1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 1_lớp 5

36 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 684,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 Tuần 2 Thứ hai ,ngày 23 tháng 8 năm 2010 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu dạy - học: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. 2. Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào . Đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cụm từ khó hoặc dễ nhầm lẫn như : tiến só, các triều vua, lấy đỗ, giếng Thiên Quang, hàng muỗm già, văn hiến … - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê - Trả lời được các câu hỏi( trong SGK) 3. Thái độ: - Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - HSø : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám (nếu có điều kiện). III. Phương pháp và hình thức lên lớp: -Đàm thoại, giảng giải, luyện tập-thực hành - Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - 2 HS đọc lại bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - 1 HS (TB) nêu nội dung của bài - Nhận xét. - Nhận xét và cho điểm. 34’ 2. Dạy - học bài mới: 2’ 2.1 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : + Cảnh trong tranh ở đâu ? + Em biết gì về di tích này ? HS Theo dõi + Tranh vẽ Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám. + Quốc Tử Giám là khu di tích nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. Đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Nơi đây có rất nhiều bia tiến só. -1- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 Để hiểu biết thêm về đòa danh này như là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến”. - Giáo viên ghi mục bài 32’ 2.2 Phát triển các hoạt động hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động lớp - GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu 3000 tiến só + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Hỗ trợ HS luyện đọc các từ khó phát âm. _GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó . - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. Kết hợp với luyện phát âm từ khó đọc. - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s - Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê. - 1 học sinh lên bảng phụ nêu cách đọc bảng thống kê. - Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghóa từ. - Giáo viên nhận xét cách đọc -HS luyện đọc đoạn lần 2 và giải nghóa từ ở SGK + Đọc thầm phần chú giải + Học sinh lần lượt đọc chú giải 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) Thảo luận N2 - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Gọi các nhóm trình bày - Trả lời: Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến só. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến só . - Lớp bổ sung. - Giảng cụm từ : Văn miếu- Quốc Tử Giám  Giáo viên chốt lại - Học sinh giải nghóa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. -2- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 - Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh (nếu có). - Nêu ý đoạn 1 -HS(Khá - Giỏi) nêu Khoa thi tiến só đã có từ lâu đời. + Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm bảng thống kê. - Học sinh đọc thầm - Tổ chức cho HS hỏi – đáp thông tin trong bảng thống kê.  Giáo viên chốt: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến só nhất: Triều Lê – 1780 tiến só. - 2– 3 HS đọc to bảng thống kê. - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc đoạn 3 - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? - Giảng cụm từ: Nền văn hiến lâu đời HS (TB)Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời. - HS (TB) Nêu nghóa của cụm từ Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp - Nêu ý của đoạn 3 - HS (K) Niềm tự hào về Truyền thống văn hóa của dân tộc ta. - Nêu nội dung của bài đọc? - Nối tiếp nêu : NướcViệt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ở nước ta. 9’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân – theo cặp. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp đôi. - 3 HS đọc lại bài. HS nhận xét để tìm giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tham gia thi đọc cả bài văn.  Nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét 2’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp. - Kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. - Nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 1’ 4. Tổng kết - dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm. - Lắng nghe. - Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học -3- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 MÔN:TOÁN BÀI 6 :LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy và học 1. Kiến thức: - Biết các phân số thập phân trên một đoạn tia số . - Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân. - Biết giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước. 2. Kó năng: - Đọc, viết được các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển được một phân số thành phân số thập phân. - Làm được các bài tập 1,2,3 (SGK). Riêng HS (K-G) có thể làm thêm bài 4,5. 3. Thái độ: - Yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. II.Chuẩn bò: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, Vở nháp. III. Phương pháp và hình thức lên lớp: -Đàm thoại, , giảng giải, luyện tập-thực hành - Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 4’ 1. Bài cũ: Phân số thập phân - Gọi HS sửa bài tập về nhà. - HS TB sửa bài 4b, 4d.  Nhận xét - Ghi điểm. - Nhận xét. 1’ 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài mới: “Luyện tập” 30’ 3. Phát triển các hoạt động thực hành luyện tập 2’ * Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trò 1 phân số của số cho trước - Hoạt động lớp - Viết phân số 4 7 lên bảng - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Hỏi: để chuyển 4 7 thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ? - HS(K)Nhân mẫu số với một số nào đó để có mẫu số là: 10, 100, … - Cho học sinh làm vở nháp theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên - Làm vào vở nháp. 28’ * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân -4- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 - Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài 4’  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài _Gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số(GV kẻ trên bảng). _HS(Y) lần lượt đọc các phân số thập phân từ 10 1 đến 10 9 và nêu đó là phân số thập phân  Chốt ý qua bài tập thực hành - 2 HS (TB) nhắc lại 10’  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Vài HS làm bảng phụ để sửa bài. - Làm bài cá nhân vào vở. - Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Chữa bài - Học sinh (K) nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000. - Nhận xét.  Chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 5’  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu đề bài - Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi. - Gọi 1 HS(K) nêu cách làm. - Học sinh (K) làm mẫu 1 bài (nếu cần). - Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9 200 200 : 2 100 - Theo dõi, giúp đỡ HS Yếu.  