H theo dõi -Ghi đầu bài vào vở -Đọc thầm lại đoạn văn - Nghe -H viết bài vào vở -Soát lại bài -Từng cặp H đổi vở soát lỗi -Đọc thầm, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài -3 ,4 H thi tiếp... 4A , 4B, 5A, 5B, 5C + HS nêu + Có 3 lớp trồng đợc trên 30 cây Đó là lớp : 4A, 5A, 5B + Lớp 5A trồng đợc nhiều nhất + Lớp 5C trồng đợc ít nhất - HS nhìn SGK và đọc phần đầu của bài tập - HS nêu miệng phần a) - 1 HS lên bảng làm bài - HS chữa bài vào vở - Nghe Ký duyệt của BGH 21 Sinh hoạt lớp I- Đánh giá nhận xét công tác tuần 1 Ưu điểm ... xét bài của bạn 2 Củng cố - dặn dò - Nhân xét tiết học - HS về nhà làm bài tập trong vở BTT và - HS lắng nghe chuẩn bị bài sau *Chú ý :Với HS hoà nhập ko yc làm bài 2c Luyện từ và câu Tiết 10: danh từ 14 I Mục tiêu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị) -Nhận biết đợc danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ cho trớc và tập đặt câu(BTmục III) - H/s có ý thức... những hạt thóc giống 16 I Mục đích yêu cầu: -Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày một đoạn văn có lời nhân vật -Làm đúng BT (2) a / b II Đồ dùng dạy học -Thầy: giáo án, sgk - 4 tờ phiếu to -Trò: sgk, vở III Các hoạt động dạy học Giáo viên 1 KTBC: -G đọc: 3 H viết bảng, cả lớp viết vào nháp -G nhận xét 2 Bài mới : -Giới thiệu bài * HD H nghe - viết -Đọc toàn bài chính tả -Nhắc . thao khối lớp bốn tham gia. + Khối lớp 4 có 3 lớp là: 4A, 4B, 4C . + 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu. + Có 2 lớp tham gia là 4A và 4 B. +. TUầN 5 TUầN 5 Ngày soạn: ngày 10 tháng 9 năm 2 010 Ngày soạn: ngày 10 tháng 9 năm 2 010 Ngày dạy: Ngày dạy: Thứ hai ngày