Th bảy ngày 6 tháng 1 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc $ 34: Rất nhiều mặt trăng (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng kể linh hoạt( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu nghĩa các TN trong bài. 3. Hiểu ND của bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi nh về các vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về TG xung quanh rất khác ngời lớn. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK III. Các HĐ dạy - học: A. KT bài cũ: 2 HS đọc triuyện: Rất nhiều mặt trăng + TLCH. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: ? Trnah minh họa cảnh gì? - Nét viui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô Công chúa suy nghĩ NTN về mọi vật xunhg quanh? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay. 2. HD luyện đọc - Tìm hiểu bài a. Luyện đọc: ? Bài chia làm? đoạn - Đọc nối tiếp theo đoạn b. Tìm hiểu bài: ? Nhà vua lo lắng điều gì? ? Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà KH đến để làm gì? ? Vì sao một lần nữa các nhà KH và các - Q/s tranh( Chú hề đang trò chuyện với công chúa trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc. - 3 đoạn Đ1: Từ đầu .đều bó tay. Đ2: Mặt trăng dây truyền ở cổ. Đ3: Phần còn lại. - 6 HS đọc - Đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm. - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên trời, nếu cô Công chúa thấy mặt trăng thật, ssẽ nhận ra mặt trăng đeo ở cổ là giả, sẽ ốm trở lại. - Nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng 1 vị đại thần lại không giúp đợc nhà vua? ? ND chính của đọan 1 là gì? - GV tiểu kết - chuyển ý. ? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì? ? Công chúa trả lời thế nào? - 1 HS đọc câu hỏi 4. ? Đoạn 2, 3 ý nói gì? ? ND của bài? c. HDHS đọc diễn cảm. - HDHS đọc diễn cảm. Đoạn đầu giọng căng thẳng. Đoạn sau nhẹ nhàng. Lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo. Lời nàng công chúa, tự tin , thông minh. - Luyện đọc diễn cảm đoạn " Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng nàng đã ngủ". - NX, chọn HS đọc hay. rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy đợc. - Vì vẫn nghĩ theo cách của ngời lớn (che giấu MT) nên các vị đại thần và các nhà KH lại không giúp đợc nhà vua. * ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua - 1 HS đọc đoạn 2, 3 lớp theo dõi. - Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm tren cổ công chúa. - Khi ta mất một chiếc răng . bông hoa mới sẽ mọc lên . Mặt trăng cũng nh vậy. - Suy nghĩ, lựa chọn, trả lời ý C sâu sắc hơn . * Suy nghĩ của công chúa về mặt trăng. * ND: Cách nhìn của ttrẻ em về thế giới xung quanh rất khác với ngời lớn. - Đọc theo tốp 3 em (đọc phân vai) - Nghe - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. C. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học: Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Tiết 2: Tập làm văn $ 33: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. I/ Mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiên giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập XD một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II/ Đồ dùng: - 1 tờ nhiều to viết lời giải BT 2, 3 (phần NX). - Bút dạ và 1 tờ phiếu to để HS làm BT 1 ( LT). 2 III/ Các HĐ dạy- học: A/ Trả bài TLV viết: - Trả bài: - Nhận xét: làm bài đúng yêu cầu của đề. + Một số bài làm tơng đối tốt: + Một số làm sơ sài, viết sai chính tả, chữ viết cẩu thả: B/ Dạy bài mới: 1/ GT bài: 2/ Phần nhận xét: - Gv dán tờ phiếu viết kết quả bài làm, chốt lại lời giải đúng. - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của Bt1,2,3. Nghe. - Lớp ĐT bài: Cái cối tân. - Làm BT cá nhân. - Lớp phát biểu, NX Bài văn có 4 đoạn: - Đoạn 1: Cái cối xinh xinh .gian nhà trống( gt về cái cối đợc tả ( MB) trong bài). - Đoạn 2: ( Thân bài): U gọi nó kêu ù ù ( Tả hình dáng bên ngoài của cái cối) - Đoạn 3: ( Thân bài): Chọn đợc ngày .vui cả xóm ( Tả HĐ của cái cối) - Đoạn 4: ( Kết bài): Cái cối xay cũng nh bớc anh đi ( Nêu cảm nghĩ về cái cối). ? Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nh thế nào? ? Nhờ đâu mà em nhận biết đợc bài văn có mấy đoạn? 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: Bài 1( T 170) Két: Bám chặt vào. - gt về đồ vật đợc tả, tả hình dáng, HĐ của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của thời gian về đồ vật đó. - Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết đ- ợc số đoạn văn trong bài. - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp ĐT. - 1 HS đọc ND và yêu cầu. - HS làm BT, 3 HS làm phiếu. - Phát biểu. Dán phiếu lên bảng. a/ Bài văn gồm cả 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng đợc coi là một đoạn. b/ Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. c/ Đoạn 3 tả cái ngòi bút. d/ Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra .nhìn không rõ. Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cất vào cặp. - Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút. Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - Đề bài yêu cầu viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút( không vội tả chi tiết, không viết cả bài) . - Để viết đợc đoạn văn đạt yêu cầu cần quan sát kĩ cây bút về hình dáng, KT, màu sắc, chất liệu, cấu tạo chú ý đặc điểm riêng ghi vào nháp. - Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp - Suy nghĩ, viết bài. - Nghe. 3 với bộc lộ cảm xúc khi tả. - NX. - HS viết bài. - Đọc bài. 5/ Củng cố- dặn dò: - Đọc ghi nhớ: BTVN: Hoàn chỉnh bài và viết lại vào vở. - CB bài ( T 172- T 173). Tiết 3 Toán $ 83 Dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết dấu hiêuh chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. 1875 125 45603 151 0625 15 00303 302 000 001 2. Bài mới: a. GT bài: Ghi đầu bài b. GVcho HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2 - Tự tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 viết vào hai nhóm. - HS ghi vào nháp - HS lên bảng - NX, sửa sai. c. Tổ chức cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Lên bảng viết kết quả số chia hết cho 2 và phép chia tơng ứng vao bên trái, viết số không chia hết cho 2 và phép tính tơng ứng vào cột bên phải ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? ? Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là chữ số nào? ? Nêu các số có tận cùng là chữ số 0, 2, 4, 6, 8? ? Các số không chia hết cho 2 là số nào? * GV: Muốn biết một số chia hết cho 2 không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số - 2 HS lên bảng - NX, bổ sung - 0, 2, 4, 6, 8. - 10, 20, 30, 40, 90 2, 12, 22, 32, 42, . 4, 14, 24, 34, 44, 6. 16, 26, 36, 46, . 8, 18, 28, 38, 48, 58, . - Các số tận cùng là: 1, 3, 5, ,7, 9, thì không chia hết cho 2(các phép chia đều có số d là 1) 4 đó. d. Giới thiệu số chẵn, số lẻ: - Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn ? Nêu VD về số chẵn ? ? Thế nào là số chẵn? - Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ ? Nêu VD về số lẻ? ? Thế nào là số lẻ? - Nêu KL trong SGK(T94) - 10, 12, 14, 16, 18, . - Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. - 21, 25, 27, 29, - Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là số lẻ. 3. Thực hành: Bài 1(T95): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, đọc BT a. Các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782 b. Các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 ? Tại sao em chọn các số đó ? Bài 2(T95); ? Nêu yêu cầu? 20, 32, 44, 46, 28 Bài 3(T95): ? Nêu yêu cầu? a. Với 3 chữ số 3, 4, 6 hãy viết các số chẵn, mỗi số có cả 3 chữ số đó? b. Giảm tải. - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng b. 313, 421, 869 - HS làm vào vở - 346, 364, 634, 436 - 2 HS lên bảng, NX, sửa sai - Làm vào vở, 2 HS lên bảng Bài 4(T95): ? Nêu yêu cầu ? a. Giảm tải. b. Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm: 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357. 4. Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? ? Thế nào là số chẵn, số lẻ? - NX giờ học. Tiết 4: Lịch sử $ 17: Ôn tập học kỳ I I. Mụcc tiêu: Học xong bài này h/s biết - Từ bài 1 đến bài 14 trải qua 5 giai đoạn lịch sử. Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 5 giai đoạn này, nhân vật lịch sử. - Củng cố KT về chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, nhà Lí rời đô ra Thăng Long. II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: KT 15 ' 5 ? ý trí quyết tâm tiêu diệt quân XL Mông - Nguyên của nhân dân Nhà Trần đ- ợc thể hiện NTN? 2. Bài mới: a) GT bài: Ghi đầu bài. b) Ôn bài: ? Kể tên các giai đoạn lịch sử, sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử các em đã học. - HS trả lời. - GV ghi bảng. Giai đoạn lịch sử 1. Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc, giai đoạn bắt đầu từ 700 năm trớc CN kéo dài đến năm 179 TCN? 2. Giai đoạn thứ hai là hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 179 TCN đến năm 938. 3. Giai đoạn thứ 3 là buổi đầu độc lập từ năm 938 đến năm 1009. 4. Giai đoạn thứ 4 là nớc Đại Việt thời Lí giai đoạn này bắt đầu từ năm 1009 đến năm 1226. 5. Giai đoạn thứ 5 là nớc Đại Việt thòi Trần từ năm 1226 đến 1400. Sự kiện lịch sử Nớc Văn Lang ra đời. Nớc Âu Lạc ra đời. Nớc Âu Lạc rơi vào tay của Triệu Đà. - Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại PK Phơng Bắc. - Khởi nghĩa Hai Bà Trng. - Chiến thắng Bạch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh Dẹp loạn 12 xứ quân - Cuộc kháng chiến chống quân Tống XL lần thứ nhất. - Nhà Lí rời đô ra Thăng Long. Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 - Nhà Trần thành lập - Cuộc kháng chiến chống quân XL Mông - Nguyên. Nhân vật lịch sử Vua Hùng AN Dơng Vơng - Hai Bà Trng. - Ngô Quyền. - Đinh Bộ Lĩnh. - Lê Đại Hành ( Lê Hoàn) - Lí Thái Tổ. (Lí Công Uẩn) - Lí Thờng Kiệt - Trần Hng Đạo. ? Nêu nguyên nhân có trận Bạch Đằng? ? Nêu diễn biến của trận đánh? ? Kết quả? ? ý nghĩa của trận Bạch Đằng? - Đợc tin kiều công Tiễn giết Dơng Đinh Nghệ. Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thù. Công Tiễn cho ngời sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cớ đó, nhà Hán đem quân sang đánh nớc ta. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và CB đón đánh quân Nam Hán. - Mũi tiến công do Hoằng Tháo chỉ huy đã v- ợt biển, ngợc sông Bạch Đằng tiến vào nớc ta. Ngô Quyền dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng . thất bại. - Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. * Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền 6 ? Kể lại tình hình nớc ta sau khi Ngô Quyền mất? ? Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh? ? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? ? Đinh Bộ Lĩnh có công gì trong buổi dầu độc lập? ? Sau khi thống nhất đất nớc DBL làm gì? xng vơng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm dân ta sống dới ách đô hộ của PK Phơng Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nhân dân. - Triều diình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. Các thế lực cát cánh địa phơng nổi dậy, chia cắt đất nớc thành 12 vùng, lập chính quyền riêng không phục tùng triều đình và đánh chiếm lẫn nhau. Đất nớc bị chia cắt, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi. - Còn nhỏ ĐBL chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt trẻ khoanh tay làm kiệu . làm anh. - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa L, Gia Viến, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có trí lớn. - Đinh Bộ Lĩnh XD lực lợng ở vùng Hoa L, liên kết với 1 số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác. Đợc nhân dân ủng hộ ông đánh đâu thắng đó. Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng) đóng đô ở (Hoa L - Ninh Bình) đặt tên nớc là Đại Cổ Việt niên hiệu Thái Bình. ? So sánh tình hình đất nớc trớc và sau khi thống nhất Thời gian Các mặt - Đất nớc - Tiều đình - Đời sống của nhân dân Trớc khi thống nhất - Bị chia thành 12 vùng - Lục đục - Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích. Sau khi thống nhất - đát nớc quy về một mối. - đợc T/c lại quy cue. - Đồng ruộng trở lại xanh tơi, ngợc xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp đợc xây dựng. ? Nhà Lí ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Vì sao Lí Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô? ? Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà QĐ rời đô từ Hoa L ra Đại La? ? Thăng Long dới thời Lí đợc XD nh - Năm 1005, Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình Nhà Lí bắt đầu từ đây (1009). - Vì đây là vùng đất ở trung tâm đất nớc, đất ruộng lại bằng phẳng, dân c không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tơi. - Cho con cháu đời sau XD cuộc sống ấm no. - Xd nhiều lâu dài, cung điện, đền chùa. Dân 7 thế nào? ? Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? tụ họp ngày càng đông tạo nên phố phờng. - Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội, TP Hà Nội. 3. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học. Ôn bài. CB giấy KT để giờ sau KT. Tiết 5: Âm nhạc $ 17: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc Tập đọc nhạc số 3 và 4. I. Mục tiêu. - Học sinh tập đọc thang âm 5 nốt: Đô Rê - Mi Son La và Đô Rê - Mi Pha Son . - Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen. - Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 3 và 4 và ghép lời. II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng, Bài TĐN số 3 và 4. II. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. - Ôn bài cò lả. TĐN số 4. 2. Phần hoạt động. ND1: Ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN - Giáo viên đọc mẫu bài (1 lần ). - Cả lớp trình bày ( 1 lần) phần nhạc - Ghép lời . -> Học sinh ghép lời vận động phụ hoạ. - NX, đán giá. - Học sinh trình bày 1,2 lần ND2: TĐN số 4 con chim ri. - GV treo bài lên bảng. - Luyện tập cao độ - Đọc tên các nốt nhạc có trong bài: Đ, R, M,P, S. - Luyện tập tiết tấu. - Đọc chậm, rõ ràng từng nốt. - Ghép cao độ với tờng độ. - Đọc cả 2 câu + ghép lời ca. 3. Phần kết thúc, - Đọc lại 2 bài TĐN . - Đọc 2 lần + gõ đệm. * Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại 2 bài tập đọc nhạc. - Chuẩn bị cho bài sau KT học kì 1. 8 . - 0, 2, 4, 6, 8. - 10, 20, 30, 40 , 90 2, 12, 22, 32, 42 , . 4, 14, 24, 34, 44 , 6. 16, 26, 36, 46 , . 8, 18, 28, 38, 48 , 58,. 2 HS lên bảng b. 313, 42 1, 869 - HS làm vào vở - 346 , 3 64, 6 34, 43 6 - 2 HS lên bảng, NX, sửa sai - Làm vào vở, 2 HS lên bảng Bài 4( T95): ? Nêu yêu cầu