Giáo viên nhận xét - chốt lại bài đúng. - Làm bài vào vở- chữa bài. - Nhận xét. 4’ Bài 4 (HS K-G) - Tổ chức sửa bài trước lớp bằng bảng phụ. Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số. - Chốt lại cách bài đúng. Hoạt động cá nhân - Tự làm bài vào vở. - Sửa bài vả nêu cách so sánh hai phân số. - Nhận xét. -5- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 5’  Bài 5 (HS K-G) Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Đọc yêu cầu đề bài. - Tóm tắt đề bài. - Tự giải bài. - Sửa bài Bài giải Số HS giỏi Toán là: 30 x 3/10 = 9 (HS) Số HS giỏi Tiếng Việt là: 30 x 2/10 = 6 (HS) Đáp số : 9 HS giỏi Toán. 6 HS giỏi Tiếng Việt. - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại: Thế nào là phân số thập phân? Cách chuyển một PS thành PS thập phân. 2-3 em nêu 1’ 4. Tổng kết - dặn dò - Luyện tập thêm VBT (không bắt buộc). - Chuẩn bò: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân so. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học MÔN :CHÍNH TẢ LƯƠNG NGỌC QUYẾN _ CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦN I.Mục tiêu dạy và học 1. Kiến thức: -Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 2. Kó năng: -Nắm được mô hình cấu tạo vần. Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu của BT3 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ, trung thực. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng. - HSø: SGK, vở. III. Phương pháp và hình thức lên lớp: -Đàm thoại, , giảng giải, luyện tập-thực hành - Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. Các hoạt động dạy và học -6- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: -7- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 - Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k - Học sinh(TB) nêu . - Đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. - Học sinh viết bảng con - Chữa bài , nhận xét  Giáo viên nhận xét 1’ 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài : “Lương Ngọc Quyến - Cấu tạo của phần vần”. 30’ 2.2 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc toàn bài chính tả - Lắng nghe và theo dõi. - Giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - Hướng dẫn HS tìm và viết từ kho.ù - Gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm …) - Viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt , Nhận xét - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. - Lắng nghe, viết bài. - Nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - Đọc lại toàn bài. - Soát lại bài. - Đổi vở, soát lỗi cho nhau. - Chấm bài- nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. - Nhận xét. - Chữa bài thi tiếp sức.  Bài 3: - Đọc yêu cầu. - Kẻ mô hình. - Làm bài. - 1 học sinh lên bảng sửa bài - Lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo).  Nhận xét – Chốt lại. - Nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố -8- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 - Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 1’ 4. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tìm những tiếng chỉ có âm chính và dấu thanh. - HS lắng nghe. - Chuẩn bò: “Quy tắc đánh dấu thanh” . - Nhận xét tiết học MÔN:LỊCH SỬ Tiết 2 : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu dạy và học 1. Kiến thức: Nắm được một vài những đề nghò chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghò mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc + (HS K-G cần nắm được các lí do vì sao những đề nghò của Ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện : Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước). 2. Kó năng: Rèn kó năng phân tích sự kiện lòch sử để rút ra ý nghóa của sự kiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Chuẩn bò: - GV : Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ - HS : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ. III. Phương pháp và hình thức lên lớp: -Đàm thoại, giảng giải, luyện tập-thực hành - Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghó của Trương Đònh? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? - Học sinh(Y-TB) nêu -9- Ngày soạn 20/08/2010 Ngày dạy : từ 23/08/2010 đến 27/08/2010 - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét 1’ 2. Giới thiệu bài mới: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” - Cả lớp lắng nghe 30’ 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Hs(TB)Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. - Ông là người như thế nào? - HS(Y)Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. - Năm 1860, ông làm gì? -HS(K) Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - HS(TB)Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước.  Giáo viên nhận xét + chốt Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. - HS cả lớp lắng nghe. * Hoạt động 2: Những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - Hoạt động N4 - Lớp thảo luận theo N4 - Các N thảo luận → đại diện trình bày → học sinh nhận xét + bổ sung. - Những đề nghò canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? HS(TB)(Gi)Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc… - Những đề nghò đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? - HS(TB)Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ _Nêu cảm nghó của em về NTT ? _ HS(K) có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển _Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp _ Hình thành ghi nhớ _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? - Học sinh nêu - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được - Học sinh(K) nêu -10- . xét. Chốt lại bài làm đúng. a,3+ 3 11 3 2 3 9 3 2 =+= ; b, 4 - 7 23 7 52 8 7 5 = − = c, 1- ( 15 4 15 11 1) 15 5 15 6 (1) 3 1 5 2 =−=+−=+  Bài 3: (HS - K) - Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu học sinh. động 1: Ôân tập phép cộng , trừ - Hoạt động cá nhân - Giáo viên nêu ví dụ: - 1 học sinh(TB) nêu cách tính và 1 học -11 - Ngày soạn 20/08/2 010 Ngày dạy : từ 23/08/2 010 đến 27/08/2 010 7 5 7 3 + . nhân, lớp  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh nêu hướng giải. - Học sinh làm bài . - Chữa bài. - Nhận xét. a, 56 83 56 35 56 48 8 5 7 6 =+=+ b, 40 9 40 15 40 24 8 3 5 3 =−=− 

Ngày đăng: 19/10/2014, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức: Thi đua, thảo luận nhóm  - Thi đua từ đồng nghĩa nói về những - giáo án tuần 1_lớp 5
Hình th ức: Thi đua, thảo luận nhóm - Thi đua từ đồng nghĩa nói về những (Trang 28)
2 và  4 3  hình tròn → 2 4 3 - giáo án tuần 1_lớp 5
2 và 4 3 hình tròn → 2 4 3 (Trang 29)
Bảng làm. - giáo án tuần 1_lớp 5
Bảng l àm (Trang 32)
HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục tiêu dạy và học - giáo án tuần 1_lớp 5
c tiêu dạy và học (Trang 34)
Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp  với nhau để tạo thành hợp tử. - giáo án tuần 1_lớp 5
Hình 1c Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử (Trang 35)
w