Bài Giảng Tuần 23

33 400 0
Bài Giảng Tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I . Mục đích yêu cầu 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 2. Hiểu ý nghóa bài văn : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vò quan án. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc Có thể chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu…… Bà này lấy trộm. Đoạn 2 : Tiếp theo ….kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Đoạn 3 : Còn lại - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp). - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ khó - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên đọc diễn cảm Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung bài học. - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lượt 1). - HS đọc lượt 2. - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghóa các từ ngữ đó. - HS đọc lượt 3. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc lại cả bài. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc - Giáo viên luyện đọc diễn cảm đoạn (Quan nói sư cụ … Chú tiểu kia đành nhận tội) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. - Giáo viên chốt lại ý nghóa như mục I.2 * Giáo viên nhận xét tiết học. thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. - 4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nêu ý nghóa của bài. Ghi nhận ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHÍNH TẢ CAO BẰNG I . Mục đích yêu cầu - Nhớ - viết lại đúng, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Cao Bằng. - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu lớn photo bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết - Giáo viên nhắc HS chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, cách viết các tên riêng, các ddấu câu, các từ dễ viết sai chính tả. - Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . Bài tập 2 : - Giáo viên phát 3 tờ giấy khổ lớn đã viết sẵn các câu văn trong bài tập 1. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài tập 3 : - HS nhắc quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. - HS viết 2 tên người, 2 tên đòa lí Việt Nam. - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu - HS nghe và nêu nhận xét. - Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ để ghi nhớ. - HS tự viết bài. - HS soát lại bài. - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh sửa những chữ viết sai - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - 3 HS làm trên phiếu lớn và trình bày. - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc - Giáo viên nói về các đòa danh trong bài. - Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Giáo viên nhận xét tiết. thầm. - HS làm việc cá nhân. - Vài HS làm trên giấy khổ lớn và trình bày. Ghi nhận ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪØ: TRẬT TỰ - AN NINH I . Mục đích yêu cầu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Trật tự, an ninh. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển HS. - Giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng làm bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : Tìm đúng nghóa từ trật tự - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài tập 2 - Giáo viên phát giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài tập 3 - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại. * Giáo viên nhận xét tiết. - HS làm lại bài tập 2, 3 tiết trước. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc nhóm đôi. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm dán bài, đọc kết quả. - 1, 2 HS đọc lại lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo bàn. - HS trình bày kết quả . Ghi nhận ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I . Mục đích yêu cầu 1. Rèn kó năng nói : - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. 2. Rèn kó năng nghe : - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Một số sách, báo viết về các chiến só an ninh, công an, bảo vệ. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý giúp HS xác đònh đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - Giáo viên giải nghóa cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh Hoạt động 2 : HS kể chuyện và trao đổi về - 1,2 HS tiếp nối nhau kể chuyện ông nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghóa truyện. - HS đọc đề bài. - HS đọc Gợi ý 1, 2, 3. - Nhiều HS nói trước lớp tên câu chuyện em sẽ kể. - Cả lớp phác nhanh dàn ý câu chuyện. nội dung câu chuyện. a) Kể chuyện theo nhóm - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. b) Thi kể chuyện trước lớp - Giáo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm điểm. * Giáo viên nhận xét tiết học. * Dặn HS đọc trước tiết 24. - HS làm việc theo nhóm : từng HS trong nhóm kể câu chuyện. Sau đó cả nhóm trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể. Kết thúc câu chuyện, mỗi em đều nói ý nghóa chuyện. - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất. Ghi nhận ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP ĐỌC CHÚ ĐI TUẦN I . Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thiết tha thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến só công an với các cháu HS miền Nam. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ : Các chiến só công an yêu thương các cháu HS ; sẵn sàng chòu gian khổ, khó khăn để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài, khai thác tranh minh hoạ. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc - Giáo viên nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp). - Giáo viên nhận xét - Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc diễn cảm Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành - HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc phần chú giải từ ngữ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (lượt 1). - HS đọc lượt 2. - HS đọc lượt 3. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc lại cả bài. tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng khổ thơ và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc. - Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. - Giáo viên chốt lại ý chính như mục I.2 * Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng khổ thơ và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu thơ, khổ thơ. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. - HS nêu ý chính của bài. Ghi nhận ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I . Mục đích yêu cầu - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn. - Giấy khổ lớn. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Giáo viên mở bảng phụ viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ. Hoạt động 2 : HS lập chương trình hoạt động - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm điểm. - Cả lớp bình chọn người lập bản CTHĐ tốt nhất. * Giáo viên nhận xét tiết. - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và Gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm, suy nghó, lựa chọn 1 trong 5 HĐ đã nêu. - 4,5 HS nói tên HĐ em chọn để lập chương trình. - 1 HS nhìn bảng đọc lại. - HS làm việc cá nhân (lập chương trình hoạt động) - 3 HS làm trên phiếu lớn. - Một số HS đọc kết quả làm bài. - HS dán bài lên bảng và trình bày kết quả. - HS tự sửa lại CTHĐ. - 4,5 HS đọc lại CTHĐ đã sửa hoàn chỉnh. Ghi nhận …………………………………………………………………………………………………………………………………………… [...]... lên bảng giải bài tập - HS phát biểu ý kiến - HS làm bài trên phiếu lớn trình bày - HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, suy nghó làm bài - 3 HS làm trên phiếu và trình bày * Giáo viên nhận xét tiết Ghi nhận ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN... viên A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Phần nhận xét Bài tập 1 : Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho Hoạt động của học sinh - HS làm lại các bài tập 2,3 tiết trước - HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm và phân tích cấu tạo câu ghép đã cho - 1 HS làm trên bảng lớp - Giáo viên : Câu văn trên sử dụng cặp QHT chẳng những … mà còn … thể hiện quan hệ tăng tiến Bài tập 2 : Tìm... Cả lớp sửa trên nháp - HS trao đổi bài sửa trên bảng - Giáo viên trả bài và hướng dẫn sửa lỗi - Giáo viên theo dõi, kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô), phát hiện lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc... đổi vở dm3 - Giáo viên đánh giá bài làm của HS kiểm tra chéo cho nhau - HS làm trên bảng và trình bày - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) * Giáo viên tổng kết tiết học * Dặn HS chuẩn bò bài Mét khối Ghi nhận ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TOÁN TIẾT 112 MÉT KHỐI... (nếu có) Bài 3 : so sánh các số đo thể tích - Tổ chức cho HS thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm - Giáo viên đánh giá kết quả bài làm theo nhóm - Các nhóm thảo luận và nêu kết quả * Giáo viên tổng kết tiết học * Dặn HS chuẩn bò bài Thể tích hình hộp chữ nhật Ghi nhận ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày :... là : 10 × 10 × 2 = 200 (cm3) Đáp số : 200 cm3 - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải * Giáo viên tổng kết tiết học * Dặn HS chuẩn bò bài Thể tích hình lập phương Ghi nhận ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TOÁN TIẾT 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu... sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải * Giáo viên tổng kết tiết học * Dặn HS chuẩn bò bài Luyện tập chung Ghi nhận ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHOA BÀI 45 SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN I Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng - Kể tên... HS lựa chọn một số bài và gợi ý các em cách nhận xét - Giáo viên bổ sung - Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn dò : - Quan sát các ấm tích và cái bát, … - HS nắm cách vẽ - HS thực hành - HS nhận xét bài của bạn Ghi nhận ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐỊA BÀI 21 MỘT SỐ NƯỚC Ở... yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho : nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt - Nhận thức ưu, khuyết điểm của mình và của bạn ; biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; biết tự viết lại đoạn văn cho hay hơn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên A Kiểm tra bài cũ B Dạy bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động... cho nhau - Giáo viên nhận xét, kết luận - HS làm trên bảng và trình bày - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) Bài 2 : Rèn kó năng đổi đơn vò đo thể tích - Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau - HS làm trên bảng và trình bày - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) Bài 3 : - HS đọc đề bài suy nghó cách làm - HS nhận xét : Sau hi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP ĐỌC CHÚ ĐI TUẦN I . Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ với giọng nhẹ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Tuần 23 Ngày : / / 200 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I . Mục đích yêu cầu - Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo

Ngày đăng: 11/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : - Bài Giảng Tuần 23

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng làm bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học : - Bài Giảng Tuần 23

i.

ấy khổ lớn kẻ sẵn bảng làm bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học : Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Giáo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Bài Giảng Tuần 23

i.

áo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : - Bài Giảng Tuần 23

Bảng ph.

ụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn. - Giấy khổ lớn. - Bài Giảng Tuần 23

Bảng ph.

ụ ghi nội dung cần hướng dẫn. - Giấy khổ lớn Xem tại trang 10 của tài liệu.
- 1 HS làm trên bảng lớp. - Bài Giảng Tuần 23

1.

HS làm trên bảng lớp Xem tại trang 11 của tài liệu.
- HS lên bảng giải bài tập. - HS phát biểu ý kiến. - Bài Giảng Tuần 23

l.

ên bảng giải bài tập. - HS phát biểu ý kiến Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học : - Bài Giảng Tuần 23

Bảng ph.

ụ ghi nội dung cần hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học : Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Giáo viên giới thiệu lần lượt từng hình lập phương có cạnh 1 dm và hình lập phương  có cạnh 1 cm. - Bài Giảng Tuần 23

i.

áo viên giới thiệu lần lượt từng hình lập phương có cạnh 1 dm và hình lập phương có cạnh 1 cm Xem tại trang 15 của tài liệu.
- HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ  sai (nếu có). - Bài Giảng Tuần 23

l.

àm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có) Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Một số hình vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối - Bài Giảng Tuần 23

t.

số hình vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối Xem tại trang 17 của tài liệu.
* Dặn HS chuẩn bị bài Thể tích hình hộp chữ nhật. - Bài Giảng Tuần 23

n.

HS chuẩn bị bài Thể tích hình hộp chữ nhật Xem tại trang 19 của tài liệu.
* Dặn HS chuẩn bị bài Thể tích hình lập phương. - Bài Giảng Tuần 23

n.

HS chuẩn bị bài Thể tích hình lập phương Xem tại trang 21 của tài liệu.
Độ dài cạnh hình lập phương là : (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích hình hình lập phương là : - Bài Giảng Tuần 23

d.

ài cạnh hình lập phương là : (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích hình hình lập phương là : Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hình trang 94, 95, 97 SGK. - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui. - Bài Giảng Tuần 23

Hình trang.

94, 95, 97 SGK. - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hình gợi ý các vẽ. - Bài Giảng Tuần 23

Hình g.

ợi ý các vẽ Xem tại trang 31 của tài liệu.
- HS kẻ bảng theo hướng dẫn. - HS sử dụng tư liệu trong bài để  điền vào bảng. - Bài Giảng Tuần 23

k.

ẻ bảng theo hướng dẫn. - HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan